Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

SKKN một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (422.36 KB, 6 trang )

MỤC LỤC
Nội dung

Trang

I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
2.Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
a) Đối tượng nghiên cứu
b) Phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
II. PHẦN NỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận.
a) Cơ sở khoa học .
b) Một số khái niệm cơ bản của đề tài nghiên cứu
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
a) Về phía học sinh
b) Về phía giáo viên
c) Do các yếu tố khác
3. Một số biện pháp giúp học sinh đọc đúng, đọc diễn cảm
3.1)Chuẩn bị cho việc dạy - đọc diễn cảm
- Đối với giáo viên
- Đối với học sinh
3.2). Luyện đọc đúng tiếng, từ, câu
- Tìm hiểu nguyên nhân HS đọc sai tiếng, từ, câu
- Biện pháp
3.3). Luyện đọc thầm (đọc hiểu bài)
3.4) Luyện đọc diễn cảm
- Yêu cầu đọc diễn cảm
- .Biện pháp


4. Kết quả đạt được.
III. KẾT LUẬN- KIẾN NGHỊ
1. Kết luận.
2. Kiến nghị.

1


I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
Như chúng ta đã biết “Ngôn ngữ là phương tiện quan trọng nhất của lồi người”.
Vì vậy để phát triển tốt ngơn ngữ cho học sinh là cơ sở để con người hoàn thiện và
phát triển nhân cách - đặc biệt kỹ năng đọc. Đây là sự khởi đầu giúp cho học sinh
chiếm lĩnh một công cụ mới để sử dụng trong học tập và trong giao tiếp.
Trong đó, mơn Tiếng Việt có một vị trí đặc biệt quan trọng vì nó hình thành
năng lực ngơn ngữ cho học sinh. Năng lực hoạt động ngôn ngữ được thể hiện ở bốn
dạng hoạt động: nghe, nói, đọc, viết. Đọc là một hoạt động ngơn ngữ là q trình
chuyển dạng thức chữ viết sang lời nói có âm thanh và thơng hiểu nó( ứng với
hình thức đọc thành tiếng) , là quá trình chuyển trực tiếp từ hình thức đơn vị ngữ
nghĩa khơng có âm thanh( đọc thầm) . Những kinh nghiệm của đời sống, những
thành tựu văn hóa, khoa học, tư tưởng tình cảm của các thế hệ trước và người
đương thời phần lớn được ghi lại bằng chữ viết. Nếu không biết đọc con người
không thể tiếp thu nền văn minh của loài người. Biết đọc, con người hiểu, đánh giá
cuộc sống, nhận thức các mối quan hệ tự nhiên, xã hội, tư duy, thơng hiểu tư tưởng
tình cảm của người khác, nảy nở những ước mơ tốt đẹp , khơi dậy được năng lực
hành động, sức mạnh sáng tạo và bồi dưỡng tâm hồn. Đọc giúp trẻ chiếm lĩnh được
ngôn ngữ để dùng trong giao tiếp và học tập . Nó tạo ra hứng thú và động cơ học
tập, tạo điều kiện cho học sinh khả năng tự học và tinh thần học tập cả đời. Đọc
một cách có ý thức cũng sẽ có tác động tích cực tới ngơn ngữ cũng như tư duy của
người đọc.


2


Như vậy dạy Tập đọc ở Tiểu học nói chung và ở lớp 5 nói riêng giữ một nhiệm
vụ quan trọng. Giúp các em hiểu biết hơn, bồi dưỡng ở các em tình yêu cái thiện và
cái đẹp, dạy cho các em biết suy nghĩ một cách có lơgic cũng như biết tư duy có
hình ảnh và tích lũy một vốn kiến thức văn học đáng kể sau này cho các em.
.

Phân mơn Tập đọc cịn được kết hợp chặt chẽ với các phân mơn khác của

chương trình Tiếng Việt. Qua các bài văn được học, học sinh vừa cảm thụ được cái
hay, cái đẹp vừa học được cách sử dụng từ chính xác, cách đặt câu gọn gàng, sinh
động , được luyện tập về chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn.
Bởi vậy phân môn tập đọc ở Tiểu học nói chung và lớp 5 nói riêng có hai yêu
cầu cơ bản là.
- Rèn kĩ năng tập đọc.
- Giúp học sinh cảm thụ tốt bài văn.
Học phân môn Tập đọc, việc đọc và cảm thụ là hai khâu có quan hệ mật thiết với
nhau, gắn bó hỗ trợ đắc lực cho nhau, cảm thụ tốt giúp việc đọc đúng, diễn cảm tốt.
Ngược lại đọc đúng và diễn cảm tốt giúp cho việc cảm thụ bài văn thêm sâu sắc.
Học sinh có đọc đúng, đọc thơng thạo và trên cơ sở đã hiểu nội dung câu thơ, câu
văn, đoạn thơ, đoạn văn thì các em mới thể hiện được cảm xúc, tức là đã hiểu
tường tận về nội dung và nắm được ý nghĩa giáo dục của bài . Điều đó khẳng định
rằng trong tiết tập đọc lớp 5, việc rèn kĩ năng đọc cho học sinh là rất cần thiết.
Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng dạy và học phân môn Tập đọc, tôi đã chọn
“Một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 5” để nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu:
- Tìm một số biện pháp rèn kĩ năng đọc cho học sinh lớp 5

- Khảo sát năng lực đọc của học sinh lớp 5 để tìm ra nguyên nhân và giải pháp rèn
kĩ năng đọc qua mỗi tiết tập đọc.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

3


a) Đối tượng nghiên cứu: Học sinh khối lớp 5 và đặc biệt là học sinh lớp 5B ,
Trường tiểu học Minh Thọ
- Một số biện pháp rèn đọc cho HS lớp 5.
b) Phạm vi nghiên cứu: Phân môn Tập đọc lớp 5, tập trung vào việc rèn kĩ năng
đọc đọc đúng, đọc hiểu, đọc diễn cảm cho học sinh lớp 5 trường Tiểu học Minh
Thọ.
4. Phương pháp nghiên cứu:
a) Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm đọc các tài liệu, giáo trình có nội dung
rèn kĩ năng đọc đúng, đọc diễn cảm cho học sinh.
b) Phương pháp điều tra: Dự giờ, trao đổi với các bạn đồng nghiệp,học sinh về
những khó khăn cũng như những thuận lợi khi thực hiện dạy và học trong các giờ
học Tập đọc trên lớp.
c) Phương pháp thực nghiệm: Tổ chức cho học sinh thực hiện các yêu cầu của
giải pháp đề ra, kiểm tra kết quả và tác dụng của giải pháp khi tiến hành .
d) Phương pháp so sánh, đối chiếu : Tổ chức so sánh, đối chiếu kết quả trước và
sau khi thực hiện giải pháp để thấy được kết quả cũng như hạn chế nhằm tìm ra
hướng điều chỉnh, khắc phục hợp lí.
II. PHẦNNỘI DUNG
1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
a) Cơ sở khoa học.
- Tâm sinh lý của việc dạy đọc.
Đọc là một hoạt động tiếp nhận bằng mắt , hoạt động của các cơ quan phát
âm , các cơ quan thính giác và thơng hiểu những gì đã đọc. Việc đọc khơng thể tác

rời khỏi việc chiếm lĩnh một tác phẩm văn học . Việc này chỉ đạt được thông qua

4


con đường luyện giao tiếp có ý thức. Một phương tiện luyện tập quan trọng cũng
đồng thời là một mục tiêu phải đạt tới trong việt chiếm lĩnh ngôn ngữ chính là việc
đọc ( đọc thành tiếng và đọc thầm).Thứ hai, đó là sự vận động của tư tưởng, tình
cảm sử dụng bộ mã chữ - nghĩa, mối liên hệ giữa các con chữ và ý tưởng, các khái
niệm chứa đựng bên trong để nhớ và hiểu được nội dung những gì đã học.
- Về ngơn ngữ học và văn học của việc dạy đọc.
Phương pháp dạy tập đọc dựa trên cơ sở của ngơ ngữ học. Nó liên quan mật thiết
vơi một số vấn đề của ngôn ngữ như: chính âm, chính tả, chữ viết, ngữ điệu( thuộc
ngữ âm học), vấn đề nghĩa của từ, của câu, đoạn ,bài, vấn đề dấu câu , các kiểu
câu....cường độ, cao đô., tốc độ. Việc hình thành kỹ năng đọc đúng, đọc diễn cảm,
đọc hiểu phải dựa vào văn bản tốt ( chính xác, đúng đắn, có tính thẩm mĩ, dựa trên
đặc điểm ngôn ngữ, phong cách, chức năng, theo loại văn bản...) , đặc biệt theo nội
dung bài đọc.
Học sinh lớp 5 được học chương trình tiểu học mới ở tất cả các mơn. Trong đó
mơn Tiếng Viêt gồm 10 đơn vị học, môi đơn vị học ứng với một chủ điểm học
trong 3 tuần (riêng chủ điểm Vì hạnh phúc con người được học trong 4 tuần), các
chủ điểm học tập xoay quanh những vấn đề lớn đặt ra cho đất nước, dân tộc và cả
loài người. Nội dung, cấu trúc phân môn Tập đọc lớp 5 gồm 66 tiết/ năm, mỗi tuần
có hai tiết. 40 bài văn xi thuộc loại hình nghệ thuật, báo chí, khoa học, 2 vở kịch
(trích), 18 bài thơ. Các bài Tập đọc gồm các chủ đề: " Việt Nam- Tổ quốc em ", "
Cách chim hồ bình", " Con người với thiên nhiên", "Giữ lấy màu xanh", "Vì h ạnh
phúc con người", "Người cơng dân", "Vì cuộc sống thanh bình", "Nhớ nguồn",
"Nam và nữ", "Những chủ nhân tương lai".
- Yêu cầu của môn tập đọc lớp 5 là:
Học hết lớp 5, HS cần đọc rành mạch, lưu loát bài văn, bài thơ( khoảng 150

tiếng/ 1 phút), đọc có biểu cảm bài văn, bài thơ ngắn; hiểu nội dung ý nhĩa bài đọc.

5


6



×