Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đáp án + đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 2 - quản trị cơ sở dữ liệu - mã đề thi qtcsdl - lt (19)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.85 KB, 5 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHÓA II (2008 - 2011)
NGHỀ:QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề số: QTCSDL - LT11
Hình thức thi: Viết tự luận
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề thi)
ĐỀ BÀI
I. PHẦN BẮT BUỘC (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
a. Phương pháp phân tích thiết kế có cấu trúc (SADT) dựa trên nguyên lý nào?
b. Chuyển mô hình ER sau đây sang mô hình quan hệ.
Câu 2: (2 điểm)
a. Hãy nêu các công việc cần thực hiện khi tạo một bảng trong CSDL quan
hệ ?
b. Hãy định nghĩa về ràng buộc toàn vẹn? Phân loại các ràng buộc toàn vẹn ?
Câu 3: (3 điểm)
Cho lược đồ quan hệ R(U,F). U=ABCD
Tập phụ thuộc hàm F = {ABCD,DC}
a. Tìm một khóa của R.
b. Tìm một phủ tối thiểu của F.
CÁNBỘ
MÃ_CÁN_B

HỌ_TÊN
NGÀY_SIN
H
CHỨCVỤ
MÃ_CHỨC_VỤ
TÊN_CHỨC_V



PHỤ_CẤP_C
V
PHÒNGBAN
MÃ_PHÒN
G
TÊN_PHÒN
G
SỐ_ĐIỆN_THOẠ
I
NẮ
M
GIỮ
THUỘ
C
(1,n)
(1,1)
(1,n)
(1,1)
GIỚI_TÍNH
LƯƠNG
Chứng minh rằng R đã ở dạng chuẩn 2.
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
Phần này do từng Trường tổ chức thi tốt nghiệp tự chọn nội dung để đưa
vào đề thi, với thời gian làm bài 30 phút và số điểm của phần tự chọn
được tính 3 điểm.

Ngày tháng năm
DUYỆT HỘI ĐỒNG TN TIỂU BAN RA ĐỀ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ II (2008 - 2011)
NGHỀ:QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề số: DA QTCSDL - LT19
Hình thức thi: Viết tự luận
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề thi)
I. PHẦN BẮT BUỘC (7 điểm)
TT NỘI DUNG
ĐIỂM
Câu 1
2 điểm
a Phương pháp phân tích thiết kế có cấu trúc (SADT) dựa trên 7
nguyên lý sau:
• Sử dụng một mô hình.
• Phân tích kiểu Top – Down.
• Dùng một mô hình chức năng và một mô hình quan niệm
còn được gọi là “mô hình thiết kế” để mô tả hệ thống.
• Thể hiện tính đối ngẫu của hệ thống.
• Sử dụng các biểu diễn dưới dạng đồ họa.
• Phối hợp các hoạt động của nhóm.
• Ưu tiên tuyệt đối cho hồ sơ viết.
1
b Chuyển mô hình ER sang mô hình quan hệ:
Áp dụng quy tắc chuyển đổi cho các tập thực thể:
CÁNBỘ(MÃ_CÁN_BỘ, HỌ_TÊN, NGÀY_SINH,
GIỚI_TÍNH, LƯƠNG)
CHỨCVỤ(MÃ_CHỨC_VỤ, TÊN_CHỨC_VỤ,
PHỤ_CẤP_CV)

PHÒNGBAN(MÃ_PHÒNG, TÊN_PHÒNG,
SỐ_ĐIỆN_THOẠI)
Áp dụng quy tắc chuyển đổi cho các mối quan hệ:
NẮM GIỮ: thêm vào CÁNBỘ thuộc tính khóa của
CHỨCVỤ ta có:
CÁNBỘ(MÃ_CÁN_BỘ, HỌ_TÊN, NGÀY_SINH,
GIỚI_TÍNH, LƯƠNG, MÃ_CHỨC_VỤ)
THUỘC: thêm vào CÁNBỘ thuộc tính khóa của
PHÒNGBAN ta có:
CÁNBỘ(MÃ_CÁN_BỘ, HỌ_TÊN, NGÀY_SINH,
1
GIỚI_TÍNH, LƯƠNG, MÃ_CHỨC_VỤ, MÃ_PHÒNG)
Kết luận: Sau khi chuyển từ mô hình ER sang mô hình quan
hệ, ta được tập các quan hệ sau:
1. CHỨCVỤ(MÃ_CHỨC_VỤ, TÊN_CHỨC_VỤ,
PHỤ_CẤP_CV)
2. PHÒNGBAN(MÃ_PHÒNG, TÊN_PHÒNG,
SỐ_ĐIỆN_THOẠI)
3. CÁNBỘ(MÃ_CÁN_BỘ, HỌ_TÊN, NGÀY_SINH,
GIỚI_TÍNH, LƯƠNG, MÃ_CHỨC_VỤ,
MÃ_PHÒNG)
Trong đó khóa chính của mỗi quan hệ được bôi đậm và gạch
chân nét liền, khóa ngoại được gạch chân bằng nét đứt.
Câu 2
2 điểm
a Các công việc cần thực hiện khi tạo một bảng trong CSDL
quan hệ:
0.5
• Đặt tên trường;
• Chỉ định kiểu dữ liệu cho trường;

• Khai báo kích thước của trường.
b
1.5
Định nghĩa về ràng buộc toàn vẹn(RBTV)
0.5
RBTV là điều kiện bất biến không được vi phạm trong
một CSDL. Các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau trong CSDL
chính là điều kiện bất biến mà các bộ của quan hệ cần phải thoả
mãn. Ngoài ra RBTV còn được gọi là các quy tắc quản lý được
áp dụng trên các đối tượng
Phân loại RBTV
1
RBTV được chia ra thành hai loại chính dựa trên bối cảnh
 RBTV có bối cảnh là một quan hệ cơ sở
- RBTV về miền giá trị
- RBTV giữa các thuộc tính này với thuộc tính
khác(RBTV liên thuộc tính)
- RBTV giữa các giá trị của các bộ giá trị khác
nhau(RBTV liên bộ - liên thuộc tính)
 RBTV có bối cảnh là nhiều quan hệ cơ sở
- RBTV về phụ thuộc tồn tại: có sự xuất hiện của khoá
ngoại và sự lồng khoá của quan hệ
- RBTV liên bộ - liên quan hệ
Câu 3
3 điểm
a Tìm một khóa của R:
Ta có AD là tập thuộc tính không xuất hiện trong mọi vế
phải của các phụ thuộc hàm, mà (AB)
+
F

= ABCD = U. Suy ra
1
R có khóa duy nhất là AB.1
Vậy ta đã tìm được một khóa là AB
b Tìm một phủ tối thiểu của F:
Tách tất cả các phụ thuộc hàm để vế phải chỉ còn 1 thuộc
tính:
F1 = ABC, ABD, DC 
Loại bỏ phụ thuộc hàm dư thừa:
+ Xét phụ thuộc hàm ABC, ta có:
AB
+
F1\{

AB

C}
= ABDC, Suy ra C ⊆ AB
+
F1\{AB

C}
=> ABC
dư thừa trong F1. Bỏ phụ thuộc hàm ABC,
F1={ ABD,DC}
+ Xét phụ thuộc hàm ABD, ta có:
(AB)
+
F1\{


A

D }
= AB, Suy ra D ⊆ (AB)
+
F1\{

A

D }
=> ABD
không dư trong F1.
+ Xét phụ thuộc hàm DC, ta có:
D
+
F\{D

C}
= D, Suy ra C ⊆ D
+
F1\{D

C}
=> DC không dư
trong F1.
Ta tìm được một phủ tối thiểu của F là F1={ ABD,DC}
1
c Chứng minh R đã ở dạng chuẩn 2:
Trong câu a, ta tìm được tập toàn bộ khóa của R là K
R


={AB}
Tập thuộc tính khóa là P = AB
Tập thuộc tính không khóa N = CD
Xét C ∈ N:
Xét D ∈ N:
Mọi thuộc tính không khóa đều phụ thuộc toàn phần vào mọi
khóa =>Theo định nghĩa R ở dạng chuẩn 2.
1
II. PHẦN TỰ CHỌN (3 điểm)
Ngày ……. tháng……năm……
ABC
A C
B C
C phụ thuộc toàn phần vào AB
ABD
A D
B D
D phụ thuộc toàn phần vào AB

×