Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

TỔ CHỨC vận tải, GIAO NHẬN mặt HÀNG nước UỐNG YOKU NATA DECOCO NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN tại CÔNG TY TNHH TIẾP vận SAO MAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 87 trang )

MỤC LỤC


GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
B/L

Bill Of Loading ( Vận đơn đường biển)

C/O

Giấy chứng nhận xuất xứ

GTVT

Giao thông vận tải

D/O

Delivery Order: lệnh giao hàng

SM Logistics

Công ty TNHH Tiếp Vận Sao Mai

CI

Hóa đơn thương mại

PL

Phiếu đóng gói



SC

Hợp đồng mua bán

TNHH
XNK

Trách nhiệm hữu hạn
Xuất nhập khẩu

FCL

Hàng nguyên container

LCL

Hàng lẻ


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động giao nhận hàng hóa xuất
nhập khẩu giữ vai trị hết sức quan trọng. Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu thúc đẩy
q trình chuyển dịch hàng hóa diễn ra nhanh chóng, thuận tiện, góp phần thực hiện
hiệu quả các hợp đồng mua bán ngoại thương.
Với chính sách mở cửa, ngành giao nhận hàng hóa XNK của Việt Nam hiện nay
đang phát triển mạnh cả về số lượng kim ngạch, quy mô hoạt động và phạm vi thị
trường. Đây là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp tham gia kinh doanh lĩnh vực giao
nhận hàng hóa XNK. Sở dĩ như vậy là vì hoạt động này mang lại nhiều lợi ích, khơng

chỉ với nền kinh tế quốc dân mà còn với cả các tổ chức, các cá nhân trong nền kinh tế.
Chính vì vậy, nhập khẩu khơng chỉ dừng lại ở một hoạt động mà nó đã trở thành một
lĩnh vực mũi nhọn, không thể thiếu của một quốc gia.
Đối với Công ty TNHH Tiếp Vận Sao Mai với thế mạnh là nhà phát triển dịch
vụ giao nhận đã đóng góp một phần trong công tác xây dựng dịch vụ vận tải
(logistics). Công ty tương lai hướng tới trở thành một doanh nghiệp kinh doanh dịch
vụ logistics chuyên nghiệp, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng trong và ngoài
nước. Qua q trình thực tập, với mong muốn tự hồn thiện kiến thức thực tế và đóng
góp một phần nhỏ bé cho sự phát triển của công ty, em đã quyết định chọn đề tài “TỔ
CHỨC VẬN TẢI, GIAO NHẬN MẶT HÀNG NƯỚC UỐNG YOKU NATA
DECOCO NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH TIẾP
VẬN SAO MAI” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cho mình.
2. Mục tiêu đề tài
-

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tổ chức vận tải hàng hố xuất nhập khẩu bằng đường

-

biển.
Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tổ chức vận tải hàng hố nhập khẩu

-

bằng đường biển tại Cơng ty TNHH Tiếp Vận Sao Mai giai đoạn 2019-2020.
Xây dựng phương án nhận hàng nhập khẩu bằng đường biển cho khách hàng

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình tổ chức vận tải, giao nhận hàng hóa
nhập khẩu bằng đường biển tại Cơng ty TNHH Tiếp Vận Sao Mai.

3


- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng quy trình nhận hàng nhập khẩu hàng hóa
bằng đường biển tại Công ty TNHH Tiếp Vận Sao Mai.
4. Kết cấu của khóa luận
Đề tài có kết cấu 3 chương gồm:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về dịch vụ giao nhận, vận tải và logistics
Chương 2: Phân tích thực trạng cơng tác tổ chức giao nhận, vận tải, logistics tại Công
ty TNHH Tiếp Vận Sao Mai.
Chương 3: Xây dựng phương án tổ chức vận tải, giao nhận mặt hàng nước uống Yoku
Nata Decoco nhập khẩu bằng đường biển tại Công ty TNHH Tiếp Vận Sao Mai.

4


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DỊCH VỤ
GIAO NHẬN, VẬN TẢI, LOGISTICS
1.1. Tổng quan về hoạt động tổ chức vận tải hàng hóa nhập khẩu
1.1.1. Khái quát về dịch vụ tổ chức vận tải hàng hoá
a) Các khái niệm
Vận tải hàng hóa là một động từ chỉ sự di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng đến
nơi nhận hàng. Công việc này thường gắn với các dịch vụ vận tải hàng hóa (vận
chuyển hàng hóa) với sự ký hợp đồng vận chuyển giữa hai bên nhận gửi. Hàng hóa sẽ
được vận chuyển bằng nhiều phương tiện khác nhau.
Giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ giao
nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các
thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người nhận theo ủy
thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người giao nhận khác.
Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding): Là bất kì loại dịch vụ nào liên quan

đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa cũng
như dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến các dịch vụ trên, kể cả các vấn đề hải quan, tài
chính, mua bảo hiểm, thanh tốn, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa.
Giao nhận vận tải phục vụ hoạt động mua bán hàng hóa, trong đó giao nhận
xuất nhập khẩu chiếm tỉ trọng lớn. Trong q trình này có nhiều bên tham gia, phổ
biến bao gồm:
-

Người mua hàng (buyer): Người mua đứng tên trong hợp đồng thương mại và trả
tiền mua hàng.
- Người bán hàng (seller): Người bán hàng trong hợp đồng thương mại
- Người gửi hàng (consignor): Người gửi hàng, ký hợp đồng vận tải với Người
-

giao nhận vận tải
Người nhận hàng (consignee): người có quyền nhận hàng hóa
Người gửi hàng (shipper): người gửi hàng trực tiếp ký hợp đồng với bên vận

-

tải.
Người vận tải, hay người chuyên chở (carrier): vận chuyển hàng từ điểm giao

-

đến điểm nhận theo hợp đồng vận chuyển.
Người giao nhận vận tải: Người trung gian thu xếp hoạt động vận chuyển,
nhưng đứng tên người gửi hàng (shipper) trong hợp đồng với người vận tải.

5



Như vậy về cơ bản: quá trình tổ chức giao nhận hàng hóa là tập hợp những
cơng việc có liên quan đến quá trình vận tải nhằm thực hiện việc di chuyển hàng hóa
từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng).
b) Phạm vi của việc giao nhận hàng hóa
1. Đại diện cho người xuất khẩu
Người giao nhận với những thỏa thuận cụ thể sẽ giúp khách hàng của mình
(người xuất khẩu) những cơng việc sau:
-

Lựa chọn tuyến đường vận tải.
Đặt, thuê địa điểm để đóng hàng theo yêu cầu của người vận tải.
Giao hàng hóa và cung cấp các chứng từ liên quan như: biên lai nhận hàng hay

-

chứng từ vận tải.
Nghiên cứu các điều kiện của thư tín dụng (L/C) và các văn bản pháp luật của
chính phủ liên quan đến vận chuyển hàn hóa nước xuất khẩu, kể cả các quốc gia

-

chuyển tải (transit) hàng hóa, cũng như chuẩn bị các chứng từ cần thiết.
Đóng gói hàng hóa (trừ khi hàng hóa đã được đóng gói trước khi giao cho người

-

nhận).
Tư vấn cho người xuất khẩu về tầm quan trọng của bảo hiểm hàng hóa (nếu được


-

yêu cầu).
Chuẩn bị kho bảo quản hàng hóa, cân đo hàng hóa (nếu cần).
Vận chuyển hàng hóa đến cảng, thực hiện các thủ tục về lệ phí ở khu vực giám sát

-

hải quan, cảng vụ và giao hàng hóa cho người vận tải.
Nhận B/L từ người vận tải sau đó giao cho người xuất khẩu.
Theo dõi q trình vận chuyển hàng hóa đến cảng đích bằng cách liên hệ với người
vận tải hoặc đại lý của người giao nhận ở nước ngoài hoặc tra trên trang web: track

-

trace.
Ghi chú về những mất mát, tổn thất đối với hàng hóa (nếu có).
Giúp người xuất khẩu trong việc khiếu nại đối với những hư hỏng, mất mát hay tổn
thất về hàng hóa.

2. Đại diện cho người nhập khẩu
Người giao nhận với những thỏa thuận cụ thể sẽ giúp khách hàng của mình
(người nhập khẩu) những cơng việc sau:
-

Theo dõi q trình vận chuyển hàng hóa trong trường hợp người nhập khẩu chịu

-


trách nhiệm về chi phí vận chuyển.
Nhận và kiểm tra tất cả các chứng từ liên quan đến q trình vận chuyển hàng hóa.

6


-

Nhận hàng từ người vận tải.
Chuẩn bị các chứng từ và nộp các lệ phí giám sát hải quan, cũng như các lệ phí liên

-

quan khác.
Giao hàng hóa cho người nhập khẩu.
Giúp người nhập khẩu trong việc khiếu nại đối với những tổn thất, mất mát của
hàng hóa.

3. Các dịch vụ khác
Ngoài các dịch vụ kể trên, người giao nhận còn cung cấp các dịch vụ theo yêu
cầu của khác hàng như dịch vụ gom hàng, tư vấn cho khách hàng về thị trường mới,
tình huống cạnh tranh, chiến lược xuất khẩu, các điều kiện giao hàn phù hợp,…

1.1.2. Người giao nhận và các tổ chức giao nhận
a. Người giao nhận
Người giao nhận là người thực hiện các dịch vụ giao nhận theo sự uỷ thác của
khách hàng hoặc người chuyên chở. Nói cách khác, người kinh doanh các dịch vụ giao
nhận gọi là người giao nhận. Người giao nhận có thể là chủ hàng (khi anh ta tự đứng
ra thực hiện các cơng việc giao nhận cho hàng hố của mình), là chủ tàu (khi chủ tàu
thay mặt người chủ hàng thực hiện các dịch vụ giao nhận), công ty xếp dỡ hay kho

hàng hoặc người giao nhận chuyên nghiệp hay bất kỳ một người nào khác thực hiện
dịch vụ đó.
b. Quyền hạn và nghĩa vụ của người giao nhận
Ðiều 167 Luật thương mại quy đinh, người giao nhận có những quyền và nghĩa
vụ sau đây:
-

Người giao nhận được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác
Thực hiện đầy đủ nghiã vụ của mình theo hợp đồng
Trong q trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách
hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo

-

ngay cho khách hàng.
Sau khi ký kết hợp đồng, nếu thấy không thể thực hiện được chỉ dẫn của khách
hàng thì phải thơng báo cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm.

7


-

Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý nếu trong hợp đồng không
thoả thuận về thời gian thực hiện nghĩa vụ với khách hàng.
c. Vai trò của người giao nhận
Tùy vào từ vị trí khác nhau mà vai trị của người chun chở có thể cũng khác

nhau. Họ có thể là một hoặc cũng có thể là đóng vai trị làm nhiều người trong số
những người dưới đây:

Người giao nhận

Người vận chuyển

Người gom hàng

Người môi giới/
đại lý

Vai trò của người giao nhận
d. Trách nhiệm của người giao nhận
• Khi là đại lý của chủ hàng

Tuỳ theo chức năng của người giao nhận, người giao nhận phải thực hiện đầy đủ
các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng đã ký kết và phải chịu trách nhiệm về:
-

Giao hàng khơng đúng chỉ dẫn
Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm cho hàng hố mặc dù đã có hướng dẫn.
Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan
Chở hàng đến sai nơi quy định
Giao hàng cho người không phải là người nhận
Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng
Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc khơng hồn lại thuế
Những thiệt hại về tài sản và người của người thứ ba. Tuy nhiên, chứng ta cũng cần
chú ý người giao nhận không chịu trách nhiệm về hành vi lỗi lầm của người thứ ba
như người chuyên chở hoặc người giao nhận khác... nếu chứng minh được là đã lựa
chọn cần thiết.
Khi làm đại lý người giao nhận phải tuân thủ “điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn”


(Standard Trading Conditions) của mình.


8

Khi là người chun chở (principal)


-

Khi là một người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trị là một nhà thầu độc
lập, nhân danh mình chịu trách nhiệm cung cấp các dịch vụ mà khách hàng yêu

-

cầu.
Chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của người chuyên chở, của người
giao nhận khác mà anh ta thuê để thực hiện hợp đồng vận tải như thể là hành vi và

-

thiếu sót của mình.
Quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm là do luật lệ của các phương thức vận tải quy
định. Người chuyên chở thu ở khách hàng khoản tiền theo giá cả của dịch vụ cung

-

cấp chứ không phải là tiền hoa hồng.
Người giao nhận đóng vai trị là người chun chở khơng chỉ trong trường hợp tự
vận chuyển hàng hoá bằng các phương tiện vận tải của chính mình (perfoming

carrier), bằng việc phát hành chứng từ vận tải của mình hay cách khác, cam kết
đảm nhận trách nhiệm của người chuyên chở (người thầu chuyên chở - contracting

-

carrier).
Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải như đóng gói, lưu
kho, bốc xếp hay phân phối…thì người giao nhận sẽ chịu trách nhiệm như người
chuyên chở nếu người giao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng phương tiện của
mình hoặc người giao nhận đã cam kết một cách rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách
nhiệm như một người chun chở Khi đóng vai trị là người chuyên chở thì các
điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn thường không áp dụng mà áp dụng các công ước
quốc tế hoặc các quy tắc do Phòng thương mại quốc tế ban hành. Tuy nhiên, người
giao nhận không chịu trách nhiệm về những mất mát, hư hỏng của hàng hoá phát
sinh từ những trường hợp sau đây:
 Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng uỷ thác
 Khách hàng đóng gói và ghi ký mã hiệu khơng phù hợp
 Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hoá
 Do chiến tranh, đình cơng
 Do các trường hợp bất khả kháng
Ngồi ra, người giao nhận khơng chịu trách nhiệm về mất khoản lợi đáng lẽ

khách hàng được hưởng về sự chậm chễ hoặc giao nhận sai địa chỉ mà khơng phải do
lỗi của mình.
e. Phạm vi hoạt động của người giao nhận:

Phạm vi của dịch vụ giao nhận là nội dung cơ bản của dịch vụ Giao nhận, kho
vận. Trừ trong trường hợp người gửi hàng (hoặc người nhận hàng) muốn tham gia vào
9



bất kỳ một khâu hay thủ tục nào, chứng từ nào đó, thơng thường người giao nhận thay
mặt người gửi hàng (hoặc người nhận hàng) lo liệu quá trình vận chuyển hàng hóa từ
cửa tới cửa, từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng cuối cùng. Người Giao nhận có thể làm
các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý, hoặc thuê dịch vụ của người thứ
ba khác. Những dịch vụ mà người Giao nhận thường cung cấp là:
-

Chuẩn bị hàng hóa để chuyên chở, tổ chức chuyên chở hàng hóa trong phạm vi

-

Ga, Cảng.
Tổ chức xếp dỡ hàng hóa.
Làm tư vấn cho chủ hàng trong lĩnh vực chuyên chở hàng hóa.
Ký hợp đồng vận tải với người chuyên chở, thuê tàu, lưu cước.
Làm thủ tục gửi hàng, nhận hàng.
Làm thủ tục Hải quan, kiểm nghiệm, kiểm dịch. Mua bảo hiểm cho hàng hóa.
Làm các chứng từ cho việc gửi hàng, nhận hàng và thanh toán.
Thanh toán quốc tế, thu đổi ngoại tệ.
Nhận hàng từ chủ hàng giao cho người chuyên chở và giao cho người nhận

-

hàng.
Nhận hàng từ người chuyên chở, tổ chức vận tải hàng hóa nội địa giao cho

-

người nhận.

Thơng báo tình hình đi đến của các phương tiện vận tải.
Gom hàng, lựa chọn tuyến đường vận tải, phương thức vận tải và người chun

-

chở thích hợp.
Đóng gói bao bì, phân loại và tái chế hàng hóa, lưu kho bảo quản hàng hóa.
Nhận và kiểm tra các chứng từ cần thiết liên quan đến sự vận động của hàng

-

hóa.
Thanh tốn cước phí, chi phí xếp dỡ, chi phí lưu kho bãi.
Thơng báo tổn thất với người chuyên chở, giúp chủ hàng giải quyết khi có
khiếu nại và địi bồi thường.

1.1.3. Các phương pháp vận tải hàng hóa nhập khẩu
Vận tải hàng hóa chiếm vị trí quan trọng trong q trình vận tải và dịch vụ vận
tải. Vận tải hàng hóa rõ ràng, chi tiết sẽ tránh được những tranh chấp giữa người vận
chuyển với người làm dịch vụ giao nhận với khách hàng, làm giảm các chi phí giám
định, chi phí do phương tiện phải chờ đợi, chi phí xếp dỡ… đẩy nhanh tiến độ vận
chuyển và giao nhận hàng hóa.
a. Phương pháp vận tải hàng hóa theo niêm phong, cặp chì

10


Vận tải hàng hóa theo niêm phong kẹp chì



Phương pháp này thường áp dụng cho các loại hàng hóa đóng kiện, hàng vận
chuyển container, hầm tàu biển, toa xe, ô tơ (nếu đủ điều kiện niêm phong).



Hình thức này hiện đang áp dụng khá phổ biến ở trong nước và quốc tế.
Điều kiện để vận tải hàng hóa theo phương pháp này là dấu hiệu niêm phong
khi nhận và khi giao phải thống nhất (đúng mã số, ký hiệu), không dấu hiệu

bị tẩy xóa, rách đứt…)
• Hình thức niêm phong cặp chì thường sử dụng viên chì kẹp dây hoặc chì cối
hoặc bằng giấy dán có mã ký hiệu riêng của người gửi.
• Nếu vận tải hàng hóa theo phương thức này, người vận tải và người làm dịch
vụ không chịu trách nhiệm về khối lượng và chất lượng hàng hóa bên trong.
Tuy nhiên nếu do bất cẩn của người vận chuyển hoặc người làm dịch vụ giao
nhận để ướt hàng hóa bên trong dẫn đến hư hỏng hàng hóa thì cho dù nguyên
niêm phong thì người vận chuyển hoặc người làm dịch vụ vẫn phải bồi
thường thiệt hại.
Người vận chuyển hoặc người làm dịch vụ phải bồi thường về mất mát hoặc thiệt hại
(nếu có) trong trường hợp khi giao hàng khơng cịn ngun niêm phong.
b. Phương pháp vận tải hàng hóa theo kiểm đếm
• Phương pháp này thường được áp dụng cho các loại hàng bao, thùng, kiện,

thanh, thỏi, tấm…
• Điều kiện vận tải hàng theo phương thức này là hàng hóa phải đếm được.

11


• Hình thức thể hiện của phương pháp này là kiểm đếm chi tiết số lượng kèm theo


ghi rõ tình trạng bao bì, kiện khi giao nhận hàng.
• Người vận tải hoặc người làm dịch vụ phải có nghĩa vụ bồi thường trong trường
hợp giao thiếu số lượng hoặc tình trạng hàng hóa khác với biên bản khi nhận
hàng.
• Khi vận tải hàng hóa theo phương pháp này, cần chú ý thống nhất giữa người

nhận hàng và người giao hàng cách thức kiểm đếm và đối chiếu để tránh nhầm
lẫn, đếm trùng, đếm sót.

Vận tải hàng hóa theo kiểm đếm
Việc nhầm lẫn số lượng khi kiểm đếm sẽ làm tăng khá lớn chi phí vì phải kiểm
đếm lại. Kiểm đếm lại sẽ kéo dài thời gian chờ đợi của phương tiện, những trường hợp
khơng thể kiểm đếm lại thì phải cử người đi áp tải.
c. Phương pháp vận tải theo mớn nước
• Phương pháp này chỉ áp dụng cho các loại hàng rời có khối lượng lớn, giá trị

hàng hóa không cao như: than đá, cát, quặng… vận chuyển trên các tàu, sà lan,
lash…
• Điều kiện để thực hiện phương pháp này là phải am hiểu phương pháp đo mớn
nước đối với các phương tiện vận tải thủy. Phương tiện vận chuyển phải có
thước nước mạn chuẩn và sổ dung tích do cơ quan đăng kiểm cấp.
• Phương pháp này độ chính xác khơng cao, sai số có thể lên tới + 5%. Do đó,
phương pháp này chỉ sử dụng đối với các loại hàng hóa có giá trị khơng cao.

12


Vận tải hàng hóa theo mớn nước
d. Phương pháp vận tải theo khối lượng

• Phương pháp này áp dụng khi giao nhận hàng hóa vận chuyển bằng ơ tơ, toa xe,

hàng không…khi vận chuyển cho các loại hàng rời, hàng đóng bao.
• Điều kiện để thực hiện phương pháp này là tại các điểm giao nhận phải có cân
chuẩn.
• Có thể áp dụng phương pháp cân toàn bộ lượng hàng hóa vận chuyển hoặc cân
giám định một khối lượng hàng ngẫu nhiên sau đó kết hợp với phương pháp
kiểm đếm để áp dụng cho một lượng hàng khác tương tự.
• Điều kiện áp dụng là hàng hóa phải đồng nhất về chủng loại, tỷ trọng và được
đóng gói vào bao bì có cùng hình dáng, kích thước và trọng lượng.

Phương pháp vận tải hàng hóa theo khối lượng
e. Phương pháp giao nhận theo thể tích

13


Hình 1.6: Phương pháp vận tải hàng hóa theo thể tích


Phương pháp này thường được áp dụng cho các loại hàng giá trị thấp như:

đất, đá, cát, than…khơng có điều kiện cân.
• Điều kiện áp dung phương pháp này là: thùng chở hàng phải “vuông
thành, sắc cạnh” hoặc dễ dàng tính được thể tích thùng chở hàng (có thể
kết hợp với phương pháp tính theo khối lượng riêng hàng hóa để tính khối
lượng hàng.
• Hạn chế của phương pháp này là: dễ gây ra tranh chấp khi giao nhận do
lượng hàng bị lún, nén trong quá trình vận tải.
f. Phương pháp vận tải hàng hóa kết hợp

- Mỗi phương thức vận tải đều có những ưu, nhược điểm nhất định, do vậy, cần
phải kết hợp hai hay nhiều phương pháp để bổ sung, khắc phục những hạn chế của các
phương pháp hoặc khi khơng có sự thống nhất về phương pháp giao nhận ba bên: giữa
người gửi hàng - người làm dịch vụ - người chuyên chở hàng hóa.
g. Phương pháp vận tải khác
Ngoài các phương pháp trên, do đặc điểm hàng hóa, phương tiện, điều kiện giao
nhận… thực tế cịn sử dụng một số phương pháp khác (nhưng ít phổ biến) như: phun
sơn (qt vơi) bề mặt hàng hóa, đong hàng thông qua một dụng cụ đo lường đã quy
ước trước…
1.1.4. Các điều kiện thương mại quốc tế
a. Mục đích và phạm vi ứng dụng của Incoterms.
Mục đích:
14


-

Các điều kiện thương mại quốc tế là cơ sở để xây dựng hợp đồng mua bán quốc

-

tế.
Mục đích của incoterms là cung cấp một bộ quy tắc để giải thích những điều
kiện thương mại thơng dụng nhất trong ngoại thương. Nhiều khi các bên ký kết
hợp đồng không biết rõ tập quán thương mại của nước bên kia. Việc đó có thể
gây ra những sự hiểu lầm, những vụ tranh chấp và kiện tụng gây ra sự lãng phí
thời gian và tiền bạc. Để giải quyết vấn đề này, phòng thương mại quốc tế đã
xuất bản một bộ quy tắc quốc tế để giải thích các điều kiện thương mại, những
quy tắc đó được mang tên incoterms.
Phạm vi áp dụng:

Phạm vi áp dụng của incoterms là chỉ giới hạn trong vấn đề có liên quan tới

quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng mua bán hàng đối với việc giao hàng
hóa được bán.
Trong thực tế thường có hai sự hiểu lầm lớn nhất về incoterms.


Thứ nhất, incoterms nhiều khi được hiểu là áp dụng cho hợp đồng vận

tải hơn là hợp đồng mua hàng hóa.
• Thứ hai, đôi khi người ta hiểu sai các điều kiện này quy định tất cả các
nghĩa vụ mà các bên muốn đưa vào trong một hợp đồng mua bán hàng.
Do đó cần lưu ý để tránh mắc những sai lầm.
b. Khái niệm và lịch sử hình thành phát triển của incoterms.
Khái niệm:
Incoterms là quy tắc chính thức của phịng thương mại quốc tế (ICC) nhằm giải
thích thống nhất các điều kiện thương mại, thơng qua đó tạo điều kiện cho các giao
dịch thương mại quốc tế diễn ra thuận lợi, trôi chảy.
Điều kiện cơ sở giao hàng là những thuật ngữ ngắn gọn được hình thành trong
thực tiễn mua bán quốc tế để chỉ sự phân chia trách nhiệm và chi phí giữa người mua
và người bán trong lĩnh vực giao nhận hàng.
Điều kiện cơ sở giao hàng để giải quyết ba vấn đề cơ bản:




Thứ nhất chỉ ra sự phân chia chi phí giao nhận.
Thứ hai là chỉ ra sự phân chia trách nhiệm trong giao nhận.
Thứ ba là các địa điểm di chuyển rủi ro và tổn thất về hàng hóa.
Lịch sử hình thành và phát triển của incoterms.


15


Năm 1936 phiên bản incoterms đầu tiên ra đời bao gồ 06 điều kiện cơ sở giao
hàng. Incoterms 1936 chủ yếu giải thích những điều kiện sử dụng phương thức vận tải
đường bộ và đường thủy. Bao gồm:
Ex Works.
FOT/FOR (Free On Truck/ Free On Rail).
FAS (Free Alongside Ship).
FOB (Free On Board).
C&F (Cost And Freight).
CIF (Cost, Insurance, Freight).
Incoterms 1953: bao gồm 09 điều kiện cơ sở giao hàng:
Ex Works.
FOR (Free On Rail).
FAS (Free Alongside).
FOB (Free On Board).
C&F (Cost And Freight).
CIF (Cost, Insurance, Freight).
DDP (Delivered Duty Paid).
Ex Ship.
Ex Quay.
Incoterms 1953 (sửa đổi lần 1 vào năm 1967) gồm:



Các điều kiện cơ sở giao hàng tương tự như incoterms 1953.
Bổ sung thêm điều kiện: DAF (Delivered At Frontier) – giao tại biên giới.


Incoterms 1953 (sửa đổi lần 2 vào năm 1976) gồm:



Các điều kiện cơ sở giao hàng tương tự như incoterms 1953 (sửa đổi lần 1)
Bổ sung thêm 01 điều kiện: FOA (FOB Aiport) – giao lên máy bay, để giải
quyết các vấn đề giao hàng tại sân bay.

Incoterms 1980: bao gồm 14 điều kiện cơ sở giao hàng:



Các điều kiện cơ sở giao hàng tương tự như incoterms 1953 (sửa đổi lần 2).
Bổ sung thêm các điều kiện: FCA (Free Carrier), CIP (Carriage, Incsurrance
Paid To), DDP (Delivered Duty Paid).

Incoterms 1990: bao gồm 13 điều kiện cơ sở giao hàng. Sơ với incoterms 1980 có
những thay đổi sau:


16

Bỏ 2 điều kiện FOA và FOT vì bản chất của chúng giống FCA.




Bổ sung diều kiện DDU (Delivered Duty Unpaid) – giao hàng tại đích chưa nộp
thuế.
Incoterms 2000: bao gồm 13 điều kiện cơ sở giao hàng so với incoterms 1990


nhưng sửa đổi nội dung 03 điều kiện FCA, FAS và DEQ.
Incoterms 2010: bao gồm 11 điều kiện trong đó: thay thế 04 điều kiện DAS,
DES, DEQ, DDU trong incoterms 2000 bằng 02 điều kiện mới có thể sử dụng cho mọi
phương thức vận tải là DAT (Delivered At Terminal) – giao hàng tại bến và DAP
(Delivered At Place) – giao hàng nơi đến.
c. Nội dung của incoterms 2010.
Incoterms 2010 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2011. Sự ra đời của incoterms 2010
nhằm đáp ứng phù hợp hơn với thương mại quốc tế.
Incoterms 2010 bao gồm 11 điều kiện cơ sở giao hàng được chia thành 02 nhóm:


Nhóm các điều kiện dùng cho một hoặc nhiều phương thức vận tải, kể cả vận
tải đa phương thức bao gồm 07 điều kiện:

EXW (Ex Work – giao tại xưởng).
FCA (Free Carrier – giao cho người chuyên chở).
CPT (Carriage Paid To – cước phí trả tới).
CIP (Carriage And Insurance Paid To – cước phí và bảo hiểm trả tới).
DAT (Delivered At Terminal – giao tại bến).
DAP (Delivered At Place – giao hàng tại nơi đến).
DDP (Delivered Duty Paid – giao hàng đã nộp thuế).


Nhóm các điều kiện dùng cho vận tải biển và vận tải thủy nội địa: gồm 04 điều
kiện.

FAS (Free Alongside – giao dọc mạn tàu).
FOB (Free On Board – giao hàng lên tàu).
CFR (Cost And Freight – tiền hàng và cước phí).

CIF (cost, insurance and freight – tiền hàng, bảo hiểm và cước phí).

17


1.2. Hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển
1.2.1. Cơ sở pháp lý – nguyên tắc giao nhận
a. Cơ sở pháp lý
Các văn bản của Nhà nước: Nhà nước Việt Nam đã ban hành khá nhiều các văn bản,
qui phạm pháp luật liên quan đến vận tải, giao nhận như:
-

Các văn bản qui định tàu bè nước ngoài ra vào các cảng quốc tế ở Việt Nam
Các văn bản qui định trách nhiệm giao nhận hàng hóa của các đơn vị, doanh
nghiệp, Luật quốc gia điều chỉnh mối quan hệ phát sinh từ các hợp đồng mua

-

bán, vận tải, bảo hiểm, giao nhận, xếp dỡ.
Bộ luật hằng Hải, Luật thương mại 2005; Các nghị định và thông tư hướng dẫn
về vận tải hàng hóa, thủ tục hải quan, thuế, phí và lệ phí.

Các luật lệ quốc tế: Bao gồm các công ước, hiệp ước, hiệp định, các nghị định thư, quy
chế và quy ước.
Điều ước quốc tế điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chủ yếu là
Công ước Liên Hiệp Quốc năm 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế (gọi tắt là Cơng
ước Viên năm 1980). Pháp luật của Việt Nam cho phép các bên sử dụng Công ước
Viên 1980 để điều chỉnh các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và có hiệu lực nếu
các bên lựa chọn và ghi rõ trong hợp đồng.
b. Nguyên tắc giao nhận hàng xuất nhập khẩu

Một số nguyên tắc giao nhận hàng hóa do pháp luật Việt Nam quy đinh như sau:
-

Việc giao nhận hàng hóa XNK tại các cảng biển do cảng tiến hành.
Đối với những hàng hóa khơng qua cảng thì có thể do chủ hàng giao nhận trực
tiếp với người vận tải (chủ tàu). Chủ hàng chỉ thỏa thuận với cảng về địa điểm

-

xếp dỡ, thanh tốn các chi phí có liên quan.
Xếp dỡ hàng hóa trong phạm vi cảng do cảng tổ chức thực hiện. Trường hợp
chủ hàng muốn đưa phương tiện vào xếp dỡ thì phải thỏa thuận với cảng và

-

phải trả các lệ phí, chi phí liên quan cho cảng.
Khi cảng được ủy thác giao nhận hàng hóa với tàu thì nhận theo phương pháp

-

nào phải giao theo phương pháp đó.
Cảng khơng chịu trách nhiệm về hàng hóa khi đã ra khỏi kho bãi của cảng.
Trong quá trình giao nhận hàng hóa phải xuất trình cũng như lập các loại chứng

-

từ cần thiết.
Việc giao nhận có thể do chủ hàng làm trực tiếp hoặc có thể ủy thác cho cảng
làm.


18


1.2.2. Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển
Hàng nhập khẩu bằng container
*) Hàng nguyên container (FCL)
Nhận thông báo

Đổi lệnh giao hàng

Làm thủ tục

Đưa container

hàng đến và chuẩn

và hoàn thành các

nhận hàng

hàng nhập về

bị hồ sơ nhận hàng

thủ tục nhập khẩu

tại cảng

kho và trả vỏ


nhập khẩu

hàng hóa

hãng tàu

Quy trình nhận hàng nguyên container
Bước 1: Sẵn sàng bộ hồ sơ hàng nhập bao gồm: Vận đơn gốc, hợp đồng mua bán
(nếu có), hóa đơn thương mại, phiếu đóng gói hàng hóa, giấy giới thiệu, ủy quyền
(nếu có)


Người nhận hàng nhận thông báo hàng đến của người vận tải.

Bước 2: Khi nhận được thông báo hàng đến của người chuyên chở, chủ hàng mang
theo thông báo này cùng BL gốc, giấy giới thiệu, ủy quyền (nếu cần) đến văn
phòng hãng tàu để đổi lấy D/O - Lệnh giao hàng.


Khai báo hải quan điện tử với hàng hóa nhập khẩu và xin các loại giấy tờ cần
thiết như giấy phép nhập khẩu, giấy chứng nhận kiểm dịch, chứng thư chứng

nhận chất lượng, khối lượng…
 Sau đó chủ hàng mang D/O đến hải quan làm thủ tục hải quan nhập khẩu hàng
hóa. Thủ tục hải quan có thể thực hiện tại cảng hoặc làm chuyển cảng về nội địa
để hoàn thành thủ tục hải quan - trong trường hợp cảng đích trên vận đơn là 1
địa điểm, khu vực có hải quan riêng trong nội địa.
- Nếu hàng hóa làm thủ tục hải quan ngay tại cảng thì chủ hàng khai báo và
hoàn thành các thủ tục cần thiết tại cảng để nhận tờ khai hải quan nhập khẩu
-


thông quan và danh sách hàng qua khu vực giám sát.
Nếu chuyển cảng về nội địa thì phải xin chuyển cảng và mở tờ khai vận
chuyển OLA, khi nhận hàng tại cảng vẫn phải qua hải quan giám sát của
cảng để làm biên bản chuyển cảng và đưa về hải quan nội địa hoàn thành
các thủ tục tiếp theo.

19


 Có thể nhận hàng trực tiếp tại tàu hoặc tại bãi của cảng trong trường hợp

hàng lưu bãi của cảng. Thông thường với hàng container thường các chủ
hàng nhận hàng từ bãi của cảng.
Đưa container hàng về kho chủ hàng nhập, dỡ hàng và mang trả vỏ container



cho hãng tàu.
 Thời hạn mượn vỏ tùy từng hãng tàu quy định nhưng thơng thường với các loại

vỏ container bách hóa thường được mang ra khỏi cảng 3-5 ngày tùy theo thời
điểm nhận container, những loại container đặc biệt như container OP, FR,… thì
phải trả vỏ trong vịng 1 ngày kể từ khi lấy container khỏi cảng.

*) Hàng lẻ (LCL)
Người gom hàng

Người gom hàng


Chủ hàng

Chủ hàng hồn

nhận

gửi thơng báo hàng

nhận đổi D/O

thành thủ tục hải

hàng lẻ và khai

đến cho các chủ

và nhận hàng

quan và đưa

thác hàng vào kho

hàng nhận

tại kho CFS

hàng về kho.

container


CFS
Quy trình nhận hàng LCL nhập khẩu
-

Với hàng lẻ, khi container hàng đến cảng, đại diện của người gom hàng tại

-

nơi nhập khẩu phải nhận container từ cảng hoặc từ tàu giống như hàng FCL.
Thông báo với hải quan CFS, thuê kho CFS để khai thác container hàng lẻ
vào kho CFS. Lúc này đại diện của người gom hàng chir hoàn thành các thủ
tục mmmở container hàng lẻ chứ không phải khai báo hải quan hàng nhập

-

khẩu.
Tiến hành mở container hàng lẻ và đưa hàng vào khi CFS dưới sự giám sát,

-

nhận hàng của Hải quan kho, đại diện kho CFS theo Bill, Manifest.
Trả vỏ container cho hãng tàu.
Người gom hàng gửi thông báo hàng đến cho các chủ hàng nhập khẩu.
Chủ hàng nhập khẩu mang theo thông báo hàng đến, Bill gốc (có thể cả
House Bill và Mater Bill), giấy giới thiệu, Packing list tới văn phòng người

-

gom hàng đổi lấy D/O.
Chủ nhập mở tờ khai hả quan nhập khẩu hàng hóa.

Chủ hàng mang theo D/O cùng Bill, Invoice, Packing list tới kho CFS đóng
phí th kho, nâng hạ và tiến hành nhận hàng.

20




Nếu thực hiện khai báo hải quan ngay tại kho CFS đó thì sau khi khai báo, có
tờ khai hải quan phải mang theo và trình cho hải quan quản lý kho đó và hồn

thành các thủ tục cần thiết (luồng vàng, đỏ).
 Nếu chuyển cảng hàng về một chi cục hải quan khác (cảng đích ghi trên vận
đơn) để làm thủ tục hải quan thì phải xin chuyển cảng, khai OLA, sau khi nhận
hàng xong, hải quan kho sẽ niêm phong kẹp chì hoặc áp tải hàng giao về hải
quan nội địa, đồng thời cũng lập biên bản chuyển cảng hàng hóa.
- Đưa hàng đã hồn thành thủ tục nhập khẩu về kho khách hàng.
1.2.3. Nhiệm vụ các cơ quan tham gia giao nhận hàng hóa nhập khẩu
a. Nhiệm vụ của cảng
- Ký kết hợp đồng xếp dỡ, giao nhận, bảo quản, lưu kho hàng hóa với chủ hàng.

Hợp đồng có hai loại:
• Hợp đồng ủy thác giao nhận.
• Hợp đồng thuê mướn: Chủ hàng thuê cảng xếp dỡ vận chuyển, lưu kho, bảo quản

hàng hóa.
- Giao hàng xuất khẩu cho tàu và nhận hàng nhập khẩu từ tàu nếu được ủy thác.
Kết toán với tàu về việc giao nhận hàng hóa và lập các chứng từ cần thiết khác
để bảo vệ quyền lợi của các chủ hàng.
- Giao hàng nhập khẩu cho các chủ hàng trong nước theo sự ủy thác của chủ hàng

nhập khẩu.
- Tiến trình việc xếp dỡ, vận chuyển, bảo quản, lưu kho trong khu vực cảng.
- Chịu trách nhiệm về những tổn thất của hàng hóa do mình gây nên trong q
trình giao nhận vận chuyển xếp dỡ.
- Hàng hóa lưu kho bãi của cảng bị hư hỏng, tổn thất thì cảng phải bồi thường nếu

có biên bản hợp lệ và nếu cảng khơng chứng minh được là cảng khơng có lỗi.
Cảng khơng chịu trách nhiệm về hàng hóa trong các trường hợp sau:
• Khơng chịu trách nhiệm về hàng hóa khi hàng đã ra khỏi kho bãi của cảng.
• Khơng chịu trách nhiệm về hàng hóa ở bên trong nếu bao kiện, dấu xi vẫn

ngun vẹn.
• Khơng chịu trách nhiệm về hư hỏng do ký mã hiệu hàng hóa sai hoặc khơng rõ

(dẫn đến nhầm lẫn, mất mát).
b. Nhiệm vụ của chủ hàng xuất nhập khẩu
- Ký kết hợp đồng giao nhận với Cảng trong trường hợp hàng qua cảng.
- Tiến hành giao nhận hàng hóa trong trường hợp hàng hóa khơng qua cảng hoặc

tiến hành giao nhận hàng hóa XNK với cảng trong trường hợp hàng qua cảng.
- Ký kết hợp đồng bốc dỡ, vận chuyển bảo quản, lưu kho hàng hóa với cảng.
21


-

Cung cấp cho cảng những thơng tin về hàng hóa và tàu.
Cung cấp các chứng từ cần thiết cho cảng để cảng giao nhận hàng hóa.
Theo dõi q trình giao nhận để giải quyết các vấn đề phát sinh.
Lập các chứng từ cần thiết trong quá trình giao nhận để có cơ sở khiếu nại các

bên có liên quan và thanh tốn các chi phí cho cảng.

- Thanh tốn các khoản chi phí với cảng.

c. Nhiệm vụ của hải quan
Tiến hành thủ tục hải quan, thực hiện các việc kiểm tra, giám sát kiểm soát Hải
quan đối với tàu biển và hàng hóa nhập khẩu. Đảm bảo thực hiện các quy định của
Nhà nước về nhập khẩu, về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Tiến hành các biện pháp
phát hiện, ngăn chặn, điều tra và xử lý hành vi buôn lậu, gian lận thương mại hoặc vận
chuyển trái phép hàng hóa, ngoại hối, tiền Việt Nam qua cảng biển.
d. Nhiệm vụ của chủ tàu
Giao nhận hàng hóa với cảng hoặc trực tiếp với chủ hàng, kèm theo các chứng
từ. Ký kết hợp đồng xếp dỡ hàng hóa với cảng nếu cần.
• Đối với hàng xuất khẩu

Gồm các chứng từ:
- Lược khai hàng hóa (cargo manifest): lập sau vận đơn cho toàn tàu, do đại lý tàu

biển làm được cung cấp 24h trước khi tàu đến vị trí hoa tiêu.
- Sơ đồ xếp hàng (cargo plan): do thuyền phó phụ trách hàng hóa lập, được cung
cấp 8h trước khi bốc hàng xuống tàu.
• Đối với hàng nhập khẩu

Gồm các chứng từ:
-

Lược khai hàng hóa.
Sơ đồ xếp hàng.
Chi tiết hầm tàu.
Vận đơn đường biển trong trường hợp ủy thác cho cảng nhận hàng. Các chứng từ

này đều phải cung cấp trước 24h trước khi tàu đến vị trí hoa tiêu.

1.3. Các chứng từ trong giao nhận hàng hóa nhập khẩu bằng đường biển
1.3.1 Các chứng từ cơ bản để khai báo hải quan hàng nhập khẩu
a. Hợp đồng thương mại (Sale contract): Là tổng hợp các điều khoản mà các
bên tham gia giao kết hợp đồng đã thỏa thuận, các điều khoản này xác định những
quyền và nghĩa vụ dân sự cụ thể của các bên giao kết hợp đồng.
Nội dung của hợp đồng:
-

22

Thông tin về bên bán và bên mua.


-

Mơ tả hàng hóa.
Phẩm chất hàng.
Số lượng, trọng lượng hàng.
Đơn giá hàng, kèm theo điều kiện thương mại (vd: FOB cảng xếp).
Thời hạn, địa điểm giao hàng.
Phương thức, thời hạn thanh tốn.
Quy cách đóng gói, và ghi nhãn hiệu hàng hóa.
Bảo hành hàng hóa (nếu có).
Khiếu nại.
Trọng tài.
Các quy định khác.
b. Hóa đơn thương mại (Commercial invoice -CI): Là hóa đơn do người xuất


khẩu phải chuẩn bị. Ðó là yêu cầu của người bán đòi hỏi người mua phải trả số tiền
hàng đã được ghi trên hố đơn.




Mục đích của hóa đơn thương mại:
Một là nó là chứng từ khơng thể thiếu trong vấn đề giao hàng.
Một trong những chứng từ quan trọng để xác lập việc thanh toan với đối tác
Là căn cứ quan trọng để xác định giá trị hải quan của hàng hóa để tính thuế







nhập khẩu.
Nội dung của hóa đơn thương mại
Số và ngày lập hóa đơn
Tên, địa chỉ người bán và người mua
Thông tin hàng hóa: mơ tả, số lượng, đơn giá, số tiền
Điều kiện cơ sở giao hàng, điều kiện thanh toán
Cảng xếp, dỡ, tên tàu, số chuyến…
c. Phiếu đóng gói hàng hóa (Packing list -PL): Là bảng kê khai tất cả các hàng

hoá đựng trong một kiện hàng. Phiếu đóng gói được sử dụng để mơ tả cách đóng gói
hàng hố.
-


Nội dung phiếu đóng gói:
Số & ngày lập hóa đơn (thường người ta không hay dùng số Packing List).
Tên, địa chỉ người bán & người mua.
Cảng xếp, dỡ.
Tên tàu, số chuyến…
Thông tin hàng hóa: mơ tả, số lượng, trọng lượng, số kiện, thể tích.
d. Vận đơn đường biển (Bill of lading -B/L): Là một chứng từ chuyên chở hàng

hóa bằng đường biển do người chuyên chở hoặc đại diện của họ cấp cho người gửi
hàng sau khi đã xếp hàng lên tàu hoặc sau khi đã nhận hàng để xếp.
Nội dung vận đơn:
-

23

Tên và trụ sở chính của người vận chuyển.
Tên người giao hàng.


-

Tên người nhận hàng hoặc thể hiện rõ vận đơn được ký phát dưới dạng vận đơn

-

theo lệnh hay vận đơn vô danh.
Tên tàu.
Cảng xếp hàng.
Cảng dỡ hàng.
Mô tả về chủng loại, kích thước, thể tích, số lượng đơn vị, trọng lượng và giá trị


-

hàng (nếu cần thiết).
Mô tả về tình trạng bên ngồi hoặc bao bì hàng hóa.
Ký, mã hiệu và đặc điểm nhận biết hàng hóa mà người giao hàng đã thông báo
bằng văn bản trước khi xếp hàng lên tàu và được đánh dấu trên từng đơn vị

-

hàng hóa hoặc bao bì.
Tiền cước vận chuyển và các khoản thu khác của người vận chuyển và cách

-

thức thanh toán.
Số bản vận đơn gốc đã ký phát cho người giao hàng.
Thời điểm và địa điểm ký phát vận đơn.
Chữ ký của người vận chuyển hoặc của thuyền trưởng hoặc đại diện khác có
thẩm quyền của người vận chuyển.
e. Giấy thông báo hàng đến (Arrival notice): Là một văn bản mà người vận

chuyển cấp cho người nhận hàng nhằm thông báo cho người nhận hàng biết thời gian
lô hàng của người nhận sẽ đến, vị trí giao lơ hàng, các khoản cước và phí mà người
nhận phải trả nếu có. Do chủ tàu phát hành được gửi tới người nhận hàng trước khi tàu
cập cảng để người nhận hàng có thể chuẩn bị giấy tờ và thủ tục cần thiết khi nhận
hàng.
f. Tờ khai hải quan hàng nhập: Là một văn bản do chủ hàng, chủ phương tiện
khai báo xuất trình cho cơ quan hải quan trước khi hàng hoặc phương tiện nhập vào
lãnh thổ quốc gia.

Nội dung của tờ khai hải quan:
-

24

Thông tin về người xuất khẩu, nhập khẩu
Người ủy thác
Đại lý hải quan
Loại hình
Số, ngày hóa đơnvà hợp đồng
Số vận đơn
Cảng đi, cảng đên
Phương tiện vận tải
Điều kiện giao hàng
Phương thức thanh tốn
Đồng tiền thanh tốn
Tỷ giá
Mơ tả hàng hóa


-

Mã hàng hóa
Xuất xứ
Ưu đãi
Số lượng
Thuế

g. Giấy giới thiệu/ủy quyền: Trong trường hợp người đang sở hữu lô hàng ủy
quyền cho một bên khác để thay mặt mình nhận hàng thì cần có giấy ủy quyền của

người sở hữu lơ hàng cho người nhận.
h. Lệnh giao hàng (Delivery order- D/O): Do người chuyên chở hoặc đại lý của
họ ký phát với mục đích hướng dẫn cảng hoặc bộ phận quản lý hàng hoá chuyển giao
quyền cầm giữ hàng hoá cho bên được định danh (giao hàng cho người nhập khẩu).
i. Danh sách hàng qua khu vực giám sát: Khi hàng hóa nhập khẩu được khai
báo hải quan và được hải quan chấp nhận thông quan cần phải theo dõi giám sát hải
quan và lấy được Danh sách hàng, container qua khu vực giám sát thì mới thực sự
nhận được hàng.
k. Hóa đơn cược vỏ container/ hóa đơn nâng hạ container: Trường hợp, nhận
hàng nguyên container người nhận hàng muốn đưa container hàng nhập về kho của
mình để khai thác thì phải đóng cho hãng tàu một khoản phí cược vỏ và 1 khoản phí
nâng hạ container.
l. Phiếu giao nhận container: Sau khi hoàn thành các thủ tục với cảng, bãi
người nhận hàng container tại bãi và lập phiếu giao nhận container với bộ phận bãi
gồm 3 liên, liên trắng bãi giữ, liên hồng người nhận hàng giữ, liên xanh lái xe giao cho
bảo vệ cổng cảng.
m. Debit note/ hóa đơn thanh tốn: Kết thúc q trình giao hàng các bên lập
bảng kê thanh tốn (Debit note) và xuất hóa đơn thanh toán.
1.3.2. Một số chứng từ phát sinh khi nhận hàng hóa nhập khẩu, làm cơ sở để
khiếu nại, địi bồi thường
*) Biên bản kết toán nhận hàng với tàu (Report on receipt of cargo- ROROC)
Ðây là biên bản được lập giữa cảng với tàu sau khi đã dỡ xong lơ hàng hoặc
tồn bộ số hàng trên tàu để xác nhận số hàng thực tế đã giao nhận tại cảng dỡ hàng qui
định. Văn bản này có tính chất đối tịch chứng minh sự thừa thiếu giữa số lượng hàng
thực nhận tại cảng đến và số hàng ghi trên bản lược khai của tàu. Vì vậy đây là căn cứ
25


×