Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

VẬT LÍ 12 CHỦ ĐỀ 3 CON LẮC ĐƠN DẠNG: VẬN TỐC VÀ LỰC CĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.7 KB, 2 trang )

Chủ đề 3:Dạng 2: TỐC ĐỘ, LỰC CĂNG DÂY TRONG DAO
ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN
Câu 1: Một

con lắc đơn được thả khơng vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc α o. Khi con lắc đi qua
vị trí có li độ góc α thì tốc của vật có biểu thức là
v = 2mg (cos α − cos α 0 )
v = 2 gl (cos α − cos α 0 )
A.

B.

v = 2 gl (cos α 0 − cos α )
C.

v = 2 gl (cos α + cos α 0 )
D.

Câu 2: Một

con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc α o. Khi con lắc đi qua
vị trí có li độ góc α thì lực căng dây có biểu thức là
A. τ = mg(2cosα – 3cosαo)
B. τ = mg(3cosα – 2cosαo)
C. τ = mg(2cosα + 3cosαo)
D. τ = mg(3cosα + 2cosαo)
Câu 3: Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc α o. Khi con lắc đi qua
vị trí cân bằng thì vận tốc của vật có biểu thức
v = 2 gl (1 − cos α 0 )
v = 2 gl cos α 0
v = 2 gl (1 + cos α 0 )


A.

B.

C.

D.

v = gl (1 − cos α 0 )
Câu 4: Một

con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc α o. Khi con lắc đi qua
vị trí cân bằng thì lực căng dây treo vật có biểu thức tính là
A. τ= mg(3 – 2cosαo).
B. τ= mg(3 + 2cosαo).
C. τ= mg(2 – 3cosαo).
D. τ= mg(2 +
3cosαo).
Câu 5: Một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tọa độ vật nghiệm đúng phương trình x = Acos(ωt + φ).
B. Vận tốc cực đại của vật tỉ lệ nghịch với chiều dài con lắc
C. Hợp lực tác dụng lên vật luôn ngược chiều với li độ
D. Gia tốc cực đại của vật tỉ lệ thuận với gia tốc g
Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của
môi trường)?
A. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng
của dây.
B. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó
C. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa
D. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh dần

Câu 7: Một con lắc đơn dài 2 m treo tại nơi có g = 10 m/s 2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân
bằng 600 rồi thả không vận tốc đầu. Tốc độ của quả nặng khi đi qua vị trí cân bằng là
A. v = 5 m/s.
B. v = 4,5 m/s.
C. v = 4,47 m/s.
D. v = 3,24
m/s.
Câu 8: Một con lắc đơn dài 1 m treo tại nơi có g = 9,86 m/s 2. Kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân


bằng 900 rồi thả không vận tốc đầu. Tốc độ của quả nặng khi đi qua vị trí có góc lệch 60 0 là
A. v = 2 m/s.
B. v = 2,56 m/s.
C. v = 3,14 m/s.
D. v = 4,44
m/s.
Câu 9: Một con lắc đơn dao động tại nơi có g = 10 m/s 2. Biết khối lượng của quả nặng m = 1
kg, sức căng dây treo khi con lắc qua vị trí cân bằng là 20 N. Góc lệch cực đại của con lắc là
A. 300
B. 450
C. 600
D. 750
Câu 10: Một con lắc đơn dao động tại nơi có g = 10 m/s 2. Biết khối lượng của quả nặng m =
0,6 kg, sức căng dây treo khi con lắc ở vị trí biên là 4,98 N. Lực căng dây treo khi con lắc
qua vị trí cân bằng là
A. = 10,2 N.
B. = 9,8 N.
C. = 11,2 N.
D. = 8,04 N.
Câu 11: Dây treo con lắc sẽ đứt khi chịu sức căng dây bằng hai lần trọng lượng của nó. Biên

độ góc α0 để dây đứt khi qua vị trí cân bằng là
A. 300
B. 450
C. 600
D. 750
Câu 12: Trong dao động điều hòa của con lắc đơn phát biểu nào sau đây là đúng?
A. lực căng dây lớn nhất khi vật qua vị trí cân bằng
B. lực căng dây không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng.
C. lực căng dây lớn nhất khi vật qua vị trí biên.
D. lực căng dây khơng phụ thuộc vào vị trí của vật
Câu 13: Một con lăc đơn có vật có khối lượng m = 100 (g), chiều dài dây ℓ = 40 cm. Kéo
con lắc lệch khỏi VTCB một góc 30 0 rồi buông tay. Lấy g = 10 m/s 2. Lực căng dây khi vật
qua vị trí cao nhất là
A. 0,2 N.
B. 0,5 N.
C. N.
D. N
Câu 14: Một con lắc đơn: vật có khối lượng m = 200 (g), dây dài 50 cm dao động tại nơi có
g = 10 m/s2. Ban đầu lệch vật khỏi phương thẳng đứng một góc 10 0 rồi thả nhẹ. Khi vật đi
qua vị trí có li độ góc 50 thì vận tốc và lực căng dây là
A. v = 0,34 m/s và τ = 2,04 N.
B. v = 0,34 m/s và τ = 2,04 N.
B. v = – 0,34 m/s và τ = 2,04 N.
D. v = 0,34 m/s và τ = 2 N.
Câu 15: Một con lắc đơn dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường là g = 10 m/s 2,với
chu kỳ dao động T = 2 s, theo quĩ đạo dài 16 cm, lấy π 2 =10. Biên độ góc và tần số góc có giá
trị là
A. αo = 0,08 rad, ω = π rad/s
B. αo = 0,08 rad, ω = π/2 rad/s
C. αo = 0,12 rad, ω = π/2 rad/s

D. αo = 0,16 rad, ω = π rad/s
Câu 16:
Câu 17:

Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m = 100 (g), dây treo dài 80 cm dao động
tại nơi có g =10 m/s2. Ban đầu lệch vật khỏi phương thẳng đứng một góc 10 0 rồi thả nhẹ. Khi
vật đi qua vị trí cân bằng thì vận tốc và lực căng dây là
A. v = ± m/s; τ = 1,03 N.
B. v = m/s; τ = 1,03 N.
C. v = 5,64 m/s; τ = 2,04 N
D. v = ± 0,24 m/s; τ = 1 N
Câu 18: Khi qua vị trí cân bằng, con lắc đơn có tốc độ v = 100 cm/s. Lấy g = 10 m/s 2 thì độ
cao cực đại là
A. hmax = 2,5 cm.
B. hmax = 2 cm.
C. hmax = 5 cm.
D. hmax = 4
cm.



×