Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẲN XUÁT PHÂN COMPOST TỪ RÁC THẢI HỮU CƠ ĐÃ ĐƯỢC PHÂN LOẠI CHO QUẬN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 122 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG
NGÀNH: MÔI TRƯỜNG

…………. …………

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN
XUẤT PHÂN COMPOST TỪ RÁC THẢI HỮU
CƠ ĐÃ ĐƯỢC PHÂN LOẠI CHO QUẬN 6

SVTH
MSSV
L ỚP
GVHD

:
:
:
:

Thái Ngọc Giàu
610388B
06MT1N
TH.S MAI TUẤN ANH

TP. HỒ CHÍ MINH: THÁNG 01/2007


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁN CÔNG TÔN ĐỨC THẮNG


KHOA MÔI TRƯỜNG & BẢO HỘ LAO ĐỘNG
NGÀNH: MÔI TRƯỜNG

…………. …………

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ NHÀ MÁY SẢN XUẤT
PHÂN COMPOST TỪ RÁC THẢI HỮU CƠ ĐÃ
ĐƯỢC PHÂN LOẠI CHO QUẬN 6

SVTH

:

Thái Ngọc Giàu

MSSV

:

610388B

L ỚP

:

06MT1N

Ngày giao nhiệm vụ luận văn:

Ngày hoàn thành luận văn:

TP.HCM, Ngày 08 tháng 01 năm 2007
Giảng viên hướng dẫn


LỜI CẢM ƠN
Em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất cả Q Thầy – Cơ đã hết lịng
giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian học tập tại
Khoa Môi Trường – Bảo Hộ Lao Động Trường Đại Học Bán Công Tôn Đức
Thắng.
Chân thành cảm ơn Phó Giám Đốc Cơng Ty Dịch Vụ Cơng Ích Quận 6 tạo
điều kiện và giúp đỡ cho em hồn thành khóa học.
Xin cảm ơn Thầy Mai Tuấn Anh, Cơ Nguyễn Thị Thanh Mỹ đã tận tình
hướng dẫn em trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Em cũng xin gởi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân đã động viên
và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập cũng như trong thời gian thực hiện luận
văn.

Tp. HCM, ngày 08 tháng 01 năm 2007
Sinh viên thực hiện
Thái Ngọc Giàu


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
  
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIÊN
  
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU

DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NỘI DUNG LUẬN VĂN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ VÀ CÁC
PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ .................................................................................... 1
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ..................................................... 1

1.1.1. Định nghĩa chất thải rắn ................................................................... 1
1.1.2. Nguồn gốc, thành phần và tính chất của chất thải rắn đô thị ........... 1
1.1.2.1. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt......................... 1
1.1.2.2. Thành phần chất thải rắn đô thị TP.HCM ............................ 3
1.1.2.3. Thành phần CTR Sinh Hoạt tại Tp. Hồ Chí Minh. .............. 3
1.1.2.4. Tính chất CTR Sinh Hoạt ..................................................... 6
1.2. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ................................ 11
1.2.1. Cơ Sở Để Lựa Chọn Phương Pháp Xử Lý .................................... 11
1.2.2. Hiện Trạng Xử Lý Chất Thải Rắn Đô Thị ở Việt Nam Và Nhiều
Nước Trên Thế Giới .......................................................................... 11

1.2.2.1. Hiện trạng xử lý chất thải rắn ở nhiều nước trên thế
giới....11
1.2.2.2. Các phương pháp xử lý chất thải rắn có nguồn gốc hữu cơ
được áp dụng hiện nay…………………………………… .12
1.2.2.3. Hiện trạng xử lý chất thải rắn ở Việt Nam hiện nay……….15
1.2.3. So Sánh Các Công Nghệ Chính Trong Xử Lý Chất Thải Rắn Đơ Thị
………………………………………………………………………….....17
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ
HỘI VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RÁC TẠI ĐỊA BÀN QUẬN 6 ............ 18
2.1 VỊ TRÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ...................................................... 18
2.1.1. Vị trí hành chánh địa lí ................................................................... 18
2.1.2. Điều kiện tự nhiên ........................................................................... 18
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾXÃ HỘI QUẬN 6 ............................................ 19
2.3. HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 6 ................. 22
2.4. NGUỒN GỐC, THÀNH PHẦN VÀ KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN
ĐÔ THỊ ................................................................................................................ 23


2.4.1. Nguồn phát sinh .............................................................................. 23

2.4.2. Thành phần Chất Thải Rắn Đô Thị Quận 6 .................................... 24
2.4.3. Khối lượng Chất Thải Rắn Đô Thị Quận 6 .......................................... 25
2.5. HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG KỸ THUẬT - QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN
ĐÔ THỊ QUẬN 6 ................................................................................................. 26
2.5.1. Hệ thống lưu giữ ............................................................................. 26
2.5.2. Hệ thống thu gom ........................................................................... 27
2.5.3. Hệ thống vận chuyển ...................................................................... 28
2.5.4. Hệ trung chuyển và điểm hẹn ......................................................... 28
2.6. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN CHO QUẬN 6 . 31
2.7. NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI
NGUỒN .......................................................................................................... 31
2.7.1. HIỆN TRẠNG PHÂN LOẠI RÁC TẠI NGUỒN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH .............................................................................................................................. 31
2.7.2. PHÂN TÍCH – ĐÁNH GIÁ NHỮNG THUẬN LỢI, KHĨ KHĂN PHÂN
LOẠI RÁC TẠI NGUỒN ............................................................................................... 32
2.7.2.1. THUẬN LỢI ......................................................................... 32

2.7.2.2. KHÓ KHĂN .......................................................... 34
2.7.2.3. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÂN LOẠI ......................... 34

CHƯƠNG 3: CƠ SƠ LÝ THUYẾT CỦA CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
COMPOST TỪ CHẤT THẢI RẮN HỮU CƠ ...................................... 36
3.1. ĐỊNH NGHĨA COMPOST ..................................................................... 36
3.2. QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN COMPOST .................................................... 36
3.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN
COMPOST ..................................................................................................... 37
3.4. CHẤT LƯỢNG COMPOST  TÍNH CẦN THIẾT CỦA COMPOST .. 43
3.4.1. Chất lượng compost ........................................................................ 43
3.4.2. Tính cần thiết của compost ............................................................. 45
3.5. MỤC ĐÍCH, LỢI ÍCH VÀ HẠN CHẾ CỦA Q TRÌNH CHẾ BIẾN

COMPOST ..................................................................................................... 46
3.5.1. Mục đích và lợi ích của q trình chế biến compost ...................... 46
3.5.2. Hạn chế của quá trình chế biến compost ........................................ 47
3.6. CÁC VẤN ĐỀ PHÁT SINH CỦA PHƯƠNG PHÁP COMPOSTING . 47
3.7. SỰ CHUYỂN HÓA CÁC CHẤT HỮU CƠ TRONG QUÁ TRÌNH CHẾ BIẾN
COMPOST BỞI VI SINH VẬT ...............................................................................48

3.8. CÁC CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN COMPOST ........................... 49


3.8.1. Phương pháp hiếu khí ..................................................................... 49
3.8.1.1. Hệ thống đống tĩnh thơng khí tự nhiên .............................. 52
3.8.1.2. Hệ thống luống ủ hở cấp khí tự nhiên và có đảo trộn thường
xuyên ......................................................................................................... 52
3.8.1.3. Hệ thống đống hoặc luống thổi khí cưỡng bức................. 54
3.8.1.4. Hệ thống ủ kín.................................................................... 54
3.8.2. Phương pháp kỵ khí ........................................................................ 57
3.8.3. Phương pháp thiếu khí .................................................................... 58
3.9. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG NGHỆ Ủ COMPOST TỪ RÁC THẢI HỮU
CƠ................................................................................................................... 59
3.9.1. Phương pháp ................................................................................... 59
3.9.2. Công nghệ ủ compost từ rác thải hữu cơ ........................................ 59
3.10. TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT COMPOST
TRÊN THẾ GIỚI ........................................................................................... 60
3.11. MỘT SỐ THỰC TIỄN VỀ XỬ LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT THÀNH
PHÂN COMPOST TRONG THỜI GIAN QUA Ở VIỆT NAM ................... 64
3.11.1. Nhà máy phân hữu cơ Cầu Diễn – Hà Nội ................................... 64
3.11.2. Nhà máy phân bón Hóc Mơn (DanoCompost) ............................. 66
3.11.3. Nhà máy xử lý phế thải Bà Rịa ..................................................... 67
3.11.4. Nhà máy xử lý rác Nam Định ....................................................... 69


CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH, LỰA CHỌN CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT74
4.1. CÁC MỤC TIÊU CẦN XEM XÉT KHI LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ
................................................................................................................................... 74

4.2. DỰ BÁO TỐC ĐỘ VÀ KHỐI LƯỢNG RÁC PHÁT SINH .................. 74
4.3. GIỚI THIỆU ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG .................................................. 78
4.4. QUY MÔ, CÔNG SUẤT HOẠT ĐỘNG ............................................... 79
4.5. ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT COMPOST .............................. 79
4.6. SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ ...................................................... 80
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KỸ THUẬT ............................................................ 82
5.1. CƠ SỞ THIẾT KẾ................................................................................... 82
5.2. THÔNG SỐ THIẾT KẾ .......................................................................... 82


5.2.1. Độ ẩm của rác............................................................................... 82
5.2.2. Tỷ trọng của rác ........................................................................... 82
5.2.3. Thành phần hữu cơ dễ phân hủy trong rác ................................... 82
5.2.4. Khả năng phân hủy sinh học của rác............................................ 84
5.2.5. Xác định công thức của thành phần hữu cơ trong rác đem ủ ....... 84
5.2.6. Tính lượng chất bị phân hủy trong quá trình ủ ............................ 86
5.2.7. Khối lượng phân tạo thành ........................................................... 86

5.3. TÍNH TỐN VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ ............................ 87
5.3.1. Máy nghiền
87
5.3.2. Máy sàng trống quay ................................................... 88
5.3.3. Cotpha tre (cotphen) .................................................... 90
5.3.4. Tấâm bạc che ……………………………………………………..91


5.3.5. Tính diện tích cần thiết của khu ủ .............................. 91
5.3.6. Tính tốn lượng men vi sinh và chất độn ....................................... 91
CHƯƠNG 6: TÍNH KINH TẾ .......................................................................... 93
6.1. Chi phí đầu tư ......................................................................................... 93
6.2. Chi phí thiết bị ......................................................................................... 93
6.3. Chi phí cho cotphen ................................................................................ 93
6.4. Chi phí tấm bạc che............................................................................................ 93

6.5. Chi phí chế phẩm sử dụng ....................................................................... 94
6.6. Chi phí nhân cơng.................................................................................... 94
6.7. Chi phí khấu hao cho một năm ................................................................ 94
6.8. Thu nhập từ việc bán phân ...................................................................... 95
6.9. Hiệu quả kinh tế....................................................................................... 95
CHƯƠNG 7: VẬN HÀNH KHU Ủ ...........................................................................96
7.1. Giai đoạn nạp liệu.................................................................................... 96
7.2. Giai đoạn vận hành ................................................................................. 96
7.3. Các vấn đề trong vận hành và biện pháp khắc phục ............................... 96
7.4. Bảo trì thiết bị .......................................................................................... 97
CHƯƠNG 8: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................... 98


8.1. Kết luận ................................................................................................... 98
8.2. Kiến nghị ............................................................................................... 100
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 101
HÌNH MÁY SÀNG TRỐNG QUAY ..................................................................104
HÌNH TRẠM RÁC BÀ LÀI ........................................................................ 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Nguồn phát sinh và Khối lượng CTRSH Tp.HCM năm 2002................2

Bảng 1.2: Thành phần CTRSH tại Các Hộ Gia Đình ở Tp. Hồ Chí Minh..............3
Bảng 1.3: Thành phần CTRSH từ Trường Học, Nhà Hàng, Khách Sạn.................4

Bảng
1.4:
Thành
Phần
Rác
Minh...............................................5

Chợ



Tp.

Hồ

Chí

Bảng 2.1: Thống kê dân số Quận 6........................................................................20

Bảng 2.2: Thống kê tỷ lệ dân số Quận 6 chia theo dân tộc....................................20
Bảng 2.3: Hiện trạng sử dụng đất tại Quận 6 năm 2003........................................25
Bảng 2.4: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt của Quận 6.....................................28

Bảng 2.5:Thống kê khối lượng CTRSH thu gom trên địa bàn Quận 6..................29
Bảng 2.6: Tốc độ phát sinh rác sinh hoạt tại Quận 6..............................................29
Bảng
2.7:

Số
trạm
ép/điểm
hẹn

Quận
6...............................................................32
Bảng 2.8: Dung tích và diện tích BCL tiết kiệm được do giảm khối lượng CTR
cần chôn lấp qua các năm.......................................................................................36
Bảng 2.9: Khối lượng compost tạo ra từ CTR thực phẩm......................................37

Bảng 3.1. Một vài khoảng nhiệt độ điển hình cho các loài VSV khác nhau..........40
Bảng 3.2. Điểm nhiệt chết của một số vi sinh vật gây bệnh...................................42
Bảng 3.3. Tỷ số C/N của một số thành phần điển hình (tính theo trọng lượng
khơ).........................................................................................................................45
Bảng 3.4. Kích thước hạt phân sau khi lên men.....................................................48

Bảng 3.5. Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 526-2002 cho phân hữu cơ vi sinh vật chế
biến từ rác sinh hoạt của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn...................48
Bảng 3.6. Hệ thống ủ cơng nghiệp hiếu khí...........................................................62
Bảng 3.7. Hệ thống ủ cơng nghiệp yếm khí...........................................................62


Bảng 3.8: So sánh giữa các công nghệ ủ hiếu khí, kỵ khí và thiếu khí..................73
Bảng 3.9: So sánh giữa các cơng nghệ ủ hiếu khí..................................................73
Bảng 4.1: Dự đốn dân số và số hộ dân Quận 6 tính đến năm 2010......................75
Bảng 4.2: Thống kê khối lượng CTRSH thu gom trên địa bàn quận 6..................76
Bảng 4.3: Tổng hợp dự đoán dân số và khối lượng CTRSH của quận 6 ước tính
đến năm 2015..........................................................................................................77
Bảng 5.1: Chất hữu cơ phân hủy sinh học nhanh và chậm trong chất thải đô thị..83

Bảng 5.2: Thông số thiết kế....................................................................................83
Bảng 5.3: Khả năng phân hủy sinh học của chất thải đô thị theo Hàm lượng
Lignin......................................................................................................................84
Bảng 5.4: Kết quả tính tốn thành phần dễ phân hủy sinh học trong rác...............84
Bảng 5.5: Phần trăm theo trọng lượng khô.............................................................85
Bảng 5.6: Tính khối lượng của các nguyên tố trong rác.........................................85
Bảng
5.7:
Các
mẫu
phụ
gia
tiềm
năng....................................................................86
Bảng 5.8: Tính tốn khối lượng phân thu được......................................................87
Bảng 5.9: Các thơng số kỹ thuật của máy nghiền...................................................88
Bảng 5.10:Các thông số kỹ thuật của máy sàng trống quay lựa chọn....................89
Bảng 6.1: Chi phí khấu hao....................................................................................93
Bảng 8.1: Lượng cầu về
compost............................................................................100

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Các phương pháp xử lý chất thải cơ bản đang được áp dụng.................12
Hình 2.1: Bản đồ hành chính Quận 6......................................................................18
Hình 2.1: Cách thức lưu giữ chất thải rắn tại các hộ gia đình................................27

Hình 2.3: Hiện trạng thu gom Chất thải
rắn...........................................................28
Hình 2.4: Trạm rác kín Bà Lài................................................................................29


Hình 2.5: Mơ hình phân loại CTRĐT tại nguồn....................................................35
Hình 3.1. Biến thiên nhiệt độ trong quá trình ủ compost........................................37
Hình 3.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ C/N lên quá trình ủ compost.................................38
Hình 3.3: Tiến trình compost hiếu khí...................................................................50
Hình 3.4: Quy trình cơng nghệ ủ sinh học theo quy mơ cơng nghiệp....................51
Hình 3.5: Đống tĩnh thơng khí tự nhiên..................................................................52


Hình 3.6: Luống ủ hở cấp khí tự nhiên và có đảo trộn thường xun....................53
Hình 3.7: Luống ủ thổi khí cưỡng bức....................................................................54
Hình 3.8: Q trình ủ trong hệ thống kín hình trụ liên tục.....................................55
Hình 3.9: quá trình ủ trong hệ thống kín nằm ngang liên tục.................................56
Hình 3.10: Hệ thống ủ bao kín nằm ngang liên tục................................................56
Hình 3.11: Quy trình cơng nghệ làm phân compost thiếu khí................................59
Hình 3.12: Quy trình cơng nghệ làm phân compost thiếu khí................................60
Hình 3.13: Quy trình cơng nghệ sản xuất phân compost của nhà máy Cầu Diễn..65
Hình 3.14: Cơng nghệ sản xuất phân compost Dano..............................................67
Hình 3.15: Quy trình cơng nghệ tại nhà máy xử lý phế thải Bà Rịa......................69
Hình 3.16: Quy trình cơng nghệ tại nhà máy xử lý rác Nam Định.........................71
Hình 4.1: Đồ thị xác định tốc độ gia tăng dân số Quận 6.......................................75
Hình 4.2: Đồ thị xác định hằng số tốc độ phát sinh CTRSH của Quận 6..............77

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BCL : Bãi chôn lấp
CTR : Chất thải rắn
CTRSH
:
Chất thải rắn sinh hoạt
CTRĐT
:

Chất thải rắn đô thị
CTRHC
:
Chất thải rắn hữu cơ
CTHC :
Chất thải hữu cơ
CHC: Chất hữu cơ
VSV : Vi sinh vật
CN1 : Công nghệ 1
CN2 : Công nghệ 2
BF : Khả năng phân hủy sinh học ( Biodegradation Fraction )
BVS : Chất rắn bay hơi dễ phân hủy sinh học ( Biodegradable Volative
Solids)
LC : Hàm lượng lignin ( Lignin Content)
OM : Thành phần hữu cơ ( Organic matter)
DM : Chất khô ( Dry matter)
VS : Chất rắn bay hơi ( Volative Solids)


NỘI DUNG LUẬN VĂN
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay các vấn đề liên quan đến môi trường luôn được mọi người quan
tâm vì mơi trường đóng một vai trị quan trọng đối với sự sống của con người.
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, cuộc sống ngày càng được cải thiện,
đồng thời con người ngày càng thải ra nhiều chất thải hơn. Một trong những loại
chất thải được tạo ra với khối lượng lớn từ con người đó là rác thải sinh hoạt. Hiện
nay trên thế giới, các nước phát triển đã khơng cịn gặp q nhiều khó khăn trong
cơng tác quản lý chất thải rắn, do họ đã tìm tịi nghiên cứu và đưa vào áp dụng
những công nghệ cao, và không ngừng cả tiến trong tất cả các khâu kể cả kỹ thuật
lẫn quản lý. Mục đích trên hết vẫn là để tìm được phương án cho từng công đoạn

trong công tác quản lý chất thải rắn. Đặc biệt về mặt kỹ thuật có khuynh hướng tái
chế tận dụng lại. Trong rác thải sinh hoạt có những thành phần có thể trở thành
nguyên liệu đầu vào cho một quy trình khác. Hiện nay, đã có nhiều đề tài nghiên
cứu và triển khai xây dựng nhà máy chế biến rác thành phân. Tuy nhiên, tùy đặc
điểm của từng vùng khác nhau mà phương pháp làm phân từ rác cần được lựa
chọn phù hợp.
Quận 6 là một trong sáu quận thí điểm Phân loại rác tại nguồn. Rác thải
được phân loại thành hai thành phần là: Chất thải rắn thực phẩm và chất thải rắn
còn lại. Do vậy, nghiên cứu tận dụng chất thải rắn thực phẩm chế biến compost tại
địa điểm thu gom là rất cần thiết. Bởi vì như thế chúng ta sẽ giảm chi phí vận
chuyển, đồng thời góp phần giảm bớt lượng rác phải chơn lấp, tạo ra nguồn phân
bón hữu ích cho vùng nông thôn lại vừa cải thiện môi trường.
2. MỤC TIÊU LUẬN VĂN
Mục đích của luận văn gồm:
 Tận dụng lại nguồn chất thải hữu cơ phục vụ cho nông nghiệp.
 Nâng cao hiệu quả kinh tế thông qua việc tái chế, tái sử dụng chất thải.
 Hạn chế vấn đề ô nhiễm do chất thải gây ra cho kênh – rạch ở quận 6.


3. NỘI DUNG LUẬN VĂN


Tính tốn và thiết kế


Thu thập số liệu, tài liệu về điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội và hiện trạng
quản lý rác ở quận 6.


Tìm hiểu về các phương pháp xử lý rác thải đô thị đã được áp dụng.



Phân tích, lựa chọn cơng nghệ xử lý rác thải phù hợp với điều kiện của địa
phương.


Tính tốn, thiết kế kỹ thuật.



Tính kinh tế: Tính tốn về vấn đề kinh tế nhằm dự toán mức đầu tư cho cơng
trình tạo điều kiện cho đơn vị đầu tư có kế hoạch tài chính.

4. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
Để thực hiện các nhiệm vụ trên, những phương pháp thực hiện cần triển khai
bao gồm:
 Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp dữ liệu
Điều tra tình trạng thu gom và hoạt động của các cơ quan quản lý môi trường
của quận
Hiện trạng sử dụng đất khu đất dự kiến xây dựng nơi chế biến phân compost
Các điều kiện tự nhiên, khí hậu và các yếu tố về kinh tế xã hội và các yếu tố
khác có liên quan đã thu thập tổng kết từ các báo cáo, tài liệu thống kê hành năm
của quận.
Tổng hợp tư liệu về các phương pháp xủ lý rác thải đơ thị nói chung và
phương pháp sản xuất phân compost từ rác thải đơ thị nói riêng.
 Phương pháp lựa chọn
 Cơ sở của các quá trình xử lý
 Tổng hợp số liệu
 Phân tích khả thi



Tính tốn kỹ thuật và kinh tế


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ Ở TP.HỒ CHÍ MINH
VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
1.3. TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
1.3.1. Định nghĩa Chất Thải Rắn
Chất thải rắn (CTR) là bao gồm toàn bộ các loại vật chất không sử dụng
nữa được con người thải ra môi trường. Các chất thải này được tạo ra trong quá
trình sản xuất, trong các hoạt động sống của con người.
Chất thải rắn hữu cơ (CTRHC) là những chất thải có bản chất hữu cơ, và bị
loại bỏ trong quá trình sản xuất hay trong hoạt động sống. Các CTRHC có thể có
nguồn gốc là thực vật, động vật, các hợp chất carbua hydro hay cả bùn cặn thải ra
sau khi xử lý nước thải. Mỗi loại CTRHC có thành phần và tính chất rất khác
nhau.
1.3.2. Nguồn gốc, Thành phần và Tính chất của Chất Thải Rắn Đơ Thị
(CTRĐT)
Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là cơ sở
quan trọng để thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình quản
lý chất thải rắn thích hợp.
1.1.2.5. Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH)
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau như: hoạt động sinh
hoạt cá nhân và các hoạt động thương mại ở TP.HCM. Rác thải sinh hoạt sinh ra
chủ yếu từ các nguồn sau:
 Dân cư: bao gồm người dân cư ngụ tại thành phố, khách vãng lai, du lịch,
học sinh, sinh viên đến từ các tỉnh thành khác. Phần lớn bao gồm các thành phần
như: rác hữu cơ ( thủy hải sản, thịt, rau, thức ăn thừa,...), rác phi hữu cơ ( giấy,
carton, nhựa, vải, rác vườn, gỗ, thủy tinh, đồ hộp, và một lượng nhỏ như pin, kim

loại nặng,...).
 Rác từ chợ, các tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn , siêu thị, khu
vui chơi giải trí, khu văn hóa...: gồm các thành phần như: thực phẩm, rác vườn,
nhựa, thủy tinh, carton, gỗ, vải, giấy,... và cũng có một ít lượng chất thải nguy hại.
 Rác thải sinh hoạt từ các cơ quan, xí nghiệp, trường học, bệnh viện:
thức ăn thừa, vỏ trái cây, hộp giấy, giấy , carton,...


Bảng 1.1: Nguồn phát sinh và Khối lượng CTRSH Tp.HCM năm 2002
Rác sinh hoạt
Quận/Huyện

Tấn/năm

Tấn/ngày

Quận 1

81.289

223

Quận 2

53.279

146

Quận 3


68.721

188

Quận 4

144.233

395

Quận 5

44.416

122

Quận 6

81.71

224

Quận 7

59.644

163

Quận 8


97.209

266

Quận 9

50.98

140

Quận 10

127.834

350

Quận 11

148.699

407

Quận 12

15.071

41

Quận Bình Thạnh


95.548

262

Quận Gị Vấp

93.057

255

Quận Phú Nhuận

91.342

250

Quận Tân Bình

144.851

397

Quận Tân Phú

MTL

MTL

Quận Thủ Đức


75.172

206

Quận Bình Tân

MTL

MTL

Huyện Bình Chánh

40.801

112

Huyện Củ Chi

20.505

56

Huyện Cần Giờ

5.84

16

Huyện Hóc Mơn


22.481

62

Huyện Nhà Bè

5.795

16

Tổng cộng

1.568.477

4.297


Nguồn: CENTEMA, 2002.

(MTL): mới thành lập.

1.1.2.6. Thành phần chất thải rắn đô thị TP.HCM
Thành phần CTR là một trong những thông số rất quan trọng để quyết định lựa
chọn thiết bị, nhân lực, phương pháp cũng như công nghệ xử lý. Ở Tp. Hồ Chí
Minh, CTR bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải nông
nghiệp, chất thải xây dựng, chất thải y tế, chất thải nguy hại. Trong đó, chất thải
sinh hoạt có số lượng lớn nhất. Đứng trước sự khủng hoảng về đất đai như tại một
Thành phố “đất rộng người đông”, một thành phố của kinh tế, văn hóa, du lịch và
giáo dục dường như đang bận rộn hằng ngày, thì phương án chơn lấp hợp vệ sinh
phải được thay thế dần bằng phương pháp xử lý khác như: làm compost, biogas,

tái chế, đốt,... Đây không chỉ là những phương án tốt cho việc tiết kiệm diện tích
chơn lấp, mà cịn đem lại hiệu quả kinh tế và xã hội.
Với mục đích là tận dụng lại nguồn chất thải hữu cơ (CTHC) phục vụ cho nơng
nghiệp. Do đó, báo cáo quan tâm nhiều đến thành phần rác sinh hoạt phát sinh từ
hộ gia đình, các trạm trung chuyển, chợ...
1.1.2.7. Thành phần CTR Sinh Hoạt tại Tp. Hồ Chí Minh.
Việt Nam chưa phải là một nước có ngành cơng nghiệp phát triển mạnh, dân
cư vẫn sống dựa vào sự phát triển nông nghiệp. Chất thải phát sinh chủ yếu từ
nguồn gốc động, thực vật.
Đối với các nước đang phát triển, tỷ lệ CTRSH luôn chiếm phần cao nhất. Mà
Việt Nam cũng không ngoại lệ.
Xét về khía cạnh đặc thù ăn uống, sinh hoạt của người Việt Nam, thì ln
chuộng các loại thức ăn như: cá, thịt, rau, cải,... Do đó, chất thải sinh ra có hàm
lượng nước rất cao, dễ thối rữa và phù hợp với phương án tái chế CTHC làm phân
bón hay mùn cải tạo đất.
Cũng như nhiều đô thị và thành phố trong nước và trên thế giới, thành phần
CTR đô thị rất phức tạp, bao gồm nhiều thành phần. Trong đó, rác thực phẩm luôn
chiếm tỉ lệ rất cao và đây cũng chính là nguồn CTHC cơ có giá trị dinh dưỡng cao
đối với đất. Thành phần chất thải rắn đô thị từ các nguồn thải khác nhau thì khơng
đồng nhất về thành phần cũng như tính chất của nguồn thải. Nguồn chất thải rắn
có nguồn gốc thực phẩm cao nhất thường được quan tâm là nguồn thải từ các chợ
thực phẩm, nhà hàng khách sạn, quán ăn chiếm (76 – 99%), rác từ hộ gia đình (61
– 97%), rác thải trường học (24 – 76%), ngồi ra cịn có rác thải sinh hoạt từ các
nhà máy, các cơ sở tiểu thủ công nghiệp trong phạm vi đô thị.
Bảng 1.2: Thành phần CTRSH tại Các Hộ Gia Đình ở Tp. Hồ Chí Minh
Thành phần phần trăm, (%)
STT

Thành phần


Khoảng dao động

Trung bình

1

Thực phẩm

61,1 – 96,6

79,17


2

Giấy

1,0 – 19,7

5,18

3

Carton

0,0 – 4,60

0,18

4


Nylon

0,0 – 36,6

6,84

5

Nhựa

0,0 – 10,8

2,05

6

Vải

0,0 – 14,2

0,98

7

Gỗ

0,0 – 7,2

0,66


8

Cao su mềm

0

0

9

Cao su cứng

0,0 – 2,8

0,13

10

Thủy tinh

0,0 – 25,0

1,94

11

Lon đồ hộp

0,0 – 10,2


1,05

12

Sắt

0

0

13

Kim loại màu

0,0 – 3,3

0,36

14

Sành sứ

0,0 – 10,5

0,74

15

Bông băng


0

0

16

Xà bần

0,0 – 9,3

0,69
100

Tổng cộng

Nguồn: CENTEMA, 2002.
Bảng 1.3: Thành phần CTRSH từ Trường Học, Nhà Hàng, Khách Sạn
Trường học (%)

Nhà hàng, Khách sạn (%)

ST
T

Thành
phần

Khoảng dao động


Trung bình

Khoảng dao động

Trung bình

1

Thực phẩm

23,5 – 75,8

43,9

79,5 – 100

89,75

2

Giấy

1,5 – 27,5

10,5

0 – 2,8

1,40


3

Carton

0

0

0 – 0,5

0,25

4

Nylon

8,5 – 34,4

22,3

0 – 5,3

2,65

5

Nhựa

3,5 – 18,9


9,3

0 – 6,0

3,00

6

Vải

1,0 – 3,80

1,6

0

0

7

Gỗ

0,0 – 20,2

6,7

0

0


8

Da

0,0 – 4,20

1,4

0

0

9

Thủy tinh

1,3 – 2,50

1,3

0 – 1,0

0,50


10

Lon đồ hộp

0,0 – 4,0


1,3

0 – 1,5

0,75

11

Sành sứ

0

0

0 – 1,3

1,65

Nguồn: CENTEMA, 2002.

Bảng 1.4: Thành Phần Rác Chợ ở Tp. Hồ Chí Minh
Thành phần (%)
STT

Thành phần

M1

M2


M3

M4

M5

M6

M7

Khoảng
dao động
20,2 – 100
0,0 – 10,1
0,0 – 7,60
0,0 – 11,4
0,0 – 4,90
0,0 – 6,50
0,0 – 4,30
0,0 – 58,1
0,0 – 1,60
0,0 – 5,30
0,0 – 5,60
0,0 – 4,20
0,0 – 4,90
0,0 – 2,10
0,0 – 5,90
0,0 – 1,50
0,0 – 4,00

0,0 – 2,30
0,0 – 2,00

1
Thực phẩm
76,0 82,0
100,0 99,0 35,6 20,2
94,0
2
Vỏ sò, ốc, cua 10,1 0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
3
Tre, rơm, rạ
7,6
2,8
0,0
1,0
0,0
0,0
0,0
4
Giấy
3,3
3,8
0,0
0,0

10,2 11,4
3,5
5
Carton
0,0
0,5
0,0
0,0
4,9
0,6
0,0
6
Nylon
3,3
4,2
0,0
0,0
6,2
6,5
2,5
7
Nhựa
0,0
1,4
0,0
0,0
4,3
1,1
0,0
8

Vải
0,0
KĐK 0,0
0,0
1,7
58,1
0,0
9
Da
0,0
0,0
0,0
0,0
1,6
0,0
0,0
10 Gỗ
0,0
0,0
0,0
0,0
5,3
KĐK 0,0
11 Cao su mềm
0,0
0,5
0,0
0,0
5,6
KĐK 0,0

12 Cao su cứng
0,0
0,5
0,0
0,0
4,2
0,0
0,0
13 Thủy tinh
0,0
1,0
0,0
0,0
4,9
KĐK 0,0
14 Lon đồ hộp
0,0
0,0
0,0
0,0
2,1
0,0
0,0
15 Kim loại màu 0,0
KĐK 0,0
0,0
5,9
1,0
0,0
16 Sành sứ

0,0
KĐK 0,0
0,0
1,5
0,0
0,0
17 Xà bần
0,0
0,0
0,0
0,0
4,0
0,0
0,0
18 Tro
0,0
2,3
0,0
0,0
0,0
0,0
0,0
19 Syrofoam
0,0
0,5
0,0
0,0
2,0
0,5
0,0

100 100
100
100 100 100
100
Tổng cộng
Nguồn: CENTEMA, 2002.
Trong đó:
 M1: Chợ An Khánh, đường Lương Đình Của, Q.2, lấy mẫu lúc 10 giờ 45, ngày
25/01/2002;
 M2: Chợ An Đông, đường Nguyễn Duy Dương, Q.5, lấy mẫu lúc 16 giờ 30,
ngày 25/01/2002;
 M3: Chợ Phú Xuân, thị trấn Nhà Bè, Q.7, lấy mẫu lúc 12 giờ 30, ngày
25/01/2002;
 M4: Chợ Cầu Mối, đường Trần Hưng Đạo, Q.1, lấy mẫu lúc 11 giờ 30, ngày
25/01/2002;
 M5: Chợ Kim Biên, đường Hải Thượng Lãng Ông, Q.6, lấy mẫu lúc 21 giờ 00,
ngày 25/01/2002;


 M6: Chợ Sối Kình Lâm, đường Trần Hưng Đạo B, Q.5, lấy mẫu lúc 19 giờ
30, ngày 25/01/2002;
 M7: Chợ Nhật Tảo, đường Lý Thường Kiệt, Q.10, lấy mẫu lúc 19 giờ 30, ngày
25/01/2002;
Từ những bảng thống kê thành phần và khối lượng phát sinh chất thải rắn đô
thị TP. HCM, cho thấy chất thải rắn sinh hoạt chủ yếu của TP. HCM cũng đang là
chất thải thực phẩm có nguồn gốc hữu cơ hiện vẫn đang chiếm số lượng cao nhất.
1.1.2.8.

Tính chất CTR


 Tính chất vật lý
 Trọng lượng riêng
Trọng lượng riêng của CTR được định nghĩa là trọng lượng của một đơn vị vật
chất tính trên một đơn vị diện tích (kg/m3).
Trọng lượng riêng thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vị trí địa lý, mùa
trong năm, thời gian giữ chất thải do đó cần phải thận trọng khi chọn giá trị thiết
kế.
Trọng lượng riêng của chất thải (BD) được xác định theo công thức:
BD 

 TC  CT   TC
Wtc

Trong đó:
- TC+CT

:

Trọng lượng thùng chứa + chất thải (kg);

- WTC

:

Dung tích thùng chứa (m3).

 Độ ẩm
Là lượng nước chứa trong một đơn vị trọng lượng chất thải ở dạng nguyên
thủy. Độ ẩm được xác định theo cơng thức:
Độ ẩm =


a b
%
a

Trong đó:
- a : Trọng lượng ban đầu của mẫu (kg);
- b : Trọng lượng của mẫu sau khi sấy khô ở 1050C (kg).
 Kích thước và cấp phối hạt
Kích thước và cấp phối hạt của các vật liệu thành phần trong CTR đóng vai trị
rất quan trọng trong việc tính tốn và thiết kế các phương tiện cơ khí như: thu hồi
vật liệu, sàng lọc phân loại bằng máy hoặc phân chia bằng phương pháp từ tính.


Kích thước của thành phần chất thải có thể xác định bằng một hoặc nhiều
phương pháp như sau:
Sc  l
Sc 

lw
2
Sc 

lhw
3

Sc  l  w
Sc  3 l  w  h

Trong đó:

- Sc
- l
- w
- h

: Kích thước của các thành phần;
: Chiều dài; mm;
: Chiều rộng, mm;
: Chiều cao, mm.

Khi sử dụng các phương pháp khác nhau thì kết quả sẽ có sự sai lệch. Do đó,
tùy thuộc vào hình dáng kích thước của chất thải mà chúng ta chọn phương pháp
đo lưòng cho phù hợp.
 Khả năng giữ nước tại hiện trường
Khả năng giữ nước tại hiện trường của CTR là toàn bộ lượng nước mà nó có
thể giữ lại trong mẫu chất thải dưới dạng kéo xuống của trọng lực. Khả năng giữ
nước của CTR là một chỉ tiêu quan trọng trong việc tính tốn lượng nước rò rỉ từ
bãi rác. Nước đi vào mẫu CTR vượt quá khả năng giữ nước sẽ thoát ra tạo thành
nước rò rỉ. Khả năng giữ nước tại hiện trường thay đổi phụ thuộc vào áp lực nén
và trạng thái phân hủy của chất thải. Khả năng giữ nước của hỗn hợp chất thải rắn
(không nén) từ các khu dân cư và thương mại dao động trong khoảng 50 – 60%.
 Độ thấm (tính thấm) của chất thải đã được nén
Tính dẫn nước của chất thải đã được nén là một tính chất vật lý rất quan trọng,
nó sẽ chi phối và điều khiển sự di chuyển của chất lỏng và chất khí nén bên trong
bãi rác. Hệ số thấm được tính như sau:
K  Cd 2



k





Trong đó:
- K :

Hệ số thấm;

- C :

Hằng số khơng thứ ngun;

- d :

Kích thước trung bình của lỗ hổng trong rác;

-  :

Trọng lượng riêng của nước;

-  :

Độ nhớt động học của nước.

Số hạng Cd2 được biết như là độ thấm riêng. Độ thấm riêng k = Cd2 phụ thuộc
chủ yếu vào tính chất của CTR bao gồm: sự phân bố kích thước các lỗ rỗng, bề
mặt riêng, tính góc cạnh, độ rỗng. Giá trị điển hình cho độ thấm riêng đối với CTR
được nén trong khoảng 10-1110-12 m2 theo phương thẳng đứng và khoảng 10-11 m2
theo phương ngang.


 Tính chất hóa học
Các thơng tin về thành phần hóa học của các vật chất cấu tạo nên CTR đóng
vai trị quan trọng trong việc đánh giá các phương pháp, lựa chọn phương thức xử
lý và tái xử lý chất thải.
 Chất hữu cơ: lấy mẫu chất thải đem nung ở 9500C. Phần bay hơi đi là chất
hữu cơ hay còn gọi là tổn thất khi nung.
 Chất tro: phần còn lại sau khi nung tức là các chất trơ dư hay chất vô cơ.
 Hàm lượng cacbon cố định: là lượng cacbon còn lại sau khi đã loại các chất
vô cơ khác không phải là cacbon trong tro.
 Nhiệt trị: là giá trị nhiệt tạo thành khi đốt CTR, được xác định theo công
thức Dulong:
 kJ 


1 

  2,326 145,4C  620 H 2  O2   41S 
8 



 kg 

Đơn vị nhiệt trị 
Trong đó:
-

C


:

Lượng cacbon tính theo %;

-

H

:

Hydro tính theo %;

-

O

:

Oxi tính theo %;

-

S

:

Sunfua tính theo %.

 Tính chất sinh học
Các thành phần hữu cơ (không kể các thành phần như plastic, cao su) của hầu

hết CTR có thể được phân loại về mặt sinh học như:


 Các phân tử có thể hịa tan trong nước: đường, tinh bột, amino acid và
nhiều acid hữu cơ.
 Bán cellulose: các sản phẩm ngưng tụ của 2 đường 5 và 6 cacbon.
 Cellulose: Sản phẩm ngưng tụ của đường glucose 6 cacbon.
 Dầu, mỡ và sáp: Là những este của glucohols và acid béo mạch dài.
 Lignin: Một polymer chứa các vịng thơm với nhóm methoxyl (-OCH3)


Lignocelluloza: Hợp chất do lignin và celluloza kết hợp với nhau.

 Protein: Chất tạo thành từ sự kết hợp chuỗi amino acid.
Tính chất quan trọng nhất trong thành phần hữu cơ của CTRĐT là hầu hết các
thành phần hữu cơ có thể được chuyển hóa sinh học thành khí, các chất vơ cơ và
các chất trơ khác. Sự tạo thành mùi hôi và phát sinh mùi cũng liên quan đến tính
dễ phân hủy của vật liệu hữu cơ trong CTRĐT chẳng hạn như rác thực phẩm.
 Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ trong chất thải
rắn
Hàm lượng chất rắn bay hơi (VS) xác định bằng cách đốt cháy CTR ở nhiệt độ
5500C, thường được đánh giá khả năng phân hủy sinh học của thành phần hữu cơ
trong CTR. Tuy nhiên, sử dụng giá trị hàm lượng CHC bay hơi để mô tả khả năng
phân hủy sinh học của phần hữu cơ trong CTR thì khơng đúng bởi vì một vài
thành phần hữu cơ trong CTR rất dễ bay hơi nhưng lại kém khả năng phân hủy
sinh học như giấy in. Thay vào đó hàm lượng lignin của CTR có thể được sử dụng
để ước lượng phần dễ phân hủy sinh học của CTR, và được tính bằng cơng thức
sau:
BF = 0,83 – 0,028LC
Trong đó:

-

BF: Tỷ lệ phần phân hủy sinh học biểu diễn trên cơ sở hàm lượng chất rắn
bay hơi VS.

-

0,83 và 0,028 là hằng số thực ngiệm.

-

LC: Hàm lượng lignin của biểu diễn bằng % trọng lượng khô.

Các chất rắn với hàm lượng lignin cao như: giấy in với khả năng phân hủy sinh
học kém hơn đáng kể so với các chất thải hữu cơ khác trong chất thải rắn đô thị.
Trong thực tế, các thành phần hữu cơ trong CTR thường được phân loại theo
thành phần phân hủy chậm và phân hủy nhanh.


 Sự phát sinh mùi hơi
Mùi hơi có thể phát sinh khi CTR được lưu trữ trong khoảng thời gian dài ở
một nơi giữa thu gom, trạm trung chuyển, nơi chôn lấp. Sự phát sinh mùi hôi tại
nơi lưu trữ có ý nghĩa rất lớn khi tại nơi đó có khí hậu nóng, ẩm. Nói một cách cơ
bản là sự hình thành của mùi hơi là kết quả của q trình phân hủy yếm khí với sự
phân hủy thành phần các hợp chất hữu cơ tìm thấy trong rác thải.
 Sự phát triển của ruồi
Trong thời điểm mùa hè hoặc trong khu vực có khí hậu nóng ẩm, sự nhân
giống và sinh sản của ruồi là một vấn đề quan trọng cần quan tâm tại nơi lưu trữ
CTR. Ruồi có thể phát triển trong vòng 2 tuần sau khi trứng được sinh ra. Đời
sống của ruồi từ khi còn trong trứng cho đến khi trưởng thành có thể miêu tả như

sau:
:

8 – 12 giờ

-

Trứng phát triển

-

Giai đoạn I của ấu trùng

-

Giai đoạn II của ấu trùng

:

24 giờ

-

Giai đoạn III của ấu trùng :

3 ngày

-

Giai đoạn nhộng


:

4 – 5 ngày

-

Tổng cộng

:

9 – 11 ngày

:

20 giờ

Giai đoạn phát triển của ấu trùng trong thùng chứa rác đóng vai trị rất quan
trọng và chiếm khoảng 5 ngày trong quá trình phát triển của ruồi. Để hạn chế sự
phát triển của ruồi thì các thùng chứa rác nên đổ bỏ thường xuyên để hạn chế chu
kỳ phát triển và số lượng ruồi sinh sản.
 Sự biến đối đặc tính lý, hóa và sinh học của CTR
CTR có thể biến đổi bằng các phương pháp lý hóa và sinh học. Khi thực hiện
q trình biến đổi thì mục đích quan trọng nhất là phải có hiệu quả bởi vì sự biến
đổi đặc tính của CTR có ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch phát triển chương trình
quản lý CTR lồng ghép.
 Biến đổi vật lý
Biến đổi vật lý bao gồm các phương pháp như: tách ly các thành phần, giảm
thể tích cơ khí, giảm kích thước bằng cơ khí. Biến đổi vật lý khơng ảnh hưởng đến
sự thay đổi giữa các pha.



 Biến đổi hóa học
Biến đổi hóa học ảnh hưởng đến sự biến đổi giữa các pha. Mục đích của biến
đổi hóa học là làm giảm thể tích và thu hồi sản phẩm biến đổi. Biến đổi hóa học
bao gồm các phương pháp: đốt (oxy hóa hóa học) và nhiệt phân. Các phương pháp
trên có thể xem như là quá trình nhiệt.
 Biến đổi sinh học
Mục đích biến đổi sinh học của là làm giảm thể tích và trọng lượng chất thải.
Ngồi ra biến đổi sinh học cịn mang lại những lợi ích cụ thể như sản xuất phân
compost, các chất mùn ổn định đất, khí mêtan,... Các loại vi khuẩn, nấm và men
đóng vai trị rất quan trọng trong việc biến đổi các hợp chất hữu cơ. Quá trình biến
đổi này xảy ra trong điều kiện yếm khí hoặc hiếu khí tùy thuộc vào sự hiện diện
của oxy.
1.4. TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
1.4.1. Cơ Sở Để Lựa Chọn Phương Pháp Xử Lý
Mục tiêu của xử lý chất thải rắn là giảm hoặc loại bỏ các thành phần không
mong muốn trong chất thải như các chất độc hại, không hợp vệ sinh, tận dụng vật
liệu và năng lượng trong chất thải.
Khi lựa chọn các phương pháp xử lý chất thải rắn cần xem xét các yếu tố sau:
- Thành phần tính chất của chất thải rắn
- Tổng lượng chất thải rắn cần được xử lý
- Khả năng thu hồi sản phẩm và năng lượng
- Yêu cầu bảo vệ môi trường
- Điều kiện thực tế tại địa phương
- Tính kinh tế của cơng nghệ
- Quy hoạch phát triển của địa phương
1.4.2. Hiện Trạng Xử Lý Chất Thải Rắn Đô Thị ở Việt Nam Và Nhiều
Nước Trên Thế Giới


1.2.2.4.

Hiện Trạng Xử Lý Chất Thải Rắn ở Nhiều Nước
Trên Thế Giới

Từ năm 1970, nhiều nước trên thế giới đã xây dựng chiến lược quản lý CTR.
Một loạt những phương pháp xử lý CTR riêng biệt đã được ra đời và ứng dụng
thành công trên thực tế. Những kỹ thuật này không chỉ nhắm vào kỹ thuật phân
hủy chất thải mà cịn nhắm vào mục đích tái sử dụng các chất thải.


×