Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo "Các khái niệm chuẩn xác - điều kiện tiên quyết cho việc giải quyết có hiệu quả tranh chấp sở hữu công nghiệp " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.99 KB, 7 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 6/2004 43





PGS. TS. Lê hồng hạnh *
1. Cỏc yu t dn ti s gia tng ca
tranh chp v s hu cụng nghip
S hu cụng nghip (SHCN), do bn
cht ca nú t lõu ó tr thnh yu t khụng
th tỏch ri ca thng mi hng hoỏ v dch
v. Khụng ch khi nn kinh t th trng phỏt
trin v c ton cu hoỏ nh hin nay m
ngay c khi xó hi loi ngi bt u thc
hin hot ng thng mi thỡ vn kiu
dỏng cụng nghip, ch dn a lý, nhón hiu
hng húa (NHHH) ó t ra. Do quyn
SHCN, c bit l NHHH gn lin cht ch
vi vi uy tớn ca doanh nghip v t ú gn
vi c hi chim lnh th trng nờn t lõu
SHCN l i tng b vi phm. Vic cỏc
thng nhõn ny gn NHHH ni ting hay
cú uy tớn ca thng nhõn khỏc vo hng
hoỏ ca mỡnh bỏn l hin tng khụng
phi l mi i vi nn kinh t trong cỏc thi
k khỏc nhau. Tuy nhiờn, do cỏc xó hi
nh ch nụ, phong kin, th trng ch úng


khung trong mt lónh a nh nờn vic s
dng trỏi phộp cỏc i tng ca SHCN,
nht l NHHH khú xy ra. Quan trng hn
c tỏc dng ca SHCN i vi vic chim
lnh th trng khụng ln, giỏ tr kinh t ca
nhng i tng ca SHCN khụng cao nờn
cỏc tranh chp phỏt sinh t cỏc i tng
SHCN ớt c chỳ ý. Ngi ta quan tõm
thc s n cỏc hng hoỏ hu hỡnh hn l
nhng gỡ liờn quan n phn vụ hỡnh ca
chỳng nh nhón hiu, kiu dỏng cụng
nghip. Tuy nhiờn, khi nn kinh t th trng
TBCN hỡnh thnh thỡ vn SHCN rt c
chỳ ý. Kinh t th trng TBCN luụn luụn
tỡm cỏch thỳc y cnh tranh v chớnh vỡ th,
nhng gỡ cn tr cnh tranh u b nú tỡm
cỏch khng ch hoc thụng qua cỏc bin
phỏp kinh t hoc bng cỏc bin phỏp quyn
lc. Vi phm SHCN, nht l NHHH chớnh l
tr lc ca cnh tranh v nh nc cn phi
iu chnh nú thụng qua hot ng bo h.
õy l chớnh l s gii thớch vỡ sao vic phỏp
lut v bo h quyn SHCN c hỡnh thnh
sm cỏc nh nc cú nn kinh t th
trng phỏt trin. Nhng o lut v SHCN,
v NHHH v nhng nh ch bo h NHHH
ó xut hin chõu u. Lut v NHHH u
tiờn c Phỏp ban hnh vo nm 1809. o
lut ny c bit n di tờn gi Lut v
xớ nghip, c s ch to v lũ xng th

cụng. Nm 1857, nc Phỏp li ban hnh
thờm lut v ký hiu, nhón hiu ch to.
Cỏc nc khỏc nh Anh, M cng ban hnh
cỏc o lut riờng v NHHH vo nm 1862
v 1870. c ban hnh o lut ny vo nm
1874 v Nht Bn vi nh hng ca c
cng ban hnh lut v NHHH vo nm 1875.
Vit Nam, vn SHCN v vic gii
quyt tranh chp v SHCN cng ó c
* Trng i hc lut H Ni


nghiên cứu - trao đổi
44 Tạp chí luậ
t học số 6/2004
cp trong cỏc quy nh phỏp lut: iu l v
sỏng kin ci tin k thut - hp lý hoỏ sn
xut v sỏng ch theo Ngh nh s 31-CP
ngy 23/01/1981 ca Hi ng Chớnh ph;
iu l v gii phỏp hu ớch ban hnh kốm
theo Ngh nh s 200-HBT ngy
28/12/1988 ca Hi ng b trng; iu l
v kiu dỏng cụng nghip ban hnh kốm theo
Ngh nh s 85/HBT ngy 13/05/1988 ca
Hi ng b trng; iu l v mua bỏn
quyn s dng sỏng ch, gii phỏp hu ớch,
kiu dỏng cụng nghip, NHHH v bớ quyt
k thut ban hnh kốm theo Ngh nh s
201-HBT ngy 28/12/1988 ca Hi ng
b trng v sau ú l Phỏp lnh v SHCN

ngy 11/2/1989 ó quy nh cỏc nguyờn tc
xỏc lp v bo h quyn SHCN. Tuy nhiờn,
trong iu kin ca c ch k hoch hoỏ tp
trung thỡ vn vi phm SHCN khụng c
t ra. Cỏc ch th ch yu v c bn ca
nn kinh t l doanh nghip nh nc
(DNNN) hot ng theo c ch bao cp nờn
ớt ai ngh n li nhun v s dng kiu dỏng
cụng nghip, NHHH nh l cụng c cnh
tranh, chim lnh th trng. Ch khi chuyn
sang nn kinh t th trng nhng cuc cnh
tranh y kch tớnh gia cỏc doanh nghip v
SHCN, nht l NHHH mi thc s xy ra
nc ta. Theo bỏo cỏo ca Cc SHTT ti Hi
ngh ton quc v thỡ s lng cỏc v vi
phm SHCN, nht l i vi NHHH ngy
cng tng. Nm 1994 cú 41 v vi phm, nm
2001 cú 198 v, nm 2002 cú 282 v v nm
2003 cú 326 v. Ti H Ni, trong s 185 v
sn xut v tiờu th hng gi c phỏt hin
trong 7 thỏng ca nm 2004 thỡ 75% liờn
quan n NHHH.
(1)
S lng ny tng theo
mc m ca th trng v s phỏt trin
cỏc hot ng thng mi quc gia cng nh
quc t ca nc ta. Nu phõn tớch s gia
tng ca cỏc vi phm v SHCN, nht l v
NHHH trong mi liờn h vi s liu v giao
dch thng mi thỡ s thy rừ xu hng tng

nhanh s cnh tranh khụng lnh mnh di
hỡnh thc vi phm quyn SHCN.
Vic chuyn sang nn kinh t th trng
ó lm gia tng cỏc vi phm v SHCN, c
bit l v NHHH b chi phi s bi cỏc yu
t sau õy:
Th nht, do s thỳc y ca quy lut li
nhun, cỏc doanh nghip tỡm cỏch t c
s phn vinh ca doanh nghip mỡnh bng
cỏch s dng cỏc i tng ca SHCN v
NHHH ca cỏc nh sn xut hay cung cp
dch v cú uy tớn ó c bo. Ngi sn
xut, kinh doanh hng hoỏ thu li khng l
t vic tiờu th hng hoỏ bng vic s dng
trỏi phộp nhón hiu ni ting.
Th hai, c ch thc thi quyn SHCN
cha cú hiu qu vỡ nhng lý do khỏc nhau
m ch yu l ch ti ỏp t i vi cỏc vi
phm khụng giỏ tr ngn chn. Tỡnh trng
c m n xụi trong lnh vc vi phm
NHHH l iu cú th tiờn liu c trong c
ch bo h hin ti i vi loi i tng
ny ca SHCN. So vi 250000 ụ la
hoc/vi 5 nm tự m phỏp lut M
(2)
ỏp
dng i vi cỏ nhõn v 1 triu ụ la ỏp dng
vi cụng ty vi phm NHHH thỡ ch ti i
vi vi phm tng ng trong phỏp lut Vit
Nam l khụng ỏng k. Ngay c mc vi

phm khi t hỡnh s cỏc vi phm SHCN
cng ch trờn 30 triu ng.
Th ba, tõm lý ph bin ca ngi tiờu


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 6/2004 45

dựng Vit Nam a hng r, cho dự cú khi
bit ú l hng gi v ớt quan tõm ti hu qu
m chỳng gõy ra cho s tng trng ca nn
kinh t cng nh cho li ớch ca mỡnh.
Th t, s phỏt trin ca cụng ngh ó
to ra kh nng to ra cỏc sn phm mang
hng gi khú phõn bit khụng ch i vi
nhng ngi tiờu dựng m ngay c chớnh nh
sn xut cng khụng th nhn ra c hng
gi gn nhón hng hiu ca mỡnh ó c
bo h.
Th nm, xu th ton cu hoỏ thng
mi v vic hi nhp kinh t quc t ca Vit
Nam lm cho hng hoỏ lu thụng t do
khụng ch trong phm vi th trng quc gia.
Di tỏc ng ny, hng hoỏ lu thụng t do
t cỏc quc gia khỏc lm cho cỏc doanh
nghip Vit Nam d li dng nhón hiu hng
hoỏ vỡ hai lý do sau: 1. Vic cỏc doanh
nghip nc ngoi bo h nhón hiu ca
mỡnh Vit Nam gp khú khn hn do th
tc; 2. Tõm lý ngi tiờu dựng Vit Nam

thớch hng ngoi.
2. S chớnh xỏc ca cỏc khỏi nim -
iu kin tiờn quyt cho vic gii quyt
cỏc tranh chp v SHCN
S gia tng cỏc vi phm SHCN ng
nhiờn dn ti cỏc tranh chp v h qu tt yu
l nhu cu gii quyt cỏc tranh chp ú. Vic
gii quyt tt cỏc tranh chp v NHHH núi
riờng v tranh chp v SHCN núi chung l
ũi hi ht sc bc thit i vi t nc ta
hin nay. iu ny cú th bt ngun t cỏc
nguyờn nhõn sau:
Th nht, vi phm SHCN v nhng tranh
chp phỏt sinh t nhng vi phm ú nu
khụng c x lý ỳng, nhanh v hiu qu
s dn n tỡnh trng nn kinh t mang tớnh
ri ro cao v v thiu tớnh cnh tranh. Vit
Nam ó ri 17 bc xp loi v tớnh cnh
tranh do nhiu nguyờn nhõn trong ú cú tỡnh
trng vi phm quyn s hu trớ tu. T bc
57 Vit Nam ó ri xung bc 74 trong s
103 nc c xp hng.
Th hai, Vit Nam ang m phỏn gia
nhp T chc thng mi th gii (WTO) v
vic ỏp ng cỏc ũi hi ca t chc ny
trong vic thc thi quyn s hu trớ tu bao
gm c quyn tỏc gi v quyn SHCN.
Trong ton b cỏc hip nh cu to nờn nn
tng WTO thỡ TRIPS l Hip nh liờn quan
nhiu n SHCN. TRIPS ũi hi cỏc quc

gia thnh viờn khụng ch ban hnh cỏc quy
nh phỏp lut phự hp vi ũi hi ca nú
m cũn phi cú cỏc bin phỏp thc thi cú
hiu qu vic bo h quyn SHCN. C ch
gii quyt tranh chp chớnh l mt trong
nhng bin phỏp nh vy.
Th ba, Vit Nam ó ký nhiu hip nh
thng mi song phng vi cỏc quc gia
khỏc v s tip tc ký cỏc hip nh mi.
Hu nh khụng cú hip nh thng mi
song phng no thiu ũi hi s bo h cú
hiu qu v SHCN trong ú cú quyn s hu
trớ tu i vi NHHH, tờn xut x v ch dn
a lý.
Th t, s gia tng ỏng bỏo ng v
tỡnh trng vi phm SHCN dn n tranh chp
nc ta trong vi nm gn õy nh trờn ó
phõn tớch. S liu thc t cho thy vic x lý
cỏc vi phm v SHCN, c bit l v NHHH
v tranh chp phỏt sinh t ú va ớt v s
lng, va gõy tranh cói v quyt nh ca
c quan xột x hay c quan x lý. Nhng v


nghiªn cøu - trao ®æi
46 T¹p chÝ luË
t häc sè 6/2004
tranh chấp kiểu sữa Trường Sinh, gấu Misa
và Sungas chỉ là những ví dụ ít ỏi so với số
lượng tranh chấp trong thực tế.

Thứ năm, cơ chế giải quyết tranh chấp về
SHTT chưa được xác định một cách phù hợp
với đòi hỏi của thực tiễn. Ngay cả việc
chuyển qua chuyển lại thẩm quyền quản lý
nhà nước về bảo hộ NHHH giữa Bộ khoa
học và công nghệ với Bộ thương mại trong
năm 2003 cho thấy sự lúng túng trong việc
xác định cơ chế xử lý các tranh chấp liên
quan đến SHCN. Thẩm quyền của toà án đối
với các tranh chấp về SHTT nói chung và
SHCN nói riêng cũng được xác định căn cứ
vào các tiêu chí chủ thể, mục đích của các
bên tham gia quan hệ có phát sinh tranh
chấp. Tranh chấp về SHCN nói chung và
NHHH nói riêng có thể do toà kinh tế và
cũng có thể do toà dân sự giải quyết tuỳ
thuộc vào các tiêu chí trên. Tình trạng này có
khả năng tái diễn sự nhập nhằng về thẩm
quyền giữa toà dân sự, toà kinh tế đã diễn ra
gần 15 năm nay kể từ khi có Pháp lệnh hợp
đồng kinh tế.
Việc giải quyết có hiệu quả tranh chấp
về SHCN nói chung và tranh chấp về NHHH
nói riêng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố
khác nhau sau:
- Hệ thống pháp luật nội dung đầy đủ và
hoàn thiện với những khái niệm pháp lý
chuẩn xác về các đối tượng của SHCN. Đây
là yếu tố tiên quyết cho việc giải quyết có
hiệu quả tranh chấp về SHCN được phân

tích trong bài viết này.
- Các quy định pháp luật về thủ tục giải
quyết phải xác định rõ được các vấn đề sau:
+ Những yêu cầu cụ thể về hình thức
và nội dung đối với các yêu cầu giải quyết
tranh chấp;
+ Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp;
+ Thời hạn cụ thể cho từng bước trong
thủ tục này;
+ Trách nhiệm và hậu quả của việc vi
phạm thời hạn;
- Sự có mặt của các cơ quan giải quyết
tranh chấp SHCN, những luật sư, các chuyên
gia giỏi về lĩnh vực này.
- Hiệu lực và giá trị ngăn chặn của các
quyết định hay các bản án về SHCN. Hiệu
lực của quyết định hay bản án về SHCN,
về NHHH.
Sự chính xác của các khái niệm được sử
dụng trong pháp luật hiện hành và trong thực
tiễn là một trong yếu tố tiên quyết cho việc
giải quyết đúng các tranh chấp về SHCN. Sự
khác nhau trong cách hiểu của doanh nghiệp
và trong cách hiểu của luật sư, của thẩm
phán về những khái niệm cơ bản sẽ dẫn tới
những tranh luận không đáng có, ảnh hưởng
đến độ chính xác và khẩn trương của việc
giải quyết các tranh chấp trong bất cứ lĩnh
vực nào. Có lẽ chính vì lý do này mà một
trong những tiêu chí của nhà nước pháp

quyền là tính minh bạch và rõ ràng của các
quy định của pháp luật. Kỹ thuật lập pháp
cũng đòi hỏi phải thể hiện nội dung của quy
phạm pháp luật sao cho bất cứ chủ thể nào
cũng phải hiểu đúng nội dung của nó theo
nghĩa duy nhất phù hợp với tinh thần của
nhà lập pháp. Trong lĩnh vực SHCN ở nước
ta hiện nay thì đòi hỏi này cần được chú
trọng ở mức độ cao. Các khái niệm pháp lý
liên quan đến SHCN đều rất mới, mô tả
những yếu tố khác nhau liên quan đến một


nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 6/2004 47

loại tài sản vô hình. Sự chính xác của các
khái niệm được sử dụng trong lĩnh vực
SHCN có ảnh hưởng quyết định tới việc giải
quyết tốt tranh chấp vì những lý do sau đây:
+ Giúp xác định đúng đối tượng tranh
chấp. Nếu các bên tham gia quan hệ không
hiểu một cách thống nhất về đối tượng thì
ngay từ việc này đã xuất hiện mầm mống
tranh chấp. Đối với loại tài sản trí tuệ, vô
hình này thì sự chính xác về khái niệm pháp
lý có ý nghĩa rất lớn.
+ Từ việc xác định đúng đối tượng tranh
chấp, chúng ta mới xác định được những vấn
đề liên quan để giải quyết tranh chấp đó.

+ Giúp cho việc tạo ra sự thống nhất
giữa các khái niệm này trong các văn bản
khác nhau.
Để chứng minh cho sự cần thiết phải sử
dụng chính xác các khái niệm trong thực
tiễn cũng như trong hệ thống pháp luật,
chúng tôi phân tích sự bất tương thích của
một vài khái niệm sau đây và nguy cơ của
sự bất tương thích đó đối với việc giải quyết
tranh chấp SHCN.
Trước hết nói về khái niệm thương hiệu.
Đây là khái niệm được báo chí, được các
doanh nhân dùng khá phổ biến. Có thể nói
đang có cơn lốc của khái niệm này trong các
diễn đàn. Người ta nói đến thương hiệu của
nước nắm, thương hiệu của nhà sản xuất,
thương hiệu của bệnh viện, thương hiệu của
luật sư, thương hiệu của trường đại học,
thậm chí là thương hiệu của thầy giáo. Cách
dùng khái niệm này được công chúng tiếp
nhận theo các nghĩa khác nhau và các doanh
nhân cũng tiếp cận theo các cách khác nhau
như vậy. Về nội hàm của khái niệm thương
hiệu, NHHH, tên thương mại tác giả đã đề
cập trong bài viết khác.
(3)
Những phân tích
dưới đây chỉ liên quan đến sự bất tương
thích về khái niệm thương hiệu được dùng
trong các văn bản pháp luật khác nhau cũng

như giữa khái niệm này trong pháp luật với
khái niệm được công chúng nhận thức.
Thương hiệu trong cách hiểu của công chúng
hiện nay thiên về sự ám chỉ NHHH. Tuy
nhiên, trong hệ thống pháp luật hiện hành đã
có khái niệm NHHH. Việc dùng khái niệm
thương hiệu có nguy cơ tạo ra sự bất tương
thích giữa nó với khái niệm NHHH. Ví dụ,
Công ty Unilever Việt Nam có tên thương
mại là Unilever Việt Nam. Công ty sản xuất
rất nhiều mặt hàng khác nhau với những
NHHH khác nhau: Sunsill, Clear, Lifebuoy,
Omo, Dove v.v Trong số những sản phẩm
này thì sản phẩm nào là thương hiệu của
công ty? Nếu sản phẩm bột giặt Omo bị nhại
nhãn mác thì Unilever Việt Nam kiện về vi
phạm thương hiệu hay vi phạm NHHH gắn
với bột giặt có nhãn hiệu Omo. Toà án sẽ
xác định đối tượng tranh chấp này dựa trên
khái niệm thương hiệu hay dựa trên khái
niệm NHHH. Nếu toà án coi đây là việc vi
phạm NHHH của Unilever gắn trên bao bì
của sản phẩm bột giặt của công ty thì việc xử
lý sẽ khác so với việc coi đó là sự vi phạm
về tên thương mại. Trong trường hợp này,
tên thương mại Unilever Việt Nam chưa bị
sử dụng trái phép mà chỉ có NHHH gắn với
một sản phẩm cụ thể của nó bị vi phạm.
Trong trường hợp này, nếu Unilever kiện
việc sử dụng sai thương hiệu với ám chỉ là

tên thương mại và uy tín của mình thì việc
xác định đối tượng của tranh chấp hay đối


nghiªn cøu - trao ®æi
48 T¹p chÝ luË
t häc sè 6/2004
tượng của vi phạm sẽ gặp phải sự phức tạp.
Hiện tại, ngay giữa các văn bản pháp luật
quan trọng của nước ta đã xuất hiện sự mâu
thuẫn do việc “luật hoá” khái niệm thương
mại. Thoạt nhìn thì đây chỉ là vấn đề từ ngữ
song có thể tiên liệu những vướng mắc phát
sinh từ việc luật hoá khái niệm thương hiệu.
Điều 16 Nghị định Số 64/2002/NĐ-CP ngày
19/6/2002 quy định việc xác định giá trị
thương hiệu khi tính giá trị thực tế của
DNNN cổ phần hoá. Vậy giá trị thương hiệu
này được hiểu là giá trị của các NHHH gắn
với các sản phẩm của DNNN hay là giá trị tên
thương mại của nó. Điều này không làm rõ sẽ
tạo ra tình trạng thiếu thống nhất trong cách
tính giá trị thực tế của DNNN cổ phần hoá.
Từ đây cũng có thể phát sinh các tranh chấp
liên quan đến khái niệm thương hiệu.
Khái niệm thứ hai là hàng giả. Hàng
giả, hàng vi phạm SHCN đang là vấn nạn
của nhiều nền kinh tế. Hàng giả ảnh
hưởng tai hại đến môi trường kinh doanh,
môi trường đầu tư, gây nguy hiểm đến

tính mạng người tiêu dùng. Sản xuất và
tiêu thụ hàng giả cũng là cội nguồn gây ra
tranh chấp. Khi đứng trước những tranh
chấp hay vi phạm cần phải xử lý thì các
cơ quan có thẩm quyền cần xác định xem
hàng bị cáo buộc là giả thì có phải là hàng
giả không. Hàng thế nào bị coi là hàng
giả? Theo các quy định trong Thông tư
liên tịch số 10/2000/TTLT-BTM-BTC-
BCA BKHCNMT ngày 27/4/2000 của Bộ
thương mại, Bộ tài chính, Bộ công an, Bộ
khoa học công nghệ và môi trường (nay là
Bộ khoa học và công nghệ) thì hàng giả là
hàng hóa có chứa việc sử dụng trái phép
nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, tên gọi
xuất xứ hàng hóa. Hàng giả có liên quan
đến SHCN tại Việt Nam được pháp luật
chia ra những loại sau:
+ Hàng hoá vi phạm về NHHH, gây
nhầm lẫn cho người tiêu dùng;
+ Hàng hoá vi phạm về kiểu dáng công
nghiệp, trong đó hàng giả nhái kiểu dáng
của hàng thật;
+ Hàng hoá vi phạm về bằng độc quyền.
+ Hàng hoá vi phạm bản quyền, trong
đó đĩa CD và các phương tiện truyền thông
khác bị sao chép bất hợp pháp.
Tuy nhiên, khái niệm hàng giả trong
các văn bản pháp luật vẫn chưa tạo được
cách hiểu thống nhất trong thực tiễn. Cụ

thể là phải dựa vào tiêu chí nào để xác định
hàng giả. Liệu các tiêu chuẩn, nhất là tiêu
chuẩn chất lượng có phải là tiêu chí đầy đủ
để xác định hàng giả. Liệu có phải tất cả
các loại hàng hoá có nhãn hiệu gần giống
với nhãn hiệu đã được bảo hộ là hàng giả.
Trong thực tế, có nhiều cách hiểu khác
nhau về hàng giả. Ví dụ, có quan điểm cho
rằng tất cả hàng hoá cùng loại của nhà sản
xuất khác được làm nhái giống hệt hoặc
tương tự nhãn hiệu, kiểu dáng hoặc tên gọi
xuất xứ đã được Nhà nước bảo hộ đều bị
coi là hàng giả, tức là hàng giả núp, ẩn náu
dưới bóng dáng của hàng thật để đánh lừa
người tiêu dùng. Tuy nhiên, trong thực tế
thì sự phân biệt như thế không phải lúc nào
cũng mang lại những quyết định giải quyết
tranh chấp được coi là chuẩn xác. Vụ tranh
chấp gấu Misa và Sungas, sữa Trường Sinh
đều cho thấy sự khác nhau trong quan niệm
của nhà lập pháp và của những người thực


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 6/2004 49

thi phỏp lut, ca cụng chỳng v hng gi.
Vớ d, vi phm i vi sn phm gas ca
cụng ty Elf Gaz Saigon
(4)

. Cỏc bỡnh gaz
ca cụng ty ny c sang np cỏc loi khớ
t khỏc ri dỏn tem gi v tung ra th
trng. Cú quan im cho rng õy l hng
gi song cú quan im cho rng õy l
hng tht. Chớnh nhng vng mc gia
tht v gi thụng qua tiờu chớ nh vi phm
nhón hiu gõy nhm ln cho ngi tiờu
dựng dn ti nhng quyt nh x lý thiu
chc chn. Thc t, vi tiờu chớ ny, nhng
ngi thc thi phỏp lut khú cú th xỏc
nh c l n mc no thỡ gõy nhm
ln. Trong nhiu trng hp, cỏc c quan
thc thi phỏp lut quan tõm ti cht lng
hng hoỏ xem cú ỳng l sn phm tht
khụng. Vn ct lừi cn xem xột õy l
nhón hiu gi hay nhón hiu nhỏi ch khụng
phi l cht lng ca hng. Vớ d, nh sn
xut A sn xut hng cú cht lng cao hn
cht lng hng cựng loi ca nh sn xut
B song cha cú th phn v cha cú ting
tm nờn tỡm cỏch tiờu th di nhón hng
hoỏ ca B thỡ vn cn xỏc nh õy l
nhón hiu tht hay gi ch khụng phi cht
lng ca sn phm.
Trong thc t, nhiu c quan thc thi
phỏp lut khi x lý hng gi ch chỳ trng
n cht lng ca sn phm ú m ớt quan
tõm ti khớa cnh nhón hiu tht hay gi. Bt
c hng no cht lng tt n õu nu c

tiờu th di nhón hiu gi thỡ u vi phm
phỏp lut. Vic ch tp trung gii quyt tớnh
nguyờn bn ca NHHH s giỳp cỏc c quan
phỏp lut sa vo cỏc kim nghim khụng
cn thit v cht lng hng hoỏ. Tuy nhiờn,
xỏc nh tớnh nguyờn bn ca NHHH cn
thit phi to ra nhng tiờu chớ rừ rng hn,
trỏnh nhng kt lun kiu c bn ging
hay tng t thng c cỏc c quan
thc thi phỏp lut a ra lm c s cho
vic x lý cỏc vi phm v NHHH.
Nhng im nờu trờn cú th ỳng c
vi khỏi nim hng nhỏi. Vn t ra
õy l nhón hiu nhỏi ch khụng phi l
hng nhỏi. Trong thc t, cú th cú nhng
sn phm cựng loi ging nhau nhng
khụng th coi l b vi phm. Vic A bt
chc cỏch lm ca B v em tiờu th di
nhón hiu ca mỡnh thỡ y cú b coi l vi
phm v NHHH khụng. Vn ny s cú
cỏc cõu tr li khỏc nhau t phớa cỏc c
quan thc thi quyn SHCN nc ta.
Nhng vớ d trờn cho thy vic gii
quyt tranh chp SHCN ũi hi trc ht
phỏp lut phi cú nhng khỏi nim phỏp lý
chun xỏc, nu khụng thỡ vic chỳng gii
quyt cỏc tranh chp SHCN cú c hi lm
phỏt sinh thờm tranh chp gia c quan
thc thi v cỏc bờn tranh chp./.


(1).Xem: Vng Chớ Dng, Kim tra x lý hnh
chớnh vi phm SHTT trờn a bn H Ni - Kt qu,
tn ti v nhng gii phỏp nhm tng cng hiu
qu. K yu Hi tho ton quc v thc thi quyn
SHTT, H Ni ngy 8/9/2004.
(2). 18 USC. iu 2320 (Cun 18 B tng tp phỏp
lut Hoa M, khon 2320- Tỏc giỏ chỳ thớch).
(3). Xem: PGS.TS. Lờ Hng Hnh Thng hiu hay
nhón hiu hng hoỏ? Tp chớ lut hc s 6 /2003, tr.19.
(4) Xem: Bỏo phỏp lut s 264 ngy 3/11/2004, tr. 11.

×