Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề cương nguội sửa chữa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.82 KB, 6 trang )

CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC
Tên mơn học: Thực hành Nguội sửa chữa
Mã môn học: MH 22
Thời gian thực hiện môn học: 90 giờ; (Lý thuyết: 0 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo
luận, bài tập: 84 giờ; Kiểm tra: 06 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mơn học:
- Vị trí: Là mơn học tự chọn trong chương trình đào tạo cơng nghệ kỹ thuật cơ khí hệ
cao đẳng. Thực hành nguội sửa chữa là môn học chuyên môn. Môn học này được
giảng dạy vào đầu khóa học và song hành với các mơn lý thuyết cơ sở như Vẽ kỹ thuật
cơ khí, Dung sai & kỹ thuật đo, Vật liệu cơ khí.
- Tính chất: Mơn học thực hành nguội sửa chữa là mơn học thực hành, mang tính thực
tiễn cao trong q trình sửa chữa các cơ cấu máy. Gắn kỹ năng thực hành với kiến thức
lý thuyết thông qua việc đọc và phân tích bản vẽ, xây dựng phương pháp thực hành
theo quy trình chuẩn, quan tâm đến kỹ năng lựa chọn dụng cụ tháo lắp, đo kiểm, kỹ
năng đánh giá, phán đốn chi tiết hỏng hóc. Tổ chức vị trí làm việc, học tập khoa học
đảm bảo vệ sinh công nghiệp. Chấp hành tốt nội quy an toàn trong xưởng.
II. Mục tiêu mơn học:
- Về kiến thức: Trình bày được những kiến thức cơ bản về an toàn lao động. Hiểu biết
phương pháp sửa chữa các cơ cấu, cụm và bộ phận máy.
- Về kỹ năng: Xác định được các dạng sai hỏng, đưa ra được trình tự sửa chữa, thay
thế, bảo dưỡng các cơ cấu, cụm và bộ phận máy.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy thực tập, nội
quy xưởng thực hành, những quy định về an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp
trong xưởng thực tập. Đảm bảo các nguyên tắc về an toàn lao động cho người và cho
thiết bị.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian (giờ)
Thực hành,
Số
Tổng



thí nghiệm, Thi/Kiểm
Tên chương, mục
TT
số
thuyết thảo luận,
tra
bài tập
Bài mở đầu: Nội quy và quy tắc an
6
06
1
toàn xưởng thực tập NSC.
Bài 1. Sửa chữa mối ghép ren, then,
12
11
01
2
chốt, bộ truyền trục vít đai ốc
Bài 2. Sửa chữa ổ trượt , bộ truyền
12
11
01
3
bánh răng côn
4
Bài 3. Sửa chữa ổ lăn, bộ truyền
12
11
01

bánh răng trụ. ổ lăn, bộ truyền
1


Số
TT

5
6
7
8

Thời gian (giờ)
Thực hành,
Tổng

thí nghiệm, Thi/Kiểm
số
thuyết thảo luận,
tra
bài tập

Tên chương, mục

bánh răng trụ.
Bài 4. Sửa chữa bộ truyền trục vít
bánh vít
Bài 5. Bảo dưỡng bơm piston
Bài 6. Bảo dưỡng bơm bánh răng
Bài 7. Bảo dưỡng bơm cánh gạt

Cộng

12

11

01

12
12
12
90

11
11
12
84

01
01

0

06

2. Nội dung chi tiết:
Bài mở đầu: Nội quy và quy tắc an toàn xưởng thực tập
Thời gian: TS 06, TH 05
1. Mục tiêu:
- Hiểu và thực hiện đúng nội quy xưởng, quy tắc an toàn vệ sinh lao động trong xưởng

thực tập NSC.
- Hiểu được công dụng , sử dụng hợp lý các loại dụng cụ.
2. Nội dung:
- Nội quy xưởng thực hành Nguội sửa chữa
- Nội quy sử dụng máy mài
- Nội quy sử dụng máy khoan
- Quy tắc an toàn
- Giới thiệu dụng cụ tháo lắp, dụng cụ sửa chữa, dụng cụ đo kiểm…
Bài 1. Sửa chữa mối ghép ren, then, chốt, bộ truyền trục vít đai ốc
Thời gian: TS 12, TH 11, KT 01
1. Mục tiêu:
- Hiểu được kết cấu lắp ghép của mối ghép ren, then, chốt, bạc, ổ lăn, bộ truyền trục
vít đai ốc.
- Tháo, lắp, sửa chữa, hiệu chỉnh được mối ghép ren, then, chốt, bạc, ổ lăn, bộ truyền
trục vít đai ốc đạt yêu cầu làm việc.
- Lựa chọn đúng và sử dụng thành thạo các loại dụng cụ tháo lắp
- Chấp hành đúng nội quy an toàn xưởng thực tập.
2. Nội dung:
2.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc.
2.2. Quy trình tháo, lắp.
2.3. Sửa chữa chi tiết hỏng
2.4. Lắp ráp, hiệu chỉnh.
2


Bài tập ứng dụng: Sửa chữa các mặt bích, tay quay, nắp hộp.
Bài 2. Sửa chữa ổ trượt, bộ truyền bánh răng côn
Thời gian: TS 12, TH 11, KT 01
1. Mục tiêu:
- Hiểu được kết cấu lắp ghép của ổ trượt, cấu tạo và chuẩn lắp ghép của bộ truyền

bánh răng côn.
- Tháo, lắp, sửa chữa, hiệu chỉnh được kết cấu ổ trượt và bánh răng côn đạt yêu cầu
làm việc.
- Lựa chọn đúng và sử dụng thành thạo các loại dụng cụ tháo lắp
- Chấp hành đúng nội quy an toàn xưởng thực tập.
2. Nội dung:
2.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc.
2.2. Quy trình tháo, lắp.
2.3. Sửa chữa chi tiết hỏng
2.4. Lắp ráp, hiệu chỉnh.
Bài tập ứng dụng: Hệ bàn gá máy bào
Bài 3. Sửa chữa ổ lăn, bộ truyền bánh răng trụ. Thời gian: TS 12, TH 11, KT 01
1. Mục tiêu:
- Hiểu được kết cấu lắp ghép, đặc tính làm việc của ổ lăn, cấu tạo và chuẩn lắp ghép
của bộ truyền bánh răng trụ.
- Tháo, lắp, sửa chữa, hiệu chỉnh được kết cấu ổ lăn và bánh răng trụ đáp ứng yêu cầu
làm việc.
- Lựa chọn đúng và sử dụng thành thạo các loại dụng cụ tháo lắp
- Chấp hành đúng nội quy an toàn xưởng thực tập.
2. Nội dung:
2.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc.
2.2. Quy trình tháo, lắp.
2.3. Sửa chữa chi tiết hỏng
2.4. Lắp ráp, hiệu chỉnh.
Bài tập ứng dụng: Hộp trục chính và bước tiến máy tiện
Bài 4. Sửa chữa bộ truyền trục vít- bánh vít
Thời gian: TS 12, TH 11, KT 01
1. Mục tiêu:
- Hiểu được cơng dụng, cấu tạo, đặc tính làm việc của bộ truyền trục vít- bánh vít.
- Tháo, lắp, sửa chữa, hiệu chỉnh được trục vít- bánh vít đáp ứng yêu cầu làm việc.

- Lựa chọn đúng và sử dụng thành thạo các loại dụng cụ tháo lắp
- Chấp hành đúng nội quy an toàn xưởng thực tập.
2. Nội dung:
2. Nội dung:
2.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc.
3


2.2. Quy trình tháo, lắp.
2.3. Sửa chữa chi tiết hỏng
2.4. Lắp ráp, hiệu chỉnh.
Bài tập ứng dụng: Hộp xe dao máy tiện
Bài 5. Sửa chữa, bảo dưỡng bơm piston
Thời gian: TS 12, TH 11, KT 01
1. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của bơm Piston.
- Tháo, lắp, sửa chữa và điều chỉnh được bơm Piston đảm bảo yêu cầu làm việc
- Lựa chọn đúng và sử dụng thành thạo các loại dụng cụ tháo lắp
- Chấp hành đúng nội quy an toàn xưởng thực tập.
2. Nội dung:
2.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc.
2.2. Quy trình tháo, lắp.
2.3. Sửa chữa chi tiết hỏng
2.4. Lắp ráp, hiệu chỉnh.
Bài 6. Sửa chữa, bảo dưỡng bơm bánh răng Thời gian: TS 12, TH 11, KT 01
1. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của bơm Bánh răng
- Tháo, lắp, sửa chữa và điều chỉnh được bơm bánh răng đảm bảo yêu cầu làm việc.
- Lựa chọn đúng và sử dụng thành thạo các loại dụng cụ tháo lắp
- Chấp hành đúng nội quy an toàn xưởng thực tập.

2. Nội dung:
2.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc.
2.2. Quy trình tháo, lắp.
2.3. Sửa chữa chi tiết hỏng
2.4. Lắp ráp, hiệu chỉnh.
Bài 7. Sửa chữa, bảo dưỡng bơm Cánh gạt
Thời gian: TS 12, TH 11, KT 01
1. Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của bơm Cánh gạt
- Tháo, lắp, sửa chữa và điều chỉnh được bơm cánh gạt đảm bảo yêu cầu làm việc.
- Lựa chọn đúng và sử dụng thành thạo các loại dụng cụ tháo lắp
- Chấp hành đúng nội quy an toàn xưởng thực tập.
2. Nội dung:
2.1. Cấu tạo, nguyên lý làm việc.
2.2. Quy trình tháo, lắp.
2.3. Sửa chữa chi tiết hỏng
2.4. Lắp ráp, hiệu chỉnh.
IV. Điều kiện thực hiện mơn học:
1. Phịng học chun mơn hóa/ nhà xưởng: Xưởng thực hành NSC
4


2. Trang thiết bị máy móc: Cơ cấu cơ khí, van thủy lực, máy khoan, tiện, phay
3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Dụng cụ tháo. Lắp, thước cặp, thước góc,
panme, máy đo nhám, bản vẽ, phiếu tiến trình công nghệ
4. Các điều kiện khác: Đồng phục nhà máy, găng tay, khẩu trang, xà phòng vệ sinh,
chổi quét phoi, chổi quét vệ sinh xưởng, giẻ lau, dầu lau máy.
V. Nội dung và phương pháp, đánh giá:
1. Nội dung:
- Kiến thức cơ bản về an toàn lao động. Hiểu biết nguyên lý cấu tạo của thiết bị, đọc,

phân tích bản vẽ, xây dựng tiến trình sửa chữa.
- Kỹ năng thực hành gắn với kiến thức lý thuyết thông qua việc đọc và phân tích bản
vẽ, xây dựng phương pháp thực hành theo quy trình chuẩn, quan tâm đến kỹ năng lựa
chọn dụng cụ tháo lắp, đo kiểm, kỹ năng đánh giá, phán đốn chi tiết hỏng hóc. Tổ
chức vị trí làm việc, học tập khoa học đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp. Chấp hành tốt nội
quy an tồn trong xưởng.
- Việc chấp hành nội quy thực tập, nội quy sử dụng máy CNC, những quy định về an
toàn lao động và vệ sinh công nghiệp trong xưởng thực tập, chuẩn bị tốt các bài tập
trước khi lên lớp. Đảm bảo các nguyên tắc về an toàn lao động cho người và cho thiết
bị.
2. Phương pháp:
- Kiến thức: Được đánh giá bằng hình thức kiểm tra đầu giờ học, đàm thoại thông qua
sự cố
- Kỹ năng: Đánh giá thông qua quá trình thực hành và chất lượng sản phẩm sửa chữa
- Thái độ: Đánh giá phong cách học tập, ý thức chấp hành nội quy xưởng thực hành và
kỷ luật lao động
VI. Hướng dẫn thực hiện môn học:
1. Phạm vi áp dụng mơn học: Chương trình mơn học được sử dụng để giảng dạy cho
trình độ cao đẳng
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học:
- Đối với giáo viên, giảng viên: Phải chuẩn bị đầy đủ vật tư, dụng cụ, thiết bị cho sinh
viên thực tập, tổ chức tốt lớp học trong quá trình sinh viên thực hành, tích cực uốn lắn
thao động tác cho sinh viên, quan tâm công tác vệ sinh xưởng thực tập và bảo hộ lao
động.
- Đối với người học: chấp hành tốt nội quy xưởng thực tập, tích cực rèn luyện kỹ năng
nghề, có thể làm việc nhóm để tự đúc kết rút kinh nghiệm trong quá trình thực hành.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Thực hiện tốt công tác chuẩn bị: vật tư, thiết bị, dụng cụ. Tổ chức lớp học tốt. Bảo hộ
đầy đủ
- Sinh viên thao tác đúng quy trình vận hành máy móc, đưa ra giải pháp khắc phục các

dạng sai hỏng trên chi tiết gia công. An toàn về người và thiết bị
5


4. Tài liệu tham khảo:
[1] Khoa Cơ khí (2014), Giáo trình Thực hành sửa chữa, Đại học Sao Đỏ.
[2] Tơ Xuân Giáp (2004), Công việc của người thợ sửa chữa, Nhà xuất bản Khoa học và
Kỹ thuật.
[3] Tô Xuân Giáp (1991), Sổ tay thợ thợ sửa chữa cơ khí, Nhà xuất bản Đại học và
Trung học chuyên nghiệp.
[4] Nguyễn Ngọc Cảnh, Nguyễn Trọng Hải (2000), Công nghệ sửa chữa máy công cụ, Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×