Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

SKKN một số biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.6 KB, 5 trang )

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài.
Giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội, xây dựng một nền giáo dục phát
triển trong giai đoạn hiện nay là để góp phần thực hiện chiến lược giáo dục
nhằm “Nâng cao trình độ dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”

1

cho

đất nước. Trong giai đoạn hiện nay, sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ
thơng tin có tác động rất lớn tới mọi mặt của đời sống xã hội và sự phát triển của
hệ thống giáo dục đào tạo cũng không ngoại lệ. Chiến lược phát triển giáo dục
Việt Nam đã được đại hội Đảng toàn quốc Lần thứ hai khóa VIII khẳng định:
“Các thiết bị cơng nghệ thơng tin sẽ trở thành thiết bị dạy học chủ đạo trong
giảng dạy” 2 . Một trong những ứng dụng công nghệ thơng tin quan trọng đó là
các phần mềm dạy học.
Viêc sử dụng phần mềm dạy học làm phương tiện dạy học các mơn học
nói chung, phân mơn tự nhiên & xã hội nói riêng sẽ giúp cho học sinh có nhiều
hứng thú trong học tập, nhằm góp phần rèn luyện tư duy sáng tạo, kỹ năng giao
tiếp, kỹ năng giải quyết vấn đề, kỹ năng tìm kiếm và xử lý thơng tin, góp phần
nâng cao chất lượng học tập. Bên cạnh đó, việc ứng dụng CNTT trong dạy học
sẽ tạo điều kiện cho người dạy khai thác được rất nhiều nội dung kiến thức mà
trong khuôn khổ Sách giáo khoa và nội dung chương trình chưa đáp ứng được.
Chính vì vậy việc phát triển rộng rãi việc ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học sẽ đem lại nhiều hiệu quả thiết thực, nâng cao chất lượng dạy học. Đáp
ứng nhu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn hiện nay…. Xuất phát
từ những lý do cơ bản trên, tơi xin trình bày kinh nghiệm: “ Ứng dụng công
nghệ thông tin trong việc nâng cao hiệu quả dạy học môn Tự nhiên & Xã
hội lớp 3” để đồng nghiệp tham khảo và góp ý.
1.2. Mục đích nghiên cứu:


- Góp phần tìm ra cách ứng dụng cơng nghệ thông tin trong việc nâng cao hiệu
quả dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp 3 ở trường Tiểu học Lam Sơn.
1

1


- Giúp HS có hứng thú và u thích mơn học.
- Giúp học sinh nắm được những kiến thức, kĩ năng cần thiết của môn học.
1.3. Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc nâng cao
hiệu quả dạy học môn Tự nhiên & Xã hội lớp 3.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
1.4.1. Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết
Qua nghiên cứu các tài liệu giảng dạy, tài liệu tham khảo về môn Tự nhiên
& Xã hội lớp 3; Phương pháp dạy học các môn học ở lớp 3, Tập 2, Nhà xuất bản
giáo dục ....., Mạng Internet...
1.4.2. Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin.
Qua q trình giảng dạy trên lớp, qua các tiết thao giảng dự giờ, các buổi
ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy môn TNXH lớp 3.
1.4.3. Phương pháp thống kê xử lý số liệu:
Qua khảo sát kết quả giảng dạy trước thực nghiệm, kết quả giảng dạy sau
thực nghiệm. Từ đó so sánh, đối chiếu hai phương pháp và rút ra kết luận (Trước
thực nghiệm - sau thực nghiệm)
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Như chúng ta đã biết, môn Tự nhiên và Xã hội ở lớp 3 là một môn học
được cấu trúc đồng tâm từ các lớp dưới theo 3 chủ đề: Chủ đề Con người và sức
khỏe, chủ đề Xã hội; chủ đề Tự nhiên. Thông qua ba chủ đề này, giáo viên giúp
học sinh có những kiến thức ban đầu về con người và sức khỏe, cụ thể là có kiến
thức cơ bản về cơ thể người, cách giữ về sinh cơ thể và phòng tránh một số bệnh

tật, tai nạn thường gặp; kiến thức về một số sự vật, hiện tượng đơn giản trong tự
nhiên xã hội. Đồng thời giúp các em có một số kĩ năng ban đầu về chăm sóc sức
khỏe bản thân và phịng tránh một số bệnh tật, tai nạn. Giúp các em có kĩ năng
quan sát, nhận xét, nêu thắc mắc, đặt câu hỏi và diễn đạt những hiểu biết của
mình về sự vật hiện tượng đơn giản trong tự nhiên và xã hội. Không những thế,
mơn Tự nhiên & Xã hội cịn giúp các em có thái độ và hành vi tự giác thực hiện
2


các quy tắc giữ vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và xã hội. Biết yêu thiên
nhiên, gia đình, trường học, quê hương, đất nước...
Để nâng cao chất lượng giáo dục mơn học thì chúng ta phải ln ln đổi
mới phương pháp dạy học. Hiện nay ngồi các phương pháp dạy học truyền
thống, việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn Tự nhiên và Xã
hội ở Tiểu học nói chung, lớp 3 nói riêng là hết sức cần thiết bởi đặc điểm của
sách giáo khoa chủ yếu là kênh hình, thơng qua các kênh hình, lệnh câu hỏi để
học sinh rút ra kiến thức, kĩ năng. Việc ứng dụng Công nghệ thông tin trong dạy
môn Tự nhiên và Xã hội sẽ góp phần làm cho giờ học trở nên sinh động, hiệu
quả, kích thích được tính tích cực, sáng tạo của học sinh.
Vậy chúng ta ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy như thế nào? Đó
là chúng ta sử dụng phần mềm Microsoft Powerpoint để đưa một phần nội dung
trong bài học như lệnh câu hỏi, tranh ảnh, một phóng sự nhỏ hay một đoạn
video, ... để trình bày trước học sinh làm sao cho trực quan, sinh động, dễ hiểu.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm. a) Thuận lợi:
-

Về cơ bản nhà trường đã trang bị đầy đủ cơ sở vật chất phục vụ công tác

dạy và học, đặc biệt trang bị hai máy chiếu hỗ trợ cho công tác dạy và học bằng

bài giảng điện tử. Đồng thời đã kết nối mạng Internet, lắp mạng Wi-fi nên rất
thuận lợi cho việc ứng dụng công nghệ thơng tin trong giảng dạy.
-

Giáo viên tâm huyết, nhiệt tình với nghề, có trình độ trên chuẩn. Ln có

ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn phục vụ công tác
giảng dạy.
-

Các giáo viên trong trường đều biết sử dụng máy tính, có máy tính (đặc

biệt là máy tính xách tay).
-

Học sinh chăm ngoan, hiếu học. Đặc biệt rất say mê, hứng thú với những

tiết dạy có ứng dụng cơng nghệ thơng tin. (Soạn dạy bằng Bài giảng điện tử)
-

Mạng Internet là một nguồn tài nguyên kiến thức khổng lồ. Chúng ta có

thể tận dụng để khai thác, tham khảo, download tranh ảnh, tư liệu về để phục vụ
cho tiết dạy hoặc cùng nhau chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy. b) Khó khăn
3


Trong những năm qua, Trường tiểu học Lam Sơn là một trong những nhà
trường đi đầu về công tác ứng dụng CNTT trong dạy học, đặc biệt là công tác
soạn giảng bằng Bài giảng điện tử. Tuy nhiên thực hiện vẫn chưa đồng bộ và

thường xuyên. Bởi nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan. Đó là:

-

Thứ nhất: Vẫn tồn tại một số GV cịn hạn chế về cơng nghệ thông tin, chưa biết
ứng dụng CNTT trong dạy học. Việc soạn dạy bằng Bài giảng điện tử mới chỉ
dừng lại ở việc đăng kí là thành viên Thư viện Violet để download tải bài giảng
điện tử về, chỉnh sửa ngày tháng để dạy dẫn đến GV bị phụ thuộc vào ý tưởng
sẵn có của bài giảng mà chưa phát huy được tính chủ động, sáng tạo của bàn
thân. Tiết dạy bị dập khn máy móc về hiệu ứng hình ảnh, câu hỏi thảo luận,...
Một số giáo viên bước đầu biết sử dụng phần mềm powerpoint để thiết kế Bài
giảng nhưng mới chỉ dừng lại ở cách tạo các silide, một số hiệu ứng đơn giản
của entrance. Còn đối với việc chèn hình ảnh, video, tạo âm thanh, màu sắc sống
động, cách thiết kế các trị chơi cịn gặp nhiều khó khăn. Một số giáo viên thì
cịn q lạm dụng, phụ thuộc vào kênh chữ khi trình chiếu (Câu hỏi, câu trả lời,
hình ảnh... đưa hết lên để trình chiếu vì sợ quên). Một số thì cho rằng để soạn
được một giáo án điện tử với các dẫn chứng sống động trên màn chiếu (slide) là
một điều vô cùng lớn lao, khủng khiếp và nghĩ rằng: Làm sao có thể giảng dạy
bằng bài giảng điện tử được? Đang dạy lỡ các hiệu ứng nó “nhảy lung tung ” thì
sao? Nên “lắc đầu” và tự nhủ dạy bằng cách truyền thống cho an tồn. Một số ít
giáo viên có thể soạn được một bài giảng điện tử nhưng ngại, cho rằng mất thời
gian chèn hình ảnh, video, tạo hiệu ứng, ngại lắp ráp máy chiếu, .. - Thứ hai:
Khả năng tiếng Anh của giáo viên còn hạn chế dẫn đến trong quá trình soạn
giảng, giáo viên “làm mị”, quen tay, quen mắt nên có khi dễ bị quên, hoặc chưa
biết khai thác hết ứng dụng hoặc không thể truyền đạt đến đồng nghiệp của
mình.
-

Thứ ba: Cơ sở vật chất cịn thiếu, cụ thể là số máy chiếu chưa đủ đáp ứng


nhu cầu dạy và học của giáo viên trong nhà trường. (có hai máy chiếu/14 lớp).
Nhà trường lại chưa có phịng máy cố định nên cứ dạy hết tiết ở lớp này lại di
chuyển sang lớp khác, vừa ảnh hưởng thời gian vừa ảnh hưởng máy móc.
4


5



×