Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Giáo Án Hoạt Động Trãi Nghiệm Hướng nghiệp lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.12 KB, 12 trang )

CHỦ ĐỀ 3: THẦY CÔ – NGƯỜI BẠN ĐỒNG HÀNH – THÁNG 11
MỤC TIÊU – YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Thiết lập được mối quan hệ với thầy cơ
Thể hiện được tình cảm đối với thầy cơ và biết cách giữ gìn tình thầy trị
Tham gia các hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 của lớp
và nhà trường.

THẦY CÔ VỚI CHÚNG EM
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
- Hiểu được sự đa dạng trong tính cách, phong cách của thầy cơ.
- Trình bày được những mong muốn khi giao tiếp với thầy cơ.
- Nhận diện được tình huống khó khăn trong giao tiếp với thầy cô.
2. Về năng lực HS được phát triển các năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tự giác học tập, lao động; kiên trì thực hiện mục tiêu học tập. –
Giao tiếp và hợp tác: Biết cách thiết lập mối quan hệ với thầy cô và xây dựng được
mối quan hệ với thầy cô tốt hơn; biết cách thể hiện những mong muốn của mình
đối với thầy cô; hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động cùng bạn bè
tham gia giải quyết nhiệm vụ học tập.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được các tình huống học tập, đưa ra giải
pháp xử lí các tình huống khó khăn trong giao tiếp với thầy cơ. Thích ứng với cuộc
sống: Vận dụng kiến thức, hiểu biết để giải quyết tình huống; kiên trì vượt qua khó
khăn để hồn thành cơng việc.
- Tổ chức và thiết kế hoạt động: Xây dựng kế hoạch.
3. Về phẩm chất
- Trách nhiệm: Tích cực hồn thành nhiệm vụ học tập, lao động.
- Chăm chỉ: Cổ gắng vươn lên đạt kết quả tốt.
- Trung thực: Tôn trọng lẽ phải, khách quan, công bằng trong ứng xử, bày tỏ đúng
suy nghĩ, mong muốn của mình khi giao tiếp với GV.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV


- Sưu tầm những tình huống, câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ, danh ngôn, châm
ngôn, chuyện kể về mối quan hệ thầy trò trong nhà trường.


- Tìm hiểu những tình huống HS gặp khó khăn khi giao tiếp với thầy cô.
2. Đối với HS: sgk, vở ghi, đồ dùng học tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TUẦN 9 – TIẾT 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
Giới thiệu những kỉ vật của tình thầy trị
Hoạt động 1: Chào cờ
a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu
nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương
máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi
học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
b. Nội dung: HS hát quốc ca. TPT hoặc BGH nhận xét.
c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS và TPT.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua.
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
Hoạt động 2: Giới thiệu những kỉ vật của tình thầy trị
a. Mục tiêu: HS thể hiện lịng biết ơn tới thầy cơ.
b. Nội dung: HS các lớp biểu diễn các tiết mục văn nghệ về chủ đề ngày 20-11,
làm sản phẩm, tiết mục nói về thầy, cơ, giới thiệu những kỉ vật của tình thầy trò.
c. Sản phẩm: các tiết mục văn nghệ, các kỉ vật.
d. Tổ chức thực hiện:
- Tham gia văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, GV kiểm tra sự chuẩn
bị của các nhóm HS tham gia biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt
Nam 20 – 11.
- GV nhắc HS thể hiện sự nghiêm túc, văn minh khi tham gia hoạt động văn nghệ

chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, lắng nghe và động viên, cổ vũ cho các tiết
mục văn nghệ bằng cách vỗ tay tán thưởng.
-Từng lớp cử đại diện lên Giới thiệu các kỉ vật của tình thầy trị.
- Gv tổng kết hoạt động.


Tình thầy trị là một trong những tình cảm thiêng liêng, cao đẹp nhất trong xã hội.
Tình thầy trị là tình cảm của thầy giáo và học sinh, đó là sự yêu thương, gắn bó,
biết ơn và trân trọng giữa hai thế hệ. Thầy là người mang trong mình sứ mệnh
giáo dục, lòng nhiệt huyết và trái tim tràn đầy tình u thương với học trị. Học trị
là người học, là người sẽ tiếp thu, lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm sống
được truyền lại từ người thầy của mình. Tình thầy trị chính là tình cảm cao đẹp,
xuất phát từ trái tim con người và được bồi đắp qua nhiều thế hệ. Hiện nay, tình
thầy trị vẫn ln là tình cảm được xã hội đề cao bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến
sự phát triển của nhân cách con người và toàn xã hội. Thế nhưng, bên cạnh những
biểu hiện cao đẹp của tình thầy trị thì do sự phát triển chóng mặt của xã hội kéo
theo những tệ nạn, cám dỗ, tình thầy trị đang bị mai một và tha hóa với những
hành động động xấu như thầy đánh đập, chửi bới, áp đặt học trò, hoặc thậm chí có
những em học sinh cịn có thái độ, hành động khơng tơn trọng, bất kính với người
đã dạy dỗ mình. Trước những biểu hiện tiêu cực đó, chúng ta cần có thái độ kiên
quyết ngăn chặn cùng những biện pháp giáo dục, kỉ luật hiệu quả, có như vậy, môi
trường giáo dục mới được lành mạnh, xã hội mới có thể phát triển được.
TUẦN 9 – TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Phát triển mối quan hệ với thầy cô
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Biết cách cư xử và cách phát triển mối quan hệ với thầy cô.
- Biết hợp tác với các thầy cô để thực hiện các nhiệm vụ chung và cách giải quyết
các vấn đề nảy sinh trong lớp cùng thầy cô.

2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể
hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi
cơng việc với giáo viên .


- Xây dựng được các nhóm học tập như đơi bạn cùng tiến. hoa điểm 10. Cùng nhau
vượt khó ..
* Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề được đặt ra trong
buổi tọa đàm hoạc trong các hội lớp hội nhóm một cách triệt để, hài hòa.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân, mạnh dạn hợp tác với bạn
bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung
- Trách nhiệm: HS sưu tầm những tình huống thể hiện các ứng sử của hs với thầy
cô mà em thấy đồng tình và chưa đồng tình.
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập
tốt, vươn lên trong mọi mặt của đời sống và giao tiếp xã hội, có kỹ năng sống tốt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về truyền thống nhà trường, ca dao , danh ngôn câu chuyện về
mối quan hệ thầy trò
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 7.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động cùng thực hiện của thầy cô và học
sinh thông tin về hợp tác với thày cơ.
- Máy tính, máy chiếu (Tivi), hệ thống âm thanh.
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2. Đối với học sinh

- Tìm đọc, ghi lại thơng tin nổi bật của nhà trường, của các thầy cô trong các hoạt
động dạy và học, văn nghệ, thể dục - thể thao trên website của nhà trường, ở phòng
truyền thống, qua trao đổi với thầy cô.


- Tìm hiểu về các tấm gương thầy cơ, học sinh có kết quả nổi bật trong hoạt động
dạy học, văn nghệ, thể dục – thể thao....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức : KTSS lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- KT sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới.
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU
1. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
2. Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò trơi Tiếp sức.
3. Sản phẩm học tập: HS tham gia trò chơi.
4. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học. Trong
thời gian 3 phút, lần lượt viết tên thầy cô giáo(môn dạy)
trong trường và các bạn trong lớp học.
+ Đội nào viết được nhiều, đúng tên các thầy cô giáo trong trường(môn giảng
dạy) hoặc các bạn trong lớp học thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Các em thân mến, vậy là tháng 11 lại về tháng 11
luôn đọng lại trong các em biết bao kỷ niệm đẹp về thầy những người lái đò thầm
lặng.. Bên cạnh niềm tự hào, háo hức xen lẫn những hồi hộp, băn khoăn…, chắc
hẳn trong mỗi chúng ta cũng đã có những suy nghĩ, cảm nhận, tự hào về nhà



trường cũng như nắm được những nét nổi bật và truyền thống của nhà trường về
tầy cô , bạn bè . Để nắm rõ hơn về những nét truyền thống, nổi bật của nhà
trường, cũng như biết được những thầy cơ đã , đang và sẽ dìu dắt chúng ta chúng
ta cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hơm nay – PHÁT TRIỂN MỐI
QUAN HỆ VỚI THẦY CƠ
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Phát triển mối quan hệ với thầy cô
1. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS sẽ chủ động bày tỏ các ý kiến của bản thân
với thầy cô. Biết ứng sử lễ phép với thầy cơ, tích cực tham gia hoạt động, hoàn
thành bài tập, nhiệm vụ được giao. Thể hiện sự biết ơn với thầy cơ.
2. Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
4. Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - HỌC SINH

NỘI DUNG
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập- GV dẫn dắt: GV đưa ra Phát triển mối quan hệ với
các tình huống và yêu cầu học sinh chỉ ra cách ứng sử đúng mực và
thầy cô.
chưa đúng mực của học sinh với thầy cô.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
-Tìm hiểu cách ứng sử với thầy
? Hãy nêu những lời nói, hành vi nên và không nên trong ứng xử với
cô.
thầy cô.
? Chia sẻ về cách ứng xử đúng mực với thầy cô của em và các bạn.
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ:
* PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ VỚI THẦY CÔ
GV đưa ra câu hỏi:

Câu hỏi 1: Chỉ ra những việc em thường thực hiện để phát triển mối
quan hệ tốt đẹp với thầy cô.
Phát triển
+Chủ động bày tỏ các ý kiến của bản thân với thầy cơ.
+Ứng xử lễ phép với thầy cơ.
thầy cơ
+Tích cực tham gia hoạt động.
+Hoàn thành bài tập, nhiệm vụ được giao.
+Thể hiện sự biết ơn với thầy cô.
Câu hỏi 2. Giải thích tại sao những việc đó có thể giúp phát triển mối

mối quan hệ với


quan hệ tốt đẹp với thầy cơ.
Những việc đó có thể giúp phát triển mối quan hệ tốt đẹp với thầy cơ
vì:
+Giúp tạo ấn tượng tốt với thầy cơ.
+Cho thầy cô thấy được những khả năng, điểm mạnh của bản thân.
+Chứng minh sự nỗ lực, cố gắng, có trách nhiệm đối với những công
việc được giao.
Câu hỏi 3. Thực hiện những việc em có thể làm để tiếp tục phát triển
và duy trì mối quan hệ tốt đẹp với thầy cô.
HS tự thực hiện.
* RÈN LUYỆN CÁCH PHÁT TRIỂN MỐI QUAN HỆ TÍCH
CỰC VỚI THẦY CƠ
Gv: Em hãy đề xuất cách ứng sử phù hợp:
+Thầy cô giao nhiệm vụ học tập thấy khó , chưa biết cách làm.
Hs Thưa thầy bài tập này em chưa hiểu thầy có thể hướng dẫn thêm
được không?

+ Thầy cô hiểu nhầm và trách phạt em.
HS Chấp nhận để thầy cơ trách và tìm điều kiện hợp lý để trao đổi
lại cho thầy cô biết.
+ Cô Mai là cô giáo em rất yêu quý và thân thiết, cơ cịn trẻ em cảm
thấy cơ như chị gái mình , vì vậy đơi khi em lỡ nói trống không với
cô.
Hs Do sự thân thiết quá mức nên em khơng cịn dữ khoảng cách .
nhưng lần sau e sẽ chú ý hơn.

Rèn luyện cách phát triển
quan hệ tích cực với thầy cơ.

* SUY NGHĨ TÍCH CỰC VỀ MỐI QUAN HỆ VỚI THẦY CÔ.
GV: Viết một là thư Điều em muốn nói để gửi vào hộp thư chung của
lớp: Điều làm em thấy hài lòng trong mối quan hệ với thầy cô. Điều
em mong muốn được cải thiện trong mối quan hệ với thầy cô.
HS thực hiện.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện HS trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá quá trình HS tham gia hoạt động, chuyển
sang nội dung mới.
- GV gọi HS chia sẻ các cảm xúc về thầy cô mà em yêu thích và ấn

Suy nghĩ tích cực về mối
quan hệ với thầy cô



tượng nhất
+ Chỉ ra những việc em thường thực hiện để phát triển mối quan hệ
tốt đẹp với thầy cô
+ Thực hiện những việc em có thể làm để duy trì mối quan hệ tốt
đẹp với thầy cơ.
-HS

-

Chủ động bày tỏ các ý kiến của mình với thầy cơ.

-

ứng sử lễ phép

-

Tích cực tham gia các hoạt động

-

Thể hiện sự biết ơn với thầy cơ.

HS cần có thái độ tích cực,
đúng mực trong ứng xử với thầy
cô.

Về các tấm gương dạy tốt-học

tốt
- Cảm xúc: yêu quý, tự hào trân
trọng thầy cô.
TUẦN 9 – TIẾT 3: SINH HOẠT LỚP
KIỂM TRA GIỮA HK I
I.MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Đánh giá mức độ đạt được mục tiêu về kiến thức, kĩ năng, thái độ của HS sau khi
tham gia các chủ đề 1 và 2 của hoạt động trải nghiệm trong Học kì I (Rèn luyện
thói quen, Rèn luyện sự kiên trì và chăm chỉ).


- Đánh giá kết quả rèn luyện các năng lực và phẩm chất đã xác định ở từng chủ để,
đặc biệt là năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực lập kế hoạch và tổ chức thực
hiện, năng lực tự chủ, giải quyết vấn đề và phẩm chất nhân ái, trung thực, trách
nhiệm, chăm chỉ.
- Kiến thức các chủ đề đã tìm hiểu ở chủ đề 1 và 2.
2. Về năng lực:
- Biết vận dụng kiến thức đã học vào việc giải quyết các câu hỏi và bài tập cụ thể.
3. Về phẩm chất:
- Có ý thức tự giác làm bài nghiêm túc.
II.HÌNH THỨC KIỂM TRA, ĐÀNH GIÁ
Trắc nghiệm và tự luận.
III.NỘI DUNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
Chủ để 1. Rèn luyện thói quen
+ Điểm mạnh, điểm hạn chế của tơi.
+ Kiềm sốt cảm xúc của bản thân.
Chủ để 2. Rèn luyện sự kiên trì và chăm chỉ
+ Rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
+ Rèn luyện tính kiên trì, chăm chi.

IV. ĐỀ KIỂM TRA
Phần I: Trắc nghiệm (4,0 đ)
Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất.
Câu 1. Em đã làm thế nào để xác định được điểm mạnh, điểm hạn chế của
bản thân?
A. Tích cực tham gia các hoạt động thiện nguyện để bộc lộ điểm mạnh, điểm hạn
chế của bản thân.
B. Điểm mạnh, điểm hạn chế của bản thân là những điểm có sẵn ở mỗi người nên
em khơng cẩn làm gì cũng xác định được.
C. Lắng nghe nhận xét, đánh giá của các bạn và những người xung quanh.
D. Kết họp tự đánh giá bản thân dựa trên kết quả giao tiếp,... với nhận xét, đánh giá
của mọi người.
Câu 2. Khi xuất hiện cảm xúc tiêu cực, em đã giải toả cảm xúc đó bằng cách
nào?
A. Để cảm xúc tiêu cực bộc lộ một cách tự nhiên, khơng cẩn giải toả.
B. Hít thở sâu hoặc đi dạo.
C. Quát hoặc nói thật to với người đối diện cho hả giận.
D. Đi xem phim hay chơi điện tử.
Câu 3. Khi gặp khó khăn trong học tập hoặc trong cuộc sống, em đã làm gì?
A. Nhờ bố mẹ tìm cách khắc phục ngun nhân đó.
B. Cân nhắc xem có nên tiếp tục làm khơng vì sợ mất thời gian.
C. Tìm sự hỗ trợ từ thầy cơ, bạn bè hoặc người thân đề vượt qua khó khăn.


D. Bỏ qua khó khăn đó, tìm việc khác dễ hơn để làm (dễ làm, khó bỏ).
Câu 4. Nhà Hằng và nhà Nga cách nhau gần 1 km, lại phải đi qua một cánh
đổng. Hằng rủ Nga sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối để giúp Hằng
học môn Tiếng Anh. Theo em, Nga nên giải quyết vấn đề này thế nào?
A.Vui vẻ nhận lời sang nhà Hằng học nhóm vào các buổi tối.
B. Nói với Hằng là nên chuyển việc học nhóm vào ban ngày để tránh rơi vào tình

huống nguy hiểm khi đi một mình qua cánh đồng vào buổi tối.
C. Từ chối thẳng với Hằng.
D. Cân nhắc xem có nên đồng ý với Hằng khơng.
Câu 5. Trên đường đi học về, Hưng bị mấy người lạ mặt chặn đường, đòi đưa
chiếc xe đạp Hưng đang đi cho họ. Trong trường hợp này, Hưng nên xử lí thế
nào để tự bảo vệ?
A. Đưa xe cho họ để thốt khỏi nguy hiểm.
B. Giữ chặt xe, khơng cho họ cướp xe của mình.
C. Tìm cách chống cự lại những người đó.
D. Đưa xe cho họ, sau đó gọi cho số cứu trợ khẩn cấp (113) hoặc báo cho công
an.
Câu 6. Để rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ, em cần làm gì?
A. Khi nào thích thì em sắp xếp, lau dọn nhà cửa ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
B. Để đổ dùng cá nhân, sách vở ở những chỗ tiện sử dụng.
C.Thường xuyên tự giác lau dọn, sắp xếp đồ dùng trong nhà, lớp học sao cho ngăn
nắp, gọn gàng, sạch sẽ.
D. Nhờ người giúp việc sắp xếp sách vở, đồ dùng cá nhân ngăn nắp, gọn gàng,
đúng chỗ quy định.
Câu 7. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong học tập như thế nào?
A. Đi học chuyên cần, tập trung vào việc học tập trên lớp và ở nhà.
B. Chỉ cần làm bài tập đầy đủ, trình bày sạch, đẹp .
C. Chỉ học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi kiểm tra.
D. Khi gặp bài tập khó em nhờ anh chị, người thân làm giúp.
Câu 8. Em đã rèn luyện tính kiên trì, chăm chỉ trong lao động và cuộc sống
hằng ngày như thế nào?
A. Thường xuyên tham gia tập thể dục giữa giờ.
B. Chỉ làm những việc nhẹ nhàng khi có thời gian.
C. Làm những cơng việc hơi nặng nhọc, vất vả một chút.
D. Ln cố gắng, kiên trì để hồn thành mọi cơng việc đã nhận.
Phần II. Tự luận (6,0 đ)

Câu 1. Nêu 3 điểm mạnh, 3 điểm hạn chế của bản thân mà em đã xác định được và
biện pháp em đã thực hiện để khắc phục điểm hạn chế đó.


Câu 2. Trình bày cách thức em đã thực hiện để vượt qua một khó khăn cụ thể trong
học tập hoặc trong cuộc sống. Nêu cảm xúc của em khi vượt qua được khó khăn
đó.
IV.HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
Phần I.Trắc nghiệm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án

C

B

C

B

D


C

A

D

Phần II.Tự luận
Yêu cầu cần đạt

Đánh giá
Đạt

Chưa đạt

Câu 1: 3,0 đ
- Nêu được ít nhất 3 điểm mạnh, 3 điểm hạn chế của bản
thân trong học tập và cuộc sống. (2,0 đ)
- Nêu được ít nhất 3 biện pháp để khắc phục điểm hạn
chế của bản thân.(1,0 đ)
Câu 2: 3,0 đ
- Kể được cách thức đã thực hiện để vượt qua 1 khó khăn
cụ thể của bản thân.
(2,0 đ)
- Nêu được cảm xúc của bản thân khi vượt qua được
khó khăn.(1,0 đ)
V. ĐÁNH GIÁ
Kết quả

Phẩn 1

Phần 2
Tổng hợp
Trả lời đúng từ 4 câu Đạt từ 3,0 điểm trở Kết quả phần 1, phần
Đạt
trở lên.
lên.
2 đều ở mức Đạt.
Chỉ trả lời đúng tối đa Chỉ đạt tối đa 2,5 Chỉ đạt tối đa 1
Chưa đạt
3 câu.
điểm.
phần.



×