Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

ĐỀ XUẤT TÍCH HỢP HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN - CHẮT LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG TẠI TÓNG KHO XĂNG DÀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.07 MB, 116 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG

KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ XUẤT TÍCH HỢP HỆ THỐNG QUẢN
LÝ AN TỒN – CHẤT LƯỢNG VÀ MÔI
TRƯỜNG TẠI TỔNG KHO XĂNG DẦU
NHÀ BÈ.
Sinh viên thực hiện:
Lớp

:

08BH1D

MSSV

:

081664B

Khoá

:

12


NGUYỄN HUYỀN THƯƠNG

Giảng viên hướng dẫn : Ths ĐỒN THỊ UN TRINH

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2012


TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG

KHOA MƠI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ XUẤT TÍCH HỢP HỆ THỐNG QUẢN
LÝ AN TỒN – CHẤT LƯỢNG VÀ MÔI
TRƯỜNG TẠI TỔNG KHO XĂNG DẦU
NHÀ BÈ.
Sinh viên thực hiện:
Lớp

:

08BH1D

MSSV

:


081664B

Khoá

:

12

NGUYỄN HUYỀN THƯƠNG

Giảng viên hướng dẫn : Ths ĐOÀN THỊ UYÊN TRINH

Xác nhận của Giảng viên hướng dẫn
(Ký tên và ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN
Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Thầy Cô Khoa Môi trường &
Bảo Hộ Lao Động - Trường Đại Học Tôn Đức Thắng đã quan tâm, giúp đỡ, tận
tình, chỉ dạy và hướng dẫn cho em trong suốt quá trình học tập.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc cùng các cô chú, các anh chị tại Tổng
kho xăng dầu Nhà Bè đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian giúp đỡ và hướng dẫn
em trong suốt quá trình tiếp cận với hoạt động thực tế tại Tổng kho.
Chân thành gửi lời cảm ơn đến Gia đình và Bạn bè đã động viên, giúp đỡ tạo mọi
điều kiện cho em trong q trình làm khóa luận tốt nghiệp.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Cơ Đồn Thị Un Trinh đã ln hướng dẫn,
chỉ bảo tận tâm giúp em hồn thành khóa luận.
Dù hết sức cố gắng nhưng thời gian tìm hiểu và kinh nghiệm cịn hạn chế, nên khóa
luận tốt nghiệp của em khơng thể tránh khỏi những sai sót. Em mong được sự góp
ý, chỉnh sửa của Thầy Cơ để khóa luận tốt nghiệp của em được hồn thiện hơn và

giúp em có được những kinh nghiệm cần thiết cho công việc trong tương lai.
Em sẽ tiếp tục học hỏi, phát huy và cố gắng phấn đấu hơn nữa trong công tác
chuyên môn sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 12 năm 2012
Sinh viên thực tập

NGUYỄN HUYỀN THƯƠNG


MỤC LỤC

CHƯƠNG MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
I.

Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1

II.

Mục tiêu, nội dung, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu ......... 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ................................................................................... 5
1.1.

Tổng quan về doanh nghiệp........................................................................... 5

1.2. Hệ thống tổ chức quản lý ............................................................................... 7
1.2.1. Sơ đồ tổ chức của Tổng kho....................................................................... 7
1.2.2. Nguồn nhân lực .......................................................................................... 8
1.2.3. Tỷ lệ lao động phân bố theo loại hình lao động ........................................ 8

1.2.4. Phân loại sức khỏe người lao động ............................................................ 8
1.2.5. Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm .............................................................. 9
1.3. Sơ đồ quy trình cơng nghệ, tổ chức, phương tiện sản xuất ........................ 10
1.3.1. Quy trình cơng nghệ sản xuất .................................................................. 10
1.3.2. Bố trí mặt bằng sản xuất và vị trí địa lý của cơ sở ................................. 10
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ
ATVSLĐ ................................................................................................................ 11
2.1. Thực trạng công tác ATLĐ.......................................................................... 11
2.1.1. Thực trạng ATLĐ dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị ................. 11
2.1.2. Thực trạng ATLĐ, máy móc, thiết bị, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt
về an toàn.................................................................................................. 12
2.1.3. Thực trạng ATVSLĐ nhà kho, nhà xưởng ............................................. 12
2.1.4. Thực trạng an toàn điện .......................................................................... 18
2.1.5. Thực trạng an toàn PCCN ....................................................................... 19
2.1.5.1. Xác định nguy cơ cháy nổ ............................................................. 19
2.1.5.2. Xây dựng phương án PCCN ......................................................... 19
2.1.5.3. Tập huấn cho công nhân về PCCC ............................. 20
2.1.5.4. Thiết bị, phương tiện chữa cháy ................................................... 21
2.1.6. Thực trạng ứng cứu sự cố tràn dầu......................................................... 23


2.2.
Thực trạng công tác vệ sinh lao động ........................................................ 24
2.2.1. Kết quả đo đạc môi trường lao động ....................................................... 24
2.2.1.1.
2.2.1.2.

Các yếu tố vi khí hậu ..................................................................... 24
Các yếu tố vật lý ............................................................................ 26


2.2.1.3. Hơi khí độc .................................................................................... 28
2.2.2. Tư thế lao động và ergonomy .................................................................. 30
2.2.3. Thực trạng trang cấp PTBVCN .............................................................. 30
2.2.3.1. Xác định nghề, công việc, số lượng NLĐ cần cấp phát ................ 30
2.2.3.2. Kế hoạch, danh mục cấp phát ....................................................... 32
2.2.4. Quản lý và chăm sóc sức khỏe NLĐ ........................................................ 33
2.2.5. Khai báo điều tra TNLĐ .......................................................................... 34
2.2.6. Thực trạng công tác tuyên truyền, huấn luyện về ATVSLĐ ................ 35
2.2.6.1.
2.2.6.2.

Công tác huấn luyện ATVSLĐ ..................................................... 35
Công tác tuyên truyền về ATVSLĐ .............................................. 35

2.2.7. Thời gian làm việc nghỉ ngơi ................................................................... 35
2.2.8. Thực trạng bồi dưỡng độc hại ................................................................. 36
2.2.9. Cơng trình phụ: nhà ăn, nhà vệ sinh, các cơng trình KTVS .................. 36
2.2.10. Mơi trường Tổng kho ................................................................................. 37
a) Chất thải rắn ............................................................................................ 37
b) Nước thải .................................................................................................. 38
c) Khí thải ..................................................................................................... 39
2.2.10.1. Thuận lợi về khía cạnh môi trường của Tổng kho....................... 39
2.2.10.2. Những bất cập về khía cạnh mơi trường của Tổng kho .............. 39
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI KHĨ KHĂN TRONG Q
TRÌNH ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP CHẤT LƯỢNG- AN
TỒN- SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP & MÔI TRƯỜNG TẠI TKXDNB ........ 41
3.1.

Cơ sở lý luận/ phương pháp luận về tích hợp hệ thống quản lý an tồn chất lượng – mơi trường .............................................................................. 41
3.1.1. Giới thiệu sơ liệu về 3 bộ tiêu chuẩn ISO 9000, ISO 14000 và OHSAS

18000 ......................................................................................................... 41
3.1.2. Khái niệm về hệ thống quản lý tích hợp ................................................. 45
3.1.3. Những lợi ích và khó khăn khi tích hợp hệ thống quản lý ..................... 46
3.1.4. Mối tương quan giữa bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2008, ISO 14001:2004
và OHSAS 18001:2007 ............................................................................. 47
3.1.5. Mơ hình tích hợp các hệ thống quản lý ................................................... 49
3.1.6. Lựa chọn mơ hình tích hợp cho TKXDNB ............................................. 53


3.1.6.1.

Các mơ hình tích hợp cho các tổ chức đang hoạt động tại Việt
Nam ................................................................................................ 53

3.1.6.2. Lựa chọn mơ hình tích hợp cho Tổng kho .................................. 54
3.2. Đánh giá cơ hội tích hợp hệ thống quản lý an tồn - chất lượng - môi
trường tại Tổng kho xăng dầu Nhà Bè ........................................................ 56
3.2.1. Đánh giá thực trạng áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO
9001:2008 tại Tổng kho xăng dầu Nhà Bè............................................... 56
a) Quá trình áp dụng ISO và tích hợp hệ thống quản lý chất lượng - an
tồn sức khỏe nghề nghiệp và môi trường của Công ty xăng dầu khu
vực II......................................................................................................... 56
b) Hiện trạng Tổng kho khi áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO
9001:2008 .................................................................................................. 57
3.2.1.1.
3.2.1.2.
3.2.1.3.
3.2.1.4.
3.2.1.5.
3.2.1.6.

3.2.1.7.

Các yêu cầu chung ......................................................................... 57
Chính sách chất lượng ................................................................... 57

Kiểm soát tài liệu ........................................................................... 58
Kiểm soát hồ sơ.............................................................................. 58
Xem xét của lãnh đạo .................................................................... 59
Đào tạo, năng lực và nhận thức .................................................... 59
Trao đổi thông tin nội bộ và bên ngồi về cơng tác ISO của Tổng
kho.................................................................................................. 59
3.2.1.8. Đánh giá nội bộ .............................................................................. 60
3.2.1.9. Theo dõi và đo lường quá trình .................................................... 60
3.2.1.10. Cải tiến liên tục .............................................................................. 61
c) Những kết quả TKXDNB đã đạt được khi triển khai áp dụng
HTQLCL .................................................................................................. 61
d) Những kết quả TKXDNB chưa đạt được khi triển khai áp dụng
HTQLCL .................................................................................................. 63
3.2.2. Những thuận lợi và khó khăn để Tổng kho có thể áp dụng hệ thống
quản lý tích hợp QSHE ............................................................................ 64


CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT TÍCH HỢP HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHO TỔNG
KHO XĂNG DẦU NHÀ BÈ.................................................................................. 66
4.1.

Những nguyên tắc cơ bản khi tích hợp các hệ thống quản lý tại doanh

4.2.


nghiệp ........................................................................................................... 66
Đề xuất thành lập Ban chất lượng tổng hợp QSHE Tổng kho xăng dầu

Nhà Bè .......................................................................................................... 68
4.2.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của Ban QSHE Tổng kho................................. 68
4.3.

Đề xuất xây dựng Chính sách, Sổ tay và một số thủ tục quy trình, biểu
mẫu cho việc tích hợp hệ thống quản lý QSHE của Tổng kho xăng dầu
Nhà Bè .......................................................................................................... 69

4.3.1. Chính sách chất lượng - an tồn - sức khỏe - môi trường ...................... 69
4.3.2. Sổ tay QSHE (QSHE-ST-01) ................................................................... 70
4.3.3. Thủ tục đánh giá nội bộ (QSHE-TT-01) ................................................. 71
4.3.4. Thủ tục kiểm soát tài liệu (QSHE-TT-03) ............................................... 84
4.3.5. Thủ tục chuẩn bị sẵn sàng- ứng phó tình huống khẩn cấp tại TKXDNB
(QSHE-TT-07) .......................................................................................... 91
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 98
5.1. KẾT LUẬN................................................................................................... 98
5.1.1. Những mặt đã làm được của Tổng kho ................................................... 98
5.1.2. Những hạn chế còn tồn tại hiện nay của Tổng kho .............................. 100
5.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................... 102
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
PHỤ LỤC.


CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AIL
ATLĐ


: Alternative Ideas List (Danh sách các ý tưởng thay thế)
: An toàn lao động

ATVSLĐ
ATVSV
BCLTH

: An toàn vệ sinh lao động
: An toàn vệ sinh viên
: Ban chất lượng tổng hợp

BDĐH
BNN

: Bồi dưỡng độc hại
: Bệnh nghề nghiệp

BHLĐ

: Bảo hộ lao động

BV- PCCC
CBCNV

: Bảo vệ - phòng cháy chữa cháy
: Cán bộ - công nhân viên

CoC
CNKT
CSR

CTĐQG
CV – TKXDNB

: Code of Conduct
: Công nhân kỹ thuật
: Corporate Social Responsibility (Trách nhiệm xã hội)
: Công ty đa quốc gia
: Công văn – Tổng kho xăng dầu Nhà Bè

DM &SPDM
ĐĐ – KC
ĐGNB
HC
HTQLMT
HTQLCL
IMS
hợp)
ILO
quốc tế)
ISO
quốc tế về tiêu chuẩn hóa)
KPH
KTCN
KTDV
KTTV
KTXD
KTVS
NLĐ
NXB


: Dung mơi & sản phẩm dung môi
: Điều độ - kho cảng
: Đánh giá nội bộ
: Hydrocacbon
: Hệ thống quản lý môi trường
: Hệ thống quản lý chất lượng
: Integrated Management System (Hệ thống quản lý tích
: International Labour Organization (Tổ chức lao động
:International Organization for Standardization (Tổ chức
: Không phù hợp
: Kỹ thuật – công nghệ
: Kỹ thuật dịch vụ
: Kế toán tài vụ
: Kỹ thuật xăng dầu
: Kỹ thuật vệ sinh
: Người lao động
: Nhà xuất bản


MTLĐ

: Môi trường lao động

OHSAS
: Occupational Health and Safety Assessment Series (Hệ
thống đánh giá an toàn và sức khỏe nghề nghiệp)
OHS

: Occupational Health Safety (An toàn - Sức khỏe nghề


nghiệp
PCCC

: Phòng cháy chữa cháy

PCCN
PDCA

: Phòng cháy chữa cháy
: Plan – Do - Check – Active (Kế hoạch-thực hiện-kiểm

tra- hành động)
PGĐ

: Phó giám đốc

PTBVCN
QCVN

: Phương tiện bảo vệ cá nhân
: Quy chuẩn Việt Nam

QĐ – BYT
QĐ-BLĐTBXH

: Quyết định – Bộ y tế
: Quyết định – Bộ lao động thương binh xã hội

QLKT
: Quản lý kỹ thuật

QSHE
: Quality-Safety- Health and Evironment (Chất lượngAn tồn-Sức khỏe và Mơi trường)
QTVH
: Quy trình vận hành
TCCP
: Tiêu chuẩn cho phép
TCHC
: Tổ chức hành chính
TC-QĐ
: Tiêu chuẩn – Quyết định
TCVN
: Tiêu chuẩn Việt Nam
TCVS
: Tiêu chuẩn vệ sinh
TH.TĐH
: Tin học tự động hóa
TKXDNB
: Tổng kho xăng dầu Nhà Bè
TNLĐ
: Tai nạn lao động
TTLT – BLĐTBXH
: Thông tư liên tịch- Bộ lao động thương binh xã hội
TT – BLĐTBXH
: Thông tư - Bộ lao động thương binh xã hội
TT – BGTVT
: Thông tư - Bộ giao thông vận tải
TT-BYT
: Thông tư - Bộ y tế
TNHH
: Trách nhiệm hữu hạn

RTP
: Rick Treatment Plans (Kế hoạch xử lý rủi ro)
SQF
: Safe Quality Food (An toàn thực phẩm)
STT
: Số thứ tự
SOA
: Statement of Applicability (Tuyên bố về việc áp dụng)
WTO
: World Trade Organization (Tổ chức thương mại thế
giới)


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Nội dung

Số trang

Bảng 1.1: Bảng phân bố theo giới tính ........................................................................... 8
Bảng 1.2: Bảng thống kê số lượng cơng nhân viên theo loại hình lao động.................... 8
Bảng 1.3: Bảng phân loại sức khỏe người lao động ....................................................... 8
Bảng 2.1: Danh sách máy móc, thiết bị ........................................................................ 11
Bảng 2.2: Thống kê phương tiện PCCC tại cơ sở ......................................................... 21
Bảng 2.3: Kết quả đo các yếu tố vi khí hậu tại Tổng kho ............................................. 24
Bảng 2.4: Kết quả đo các yếu tố vật lý khí hậu tại Tổng kho ....................................... 26
Bảng 2.5: Kết quả đo hơi khí độc tại Tổng kho. ........................................................... 28
Bảng 2.6: Danh mục cấp phát PTBVCN ...................................................................... 30
Bảng 2.7: Thống kê tình hình sử dụng PTBVCN tại kho B .......................................... 32
Bảng 2.8: Thống kê loại tai nạn lao động ..................................................................... 34
Bảng 2.9: Thời gian làm việc nghỉ ngơi của NLĐ. ....................................................... 35

Bảng 3.1: Sự tương quan giữa các tiêu chuẩn. ............................................................. 47


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Nội dung

Số trang

Hình 1.1: Tồn cảnh bên ngồi Tổng kho ...................................................................... 5
Hình 1.2: Khu vực xuất bộ............................................................................................. 5
Hình 1.3: Logo đại diện của cơng ty .............................................................................. 5
Hình 1.4: Sơ đồ tổ chức của Tổng kho ........................................................................... 7
Hình 1.5: Quy trình cơng nghệ sản xuất ....................................................................... 10
Hình 2.1: Tồn cảnh nhà kho ....................................................................................... 13
Hình 2.2: Kho chứa thiết bị vật tư ................................................................................ 13
Hình 2.3: Máy phát điện nhà đèn ................................................................................. 13
Hình 2.4: Tủ đựng đồ nhà đèn ..................................................................................... 13
Hình 2.5: Nội quy AT máy phát điện ........................................................................... 14
Hình 2.6: QT vận hành máy phát điện ......................................................................... 14
Hình 2.7: Kho chứa đồ BHLĐ ..................................................................................... 14
Hình 2.8: Tủ đựng PTBVCN ....................................................................................... 14
Hình 2.9: Tồn cảnh xưởng cơ khí............................................................................... 15
Hình 2.10: Phía trong nhà xưởng ................................................................................. 15
Hình 2.11: Trạm bơm xăng dầu ................................................................................... 16
Hình 2.12: Trạm bơm xăng dầu ................................................................................... 16
Hình 2.13: Cầu tàu 1B ................................................................................................. 16
Hình 2.14: Cầu tàu 4B ................................................................................................. 16
Hình 2.15: Trạm kiểm định xăng dầu .......................................................................... 17
Hình 2.16: Khu vực xuất bộ......................................................................................... 17
Hình 2.17: Biển báo cấm tại khu vực bồn chứa xăng dầu ............................................. 20

Hình 2.18: Diễn tập PCCC .......................................................................................... 20
Hình 2.19: Diễn tập PCCC .......................................................................................... 20
Hình 2.20: Hệ thống bình chữa cháy tại khu vực xuất nhập hàng ................................. 21
Hình 2.21: Bảng hướng dẫn an tồn trong xưởng cơ khí .............................................. 21


Hình 2.22: Vị trí tập kết sau khi có sự cố xảy ra .......................................................... 23
Hình 2.23: Diễn tập ứng cứu tràn dầu .......................................................................... 24
Hình 2.24: Diễn tập ứng cứu tràn dầu .......................................................................... 24
Hình 2.25: Trạm xử lý nước thải.................................................................................. 38
Hình 2.26: Trạm xử lý nước thải.................................................................................. 38
Hình 3.1: Chu trình cải tiến theo ISO 14001:2004 ....................................................... 43
Hình 3.2: Mơ hình hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp ......................... 45
Hình 3.3: Chu trình PDCA .......................................................................................... 49
Hình 3.4: Hệ thống quản lý tích hợp cho mơ hình PDCA ............................................ 52
Hình 3.5: Lưu đồ quy trình theo dõi và đo lường quá trình tại Tổng kho xăng dầu
Nhà Bè ........................................................................................................................ 55
Hình 3.6: Lưu đồ quy trình theo dõi và đo lường quá trình tại Tổng kho xăng dầu
Nhà Bè ........................................................................................................................ 61


CHƯƠNG MỞ ĐẦU
I.

Lý do chọn đề tài:

Hiện nay, trên thế giới, trách nhiệm xã hội (CSR-Corporate Social Responsibility)
đã trở thành một trong những nội dung quan trọng và không thể thiếu được trong
hoạt động quản trị chiến lược của tất cả các doanh nghiệp. Nội dung thực hiện
không chỉ giới hạn trong các vấn đề truyền thống về môi trường sinh thái, mà còn

lan rộng sang nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội khác. CSR được mọi người biết đến
như là những cam kết của doanh nghiệp đóng góp vào sự phát triển kinh tế bền
vững, hợp tác với người lao động (NLĐ), gia đình, cộng đồng, địa phương và xã hội
sao cho vừa có lợi cho doanh nghiệp vừa có ích cho sự phát triển của xã hội. Bên
cạnh đó, trong bối cảnh hiện nay, người tiêu dùng trên thế giới dần dần coi “đạo đức
kinh doanh” như một tiêu chí để lựa chọn sản phẩm. Chính vì vậy các doanh nghiệp
muốn tồn tại được cần phải đưa ra thị trường những sản phẩm có chất lượng cao,
giá cả phải chăng, an tồn khi sử dụng, phải ln tuân thủ những chuẩn mực về bảo
vệ môi trường, quan tâm tới sự an toàn của NLĐ và phát triển của cộng đồng.
Năm 2007 Việt Nam chính thức gia nhập WTO, nên đòi hỏi nước ta càng phải đẩy
mạnh quá trình phát triển về mọi mặt, trong đó ưu tiên phát triển cơng nghiệp hóa –
hiện đại hóa. Trước những u cầu của q trình hội nhập quốc tế, địi hỏi các
doanh nghiệp Việt Nam phải thực hiện các giải pháp về quản lý an tồn – chất
lượng và mơi trường theo tiêu chuẩn quốc tế, để nâng cao khả năng cạnh tranh trên
thị trường thế giới cũng như khẳng định vị thế của doanh nghiệp. Hiện nay, các
công ty đa quốc gia (CTĐQG) đã tập trung đầu tư vào CSR dưới dạng bộ quy tắc
ứng xử (CoC-Code of Conduct). Các bộ CoC được đưa vào sử dụng từ đầu những
năm 90 của thập kỷ 20 và được chia làm 3 loại:
-

Loại CoC thứ nhất: do các CTĐQG đưa ra giữa bên mua đưa ra cho các nhà
cung cấp bên bán. Bên mua sẽ cử người trực tiếp giám sát và yêu cầu bên bán
thực hiện.

-

Loại CoC thứ hai được cấp chứng chỉ khi áp dụng do các công ty, tổ chức tư
nhân độc lập đưa ra (ISO 9000, ISO 14000, OHSAS 18000, SA 8000,…) khi
áp dụng loại này các công ty phải làm việc với tổ chức chứng nhận để được
cấp chứng chỉ.


-

Loại CoC thứ ba gồm sáng kiến về đạo đức trong kinh doanh, các công ước
của ILO (OHS-MS 2001), bộ quy tắc Global Compact của Liên Hiệp Quốc…
mục đích chủ yếu nâng cao nhận thức và chia sẻ kinh nghiệm.
1


Ở Việt Nam hiện nay loại CoC thứ hai được áp dụng phổ biến nhất với 03 bộ tiêu
chuẩn ISO 9000 - hệ thống Quản lý chất lượng, ISO 14000 - hệ thống Quản lý môi
trường và OHSAS 18000 - hệ thống Quản lý An toàn, sức khỏe nghề nghiệp. Khi
doanh nghiệp áp dụng đồng thời 03 bộ tiêu chuẩn này sẽ kiểm soát tốt hơn tất cả các
hoạt động trong mọi lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp, đảm bảo tính minh bạch
trong sản xuất, kinh doanh, nâng cao uy tín và chất lượng sản phẩm, tăng khả năng
cạnh tranh, chiếm lĩnh và mở rộng thị trường, tạo niềm tin đối với người tiêu dùng
và đối tác. Mặt khác 03 bộ tiêu chuẩn này đều chia sẻ các quá trình mà chúng hỗ trợ
cho sự tích hợp như: Phát triển và kiểm soát tài liệu; huấn luyện; đánh giá nội bộ;
hành động khắc phục; hành động phòng ngừa. Giải pháp kết hợp các hệ thống với
nhau là để thúc đẩy sự hiệu quả của quản lý, giảm bớt số lượng cuộc đánh giá nội
bộ trong năm, cải tiến liên tục, cải thiện hình ảnh của tổ chức, doanh nghiệp và sử
dụng chúng như một công cụ quảng bá. Các lợi ích này chính là sự hợp lý hóa các
nguồn lực, tiết kiệm chi phí từ việc loại bỏ sự lặp lại của tài liệu và hồ sơ, giảm bớt
sự phức tạp, sự kết hợp lại và hòa hợp tốt hơn, tăng thêm sự tin tưởng trong khách
hàng, sự bảo đảm đối với cộng đồng và khách hàng rằng các hệ thống này đang
được quản lý. Vì vậy, xu hướng hiện nay của các doanh nghiệp là áp dụng tích hợp
03 bộ tiêu chuẩn này để đem lại chất lượng sản phẩm tốt nhất nhằm thỏa mãn nhu
cầu của khách hàng trên toàn thế giới. Như vậy, việc áp dụng cùng lúc nhiều hệ
thống quản lý chất lượng đang dần trở nên phổ biến đối với các tổ chức, doanh
nghiệp trong và ngoài nước.

Tổng kho xăng dầu Nhà Bè là một trong số đơn vị đã áp dụng thành công hệ thống
quản lý ISO 9001:2008 từ năm 2009. Qua quá trình áp dụng, Tổng kho đã nhận
thức được sự cần thiết phải duy trì và cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lượng
ISO 9001:2008, đồng thời vấn đề về mơi trường, an tồn vệ sinh lao động cũng
được Tổng kho hết sức quan tâm. Nhưng việc thực hiện các vấn đề về mơi trường
và an tồn vệ sinh lao động tại Tổng kho chưa được CBCNV hưởng ứng nhiệt tình
vì nó cịn q mới mẻ, chưa được phổ biến rộng rãi và quản lý nghiêm ngặt. Hiện
nay, Tổng kho đang nghiên cứu đề xuất các giải pháp để có thể áp dụng thêm hai hệ
thống quản lý ISO 14001:2004 và OHSAS 18001:2007. Tổng kho đã thực hiện tốt
hệ thống quản lý chất lượng. Đây chính là tiền đề để Tổng kho có thể triển khai áp
dụng tích hợp hệ thống quản lý một cách tốt nhất. Điều này giúp cho Tổng kho
nâng cao hình ảnh trong hoạt động bảo vệ môi trường với các đối tác và người tiêu
dùng, giúp giảm giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận nhờ kiểm sốt tốt q trình
sản xuất. Ngồi ra tích hợp hệ thống cịn nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, ngăn
chặn sự cạn kiệt tài nguyên và đảm bảo sức khoẻ cho người lao động. Đó cũng
2


chính là lý do em chọn đề tài " Đề xuất tích hợp hệ thống quản lý an tồn – chất
lượng và môi trường tại Tổng kho xăng dầu Nhà Bè”.
II.

Mục tiêu, nội dung, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu:
Mục tiêu nghiên cứu:
Nghiên cứu đề xuất tích hợp hệ thống quản lý an toàn - chất lượng và môi
trường cho Tổng kho xăng dầu Nhà Bè, nhằm kiểm sốt, giảm thiểu ngăn ngừa
tai nạn lao động, ơ nhiễm phát sinh từ các hoạt động sản xuất, đồng thời tiết
kiệm chi phí nguồn nhân lực và thời gian cho các hoạt động quản lý của Tổng
kho.
Nội dung nghiên cứu:

Tìm hiểu thực trạng công tác ATVSLĐ tại Tổng kho xăng dầu Nhà Bè.
Khảo sát hoạt động thực tế, cách tổ chức quản lý, quy trình cơng nghệ
xuất nhập của Tổng kho xăng dầu Nhà Bè.
Đánh giá tổng quan về hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008
mà Tổng kho xăng dầu Nhà Bè đang áp dụng.
Xác định các nhu cầu cần thiết để vận dụng ISO 14001:2004 và OHSAS
18001:2007 tại Tổng kho xăng dầu Nhà Bè.
Phân tích cơ sở để đề xuất các giải pháp tích hợp hệ thống quản lý an
tồn – chất lượng – mơi trường (QSHE)
Đề xuất tích hợp hệ thống quản lý và xây dựng một số thủ tục, hướng
dẫn, biểu mẫu, của hệ thống quản lý tích hợp nhằm giảm bớt số lượng giấy tờ,
hồ sơ, đồng thời tiết kiệm chi phí và thời gian cho các hoạt động quản lý của
Tổng kho.
Đối tượng nghiên cứu:
Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 đang được vận hành tại
Tổng kho xăng dầu Nhà Bè.
Nhu cầu cần thiết để vận dụng ISO 14001: 2004 và OHSAS 18001: 2007
của Tổng kho.
Cơng tác an tồn vệ sinh lao động và bảo vệ môi trường tại Tổng kho.

Phương pháp nghiên cứu:
 Phương pháp thu thập tài liệu:
Thu thập tài liệu tổng quan và các dữ liệu về hệ thống quản lý chất lượng
ISO 9001: 2008 có liên quan.
Tìm hiểu tài liệu về tích hợp hệ thống an tồn – chất lượng – môi trường
ISO 9001:2008, ISO 14001:2004 và OHSAS 18001:2007 để áp dụng tích hợp
tại Tổng kho xăng dầu Nhà Bè.
3





Phương pháp khảo sát hiện trạng:
Khảo sát hiện trạng xuất nhập, hiện trạng mơi trường, an tồn vệ sinh lao
động và việc vận hành hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001:2008 tại
Tổng kho xăng dầu Nhà Bè.



Phương pháp phân tích và tổng hợp:
Tiến hành tổng hợp, phân tích, đánh giá và nhận xét các số liệu, tài liệu
thu thập được, từ đó đề xuất các giải pháp tích hợp hệ thống quản lý an toàn –
chất lượng và môi trường tại Tổng kho.

4


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Tổng quan về doanh nghiệp:
 Tên công ty: Tổng kho xăng dầu Nhà Bè
 Địa chỉ: Khu phố 6, Thị trấn Nhà Bè, TP.Hồ Chí Minh
 Điện thoại: 08.38738587 – 0838738588
 Website: www.kv2.petrolimex.com.vn

Hình 1.1:Tồn cảnh bên ngồi Tổng kho

Hình 1.2: Khu vực xuất bộ

Tổng kho xăng dầu Nhà Bè là một chi nhánh của Công ty xăng dầu khu vực II, tên
giao dịch Petrolimex Sài Gòn, được thành lập ngày 17/09/1975, là đơn vị thành viên

trực thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam - Bộ Cơng Thương.

Hình 1.3: Logo đại diện của cơng ty

5


Kho xăng dầu Nhà Bè là một trong những cơ sở công nghiệp đầu tiên ở Miền Nam.
Cụm công nghiệp kho cảng Nhà Bè được thành lập năm 1910 trên một ngã ba sông
thuận đường xuôi ngược thuộc xã Phú Xuân Hội – Nhà Bè, nay là Thị trấn Nhà Bè,
Thành phố Hồ Chí Minh.
Cụm kho xăng dầu Nhà Bè do các nhà tư bản Anh, Hoa Kì xây dựng. Nhiều năm
sau, cụm kho xăng dầu này được coi là kho xăng lớn nhất Đông Dương, là chi
nhánh của ba công ty hoạt động rộng khắp ở hầu hết các tỉnh và thành phố Miền
Nam từ Huế đến Bạc Liêu. Đó là:
 Cơng ty Shell Việt Nam với hơn 400 đại lý chiếm 60% tổng thị phần trên
toàn Miền Nam.
 Công ty Esso với hơn 200 đại lý, sau một thời gian hoạt động đạt 20% thị
phần trên toàn Miền Nam.
 Hãng Caltex với hơn 200 đại lý và thị phần khoảng 15 – 20% trên toàn Miền
Nam.
Giai đoạn 1975 – 1985: Ngày 22/8/1975 để thống nhất mặt hàng quan trọng chiến
lược này, Tổng cục vật tư ra quyết định số 10/ TC – QĐ thành lập và công nhận
Tổng kho xăng dầu Nhà Bè với 3 kho là A, B, C trên cơ sở toàn bộ cơ sở vật chất 3
kho xăng dầu của 3 hãng Shell, Esso, Clatex trực thuộc Công ty xăng dầu Miền
Nam, nay là Công ty xăng dầu Khu Vực II.
Giai đoạn 1986 – 1995: Trên cơ sở văn bản của Công ty xăng dầu khu vực II giao
quyền rộng hơn cho Tổng kho xăng dầu Nhà Bè, Ban giám đốc tổ chức phân cấp
các kho. Một mơ hình quản lý mới tại Tổng kho giai đoạn này được tiến hành đó là:
- Mở mang, nâng tầm giáo án của trường công nhân kỹ thuật Tổng kho.

- Thành lập xưởng cơ khí, đội cơng trình và đội bảo quản kỹ thuật 3 kho.
Giai đoạn 1996 đến nay: Vào những năm 2002 – 2003 diễn biến xăng dầu trên thị
trường thế giới tăng giảm đột ngột, khiến cho công tác kinh doanh của Công ty
xăng dầu khu vực II gặp khơng ít khó khăn và Tổng kho xăng dầu Nhà Bè, là đơn vị
nhạy cảm, chịu sức ép từ nhiều phía. Nhờ có sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, tập
thể CBCNV Tổng kho xăng dầu Nhà Bè đã không ngừng cố gắng vượt qua mọi khó
khăn. Đưa Tổng kho trở thành đơn vị xuất nhập xăng dầu lớn nhất khu vực phía
Nam. Tổng kho xăng dầu Nhà Bè đang ngày càng khẳng định thương hiệu của mình
trên thị trường xăng dầu cả nước.

6


Phịng
TH.TĐH

Đội
bảo
trì

Phịng
QLKT

Đội
giao
nhận
A

Đội
giao

nhận
B

Phịng
ĐĐ - KC

Đội
giao
nhận
C

Phịng
KTXD

PGĐ HÀNG HĨA

Phịng
KTTV

Phịng
BCLTH

Phịng
KTDV

Sơ đồ tổ chức của Tổng kho.

Đội
BV.P
CCC


Phịng
TCHC

PGĐ KỸ THUẬT

Hệ thống tổ chức quản lý

Phịng
BV.PCCC

Cơng Đồn

PGĐ NỘI CHÍNH

1.2.1.

GIÁM ĐỐC

1.2.

Hình 1.4: Sơ đồ tổ chức của Tổng kho

7


1.2.2.

Nguồn nhân lực:


Tổng số CBCNV : 419 người
Bảng 1.1: Phân bố lao động theo giới tính
Giới tính

Số lượng (người)

Tỷ lệ (%)

Nam

335

79,95

Nữ

84

20,05
(Nguồn: Tổng kho xăng dầu Nhà Bè - 2012)

Nhìn vào bảng 1.1 ta thấy ngành xăng dầu không thu hút nhiều lao động nữ như các
ngành nghề khác, bởi đặc thù ngành xăng dầu là ngành công nghiệp nặng nhọc độc
hại vì vậy số lao động nữ thường tập trung làm việc tại khối văn phịng, cănteen hay
lao cơng. Lao động nam nhiều chiếm số lượng lớn rất phù hợp với cơng việc và
đảm bảo được tính đặc thù của ngành nghề, họ có sức khỏe tốt và thành thạo cơng
việc.
1.2.3.

Tỷ lệ lao động phân bố theo loại hình lao động


Bảng 1.2: Bảng thống kê số lượng công nhân viên theo loại hình lao động
Loại hình lao động

Trực tiếp

Gián tiếp

Số lượng (người)

286

133

Tỷ lệ (%)

68,25

31,75

(Nguồn: Tổng kho xăng dầu Nhà Bè - 2012)
Từ bảng 1.2 ta thấy, công nhân tại Tổng kho đều là lao động trực tiếp số còn lại là
nhân viên văn phịng và làm một số cơng việc khác.
1.2.4.

Phân loại sức khỏe người lao động
Bảng 1.3: Bảng phân loại sức khỏe người lao động

STT


Phân loại sức khỏe

Số người

Tỷ lệ

1

Loại I

15

4,54%

2

Loại II

119

36,06%

3

Loại III

156

47,27%
8



4

Loại IV

10

3,03%

5

Không phân loại

30

9,10%

Tổng số khám

300 công nhân
(Nguồn: Tổng kho xăng dầu Nhà Bè - 2012)

Trong đó:
Loại I: Rất khỏe

Loại III: Trung bình

Loại II: Khỏe


Loại IV: Yếu

Năm 2012 có 300 công nhân tham gia khám sức khỏe định kỳ do Tổng kho tổ chức.
Có 30 cơng nhân khơng tham gia khám với lý do bận công việc và một số người
ngại vì vậy mà họ khơng được phân loại sức khỏe.
Theo bảng phân loại trên ta thấy công nhân làm việc tại Tổng kho chủ yếu có sức
khỏe loại II và loại III tình trạng sức khỏe tốt. Họ có đủ điều kiện để thực hiện
những công việc theo đúng chun mơn và trình độ.
Hàng năm trạm y tế của Tổng kho phối hợp với trung tâm y tế dự phòng quận 7 tổ
chức khám sức khỏe định kỳ kết hợp với khám bệnh nghề nghiệp cho NLĐ.
1.2.5.
Lĩnh vực hoạt động và sản phẩm
 Loại hình doanh nghiệp: nhà nước
 Ngành nghề sản xuất:
- Nhập, tồn, chứa, xuất xăng dầu
- Xúc rửa bồn bể, vệ sinh mơi trường
- Bảo trì, bảo dưỡng, sửa chữa máy bơm, đường ống, mạng lưới điện
- Bảo vệ, PCCC kho xăng dầu.

9


1.3.

Sơ đồ quy trình cơng nghệ, tổ chức, phương tiện sản xuất:

1.3.1.

Quy trình cơng nghệ sản xuất
Lưu trữ xăng dầu

trong bồn chứa

Nhập xăng dầu

Xuất xăng dầu

Hình 1.5: Quy trình cơng nghệ sản xuất
Bước 1: Nhập từ cầu cảng

Bước 2: Lưu trữ trong bồn

Bước 3: Xuất bộ

 Thuyết minh quy trình:
Xăng dầu sau khi được nhập từ các tàu chở dầu lớn sẽ qua hệ thống đường ống từ
cầu cảng dẫn tới các bể chứa. Từ bể chứa, xăng dầu được dẫn qua đường ống đến
bầu lược. Tại bầu lược sẽ lọc và giữ lại các cặn bẩn đảm bảo xăng dầu xuất ra là
xăng dầu sạch. Sau đó xăng dầu được chuyển tới bến xuất đường bộ (xe bồn), xuất
đường thủy (xà lan) tồn bộ quy trình là hệ thống kín và tự động.
1.3.2.
Bố trí mặt bằng sản xuất và vị trí địa lý của cơ sở
 Tổng diện tích: 2,64 km2 chia làm 3 khu vực A - B - C cách nhau 1 km.
 Vị trí tiếp giáp của cơ sở với các khu vực lân cận.
- Phía Đơng giáp: Sơng Nhà Bè
- Phía Tây giáp: Huỳnh Tấn Phát
- Phía Nam giáp: Xí nghiệp Tổng kho xăng dầu Nhà Bè
- Phía Bắc giáp: Rạch Dơi
 Các phân xưởng, kho, bãi
- Cầu tàu 1A, 2A, 3A, 4A, 1B, 2-3B, 4B, 1C, 2C
- Xưởng cơ khí, nhà đèn, kho thiết bị vật tư – BHLĐ, trạm bơm,…

10


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG
VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI TỔNG KHO XĂNG DẦU NHÀ BÈ
2.1.

Thực trạng công tác ATLĐ

2.1.1.

Thực trạng ATLĐ dây chuyền cơng nghệ, máy móc thiết bị:
Bảng 2.1: Danh sách máy móc, thiết bị
Tình trạng

STT Tên máy
Mới

1

Máy bơm xăng
dầu

lượng

Là loại máy
Kiểm tra
có u cầu
định


nghiêm ngặt
(lần/năm)
về ATVSLĐ

100 cái

Khơng

2lần/năm

Số
Cũ (%)

X

2

Máy cắt cỏ

50%

15 cái

Không

2lần/năm

3

Máy mài


50%

3 cái

Không

2lần/năm

4

Máy khoan

60%

3 cái

Không

2lần/năm

(Nguồn: Tổng kho xăng dầu Nhà Bè-2012)
Các loại máy móc thiết bị tại Tổng kho đều thuộc sự theo dõi và quản lý của phòng
kỹ thuật. Mỗi máy đều có quy trình vận hành an tồn đầy đủ, tại mỗi xưởng đều có
quy trình vận hành an toàn cho từng máy và được treo trên tường chỗ thuận tiện cho
cơng nhân có thể dễ dàng chú ý và thực hiện.
Máy móc thiết bị của Tổng kho đều hoạt động bình thường và thường xuyên được
kiểm tra sửa chữa, định kì bảo trì, bảo dưỡng theo đúng lịch, đúng quy định của
Tổng kho.
Tất cả các loại máy móc, thiết bị đều được kiểm tra kỹ lưỡng, có đầy đủ cơ cấu bao

che và đảm bảo an toàn cho người lao động mới được cho phép hoạt động.

11


2.1.2.
Thực trạng ATLĐ, máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm
ngặt về an toàn:
Danh mục các loại máy móc, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn trình bày
trong phụ lục số 01.
Tổng kho đã thực hiện đúng theo qui định của pháp luật tại Thông tư số
32/2011/TT-BLĐTBXH ngày 14 tháng 11 năm 2011 của Bộ lao động thương binh xã hội về việc hướng dẫn thực hiện kiểm định kỹ thuật an toàn lao động các loại
máy móc, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn. 100% các thiết bị có
u cầu nghiêm ngặt về an toàn đã được khai báo, đăng kí kiểm định và được cấp
giấy chứng nhận đúng thời hạn. Tùy thuộc vào từng loại máy và có thời hạn bao lâu
phải đăng kí, kiểm định lại theo đúng yêu cầu và thời gian ghi trên tem kiểm định
của lần trước mà Tổng kho thực hiện. Mọi công tác cho việc kiểm định đều do
phòng kỹ thuật thực hiện. Việc kiểm định các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an
toàn Tổng kho mời Trung tâm kiểm định 3 về kiểm định và cấp giấy phép. Công
nhân vận hành các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt đã qua các lớp đào tạo và được
cấp thẻ an toàn đầy đủ.
2.1.3.

Thực trạng ATVSLĐ nhà kho, nhà xưởng

Hiện nay tại Tổng kho có các loại kho và khu vực như sau:
Kho vật tư: Chứa đựng các loại thiết bị, dụng cụ, các chi tiết,.… liên quan tới
công việc.
Nhà đèn: Khu vực đặt máy phát điện cho Tổng kho khi có sự cố mất điện xảy
ra

Kho chứa trang thiết bị BHLĐ: Các trang thiết bị PTBVCN: ủng, giày, găng
tay,….
Xưởng cơ khí: Sửa chữa, bảo trì, bảo dưỡng các loại máy móc thiết bị.
Trạm bơm: Lắp đặt hệ thống bơm tự động để nhập và xuất hàng.
Cầu tàu: Khu vực nhập xuất hàng đường thủy.
Trạm xuất bộ: Xuất hàng cho các xe bồn
Nhà kho, nhà xưởng nhìn chung được bố trí ở các khu vực hợp lý, xa khối văn
phòng, xa khu vực xuất nhập xăng dầu. Tổng kho có mặt bằng rộng vì vậy mà giao
thơng nội bộ rất thuận tiện, rộng rãi. Mỗi khu vực nhà kho nhà xưởng đều được
trang bị các phương tiện chữa cháy, có nội quy, quy định đầy đủ.

Kho chứa vật tư thiết bị:
12


Hình 2.1: Tồn cảnh nhà kho

Hình 2.2: Kho chứa thiết bị vật tư

 Bố trí các kệ để dụng cụ, đồ, vật liệu được đánh số và ghi rõ loại đồ vật chứa
đựng trên từng kệ để thuận tiện cho việc quản lý, tìm kiếm khi cần thiết.
 Kệ hàng bố trí tương đối gọn gàng, hàng hóa trên kệ dễ lấy, có thiết kế bậc
thang để sử dụng cho việc lấy các dụng cụ đặt trên kệ cao một cách dễ dàng thuận
tiện nhất. Tuy nhiên khoảng cách giữa các kệ tương đối sát, gây khó khăn cho việc
đi lại.
 Nhà kho tương đối gọn gàng, sạch sẽ và thống mát, thơng gió và chiếu sáng
tự nhiên đảm bảo đạt yêu cầu.
Khu vực nhà đèn:

Hình 2.3: Máy phát điện nhà đèn


Hình 2.4: Tủ đựng đồ nhà đèn
13


×