LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đề tài này em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến
Cô TS. Hồ Thị Kim Thạch đã tận tâm hướng dẫn, chỉ dạy em trong
suốt quá trình thực hiện đề tài.
Thầy Lê Duy Thắng đã tận tình tạo mọi điều kiện để em hồn
thành khóa luận này.
Cơng ty TNHH TM DONA, cơ sở trồng nấm Bảy Yết và các hộ
nuôi trồng nấm: chị Vân, anh Phương…
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Khoa học ứng
dụng đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong 4,5 năm
học tại trường.
0
LỜI MỞ ĐẦU
Tương tự như các lồi vật ni hay cây
trồng nào khác, nấm cũng có thể bị rất nhiều
bệnh. Trong hầu hết các trường hợp, bệnh làm
giảm sản lượng và chất lượng nấm, nghiêm trọng
hơn là gây thất thu cho người trồng.
Thường những nơi mới trồng hoặc trồng ở
gia đình mức độ nhỏ, bệnh chưa phải là vấn đề
lớn, nhưng đối với những cơ sở nuôi trồng và sản
xuất có qui mơ lớn, cần đặc biệt quan tâm đến việc phịng bệnh.
Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ giai đoạn nào của q trình ni trồng nấm .
Hiện nay tại một số cơ sở trồng nấm, ngoài việc ni trồng nấm đạt sản lượng
năng suất cao thì bên cạnh đó dịch bệnh gây hại cho nấm phát triển mạnh cũng làm
chủ cơ sở gặp nhiều khó khăn.
Cho nên điều cần thiết là phải phát hiện ra bệnh nhanh chóng và tìm cách
phịng trừ kịp thời.
Việc phân tích và cố gắng đưa ra biện pháp
phòng trừ các loại bệnh của nấm nhằm mục đích giúp
cho người dân có thể hiểu hơn về các loại bệnh của
nấm để phòng trừ các loại bệnh đó một cách hiệu quả
nhất.
Nội dung của đề tài nhằm giải quyết những yêu
cầu của thực tế địi hỏi, nhưng vì thời gian có hạn
(cơng việc nghiên cứu phải báo cáo đúng tiến độ thời gian) và phương tiện đi lại
cũng gặp nhiều khó khăn, nên khơng thể tìm hiểu sâu về tất cả các loại nấm, mà chỉ
dừng lại ở mức độ tìm hiểu các loại bệnh của nấm Bào ngư (Pleurotus) và nấm Linh
Chi (Ganoderma) tại các cơ sở ở Hóc mơn và Củ Chi nhằm đưa ra biện pháp phòng
trừ đồng thời đề xuất tiếp cách trị các loại bệnh giúp việc nuôi trồng đạt năng suất
cao hơn.
1
Phần 1
2
I. ĐẠI CƯƠNG VỀ GIỚI NẤM [8]
I.1. Khái niệm
Cùng với động vật, thực vật, sinh vật khởi sinh hay tiền sinh (vi khuẩn, tảo
lam…), nấm tạo thành những giới riêng biệt của thế giới sinh vật trên hành tinh
chúng ta và giới này ngày càng có ý nghĩa to lớn trong nền kinh tế quốc dân.
Nấm khác với những sinh vật khác là khơng có khả năng tổn g hợp chất hữu
cơ từ chất vô cơ và năng lượng mặt trời. Nấm sản xuất enzym ngoại bào, những
enzyme ngoại bào này giúp cho chúng biến đổi những chất hữu cơ phức tạp thà nh
dạng hòa tan dễ hấp thu qua bề mặt của tế bào hệ sợi nấm
Nấm lớn bao gồm những nấm có thể sinh bào tử (thường được gọi là quả thể)
đạt kích thước 4mm trở lên. Nấm lớn có số lượng lồi lớn, Châu Âu tới khoảng
5.300 lồi đã được mơ tả, ở Nhật Bản có khoảng 3.000 lồi. Trữ lượng của nấm cịn
chưa có những số liệu đầy đủ. Mặc dù vậy, chỉ tính riêng nấm ăn được, sản lượng
hàng năm thu được trên toàn thế giới cũng đã lên tới 1.200.000 tấn/năm.[5]
I.2. Hình thái học [3]
Tản hay cơ thể của nấm là những tế bào đơn hay dạng sợi kéo dài. Phần lớn
các sơi phân nhánh. Khi các sợi nấm bện lại với nhau tạo thành thể sinh bào tử, gọi
là thể quả hay tai nấm . Quả thẩ nấm là một giai đoạn biến đổi bất thường về hình
dạng kích thước và màu sắc của tơ nấm và có nhiều hình dạng khác nhau tùy loại.
Đặc trưng của nấm lớ n là có cơ quan sinh bàoửt kích thước lớn, có thể nhìn thấy
“bằng mắt thường”, do sự kết bện của các tơ nấm khi gặp điều kiện thuận lợi.
I.3. Giá trị của nấm [3]
Theo các tài liệu khảo cổ thì từ thời đại đồ đá cũ (5000 – 4000 năm trước
công nguyên) những cư dân nguyên thủy Trung Quốc đã biết thu lượm và sử dụng
nấm ăn từ thiên nhiên. Thời Hy Lạp cổ đại, nấm chiếm vị trí danh dự trong các yến
tiệc.
I.3.1. Giá trị dinh dưỡng: [7][8]
Nấm được xem là một loại rau nhưng là rau cao cấp. Nấm có chứa đầy đủ các
thành phần như đạm, đường, béo, vitamin và khoáng chất.
Đạm của nấm thấp hơn thịt, cá, nhưng cao hơn bất kỳ một loại rau, quả nào khác.
Đặc biệt có sự hiện diện của đủ các loại acid amin, trong đó có 9 acid amin cần thiết
3
isoleucin, leucin, methionin, phenylalanine, treonin, valin, tyrosin, trytophan.
Nấm chứa nhiều vitamin như B, C, K, A, D, E... nhiều nhất là vitamin nhóm B.
Chỉ cần 3g nấm mỗi ngày cung cấp lượng B 12 cho nhu cầu mỗi ngày.
Nấm cũng giàu khoáng (K, Na, Ca, Mg, Fe, Al, Mn, Cu, Zn, S, Cl, P, Si...).
Bảng 1: So sánh chất lượng dinh dưỡng của nấm với các thực phẩm khác [7]
Chỉ số acid amin cần thiết
Tỉ lệ acid amin (AAS)*
Chỉ số dinh dưỡng (NI)*
(EAI)*
100 Heo, gà, bò
100 Heo
59 Gà
99 Sữa
98 Gà bò
43 Bò
98 Nấm
91 Sữa
35 Heo
91 Khoai tây, đậu
89 Nấm
31 Đậu nành
88 Bắp
63 Cải bắp
28 Nấm
86 Dưa leo
59 Khoai tây
25 Sữa
79 Đậu phộng
53 Đậu phộng
21 Đậu
76 Đậu nành
50 Bắp
20 Đậu phộng
72 Cải bắp
46 Đậu
17 Cải bắp
69 Củ cải
42 Dưa leo
14 Dưa leo
53 Cà rốt
33 Củ cải
11 Bắp
44 Cà chua
31 Cà rốt
10 Củ cải
23 Đậu nành
9 Khoai tây
18 Cà chua
8 Cà chua
I.3.2. Về giá trị dược liệu [17]
Nấm ăn, vị thuốc có tác dụng phòng bệnh nan y. Nấm rơm, nấm hương, mộc
nhĩ...được nhiều thế hệ sử dụng làm thuốc phòng ngừa bệnh. Khả năng trị bệnh cao
huyết áp, giảm cholesterol của nấm hương đã được y học hiện đại chứng minh. Vài
thập kỉ gần đây, các nhà khoa học đã khám phá ra khả năng phòng chống ung thư
của nhiều chất có trong các loại nấm ăn. Trong một thơng báo của Đại học Tokyo,
giáo sư Kevelen cho biết tấ t cả các loại nấm ăn được đều chứa chất có thể ngăn cản
bệnh ung thư trên chuột ( tiêm 230 chuột bị ung thư kết quả 84 con khỏi hoàn tồn
và 146 con khác khơng phát triển khối u nữa).
4
Nấm mỡ (Agaricus bisporus):
Có chứa hợp chất ngăn cản enzyme aromatas, một enzyme liên kết với sinh
trưởng của khối u. Hợp chất này điều trị và ngăn ngừa được ung thư vú.
Nấm kim châm (Flammulina velutipes):
Thành phần nấm luôn thay đổi bởi chất trồng. Polysaccharid tan trong nước
là Flammulin, có tác dụng hiệu quả từ 80 - 100% trên u báng (sarcoma 180) và ung
thư biểu bì. Các khảo cứu ở Nhật cho thấy các nhà trồng nấm kim châm ở tỉnh
Nagano có tỷ lệ ung thư rất thấp so với cộng đồng.
Nấm hương (Lentinula edodes):
Chất lentinan, một polysaccharid tan trong nước được chiết xuất từ nấm
hương là thuốc chống ung thư ở Nhật. Một polysaccharid có phân tử lượng cao khác
(KS-2) chiết xuất bởi Fujii và cộng sự (1978) cũng có tác dụng chống lại sarcoma
180 và ung thư biểu bì. Chất aritadenin cịn làm giảm cholesterol trong máu.
Nấm bào ngư: (Pleurotus ostreatus) :
Những khảo cứu gần đây cho thấy, bào ngư xám chứa lovastatin (3-hydroxy3-methylglutaryl - coenzym A reductase) được Cơ quan Thực dược phẩm Hoa Kỳ
(FDA) đồng ý cho điều trị dư cholesterol trong máu. Lovastatin hiện diện nhiều
trong mũ nấm hơn là cuống, tập trung ở phiến nấm và đặc biệt có nhiều ở bào tử
nấm. Chuột bị nhiễm sarcoma 180 dùng khẩu phần ăn có bổ sung 20% nấm bào ngư,
sau 1 tháng khối u bị ngăn cản nhiều hơn 20% so với nhóm đối chứng.
Nấm rơm (Volvariella volvacea):
Những khảo sát khoa học cho thấy nấm rơm có chứa nhiều vitamin B, nhiều
khống và các amino acid cân xứng. Gần đây (Vincent E.C.Ooi, 2002) chiết từ nấm
rơm ra một chất có phân tử lượng khoảng 10 kDa có tác dụng hạ huyết áp, hoạt động
như seretonin.
Nấm mèo (còn gọi mộc nhĩ) (Auricularia polytricha):
Những khảo cứu cho biết chất chiết từ nấm mèo có tác dụng hiệu quả từ 80 90% trên ung thư biểu bì và sarcoma 180. Phần chiết polysaccharid tan trong nước
của nấm mèo làm giảm đường huyết của chuột tiểu đường do di truyền; phần glucan
khơng tan trong nước có phân tử lượng 560.000 - 610.000 phân lập từ dịch chiết
nóng của tai nấm chống lại thể cứng của sarcoma 180 trong ống nghiệm. Ngoài ra,
5
polysaccharid chiết từ nấm mèo kích thích sinh tổng hợp DNA và RNA bở i bạch
huyết bào người trong ống nghiệm.
Ngân nhĩ hay nấm tuyết: (Tremella fuciformis):
Polysaccharid ủca ngân nhĩ là một heteropolysaccharid chứa xylose,
glucuronic acid, mannose và glucose có tính chống ung thư. Chất chiết từ ngân nhĩ
bảo vệ tế bào gan chó bị tổn thương bởi phóng xạ và được dùng để điều trị bệnh gan.
Polysaccharid và glycoprotein làm tăng hiệu quả của interferon, một thuốc trị viêm
gan siêu vi B.
Hầu thủ (Hericium erinaceus):
Khơng chỉ là lồi nấm ăn ngon, hầu thủ có tác dụng chủ yếu kíc h thích hệ
miễn dịch, phịng chống ung thư dạ dày, ung thư phổi di căn. Chất erinacin chiết từ
hầu thủ có tác dụng kích thích tái sinh trưởng neuron, có khả năng quan trọng trong
điều trị lão suy, bệnh Alzheimer, tăng trí nhớ, phục hồi chấn thương thần kinh do đột
quỵ, cải thiện con đường kích thích cơ - vận động và chức năng nhận thức.
Nấm thái dương (Agaricus brasiliensis):
Lần đầu tiên trồng thành cơng ở Việt Nam, có hàm lượng đạm cao và có giá
trị dược tính tốt, ăn ngon.
Stephan Vove, nhà khoa học của H oa Kỳ đã phát hiện trong bào tử nấm chứa
chất có thể ngăn ngừa ung thư hoặc làm ngừng sự phát triển của tế bào ung thư.
Giáo sư Anon Autragul (Đại học Băng Cốc, Thái Lan) cho biết trong một cuộc thí
nghiệm của Hội nấm Anh Quốc trên bệnh nhân ung thư, nhóm ăn nấm sò mỗi tuần
0,45kg trong 6 tháng liên ục
t thì khỏi bệnh, số cịn lại bằng hóa chất thì chỉ sống
được trong thời gian ngắn. Một nhóm các nhà khoa học của Đại học Michigan (Hoa
Kỳ) tiết lộ dịch chiết từ bào tử nấm chứa chất giúp cho sự hình thánh Interferon, một
chất chống virus và ung thư.
Các nhà khoa học Nhật Bản, CHLB Đức cho biết các loài nấm ăn được có tác
dụng chống khối u gồm nấm hương nâu, nấm sị tía, mộc nhĩ (nấm mèo), nấm linh
chi hoặc có một loại nấm mọc trên cây thủy tùng có hoạt chất Taxol, hợp chất có tác
dụng chống ung thư vú và ung thư buồng trứng... từ các cơng trình nghiên cứu này
đã có 4 loại thuốc trị ung thư ra đời.
Gần đây, Khoa sinh hóa trường Đại học Đài Loan đã dùng nấm rơm, nấm
6
mỡ, nấm kim châm chiết xuất được một protein có tác dụng chống ung thư. Tiêm
chất này cho chuột ung thư, chuột đã khỏi bệnh và khơng ảnh hưởng gì đến sự phát
triển bình thường của các tế bào lành lặn.
Trong khi chờ đợi các sản phẩm tinh chế, các bệnh nhân ung thư nên bổ sung
vào khẩu phần ăn của mình các sản phẩm từ nấm. Kinh nghiệm của hội nấm Anh
Quốc cho thấy người bệnh ung thư nên dùng khoảng 100g/ngày (hoặc 20g bột nấm
khô) liên tục trong vịng 6 tháng. Ngồi tác dụng có các chất ức chế tế bào ung thư,
nấm còn giàu protein, acid amin và các vitamin giúp nâng cao sức khỏe cho người
bệnh.
I.3.3. Về giá trị xuất khẩu [7]
Nấm ăn là một trong những mặt hàng xuất khẩu mới của Việt Nam, trong 10
năm trở lại đây, trồng nấm đã mang lại hiệu quả kinh tế cao. Các tỉnh phía Nam
trồng nấm rơm và nấm mèo (mộc nhĩ) sản lượng đạt trên 100.000 tấn/năm, được tiêu
thụ nội địa và đóng hộp xuất khẩu. Phía Bắc nhiều tỉnh trồng nấm phát triển mạnh,
từ năm 1990 đạt 500 tấn/năm thì nay đã lên đến 10.000 tấn/năm. Miền Trung cũng
đang xây dựng cơ sở sản xuất giống và ni trồng nấ m, sản lượng trung bình đạt
1000 tấn/năm. Trong chuơng trình phát triển nấm ăn giai đoạn 2001 – 2010, nước ta
phấn đấu sản xuất 1 triệu tấn nấm, trong đó một nửa sản lượng này để xuất khẩu còn
một nửa để tiêu thụ nội địa.
Hơn thế nữa, cơ chất trồng nấm được lấy từ nguồn phế thải nông lâm nghiệp
và vật liệu hữu cơ trong cơng nghiệp. Chính vì vậy, trong những năm gần đây việc
nghiên cứu và trồng nấm ngày càng tiến bộ, chắc chắn sản lượng còn gia tăng hơn
nữa.
Nấm ăn là thực phẩm dễ chế biến, ăn ngon, được nhiều người ưa thích. Vì thế
đối với người bình thường tăng cường thực phẩm từ nấm trong bữa ăn cũng là một
cách tăng cường sức khỏe, phòng chống ung thư và giải độc.
III. NẤM LINH CHI
II.1. Đặc điểm hình thái [6]
Nấm Linh chi thuộc họ Ganodermataceae, nấm có mũ h ình quạt hoặc thận
với cuống đính bên, kích thước thay đổi nhiều : rộng 2 – 2,5cm, dài 3 – 30cm, dày
0,5 – 2cm. Mặt trong bóng, màu nâu có vân đồng tâm, lượn sóng và vân tán xạ. Mặt
7
dưới màu nâu nhạt, mang các ống rất nhỏ chứa bào tử. Cuống dài, ở bên cạnh, hình
trụ trịn, có màu nâu như mặt trên mũ nấm, kích thước 1 – 1,5cm x 15 – 20cm. Bào
tử màu nâu, quả thể nấm Linh chi non thường màu trắng, sau thành vàng đến nâu
nhạt. Theo đông y, tên của Linh chi có thể đặt tùy theo nhiều màu sắc của nó : Bạch
Chi – màu trắng, Hoàng Chi – màu vàng, Thanh Chi – màu xanh.... Mỗi màu đặc
trưng cho một tác dụng dược lí khác nhau.
Ví dụ :
Thanh Chi có vị chua, khơng độc, chữa sáng mắt, bổ gan, khí an thần,
tăng trí nhớ.
Hồng Chi màu đỏ, vị đắng, khơng độc, tăng trí nhớ, dưỡng tim.
Hồng Chi vị ngọt, khơng độc, an thần, ích tỳ bổ khí.
Bạch Chi vị cay, khơng độc, ích phổi, thơng mũi, cường ý chí, an thần.
Hắc Chi vị mặn, khơng độc, trị chứng bí tiểu, ích thận.
Tử Chi vị ngọt, không độc, trị đau nhức khớp xương – gân cốt...
II.2. Đặc điểm ni trồng [6]
Nấm Linh chi có thể mọc trên cây gỗ (thường là thuộc bộ đậu Fabales) sống
hay đã chết. Thể quả gặp rộ vào mùa mưa (từ tháng 5 – 11 dương lịch), có thể ở trên
thân cây (nổi hoặc ngầm gần mặt đất), khi ấy cuống nấm thường dài, có thể phân
nhánh và đơi khi tán nấm rất lớn (~30cm). Nấm thường mọc tốt dưới bóng rợp, ánh
sáng khuếch tán nhẹ. Do có lớp vỏ láng đỏ, khơng thấm nước, Linh Chi có thể chịu
nắng rọi – khi ấy thường xuất hiện lớp phấn ánh xanh tím và có thể chịu được mưa
nhiều.
Hiện tại ở nước ta đã ghi nhận có đến 50 – 60 lồi Ganodermataceae, cũng
có đến hàng chục lồi chưa thể định danh chính xác được, do nguồn tư liệu rất thiếu
thốn và chưa có điều kiện trao đổi, đối chiếu mẫu vật.
Đầu những năm 90, nấm linh Chi đã được nu ôi trồng thành công ở qui mô
công nghiệp ở thành phố Hồ Chí Minh. Sản lượng tăng giúp ngành cơng nghiệp chế
biến phát triển của loài nấm này ở Việt Nam.
8
Hình 1 : Hình ảnh nấm Linh Chi [13]
3 giai đoạn phát triển của nấm Linh Chi từ phải qua trái
Tai nấm Linh Chi trưởng thành
Nấm Linh Chi ngoài tự nhiên
Tạo chậu cây kiểng từ nấm Linh Chi
9
Nấm Linh Chi được trồng theo qui mô công nghiệp tại công ty DoNa
Nấm Linh Chi được nuôi từ mạt cưa
Nấm Linh Chi khơ
Hiện nay, hai cơng nghệ chính được áp dụng phổ biến trong việc nuôi trồng
nấm Linh Chi : trồng trên gỗ khúc và trồng trên cơ chất hỗn hợp. Các loại phụ phế
phẩm lâm, nông nghiệp như mạt cưa, vỏ bào, cành cây, rơm rạ, trấu, bã mía, vỏ hạt
10
cà phê, đậu phộng. .. đều có thể trở thành nguyên liệu tốt cho việc nuôi trồng nấm
Linh Chi.
Sơ đồ 1: Quy trình trồng nấm L inh Chi đã phổ biến ở nhiều nước và đã
áp dụng ở Việt Nam : [7]
Sưu tập
Cây gỗ mềm
không tinh dầu
Mẫu nấm tươi
Mạt cưa gỗ
Trộn cơ chất,
Cưa khúc,
Giống gốc
nhồi cơ chất
đục gỗ
Bảo quản
Túi nuôi
Cấy giống
Giống sản xuất
Cấy giống
Gỗ khúc
Bảo quản lạnh
Tơ trắng
Pha sợi
Ủ 26 ± 2oC
Tơ trắng
Ủ 26 ± 2oC
Ánh sáng khuếch tán nhẹ 350 lux
Nhiệt độ 22 ± 2oC
Quả thể
Pha thu hái
Quả thể
II.3. Giá trị của nấm Linh Chi [6]
Nấm Linh Chi đã nổi tiếng từ ngàn xưa ở các nước Á Đông. Từ hơn 4000
năm trước, ở Trung Quốc, nấm Linh Chi đã được coi như một loại thần dược chỉ
dành riêng cho các bậc vua chúa. Phiên âm tiếng Trung Quốc gọi là Lingzhi, theo
tiếng Nhật là Reishi, tên tiếng Anh là Varnish Conk, ở Việt Nam thì hay gọi là nấm
Lim (do vậy thường bị thành kiến là nấm độc – độc như Lim vậy). Thực tế thì trong
cả nhóm Linh Chi chưa có loại nào chứng tỏ có độc cả. Trái lại, người ta thường
dùng các tên đẹp, huyền bí để chỉ nấm dược liệu q giá này, khơng phải ngẫu nhiên
11
mà từ hơn 4000 năm trước, đến nay vẫn được coi là ‘‘thượng dược’’ thậm chí được
xếp vào hàng siêu thượng dược, trên cả nhân sâm (Panax ginseng).
Trong số các tên gọi : Bất lão thảo, Vạn niên nhung, Thần tiên thảo, Chi linh,
Mộc linh chi, Hỗ nhủ linh chi, Đoạn thảo... tên Linh Chi có lẽ là tiêu biểu và mang
tính lịch sử cần giữ lại hơn cả, trong sách ‘‘Thần nông bản thảo’’ cách nay hơn 2000
năm, tên này đã chính thức được sử dụng. Ngày nay, nấm Linh Chi đã được khai
thác, trồng trọt và chế biến thành các sản phẩm đắt giá với qui mô công nghiệp.
Qua phân tích định tính và định lượng các kết quả thí nghiệm trong Linh Chi
có :
Nước
12 – 13%
Cellulose
54 – 56%
Lignin
13 – 14%
Hợp chất Nitơ
1,6 – 2,1%
Chất béo ( kể cả dạng xà phịng hóa)
1,9 - 2 %
Hợp chất phenol
0,08 – 0,1%
Hợp chất sterol toàn phần
0,11 – 0,16%
Saponin toàn phần
0,3 – 1,23%
Alcaloide và glucoside tổng số
1,82 – 3,06%
Các nguyên tố: Ag, Al, B, Ca, Cu, Fe, K , Na, Mg, Mn, Pb, Sn, Zn, ất t
cả là 13 nguyên tố.
Người ta đã nghiên cứu cấu trúc phân tử của các chất có hoạt tính sinh
học như: [6]
Các hoạt chất thuộc nhóm acid béo có khả năng ức hế giải phóng histamine.
Nhóm nucleotide ức chế kết dính tiểu cầu, thư giãn cơ, giảm đau. Nhóm protein
chống dị ứng phổ rộng, điều hồ miễn dịch. Nhóm alcaloide trợ tim. Nhóm steroid
giải độc gan, ức chế sinh tổng hợp cholesterol. Nhóm polysaccharid hạ đường huyết.
Nhóm polysaccharid chống ung thư tăng tính miễn dịch, tăng tổng hợp protein, tăng
chuyển hoá acid nucleid và trợ tim. Nhóm triterpen hạ huyết áp ức chế ACE
(Angiotension Conversion Enzym), bảo vệ gan, chống khối u.
Vì vậy mà từ năm 1993 chính phủ Nhật Bản đã chính thức đưa Linh Chi vào
điều trị ung thư tại các trung tâm chống ung thư. Năm 1998, Nhật Bản đã thành công
12
vào ciệc chữa bệnh cho 300 bệnh nhân bằng nấm Linh Chi, dựa trên nguyên tắc điều
hoà miễn dịch mà khơng có một tác dụng phụ nào (Side – effects). Ở Trung Quốc,
các bệnh viện lớn cũng đã dùng Linh Chi để điều trị bệnh, đặc biệt các bệnh như:
ung thư, tim mạch, huyết áp, tiểu đường , hô hấp…. Tại bệnh viện Sơn Đông (Trung
Quốc) các bệnh nhân bị bệnh gan và tiết niệu cũng đã được điều trị bằng chế phẩm
Linh Chi. Người ta cho bệnh nhân ăn “súp” Linh Chi để giải độc và bổ gan có kết
quả trên 90% cho 70.000 trường hợp. Tại đây các bác sĩ cịn cho biết: nấm Linh Chi
có tác dụng tốt trên đường tiết niệu, điều hịa tuần hồn não, tránh các cơn kịch phát
nghẽn và làm dịu thần kinh.
Ngoài các chất kể trên cịn có các hoạt chất q: acid ganoderic, germanium
(lớn gấp 20 lần ở nhân sâm)…. Về mặt hoạt tính dược lý: trong số các nhóm có hoạt
chất, nhóm có bản chất protein nổi bật với Lingzhi – 8 do các nhà khoa ọhc Nhật
Bản tìm ra (Kino, K.et al, 1989, 1991,…) được chứng minh là tác nhân chống dị ứng
phổ rộng và điều hoà miễn dịch rất hữu hiệu, đồng thời duy trì tạo kháng thể chống
các kháng nguyên viêm gan B.
Về độ độc tính của sinh khối Linh Chi khi thí nghiệm trên chuột nhắt trắng có
trọng lượng 18 – 20gram, cho chuột uống liều 160g/kg, trọng lượng gấp 800 lần liều
dùng cho người mà chuột vẫn khơng chết. Điều đó chứng tỏ thuốc khơng có độc tính
cấp.
Linh Chi – bảo dược của phương Đơng dùng như thuốc trường sinh bất lão,
chống mệt mỏi, phục hồi sức khỏe cho các độ tuổi nhất là người già. Trong thể dục
thể thao, Linh Chi dạng nước uống dù ng chống mệt mỏi khi tập sức bền cũng như
với lượng vận động khối lượng và cường độ lớn có hiệu quả tốt, acid lactic giảm khá
nhanh, nhanh hơn hẳn so với không dù ng nước Linh Chi hoạt động với vận động
tương tự.
Qua thực nghiệm, Linh Chi có tác dụng cải thiện công năng tim mạch, tăng
lưu thông máu tim và ộđng mạch vành, tăng cường oxi hoá acid béo, giảm lượng
tiêu hao đường và nhờ đó đẩy lùi xu ất hiện mệt mỏi sớm. Như vậy, dùng Linh Chi
trong tập thể thao đã nâng cao năng lực vận động sức bền của cơ thể.
13
Bảng 2: Thành phần các hợp chất cơ bản ở nấm Linh Chi [6]
Hoạt chất
Hoạt tính dược lý
Nhóm
Ức
Cyclooctasulfur
chế
giải
phóng
histamine.
Ức chế kết dính tiểu cầu,
Adenosine
Nucleotid
Guanosine
Nucleotid
Lingzhi – 8
Protein
***
Alcaloide
Trợ tim
Ganodosterone
Steroide
Giải độc gan
Lanosterol
Steroide
Cholesterol
Lanosporeric acid A
Steroide
Ức chế sinh tổng hợp
II, III, IV, V
Steroide
Cholesterol
Ganoderans A, B, C
Polysaccharide
Hạ đường huyết
Β – D – Glucan
Polysaccharide
BN – 3B: 1,2,3,4
Polysaccharide
thư giãn cơ, giảm đau.
Ức chế đông tụ tiểu cầu.
Chống dị ứng phổ rộng.
điều hịa miễn dịch.
Chống ung thư, tăng tính
miễn dịch.
Tăng ổng
t
hợp protein,
D–6
Polysaccharide
tăng chuy
ển hóa acid
nucleotide
***
Polysaccharide
Trợ tim
Ganoderic acid R, S
Triterpenoide
Trợ tim
Triterpenoide
Hạ huyết áp ức chế ACE
Ganoderic
acid
B,D,F,H,K,Y
Ganoderic acids
Triterpenoide
Ganodermadiols
Triterpenoide
Ganodermic acid T, O
Triterpenoide
14
Ức chế sinh tổng hợp
cholesterol
Hạ huyết áp ức chế ACE
Ức chế sinh tổng hợp
cholesterol
Ức chế sinh tổng hợp
Ganodermic acid Mf
Triterpenoide
Lucidone A
Triterpenoide
Bào vệ gan
Lucidenol
Triterpenoide
Bảo vệ gan
Ganosporelacton A
Triterpenoide
Chống khối u
Ganosporelacton B
Triterpenoide
Chống khối u
Oleic acid dẫn xuất
Acid béo
cholesterol
Ức
chế
giải
phóng
Histamin
III. NẤM BÀO NGƯ
III.1. Đặc điểm hình thái [8]
Nấm bào ngư có đặc điểm là tai nấm dạng phễu lệch, phiến mang bào tử kéo dài
xuống đến chân, cuống nấm gần gốc có lớp lơng nhỏ mịn. Tai nấm bào ngư cịn non
có màu sắc sậm hay tối, nhưng khi trưởng thành màu trở nên sáng hơn.
Chu trình sống cuả nấm bào ngư cũng như các loại nấm đảm khác, bắt đầu từ
đảm hữu tính, nẩy mầm cho hệ tơ dinh dưỡng (sơ và thứ cấp). Kết thúc chu trình lại
liên tục. Riêng nấm bào ngư xám (P.ostreatus), khi nuôi cấy, hệ sợi tơ thường xuất
hiện các gai nhọn mang dịch nước đen . Bên trong dịch nước này là bào tử vơ tính
(oidium). Bào tử nẩy mầm cho lại tơ thứ cấp.
Quả thể nấm bào ngư phát triển qua nhiều hình dạng tai nấm:
Dạng san hơ: quả thể mới tạo thành, dạng sợi, mảnh hình chùm.
Dạng dùi trống: mũ xuất hiện dưới dạng khối tròn, còn cuống phát triển cả về
chiều ngang lẫn chiều dài nân đừơng kính cuống và mũ không khác nhau bao nhiêu.
Dạng phễu: mũ mở rộng , trong khi cuống còn ở giữa ( giống cái phễu).
Dạng bán cầu lệch: cuống lớn nhanh một bên và bắt đầu lệch so với vị trí trung
tâm của mũ.
Dạng là lục bình: cuống ngừng tăng trưởng, trong khi mũ vẩn tiếp tục phát triển,
bìa mép thẳng đến dợn sóng.
15
Hình 2 : Các giai đoạn phát triển của nấm Bào Ngư
III.2. Đặc điểm ni trồng [8][9]
Nấm bào ngư có khả năng sử dụng tốt mọi nguồn hydratcarbon. Hoạt động này
nhờ vào hệ thồng enzyme thủy giải mạnh và đa dạng như: cellulase thủy giải
cellulose, hemicellulase thủy giải hemicellulose, xylanase thủy giải x ylan, laccase
thủy giải lignin.
Nấm bào ngư thuộc loại hoại gỗ, sống chủ yếu hoại sinh, mặc dù một số lồi có
đời sống ký sinh như P.ostreatus, P.eryngii…(Kreissef, 1961). Tỉ lệ cacbon đối với
đạm (C/N) tốt nhất ở khoảng 20-30 và không quá 50.
Ở Việt Nam, nấm chủ yếu mọc hoang dại và có nhiều tên gọi : nấm sò, nấm
hương trắng hay chân ngắn (miền Bắc), nấm dai (miền Nam). Việc ni trồng lồi
nấm này bằt đầu từ 20 năm trở lại đây với nhiều chủng loại: P.florida, P.ostreatus,
P.pulmonarius, P.sajor-caju…trên nhiều nguồn nguyên liệu khác nhau như rơm rạ,
bã mía, mạt cưa, bàng, lát, đưng bơng, phế thải, cùi bắp,…Kết quả đ iều tra cho thấy
nấm mọc tốt trên nhiều loại nguyên liệu và hiệu suất sinh học (nấm tươi trên trọng
lượng nguyên liệu chất khô rất cao. Tuy nhiên, phổ biến hiện nay ở nhiều nơi vẫn
thích trồng trên mạt cưa).
Khi trồng trên mạt cưa (mạt cưa cao su), nhiều nơi cũng có thể dùng mạt cưa tạp
của các cây lá rộng, gỗ mềm như xoài, mít, sung, so đũa, điều,…
16
Sơ đồ 2: Quy trình trồng nấm bào ngư trên mạt cưa có thể tóm tắt như sau:
[8]
Mạt cưa tạp
(gỗ mềm không tinh dầu)
Mạt cưa cao su
Trộn nước vôi 0,5%
Ủ đống 1 ngày
Thêm dinh dưỡng
Cơ chất trồng nấm
Cơ chất trồng nấm
Vào túi
Thanh trùng
Cấy giống
Nuôi ủ 20 – 25 ngày
Bịch phôi
.
Quả thể nấm
Thu hái
Ngoài yếu tố dinh dưỡng từ các chất có trong ngun liệu trồng nấm bào ngư thì
sự tăng trưởng và phát triển của nấm có liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau như:
nhiệt độ, ẩm độ, pH, ánh sáng, oxy...
Nhiệt độ: nấm bào ngư mọc nhiều ở nhiệt độ tương đối rộng. Ở giai đọan ủ tơ,
một số loài cần nhiệt độ từ 20-30 oC, một số lịai khác cần nhiệt độ từ 27-32 oC, thậm
chí 35 oC như P.tuber-regium. Nhiệt độ thích hợp để nấm ra quả thể ở một số loài
cần từ 15-25 oC, một số loài cần từ 25-32 oC. [8]
17
Bảng 3: nhiệt độ thích hợp cho ủ tơ và ra quả thể của loài nấm bào ngư [8]
Loài nấm bào ngư
Nhiệt độ thích hợp
Nhiệt độ thích hợp
Nhiệt độ cho phép
cho tăng trưởng tơ
cho nấm
sản xuất.
P.ostreatus
20-30oC
15oC
20 ± 5 oC
P.florida
25-30oC
20oC
25 ± 5 oC
P.sajor-caju
25-30oC
20oC
30 ± 5 oC
P.cortinatus
27-32oC
28oC
30 ± 5 oC
P.cystidiosus
27-32oC
25-28oC
30 ± 5 oC
P.flabellatus
20-28oC
20-25oC
25 ± 5 oC
P.eryngii
20-30oC
20-22oC
25 ± 5 oC
P.tuber-regium
35oC
28-30oC
P.abalonus
27-32oC
25oC
30 ± 2 oC
P.cornucopiae
25oC
15-25oC
20 ± 5 oC
Độ ẩm: độ ẩm rất quan trọng đối với sự phát triển tơ và quả thể của nấm, trong
giai đọan tăng trưởng tơ, độ ẩm nguyên liệu từ 50-60%, cịn độ ẩm khơng khí nhỏ
hơn 70%. Ở giai đọan tưới đón nấm ra quả thể, độ ẩm khơng khí tốt nhất là 70-95%.
Ở độ ẩm khơng khí 50%, nấm ngừng phát triển và chết, nếu nấm ở dạn g phễu lệch
và dạng lá thì sẽ bị khơ mặt và cháy vàng bìa mũ nấm. Nhưng nếu ở độ ẩm trên
95%, tai nấm sẽ bị nhũn và rũ xuống.
pH: nấm bào ngư có khả năng chịu đựng sự dao động pH tương đối tốt. Tuy
nhiên pH thích hợp đối với hầu hết các loại nấm bào ngư trong khoảng 5-7.
Ánh sáng: yếu tố này chỉ cần thiết trong giai đọan ra quả thể nhằm kích thích nụ
nấm phát triển , cần chiếu sáng vừa phải 400-2000 lux.
Thơng thống: nấm cần có oxy để phát triển vì vậy nhà trồng cần có độ thơng
thống vừa phải, nhưng phải tránh gió lùa trực tiếp.
Thời vụ ni trồng: nhìn chung với khí hậu miền Nam nấm bào ngư có thể trồng
quanh năm, nhất là đối với nhóm ưa nhiệt và một số giống mới thích hợp gần đây.
Đây là một nghề thích hợp cho bà con nông dân trong mùa nước nổi.
Nguyên liệu trồng nấm bào ngư: nấm bào ngư có thể trồ ng trên nhi
ề u lọai
18
nguyên liệu như: gỗ khúc, mạt cưa, rơm rạ, bã mía, vỏ cây đậu, cùi bắp…nói chung
nấm bào ngư có khả năng sử dụng tốt mọi nguồn hydrat carbon, nhất là cellulose.
Hoạt động này nhờ vào men thủy giải mạnh và đa dạng như: cellulase thủy giải
cellulose; hemicellulase thủy giải hemicellulose; xylanase thủy giải xylan; laccase
thủy giải ligin…Tỉ lệ C/N tốt nhất ở khoảng 20-30, không quá 50.
Bảng 4 :Yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của nấm bào ngư [8]
Yếu tố
Nhiệt độ
Giai đoạn
20-30oC
nuôi ủ tơ
27-32 oC
Độ ẩm cơ
chất
50-60%
Độ ẩm
không
Ánh sáng
pH
Thơng khí
khí
≥70%
Khơng 5-7
Thơng thống
cần nhiều
ánh sáng
Giai đoạn
15-25 oC 50-60%
ra quả thể
25-32 oC
70-90%
400-2000
lux
5-7
Vừa
tránh gió lùa
trực tiếp
Hình 3 : Hình ảnh nấm bào ngư [14]
Pleurotus ostreatus
19
phải,
Pleurotus sajor-caju
Pleurotus cystidiosus
Pleurotus eryngii
20
Pleurotus cornucopiae
III.3. Giá trị của nấm bào ngư [8]
III.3.1. Giá trị dinh dưỡng
Ở Châu Âu, nấm bào ngư đứng hành thứ hai trong các loài nấm ăn (chỉ sau nấm
mỡ - Agaricus bisporus). Nấm khơng những ăn ngon, mà cịn có nhiều tính chất q.
Các lồi nấm bào ngư là nguồn thực phẩm b ổ dưỡng quý giá với hàm lượng
protein cao tới 33 -43% sinh khối khô, thành phần acid amin phong phú, có đủ các
acid amin khơng thay th
ế; bên cạnh đó là các thành phần glucid, vitamin, khống
chất, acid béo ( chủ yếu là acid khơng no, acid hữu cơ)…
Về thành phần dinh dưỡng nấm bài ngư có chưá nhiều đường (hydratcarbon),
thậm chí hơn cả nấm rơm và nấm đông cô (như P.ostreatus ch
ứa 50 -60%
hidratcarbon). Về protein và khống khơng thua gì các lồi nấm kể trên, P.ostreatus
chứa 19-30% protein, 8 acid amin thiết y ếu (ngoaị trừ tryptophan), có chứa các loại
vitamin như B1(thiamin), B2(Riboflavin), B3(Niacin), B5(Pantotenic acid),
H(bitotin), C, PP và các khoáng như Ca, Fe, Mg, P, K, Se, Na, Zn. Xétề vnăng
lượng, nấm bào ngư cung cấp năng lượng ở mức tối thiễu, thấp hơn đông cô, tương
đương với nấm rơm và nấm mỡ, thích hợp cho những người ăn kiêng.
21
Bảng 5 : so sánh thành phần acid amin trong 3 loại nấm bào ngư
Acid amin
P. sajor-caju
P. cornucopiae
Isoleucin
3.75
3.09
2.79
Leucin
8.66
4.13
6.43
Lysin
5.43
2.15
3.28
Phenylalanin
6.03
5.33
5.99
Tyrosin
2.27
1.57
1.52
Cystin
0.65
0.73
0.38
Metionin
2.04
1.39
1.23
Treonin
2.90
3.20
2.55
Valin
6.35
4.73
4.27
Arginin
2.46
1.69
Histidin
1.02
1.12
4.2
Alanin
10.02
9.12
7.77
Acid asparagimic
1.37
2.03
4.29
Acid glutamic
7.98
3.64
5.97
Glycin
4.37
3.13
5.16
Prolin
2.37
2.23
2.72
Serin
0.14
0.32
0.27
(g/100g chất khơ)
P.ostreatus
Chưa phân tích
Các chỉ số về dinh dưỡng của nấm bào ngư tương đối cao.[2]
Chỉ số acid amin không thay thế EAI (essential aminoacid index) biểu thị giá trị
dinh dưỡng của từng thực phẩm EAI cuả nấm bào ngư Pleurotus sajor-caju là
65.24, nấm bào ngư Pleurotus cornucopiae là 48,08, của Pleurotus florida là 84.5.
Năm 1959, B.L. Oser xác định chỉ số dinh dưỡng của Agaricus bisporus là 17.0;
Lentinbua edodes là 9.8, Volvariella volvacea là 25.1; Pleurotus florida là 15.9…
Giá trị sinh học cuả trứng gà là 94, cuả bò sữa là 85, của tôm là 77, đậu nành là
64, tiểu mạch là 67, của ngô là 60. theo B.L Oser (1959) thì BV của Volvariella
volvacea là 84.1; Pleurotus florida là 80.4; Pleurotus sajor-caju là 59.2;của nấm
hương Lentinus edodes và nấm mỡ Agaricus bisporus là 49.1
22
Lượng chất béo của nấm bào ngư Pleurotus sajor-caju là 1.6% so ớvi trọng
lượng khô (của nấm rơm là 3%, của nấm hương là 2.2%, của nấm mỡ là 3.1%, của
mộc nhĩ là 1.3%, cuả ngân nhĩ là 0.6%).
Lượng vitamin trong nấm bào ngư cũng rất phong phú.
Bảng 6 : So sánh hàm lượng vitamin trong hai loại nấm bào ngư [9]
Vitamin (mg/100g nấm khô)
P. sajor-caju
P. florida
Vitamin C (acid ascorbic)
111
113
Vitamin B1
1.75
1.36
Acid nicotinic
60.0
72.9
Vitamin B2 (Riboflavin)
6.66
7.88
Vitamin
21.1
29.4
1278
1412
B5
(acid
pantogenic)
Acid folic
Nấm bào ngư còn chứa một lượng đáng kể các nguyên tố vi lượng.
Bảng 7 : So sánh các nguyên tố vi lượng trong 3 loại nấm [9]
Nguyên tố vi lượng (mg/100g nấm khô)
Nấm bào ngư
N
a
C
a
M
g
P
Fe
C
Z
u
n
Mn
P. ostreatus
11
5
174
1406
5
1.6
9.1
0.0013
P.cornucopiae
28
5
209
1840
21.4
1.0
9.9
0.0010
P. porrigens
89
79
94
985
12.4
3.6
7.8
0.0014
III.3.2. Giá trị dược tính [3]
Ngồi ra, cịn phát hiện ở nấm bào ngư có chất kháng sinh là pleurotin, ức chế
họat động của vi khuẩn gram dương (Robins và cơng sự, 1947). Bên cạnh đó, nấm
cịn chứa polysaccharid có hoạt tính kháng ung bướu, mà tính chất được biết nhiều
nhất, gồm 69% beta (2-3) glucan, 13% galactose, 6% mannose, 13% urinic acid.
Thử nghiệm về ung thư trên chuột bạch cho thấy dùng nước nóng chiết suất nấm
bào ngư Pelrotus ostreatus có thể làm tiêu hồn tồn khối u với tỉ lệ 50% chuột.
Theo nghiên cứu mới đây cuả Nayana Jose K. K. Janardhanan - Ấn Độ chứng minh
23
rằng trong nấm bào ngư trắng Plerotus florida có chất chống oxi hố và khối u tích
cực.
Nghiên cứu của S.C Tam (1986) cho thấy Pleurotus sajor-caju có tác dụng l àm
hạ huyết áp. Theo nghiên cứu của nhà khoa học Trung Quốc – Phó Liên Giang
(1985) thí nếu ăn nấm bào ngư với lượng 2.5g/kg s au 40 ngày thì lượng cholesterol
trong máu giảm xuống còn 193.12mg. Nếu ăn nấm bào ngư với liều lượng cao hơn
gấp đơi (5g/kg) thì sau 40 ngày lượng cholesterol trong máu giảm xuống chỉ cịn
128.57mg.
Ngồi ra, nấm cịn chứa nhiều acid folic hơn cả thịt và ra u, nên có thể trị bệnh
thiếu máu. Riêng về hàm lượng chất béo và tinh bột ở nấm thấp, phù hợp cho người
bị bệnh tiểu đường, cao huyết áp.
III.3.3. Bệnh nhiễm gây hại nấm bào ngư [8]
Nấm bào ngư có sức sống rất mạnh. Tuy nhiên, nấm lại rất nhạy cảm với môi
trường, như nhiệt độ lên xuống đột ngột cũng có thể làm nấm ngừng tăng trưởng,
không mọc hoặc héo nhũn. Nước tưới bị phèn, bị mặn cũng làm nấm khơng phát
triển được. Q trình cung cấp nước cho nấm, nếu giọt tưới lớn sẽ dễ làm chết các
tai nấm đang phát triển. Tai nấm trong trường hợp này, nhũn ra và rũ xuống. Đối với
bệnh nhiễm, thì có hai bệnh chủ yếu : Mốc xanh (Trichoderma.sp) và ấu trùng ruồi.
• Trichoderma.sp là lồi mốc phát triển trên các cơ chất có chất gỗ, làm
bịch nấm thâm đen lại, ảnh hưởng đến năng suất nấm. Để hạn chế sự phát triển của
loài mốc này, cần khử trùng tốt nguyên liệu trồng nấm hoặc nâng pH môi trường.
• Trường hợp ấu trùng ruồi (dịi), chúng chui vào các khe cửa phiến
nấm, cắn phá làm hư hại nấm. Tốc độ sinh sản chúng lại rất nhanh, nên thiệt hại
khơng phải nhỏ. Nhà trồng vì vậy nên làm lưới chắn, để cho chúng không lọt vào.
Tuy nhiên, vấn đề chính là vệ sinh nhà trại, khơng để ổ dịch.
IV. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC BỆNH CỦA NẤM TRONG TRỒNG NẤM [8]
Tương tự như các lồi vật ni hay cây trồng nào khác, nấm cũng có thể bị
rất nhiều bệnh. Trong hầu hết các trường hợp, bệnh làm giảm sản lượng và chất
lượng nấm, nghiệm trọng hơn là gây thất thu cho người trồng.
Thường những nơi mới trồng hoặc trồng ở gia đình mức độ nhỏ, bệnh chưa
phải là vấn đề lớn, nhưng đối vớ những cơ sở nuôi trồng và sản xuất có qui mơ lớn,
24