Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Ứng dụng công nghệ thông tin trong việc nâng cao hiệu quả dạy học môn tự nhiên xã hội lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.99 KB, 5 trang )

1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Như chúng ta đã biết sự nghiệp giáo dục có vị trí quan trọng trong chiến
lược xây dựng con người, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng ta đã xác định: “Cùng với khoa
học và công nghệ, giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao
dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”.Mục tiêu giáo dục Tiểu học hiện
nay là giáo dục học sinh trở thành con người phát triển toàn diện. Do đó, cần có
sự đổi mới trong giáo dục, cụ thể như đổi mới chương trình, đổi mới sách giáo
khoa, đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức dạy học,… Tuy nhiên, hiệu quả
giáo dục trong những năm vừa qua vẫn chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu
phát triển của xã hội hiện nay. Trong mỗi môn học, mỗi lĩnh vực kiến thức ở
chương trình Tiểu học, học sinh đều gặp phải khá nhiều khó khăn. Nếu người
giáo viên không tâm huyết, không trăn trở với nghề để tìm ra biện pháp tốt nhất
giúp học sinh có nhu cầu học thì các em thường tiếp thu thụ động dẫn đến ngại
học, ghi nhớ một cách máy móc nên không khắc sâu được các kiến thức, kĩ năng
đã học. Điều đó được thể hiện rất rõ trong dạy - học mơn Lịch sử và Địa lí, đặc
biệt là phân mơn Địa lí. Mà cụ thể hơn phân mơn địa lí lớp 4 là một mơn học
mới trong chương trình Tiểu học. Không chỉ dừng lại ở việc mô tả các sự vật
hiện tượng địa lí trên bề mặt Trái dất mà cịn giải thích, phân tích, so sánh tổng
hợp các yếu tố địa lí, cũng như giúp học sinh thấy được mối quan hệ giữa chúng
với nhau. Đồng thời nó cịn giáo dục các em việc phát hiện, khai thác, sử dụng,
bảo vệ và cải tạo tài nguyên thiên nhiên, mơi trường một cách hợp lí... Qua đó
giáo dục các em lòng yêu và tự hào về quê hương đất nước, có ý thức bảo vệ quê
hương đất nước, góp phần hình thành và phát triển nhân cách tồn diện cho các
em.
Bản thân tơi, với vai trị là người trực tiếp giảng dạy, tôi nhận thấy sử
dụng đồ dùng, phương tiện dạy học là hoạt động không thể thiếu của người giáo
viên trong quá trình dạy học. Trong những năm gần đây, việc sử dụng đồ dùng
0



dạy học đã được các cấp quản lý và đội ngũ giáo viên quan tâm, thực hiện, bước
đầu đã thu được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên trong q trình thực
hiện vẫn cịn gặp khơng ít khó khăn và chưa đạt được kết quả như mong đợi. Là
một giáo viên Tiểu học rất tâm huyết và ln có trách nhiệm cao với nghề, tơi
ln trăn trở, tìm tịi, nghiên cứu để tìm mọi biện pháp tốt nhất giúp học sinh học
tập có hiệu quả nhất. Qua mười mấy năm dạy học, tôi đã dày công nghiên cứu,
học hỏi và áp dụng các biện pháp dạy học, đúc rút cho bản thân nhiều kinh
nghiệm quý giá, trong đó có những kinh nghiệm để dạy tốt phân mơn Địa lí. Bởi
vậy tôi muốn giới thiệu, chia sẻ “Ứng dụng công nghệ thơng tin trong việc
khai thác kênh hình vào dạy học phân mơn địa lí ở lớp 4B trường Tiểu học
Nga Thành”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm “Ứng dụng công nghệ thông tin trong
việc khai thác kênh hình vào dạy học phân mơn địa lí ở lớp 4B trường Tiểu học
Nga Thành” nhằm tìm hiểu thực trạng việc dạy - học phân mơn Địa lí 4, trên cơ
sở đó áp dụng các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài này sẽ nghiên cứu, tổng kết về một số biện pháp nhằm nâng cao
hiệu quả dạy và học phân mơn Địa lí ở lớp 4B trường Tiểu học Nga Thành.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành đề tài này, tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:
4.1. Phương pháp nghiên cứu cơ sở lý luận:
Nghiên cứu, tìm hiểu để nắm vững nội dung chương trình, phương pháp và
các hình thức dạy học, u cầu của mơn học thơng qua các tài liệu như SGK
Lịch sử và Địa lí 4; Sách giáo viên, Thiết kế bài dạy Lịch sử và Địa lí 4; Sách
Phương pháp dạy học các mơn ở Tiểu học,…
4.2. Phương pháp quan sát

1



Quan sát qua dự giờ đồng nghiệp để đánh giá năng lực, kinh nghiệm của
giáo viên, quan sát quá trình học tập của học sinh để hình thành kiến thức cho
bài học.
4.3. Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin
Điều tra qua các giáo viên trực tiếp giảng dạy chương trình 4; qua sổ Theo
dõi chất lượng giáo dục, qua học sinh và các loại tài liệu học tập của học sinh.
4.4. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu
Thống kê kết quả khảo sát, kết quả học tập của học sinh qua các bài kiểm tra,
bài khảo sát...

2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 4 nói
riêng, tư duy của các em cịn mang tính khái qt. Khi khái qt các sự vật hiện
tượng, các em thường dựa vào chức năng và công dụng của sự vật hiện tượng
như: sơ đố, biểu đố, bản đồ…Trên cơ sở này các em tiến hành nhận xét, phân
loại, phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp…Tuy nhiên các hoạt động phân tích,
tổng hợp,… cịn sơ đẳng. Các em thường gặp khó khăn trong việc thiết lập mối
quan hệ nhân quả, chưa biết cách suy luận, chưa chú ý đến việc thể hiện sự kết
nối giữa tranh ảnh và bản đố, biểu đồ…
Mỗi môn học ở Tiểu học đều góp phần vào việc hình thành và phát triển
những cơ sở ban đầu, rất quan trọng của nhân cách con người Việt Nam.Trong
các môn học ở Tiểu học, cùng với mơn Địa lí có vị trí quan trọng, vì:
- Các kiến thức, kĩ năng của mơn Địa lí ở Tiểu học có nhiều ứng dụng trong đời
sốngchúng rất cần thiết cho người lao động, rất cần thiết để học các môn học
khác ở Tiểu học .
- Môn Địa lí góp phần rất quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy
nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề: nó góp phần phát

2


triển trí thơng minh, cách suy nghĩ độc lập, linh hoạt sáng tạo. Nó đóng góp
vào việc hình thành các phẩm chất cần thiết và quan trọng của người lao động
như: cần cù, cẩn thận, có ý chí vượt khó khăn, làm việc có kế hoạch, có nề nếp
và tác phong khoa học.
Dạy học Địa lí chiếm vai trị quan trọng nhằm góp phần hình thành và phát
triển ở học sinh thói quen ham hiểu biết, yêu thiên nhiên đất nước con người, có
ý thức và hành động bảo vệ thiên nhiên. Vì vậy, việc dạy học Địa lí khơng
những cung cấp cho học sinh những kiến thức địa lí thuần túy mà cịn phải hình
thành, phát triển cho các em các kĩ năng và năng lực tự học. Đó là những nhiệm
vụ song song và có tầm quan trọng như nhau.
Để đạt được mục tiêu nói trên, người giáo viên cần có những phương pháp
dạy học thích hợp để giúp cho học sinh không những nắm vững kiến thức địa lí,
rèn luyện kĩ năng, mà cịn giáo dục thái độ, phát triển nhân cách, khơi gợi tính tự
giác tích cực học tập của học sinh. Đó là phương pháp dạy - học tích cực. Hay
nói cách khác đó là q trình làm việc tích cực của thầy và trị để đem lại hiệu
quả cao nhất.
2.2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Bước lên lớp 4 là học sinh đã bước sang giai đoạn hai của quá trình giáo dục
ở Tiểu học, học sinh được làm quen với các môn học mới như Khoa học, Lịch
sử và Địa lí nên các em gặp nhiều bỡ ngỡ và khó khăn, đặc biệt với phân mơn
Địa lí.
Bên cạnh đó, đa số học sinh lớp 4 của trường Tiểu học Nga Thành đều thuộc
con em gia đình làm nghề nơng, điều kiện kinh tế khó khăn, trình độ văn hố
thấp, đầu tư cho việc học rất hạn chế… Hậu quả là sách vở, đồ dùng học tập của
các em chuẩn bị chưa kịp thời, một số em khơng có đủ sách giáo khoa thì giáo
viên đã phải mượn sách cũ ở thư viện trường cho các em học. Trong học tập một
số em khá nhút nhát, rụt rè, tiếp thu chậm và thụ động, thời gian tự học ở nhà

q ít vì các em cịn phải tham gia lao động cùng với gia đình. Bên cạnh đó, thời
3


4



×