Tải bản đầy đủ (.docx) (128 trang)

Quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa trên địa bàn tỉnh bình phước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 128 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
…………/…………

BỘ NỘI VỤ
……/……

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

TRƯƠNG THỊ MỸ HUỆ

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ VĂN HĨA
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CƠNG

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020


HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA

TRƯƠNG THỊ MỸ HUỆ

QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ VĂN HÓA
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC

LUẬN VĂN THẠC SỸ
CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ CƠNG
Mã số: 8340403
NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN HỒNG ANH

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020




LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của bản thân. Các
kết quả, số liệu, ví dụ và trích dẫn trong luận văn đảm bảo tính chính xác, tin
cậy và trung thực Hiện na tơi c ng đã hồn thành xong c c mơn học và
thanh t t to n ngh a vụ tài chính theo qu định của Học viện Hành chính
Quốc gia.
Nay tơi viết cam đoan nà kính đề nghị Học viện Hành chính Quốc gia
tạo điều kiện xem xét cho tơi có thể đ c ảo vệ luận văn theo qu định.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 8 nǎm 2020
HQc viên

Trương Thị Mỹ Huệ


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình tham gia học tập và quan tâm giảng dạy, hướng dẫn
tận tình của Quý thầy cơ ở Học viện Hành chính Quốc gia đã giúp đỡ tôi
trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường cao học cho đến
nay. Với lòng biết ơn sâu sắc, chân thành nhat em xin gửi đến Q thầy cơ ở
Phịng Quản lý đào tạo Sau đại học, c c hoa, h ng, an trong Học viện
Hành chính Quốc gia, Q thầy cơ khoa Đào tạo và Bồi dưỡng tại Học viện
Hành chính Quốc gia đã d ng nh ng tri thức, tâm huyết và kinh nghiệm của
mình để truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức

ích, thiết thực trong suốt thời

gian học tập tại trường Đặc biệt là, TS. Nguyễn Hoàng Anh đã trực tiếp

hướng dẫn, giúp đỡ em thực hiện đề tài luận văn trong thời gian vừa qua để
triển khai, nghiên cứu và hoàn thành luận văn “Quản lý nhà nước về dịch vụ
văn hóa trên địa bàn tỉnh Bình Phước”.
Đồng thời, tơi c ng xin gửi lời cảm ơn đến an Lãnh đạo Sở Văn
hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh ình hước, phịng Quản lý văn hóa của Sở vì
đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi về thời gian, hướng dẫn các thông
tin, tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan đến đề tài tốt nghiệp của mình. Một
lần n a, tôi xin chân thành cảm ơn c c đơn vị và c nhân đã hết lòng quan
tâm, hướng dẫn em hồn thành tốt bài khóa luận này Mặc d , có rat nhiều cố
gắng nhưng ản thân gặp khơng ít khó khăn trong qu trình học tập và nghiên
cứu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Với th i độ cầu thị và sự iết ơn chân
thành, kính mong quý thầy cô gi o và c c anh, chị học viên tiếp tục đóng góp
ý kiến để đề tài luận văn của tơi được hồn thiện hơn
HQc viên
Trương Thị Mỹ Huệ


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
Chương 1........................................................................................................10
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ VĂN HĨA...10
1.1. Văn hóa và dịch vụ văn hố...................................................................10
1.1.1. Khái niệm.......................................................................................... 10
1.1.2. Vai trị của dịch vụ vǎn hóa trong đời sống xã hội............................14
1.2. Quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa.................................................. 17
1.2.1. Khái niệm.......................................................................................... 17
1.2.2. Sự cần thiết quản lý nhà nước về dịch vụ vǎn hóa............................20
1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước về dịch vụ vǎn hóa................................ 26
1.2.4. Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về dịch vụ vǎn hóa...........30
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa tại một số địa

phương và bài hQc rút ra cho tỉnh Bình Phước..........................................33
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về dịch vụ vǎn hóa tại một số địa
phương 33
1.3.2. Bài học rút ra cho tỉnh Bình Phước..................................................37
Ti u t chương 1.............................................................................................38
Chương 2........................................................................................................39
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ...........................39
VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC..................................39
2.1. Tổng quan về dịch vụ văn hóa trên địa bàn tỉnh Bình Phước...........39
2.1.1. Dịch vụ tham quan, học tập, nghiên cứu tại các bảo tàng, hệ thống
các di tích lịch sử, vǎn hóa, danh lam thắng cảnh..........................................40
2.1.2. Dịch vụ phục vụ nhu cầu nghiên cứu sách báo, tài liệu....................41
2.1.3. Dịch vụ nghệ thuật biểu diễn.............................................................42
2.1.4. Dịch vụ du lịch.................................................................................. 42


2.1.5. Dịch vụ phục vụ nhu cầu sinh hoạt, hưởng thụ vǎn hoá, vǎn nghệ,
thể thao quần chúng, tuyên truyền cổ động.................................................... 43
2.1.6. Dịch vụ phát hành phim và chiếu bóng.............................................44
2.1.7. Dịch vụ lễ hội.................................................................................... 45
2.1.8. Các dịch vụ khác............................................................................... 45
2.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa trên địa
bàn tỉnh Bình Phước..................................................................................... 47
2.2.1. Về xây dựng và ban hành vǎn bản pháp luật, vǎn bản quản lý, lập
quy hoạch quản lý các dịch vụ vǎn hóa.......................................................... 47
2.2.2. Về tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về dịch vụ vǎn hóa.................54
2.2.3. Về triển khai thực hiện vǎn bản pháp luật, vǎn bản quản lý.............57
2.2.4. Về thanh tra, kiểm tra các dịch vụ vǎn hóa.......................................62
2.3. Đánh giá chung cơng tác quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa trên
địa bàn tỉnh Bình Phước...............................................................................66

2.3.1. Những kết quả đạt được.................................................................... 66
2.3.2. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân............................................67
Tieu t chương 2.............................................................................................73
Chương 3........................................................................................................75
QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QLNN VỀ DỊCH
VỤ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƯỚC................................75
3.1. Quan điem quản lý nhà nước về phát trien văn hóa và dịch vụ văn
hóa trên địa bàn tỉnh Bình Phước................................................................75
3.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước...................................................75
3.1.2. Quan điểm của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Bình Phước...............78
3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa
trên địa bàn tỉnh Bình Phước.......................................................................80


3.2.1. Nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, địa phương, từng bước
hoàn thiện thể chế quản lý nhà nước về dịch vụ vǎn hóa............................... 80
3.2.2. Tuyên truyền, giáo dục...................................................................... 83
3.2.3. Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về
dịch vụ vǎn hóa............................................................................................... 87
3.2.4. Đổi mới cơ chế và phương thức quản lý nhà nước về dịch vụ vǎn hóa
......................................................................................................................... 88
3.2.5. Đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ vǎn hóa....................................... 91
3.2.6. Tǎng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với các dịch
vụ vǎn hóa ở địa phương.................................................................................93
3.3. Một số khuyến nghị, đề xuat................................................................95
3.3.1. Đối với các thủ tục hành chính trong hoạt động cấp phép kinh doanh
dịch vụ vǎn hóa............................................................................................... 95
3.3.2. Đối với vấn đề quản lý dịch vụ internet, games online.....................98
3.3.3. Đối với vấn đề quản lý dịch vụ quảng cáo, nhất là hoạt động quảng
cáo rao vặt.......................................................................................................98

Tieu t chương 3.......................................................................................... 101
KẾT LUẬN.................................................................................................. 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 105
PHỤ LỤC.....................................................................................................109


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thi t của luận văn
C ch đây hơn 70 năm, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ ra rằng: “Trong
cơng cuộc kiến thiết nước nhà, có bốn vấn đề cùng phải chú ý đến, cùng phải
coi trọng ngang nhau là chính trị, kinh tế, vǎn hóa và xã hội”, như vậy có thể
thay, vai tr của văn hóa trong sự ph t triển kinh tế - xã hội của một quốc gia
Tiếp nối quan điểm của Hồ Chí Minh, cho đến nay Đảng và Nhà nước ta ln
x c định: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực ph t
triển ền v ng đat nước Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế,
chính trị, xã hội Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà ản sắc
dân tộc, thống nhat trong đa dạng của cộng đồng c c dân tộc Việt Nam, với
c c đặc trưng dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học Quan điểm này đã từng
ước được qu n triệt sâu sắc trong tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đat nước. Trong giai đoạn hiện nay, ph t triển kinh tế thị trường và
hội nhập quốc tế, ên cạnh việc mang lại nhiều cơ hội to lớn cho ph t triển
văn hó như: Mở rộng giao lưu và đẩy mạnh hợp t c; tăng cường tiếp iến văn
hóa và khẳng định gi trị riêng có; thúc đẩy giao thoa văn hóa và chia sẻ c c
gi trị mang tính nhân loại…, c ng đồng thời đặt ra nhiều khó khăn và th ch
thức, cụ thể là việc phải đối mặt với một loạt c c mối quan hệ xung đột: gi a
ảo tồn và ph t triển; gi a văn hóa dân tộc và văn minh nhân loại; gi a
truyền thống và hiện đại; gi a văn hóa ản địa riêng có và văn hóa ph iến
quốc gia, toàn cầu… Nh ng van đề này càng đặc iệt n i ật trong giai đoạn

tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế như hiện nay, khi mà c c sản phẩm và
dịch vụ văn hóa ngày càng đa dạng trở nên đa dạng về chủng loại, phong phú
về mẫu mã, kiểu d ng, trộn lẫn cả hình th i vật thể và phi vật thể, ph t triển
nhanh và có khuynh hướng thương mại hóa ngày càng mạnh mẽ Đ nh dau


cho sự hình thành ngành cơng nghiệp và dịch vụ mới: Dịch vụ văn hóa trên
địa bàn khắp cả nước.
Là một tỉnh thuộc Đơng Nam ộ, ở vị trí tiếp gi p gi a đồng bằng và
cao nguyên, cách Thành phố Hồ Chí Minh - trung tâm kinh tế lớn nhat của cả
nước khơng xa (khoảng 120 km) và có đường biên giới dài với Campuchia
(hơn 260 km), là điều kiện thuận lợi du nhập, giao thoa, tiếp biến c c loại
hình dịch vụ văn hóa. Trên địa bàn tồn tỉnh lại có đến 41 thành phần dân tộc
c ng sinh sống, mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, tạo nên bản sắc văn
hóa đa dạng trong thống nhat. Đồng thời, nh ng điều kiện về sinh th i tự
nhiên, xã hội và lịch sử đã để lại cho ình hước nhiều danh lam thắng cảnh,
di tích lịch sử, văn ho ..., tạo điều kiện thuận lợi cho qu trình hình thành và
ph t triển c c loại hình dịch vụ văn hóa. Đặc biệt, Quy hoạch ph t triển ngành
văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh ình hước giai đoạn 2015 - 2020, định
hướng đến năm 2025 đã được tỉnh phê duyệt là cơ sở để ph t triển sự nghiệp
văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh nói chung, hoạt động văn hóa và dịch vụ văn
hóa nói riêng [36, tr.5-6].
Trong thời gian qua, c c dịch vụ văn hóa trên địa bàn tỉnh ình hước
đã và đang ph t triển rầm rộ, cả về quy mơ, loại hình và chat lượng, đ p ứng
cơ bản nhu cầu hưởng thụ văn hóa cho nhân dân, đóng góp tích cực vào sự
nghiệp ph t triển chung của tỉnh. Để quản lý c c dịch vụ này, hoạt động quản
lý văn hóa nói chung, quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa tại tỉnh ình
hước trong thời gian qua c ng bước đầu có nh ng kết quả nhat định, giúp
cho các dịch vụ văn hóa ph t triển n định, theo đúng định hướng của Đảng,
Nhà nước. Tuy nhiên, đây là hoạt động quản lý đặc th , rat đa dạng, ph t triển

nhanh với nhiều loại hình sản phẩm dịch vụ kh c nhau, liên quan trực tiếp
đến thụ hưởng văn hóa của con người. Do đó, trong qu trình quản lý vẫn c n
nhiều khó khăn, bat cập như: Nội dung tại nhiều văn bản ph p luật, văn bản


quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa c n chồng chéo, thiếu hướng dẫn cụ thể,
khiến công t c quản lý dịch vụ văn hóa thời gian qua c n lúng túng, vướng
mắc, bị động; bộ m y quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa c n cồn kềnh,
chưa phân định rõ chức năng, nhiệm vụ; việc thanh tra, kiểm tra c c dịch vụ
văn hóa bước đầu được triển khai nhưng chưa thật sự chặt chẽ, thiếu chế tài
xử lý, nhiều dịch vụ nhạy cảm, có yếu tố cơng nghệ cao nảy sinh nhiều van
đề,… Điều đó làm cho c c thành tựu trên l nh vực quản lý dịch vụ văn hóa
nói riêng, văn hóa nói chung c n khiêm tốn, chưa đủ t c động có hiệu quả
trong xây dựng con người và mơi trường văn hóa lành mạnh. Tình trạng suy
tho i về tư tưởng, chính trị, đạo đức lối sống trong Đảng và trong xã hội có
chiều hướng gia tăng. Đời sống văn hóa ở nhiều nơi c n nghèo nàn, đơn điệu;
khoảng c ch hưởng thụ văn hóa gi a miền núi, v ng sâu, v ng xa với đô thị
và trong c c tầng lớp nhân dân chậm được rút ngắn. Mơi trường văn hóa c n
tồn tại tình trạng thiếu lành mạnh, ngoại lai, tr i với thuần phong mỹ tục. Cơ
chế chính s ch về kinh tế trong văn hóa, văn hóa trong kinh tế, về huy động,
quản lý c c nguồn lực cho ph t triển văn hóa chưa cụ thể, rõ ràng. Tình trạng
nhập khẩu, quảng b tiếp thu dễ dãi, thiếu chọn lọc c c sản phẩm văn hóa
nước ngồi đã t c động tiêu cực đến đời sống văn hóa của một bộ phận nhân
dân, nhat là lớp trẻ… Do đó, cơng t c quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa
trên địa bàn tỉnh ình hước rat cần có sự nghiên cứu, điều chỉnh ph hợp
với thực tiễn, đảm bảo hoạt động dịch vụ văn hóa ph t triển đúng hướng, đ p
ứng nhu cầu sinh hoạt, hưởng thụ văn hóa cho nhân dân, góp phần tích cực
vào sự ph t triển chung.
Xuat ph t từ van đề trên, tôi lựa chọn nội dung: “Quản lý nhà nước về
dịch vụ văn hóa trên địa bàn tỉnh Bình Phước” làm đề tài luận văn tốt

nghiệp nhằm góp phần hồn thiện cơng t c này trong điều kiện thực tiễn của
tỉnh ình hước.


2. Tình hình nghiên cứu liên quan đ n nội dung luận văn
Văn hóa, dịch vụ văn hóa nói chung và quản lý nhà nước về dịch vụ
văn hóa nói riêng là một đề tài luôn được sự quan tâm nghiên cứu của c c nhà
nghiên cứu, các học giả, c c nhà quản lý. Đặc biệt, khi chúng ta cơng nhận
quan điểm văn hóa là một trong bốn trụ cột của sự ph t triển bền v ng thì càng
nhận được sự quan tâm của c c nhà nghiên cứu, quản lý để khẳng định được
vị trí của văn hóa, dịch vụ văn hóa, vừa là sản phẩm dịch vụ phục vụ nhu cầu
tinh thần của con người, vừa phải là nh ng gi trị, hệ gi trị được khẳng định
và lưu truyền, góp phần tạo nên sự ph t triển bền v ng của mỗi cộng đồng, mỗi
dân tộc, mỗi quốc gia. Do vậy, hiện nay chúng ta có rat nhiều nhà quản lý, nhà
khoa học, học giả nghiên cứu và đưa ra quan điểm về van đề văn hóa, dịch vụ
văn hóa nói chung và quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa thơng qua các
cơng trình nghiên cứu, các bài viết như:
- GS. TS H. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trường Đại
học T ng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, năm 1996 [31].
- hạm Minh Hạc, Nguyễn hoa Điềm: Về ph t triển văn hóa và xây
dựng con người trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội, năm 2003 [19].
- GS. TS. Lê Như Hoa: Xã hội hóa hoạt động văn hóa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, năm 1996 [20].
C c ý kiến của c c t c giả này tập trung đề cập đến: Tầm quan trọng của
văn hóa đối với đời sống của người dân và đối với công cuộc xây dựng chủ
ngh a xã hội, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đat nước; nh ng thành
tựu và tồn tại của văn hóa Việt Nam trong qu trình ph t triển, lưu ý đến tình
hình thương mại hóa văn hóa, đặc biệt ở c c loại hình dịch vụ văn hóa; nêu
phương hướng và chiến lược ph t triển trong nh ng năm tới.



Ngồi ra, c n có c c đề tài, nghiên cứu tiêu biểu tập trung khai th c c c
khía cạnh của văn hóa nói chung, dịch vụ văn hóa nói riêng, gắn với từng thời
điểm, từng địa phương cụ thể, như:
- T c giả Đinh Thị Vân Chi với đề tài cap ộ: “Quản lý nhà nước đối
với thị trường bǎng đĩa trong giai đoạn hiện nay”, được thực hiện năm 2005
tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội. Trong nghiên cứu này, t c giả
đề cập tới công t c quản lý một dịch vụ văn hóa có điều kiện, đó chính là dịch
vụ, thị trường băng đ a - một trong nh ng loại hình dịch vụ văn hóa ph biến.
- T c giả Nguyễn Thị Hương với đề tài cap ộ: “Thị trường vǎn hóa
phẩm ở nước ta - hiện trạng và giải pháp”,được thực hiện năm 2006 tại Học
viện Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Nội dung đề tài này tập trung làm s ng tỏ và
đ nh gi thực trạng thị trường văn hóa phẩm tại Việt Nam. Qua đó đề xuat
c c giải ph p quản lý tại nước ta giai đoạn đầu thế kỷ XXI.
T c giả Trần Chiến Thắng với nghiên cứu: “Hoạt động vǎn hóa và sản
phẩm vǎn hóa trong cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
hiện nay”. Đây là Luận văn thạc s Quản lý văn hóa, được thực hiện tại
Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội năm 2008. Trong nghiên cứu này,
t c giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và luận giải nh ng hoạt động văn hóa,
x c định nh ng sản phẩm văn hóa, một phần dịch vụ văn hóa trong cơ chế thị
trường theo định hướng xã hội chủ ngh a ở nước ta. Qua nghiên cứu này, t c
giả đã đề xuat một số giải ph p nhằm nâng cao hiệu quả cơng t c quản lý thị
trường văn hóa.
Nghiên cứu “Quản lý nhà nước trên lĩnh vực vǎn hóa những vấn đề lý
luận và thực tiễn” của t c giả V Thị hương Hậu thực hiện năm 2008 tại
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. Đề tài này đề cập đến
nh ng van đề lý luận mà thực tiễn đặt ra, chỉ ra nh ng mặt yếu kém trong


công tác quản lý, đưa gia một số giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nhà

nước trên l nh vực văn hóa.
Luận văn thạc sỹ Quản lý văn hóa: “Quản lý nhà nước về vǎn hóa ở thị
xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ”, của tác giả Nguyễn Xuân Thịnh thực hiện năm
2017 tại Trường Sư phạm nghệ thuật Trung ương. Hay luận văn “Quản lý nhà
nước về vǎn hóa từ thực tiễn quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng” của tác giả
Ngô Trường Long thực hiện năm 2017. Đều là nh ng nội dung tập trung
nghiên cứu thực trạng cơng tác quản lý nhà nước về văn hóa trên từng địa bàn
cụ thể. Từ đó, đề xuat nh ng giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chat lượng,
hiệu quả cơng tác quản lý nhà nước về văn hóa.
- Luận văn “Quản lý nhà nước về vǎn hóa từ thực tiễn tại thành phố Hạ
Long, tỉnh Quảng Ninh” của tác giả Lại Trung D ng, được thực hiện năm
2019 tại Viện Hàn Lâm hoa học xã hội Việt Nam với mục đích t ng quát là
xây dựng luận cứ khoa học cho các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý
nhà nước về văn hóa tại Thành phố Hạ Long, tỉnh Hạ Long.
Trong mỗi cơng trình nghiên cứu trên, tác giả đã đề cập đến nh ng van
đềkhác nhau, ở nh ng thời điểm khác nhau và góc độ khác nhau. Tuy nhiên,
chưa có cơng trình nào đề cập một cách toàn diện đến hoạt động quản lý nhà
nước về dịch vụ văn hóa, nhat là trên địa bàn tỉnh ình hước trong bối cảnh
hiện nay. Do đó, có thể khẳng định khơng có sự tr ng lặp đối tượng và phạm
vi nghiên cứu trong đề tài đã được chọn, đề tài bảo đảm tính mới.
3. Mục đích nghiên cứu của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Nhằm đề xuat các giải pháp thiết thực, hiệu quả trong công tác quản lý
nhà nước về dịch vụ văn hóa, đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước về dịch vụ
văn hóa nói riêng trên địa bàn tỉnh ình hước.
3.2. Nhiệm vụ của luận văn


- T ng quan cơ sở lý luận về dịch vụ văn hóa và quản lý nhà nước về
dịch vụ văn hóa;

- hân tích, đánh giá thực trạng dịch vụ văn hóa và quản lý nhà nước về
dịch vụ văn hóa ở tỉnh ình hước trong thời gian qua;
- Đề xuat nh ng giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước về
dịch vụ văn hóa của tỉnh ình hước thời gian tới.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóatrên địa bàn tỉnh ình hước.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian: Từ 2015 đến nay theo Quy hoạch t ng thể ngành văn
hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh ình hước đến năm 2020 định hướng đến năm
2030.
- Về không gian: Trên địa bàn tỉnh ình hước.
- Về nội dung: Hoạt động quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa.
5. Phương pháp nghiên cứu của luận văn
5.1. Phương pháp luận
Luận văn sử dụng phương pháp luận của chủ ngh a duy vật lịch sử và
duy vật biện chứng, chủ ngh a Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để vận
dụng phân tích, đánh giá các chủ trương, đường lối của Đảng và chính sách,
pháp luật của Nhà nước về quản lý các dịch vụ văn hóa điển hình trên địa bàn
tỉnh ình hước.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như sau:
a. Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu các tài liệu có liên
quan để có luận cứ khoa học cho việc làm rõ cơ sở lý luận về quản lý nhà
nước, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa trên


địa bàn tỉnh làm cơ sở đề xuat các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà
nước về dịch vụ văn hóa.
b. Phương pháp phân tích - tổng hợp: hương pháp này được sử dụng

để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nhà nước đối với các dịch
vụ văn hóa trên địa bàn tỉnh, từ đó chỉ ra nh ng kết quả, hạn chế, nguyên
nhân của nh ng hạn chế làm cơ sở cho việc nghiên cứu, đề xuat các giải pháp,
khuyến nghị.
c. Phương pháp thống kê: Dùng xử lý các số liệu thu thập được trong
quá trình triển khai nghiên cứu đề tài.
d. Phương pháp khảo sát, điều tra xã hội học: Khảo sát, điều tra ở các
cơ sở cung ứng dịch vụ văn hóa trên địa bàn tỉnh. hách thể điều tra bao gồm:
Cán bộ quản lý các cơ sở cung ứng dịch vụ văn hóa và cán bộ văn hóa - thơng
tin trên địa bàn tỉnh ình hước.
6. Những đóng góp hoa hQc của luận văn
Luận văn nghiên cứu một cách t ng quát nhat về hoạt động quản lý
nhà nước về dịch vụ văn hóa. Nh ng điểm đóng góp mới của luận văn:
6.1. Về mặt lý luận
Luận văn phân tích để làm rõ cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với
các dịch vụ văn hóa, trên cơ sở đó đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối
với các dịch vụ văn hóa để thay được nh ng ưu điểm, hạn chế và nguyên
nhân của nh ng hạn chế nêu trên.
6.2. Về mặt thực tiễn
Luận văn nghiên cứu thực trạng của quản lý nhà nước đối với các dịch
vụ văn hóa trên địa bàn tỉnh ình hước, trình bày nh ng kết quả đạt được và chỉ
ra nh ng hạn chế, nguyên nhân của nh ng hạn chế.
Luận văn đề xuat các giải pháp giúp cho các nhà quản lý có cơ sở xây
dựng, hồn thiện nh ng chính sách đúng đắn, hiệu lực và hiệu quả trong quá


trình thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các dịch vụ văn hóa nói
chung, trên địa bàn tỉnh ình hước nói riêng hiện nay.
ết quả nghiên cứu của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo
cho công tác nghiên cứu, giảng dạy và quản lý của các cơ quan trong và ngoài

tỉnh.
7. K t cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn được kết cau thành 3 chương, như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa
Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa trên địa
bàn tỉnh ình hước
Chương 3: Quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý
nhà nước về dịch vụ văn hóa trên địa bàn tỉnh ình hước.


Chương 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DỊCH VỤ VĂN HĨA
1.1. Văn hóa và dịch vụ văn hố
1.1.1. Khái niệm
1.1.1.1. Vǎn hóa
Là khái niệm mang nội hàm rộng với rat nhiều cách hiểu khác nhau,
liên quan đến mọi mặt đời sống vật chat và tinh thần của con người. Trong
cuộc sống hàng ngày, văn hóa thường được

hiểu

là văn

học, nghệ

thuật như thơ ca, mỹ thuật, sân khau, điện ảnh…. Một cách hiểu thơng thường
khác: văn hóa là cách sống bao gồm phong cách ẩm thực, trang phục, cư xử
và cả đức tin, tri thức được tiếp nhận...
Trong nhân loại học và xã hội học, khái niệm văn hóa được đề cập đến

theo một ngh a rộng nhat. Văn hóa khơng chỉ là nh ng gì liên quan đến tinh
thần mà bao gồm cả vật chat khiến cho văn hóa trở thành đối tượng nghiên
cứu của một ngành khoa học là Văn hóa học. Trong l nh vực này, khởi đầu từ
định ngh a của E. .Tylor trong cuốn Vǎn hoá nguyên thuỷ (Primitive culture)
xuat bản ở London năm 1871 [18], đến nay đã có rat nhiều định ngh a khác
nhau. Vào năm 1952, hai nhà nhân học người Mỹ là A. roeber và C.
luckhohn đã viết một cuốn sách chuyên bàn về các định ngh a văn hóa nhan
đề: Vǎn hóa - tổng luận phê phán các quan niệm và định nghĩa (Culture: a
critical review of concepts and definitions) [40], trong đó đã dẫn ra và phân
tích 164 định ngh a về văn hoá. Trong lần xuat bản thứ hai của cuốn sách này,
số định ngh a văn hố đã tăng lên đến trên 200. Như vậy có thể thay, có rat
nhiều các tiếp cận, định ngh a khác nhau về văn hóa.
Năm 1940, Hồ Chí Minh đã viết: “Vì lẽ sinh tồn c ng như mục đích
của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ng , ch viết,
đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, nh ng công cụ


cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ
nh ng sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa. Văn hóa là sự t ng hợp của
mọi phương thức sinh hoạt c ng với biểu hiện của nó mà lồi người đã sản
sinh ra nhằm thích ứng nh ng nhu cầu đời sống và đ i hỏi của sự sinh tồn”
[23, tr.431].
Hoặc A.L. roeber và luckhohn đưa ra là “Văn hóa là nh ng mơ hình
hành động minh thị và ám thị được truyền đạt dựa trên nh ng biểu trưng, là
nh ng yếu tố đặc trưng của từng nhóm người… Hệ thống văn hóa vừa là kết
quả hành vi vừa trở thành nguyên nhân tạo điều kiện cho hành vi tiếp theo”
[40, tr.357].
hạm Văn Đồng cho rằng “Nói tới văn hóa là nói tới một l nh vực vơ
c ng phong phú và rộng lớn, bao gồm tat cả nh ng gì khơng phải là thiên
nhiên mà có liên quan đến con người trong suốt quá trình tồn tại, phát triển,

q trình con người làm nên lịch sử… (văn hóa) bao gồm cả hệ thống giá trị:
tư tưởng và tình cảm, đạo đức với phẩm chat, trí tuệ và tài năng, sự nhạy cảm
và sự tiếp thu cái mới từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản và bản l nh của cộng
đồng dân tộc, sức đề kháng và sức chiến đau bảo vệ mình và khơng ngừng lớn
mạnh” [31, tr.22].
Theo UNESCO, văn hóa được hiểu theo hai ngh a: ngh a rộng và ngh a
hẹp. Theo ngh a rộng thì “Văn hóa là một phức hệ - t ng hợp các đặc trưng
diện mạo về tinh thần, vật chat, tri thức và tình cảm… khắc họa nên bản sắc
của một cộng đồng gia đình, xóm làng, v ng, miền, quốc gia, xã hội… Văn
hóa khơng chỉ bao gồm nghệ thuật, văn chương mà c n cả lối sống, nh ng
quyền cơ bản của con người, nh ng hệ thống giá trị, nh ng truyền thống, tín
ngưỡng…”; c n hiểu theo ngh a hẹp thì “Văn hóa là t ng thể nh ng hệ thống
biểu trưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử và giao tiếp trong cộng đồng, khiến
cộng đồng đó có đặc th riêng” [25, tr.314].


Nhìn chung các định ngh a nêu trên đều gặp ba khuynh hướng lớn:
huynh hướng thứ nhat coi văn hóa là nh ng kết quả (sản phẩm) nhat
định. Đó có thể là nh ng giá trị, nh ng truyền thống, nh ng nếp sống,
nh ng chuẩn mực, nh ng tư tưởng, nh ng thiết chế xã hội, nh ng biểu trưng, ký
hiệu… mà một cộng đồng đã sáng tạo, kế thừa, và tích luỹ.
huynh hướng thứ hai xem văn hố như nh ng q trình. Đó có thể là
nh ng hoạt động sáng tạo, nh ng công nghệ, nh ng qui trình, nh ng phương
thức tồn tại, sinh sống và phát triển, cách thức thích ứng với mơi trường,
phương thức ứng xử của con người…
huynh hướng thứ ba xem văn hoá như nh ng quan hệ, nh ng cấu
trúc… gi a các giá trị, gi a con người với đồng loại và mn lồi.
Tat cả các khuynh hướng định ngh a khác nhau ay đều có hạt nhân hợp
lý của mình, sự khác biệt gi a chúng chủ yếu là do các tác giả đã quá nhan
mạnh vào khía cạnh này hay khía cạnh khác của khái niệm mà thơi. D theo

khuynh hướng nào, mọi định ngh a văn hoá đều chứa một nét ngh a chung là
“con người”, đều thừa nhận và khẳng định mối liên hệ mật thiết gi a văn hóa
với con người.
Từ đó, có thể đúc rút ra, văn hóa là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật
chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua q trình hoạt động
thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã
hội của mình.
1.1.1.2. Dịch vụ vǎn hóa
Trong nền kinh tế thị trường, bên cạnh các hàng hóa vật thể h u hình
c n có nh ng loại dịch vụ phi vật thể mà người ta mua bá, trao đ i, thơng
thương trên thị trường. Đó là hàng hóa phi vật thể, hay c n gọi là hàng hóa dịch vụ văn hóa.


Theo đó, có thể rút ra, dịch vụ văn hóa là những hoạt động trên lĩnh vực
văn hóa có tổ chức và được trả công, nhằm phục vụ trực tiếp cho những nhu
cầu nhất định của công chúng. Dịch vụ văn hóa tồn tại ở nhiều dạng: văn
hóa phi vật thể, văn hóa tâm linh, văn hóa du lịch, văn hóa giải trí, văn hóa
sinh hoạt xã hội… , chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố như: nhân tố thời đại,
nhân tố truyền thống, nhân tố lịch sử…
Ngày nay, nền sản xuat xã hội c ng với khoa học - kỹ thuật và công
nghệ phát triển với tốc độ cao đã thúc đẩy mạnh mẽ q trình phân cơng lao
động xã hội, làm gia tăng nhu cầu phục vụ sản xuat c ng như cuộc sống văn
minh của con người. Từ đó, hoạt động dịch vụ nói chung, dịch vụ văn hóa nói
riêng vừa là chủ thể cung ứng các loại hình văn hóa, vừa trở thành một ngành
kinh tế. Dịch vụ văn hố là loại hình dịch vụ đời sống nhằm thoả mãn nhu cầu
con người, làm cho con người sống ngày càng văn minh, hiện đại. Thực tế
hiện nay cho thay, ở nhiều nước trên thế giới, khi thu nhập của người dân tăng
lên, đủ ăn, đủ mặc thì hoạt động dịch vụ văn hố khơng thể thiếu. Theo đó,
dịch vụ văn hố có các đặc điểm như sau:
- Giá trị sử dụng của sản phẩm dịch vụ khơng có hình thái vật thể (h u

hình) mà tồn tại dưới hình thái phi vật thể.
- Quá trình sản xuat ra hàng hóa dịch vụ hướng vào phục vụ trực tiếp
người tiêu d ng với tư cách là nh ng khách hàng; quá trình sản xuat và tiêu
d ng diễn ra đồng thời.
- Do khơng mang hình thái vật thể và do quá trình sản xuat đồng thời
c ng là q trình tiêu d ng, nên hàng hóa dịch vụ khơng thể tồn tại độc lập,
khơng thể tích l y hay dự tr .
1.1.1.3. Phân loại dịch vụ vǎn hóa
Thực tiễn cho thay, dịch vụ văn hóa cơ bản bao gồm hai loại hình
chính, như sau:


- Dịch vụ vǎn hóa cơng: Do nhà nước trực tiếp thực hiện hoặc chuyển
giao cho các cơ sở ngoài nhà nước thực hiện thông qua các thiết chế văn hóa
từ trung ương đến địa phương nhằm đáp ứng nhu cầu hưởng thụ về văn hóa
cho nhân dân như: Trưng bày, triển lãm (do bảo tàng, nhà truyền thống các
cap đảm nhận), phục vụ nhu cầu đọc sách, nghiên cứu sách báo, tài liệu (thư
viện, ph ng đọc các cap), phát hành phim và chiếu bóng (Nhà hát, Rạp Chiếu
phim, Trung tâm hát hành phim và Chiếu bóng do Nhà nước quản lý), văn
hóa, nghệ thuật quần chúng (hệ thống Trung tâm Văn hóa - Thơng tin các cap
quản lý), văn hóa, nghệ thuật chun nghiệp (do các đồn nghệ thuật chuyên
nghiệp thực hiện), du lịch, các sự kiện, lễ hội do các cap, các ngành, địa
phương t chức, quản lý.
- Dịch vụ vǎn hóa tư nhân: Do các t chức, cá nhân t chức kinh doanh
các loại hình văn hóa nhằm mục đích lợi nhuận về kinh tế là chủ yếu, điển
hình như: Dịch vụ quảng cáo, karaoke, v trường, internet, xuat bản phẩm,
các hoạt động kinh doanh dịch vụ vui chơi giải trí khác,…
Ngồi hai loại hình cơ bản trên, hiện nay, dịch vụ văn hóa c n có nhiều
loại hình liên kết, liên doanh khác mà trong khuôn kh đề tài này không đề
cập đến để tập trung phân tích, làm rõ.

1.1.2. Vai trị của dịch vụ văn hóa trong đời sống xã hội
Với vai tr là một thành tố cau thành của văn hóa, các dịch vụ văn hóa
có vai tr thực sự quan trọng trong đời sống xã hội, mang tính định hướng,
hướng dẫn nhận thức và hành động của con người, đáp ứng nhu cầu của tồn
xã hội, góp phần tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội.
Xã hội phát triển càng cao, nhu cầu hưởng thụ văn hóa của con người
càng lớn. Văn hóa nói chung và dịch vụ văn hóa nói riêng có tác động lớn
trong sự phát triển và chiến lược xây dựng con người. Thực tiễn ở nhiều quốc
gia trên thế giới cho thay, trong sự tăng trưởng kinh tế và phát triển văn hoá,


nếu như khơng đồng bộ, khơng cân bằng thì sẽ rơi vào tình trạng khủng hoảng
trong đời sống văn hố - tinh thần của tồn xã hội. Vì vậy, phát triển đa dạng
và phong phú các hoạt động dịch vụ văn hóa c ng là một trong số nh ng biện
pháp tích cực để nâng cao đời sống tinh thần, làm cho văn hoá xâm nhập vào
mọi l nh vực của đời sống xã hội, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy văn hoá,
xã hội phát triển.
Hoạt động dịch vụ văn hóa phản ánh tính hai mặt, vừa có mặt tích
cực, lại vừa có mặt tiêu cực. Mặt tích cực là một số loại hình dịch vụ văn hóa
ngày càng đáp ứng tốt nhu cầu của đời sống văn hóa tinh thần trong nhân dân,
thúc đẩy sự cạnh tranh lẫn nhau, do vậy phải luôn năng động, sáng tạo, tiếp
cận nhanh và tiếp thu cái mới. Tuy nhiên, mặt tiêu cực dễ nhận thay là các
loại hình dịch vụ văn hóa nói chung, nhat là các dịch vụ văn hóa tư nhân hoạt
động vì lợi nhuận dễ đẩy các hoạt động dịch vụ văn hóa đi vào con đường
thương mại hóa, dẫn đến các hành vi bat chap các quy định của pháp luật, làm
băng hoại đạo đức lối sống của một bộ phận trong xã hội, nhat là thanh - thiếu
niên.
Quá trình phát triển nền kinh tế thị trường c ng chính là q trình làm
phong phú hơn đời sống tinh thần trong xã hội, đ i hỏi phải có sự đ i mới và
nâng cao chat lượng các dịch vụ hoạt động văn hóa, cân bằng gi a loại hình

dịch vụ văn hóa cơng (do nhà nước cung ứng hoặc giao cho cơ sở ngoài nhà
nước thực hiện, khơng vì mục đích lợi nhuận) và loại hình dịch vụ văn hóa tư
nhân (do các t chức, cá nhân, hộ kinh doanh thực hiện). Đây c ng là yêu cầu
nội tại của sự phát triển, quản lý các dịch vụ văn hóa. Điều này c ng thể hiện
quy luật cung cầu trong cơ chế thị trường.
Với quan niệm văn hóa như một hoạt động sản xuat, là một thực thể tồn
tại khách quan, là một l nh vực do con người sáng tạo ra, cho nên đối với các
hoạt động dịch vụ văn hóa c ng chính là phát huy quyền t chức và điều hành


các hoạt động sản xuat văn hóa, lưu gi , ph biến, t chức hưởng thụ theo xu
hướng đa dạng hóa chủ thể quản lý nhằm để thu hút các lực lượng trong xã
hội, tập thể và tư nhân t chức các hạt động văn hóa, điều hành q trình cung
ứng, sản xuat dịch vụ văn hóa theo quan điểm, chủ trương, chính sách pháp
luật của Nhà nước.
Việc mở rộng các nguồn đầu tư cho văn hóa là yêu cầu khách quan
củaq trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế toàn cầu. Điều
này thể hiện vai tr của hoạt động dịch vụ văn hóa đối với quá trình phát
triểnkinh tế xã hội và xây dựng con người. Một thời gian dài trước đây, với cơ
chế tập trung quan liêu bao cap và c ng do nhận thức chưa đúng mối quan hệ
gi a vai tr quản lý của nhà nước với việc phát huy nguồn nhân lực trong
nhân dân, đã dẫn đến sự nghèo nàn về tiềm năng của dịch vụ văn hóa, hạn chế
tính chat phát triển rộng rãi của văn hóa trong tồn xã hội.
Việc khai thác tiềm năng toàn diện trong toàn xã hội bao gồm cả trí tuệ,
năng lực sáng tạo, lực lượng tham gia văn hóa phải là sự sáng tạo, tính toàn
diện và mang giá trị tinh thần tự nguyện của người dân, xã hội. Nhận thức về
điều này, c ng chính là xây dựng cộng đồng trách nhiệm của tồn xã hội để
tạo lập và cải thiện môitrường kinh tế - xã hội thuận lợi cho sự nghiệp phát
triển văn hóa. Từ đó, nâng cao quyền t chức vận động, vừa nâng cao năng
lực điều hành các hoạt động văn hóa theo hướng đa dạng của chủ thể hoạt

động, t chức và quản lý hoạt động dịch vụ văn hóa. Chính ở vai tr này sẽ
góp phần tạo ra một diện mạo mới cho sự phát triển văn hóa, nhat là tính đa
dạng, phong phú, sự năng động và sáng tạo trong t chức các hoạt động dịch
vụ văn hóa. Sự xuat hiện nh ng chủ thể mới với nh ng nỗ lực tìm t i, sáng
tạo trong t chức và quản lý văn hóa sẽ tạo cho sự phát triển đa dạng của văn
hóa đáp ứng các nhu cầu tinh thần của các tầng lớp nhân dân và toàn xã hội
theo từng giai đoạn phát triển.


Chính vì vậy, nhận thức về u cầu của sự phối hợp, liên kết gi a các
ngành, các đơn vị, các t chức xã hội, tập thể cá nhân có vị trí hết sức quan
trọng. Nh ng thành tựu mới về văn hóa, nh ng sắc thái mới của các dịch vụ
văn hóa, tính đa dạng của các loại hình… xuat hiện trong nhiều năm gần đây
c ng là kết quả của sự phối hợp, liên kết có hiệu quả của các t chức và cá
nhân trong toàn xã hội. Đây c ng là một trong nh ng đặc điểm mới đang phát
triển trong thực tiễn xây dựng đời sống văn hóa, nhu cầu tinh thần của nhân
dân ta trong nh ng năm qua.
1.2. Quản lý nhà nước về dịch vụ văn hóa
1.2.1. Khái niệm
1.2.1.1. Quản lý
Quản lý là một trong nh ng hoạt động vừa khó khăn, phức tạp; vừa là
một nhân tố có ý ngh a quyết định đối với sự tồn tại và phát triển xã hội, suy
thoái hay thịnh vượng của một t chức, một quốc gia, thậm chí là tồn cầu.
Quản lý là một khái niệm rat rộng bao gồm nhiều dạng. Trong phạm vi nghiên
cứu này, chúng ta chỉ nghiên cứu ở dạng quản lý xã hội. Quản lý xã hội là
dạng quản lý phức tạp nhat, bao gồm nhiều l nh vực.
Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý, cụ thể [40]:
- Theo học giả, nhà nghiên cứu Mary Parker Follet: “Quản lý là nghệ
thuật khiến cho công việc được thực hiện thông qua người khác”.
- Theo nhà nghiên cứu Robert Albanese: “Quản lý là một quá trình kỹ

thuật và xã hội nhằm sử dụng các nguồn, tác động tới hoạt động của con
người và tạo điều kiện thay đ i để đạt được mục tiêu của t chức”.
- Theo học giả, nhà nghiên cứu Harolk Kootz & Cyryl O'Donell: “Quản
lý là việc thiết lập và duy trì mơi trường nơi mà cá nhân làm việc với nhau
trong từng nhóm có thể hoạt động h u hiệu và có kết quả, nhằm đạt được các
mục tiêu của nhóm”.


- Theo học giả, nhà nghiên cứu Robert Kreitner: “Quản lý là tiến trình
làm việc với và thơng qua người khác để đạt các mục tiêu của t chức trong
một mơi trường thay đ i. Trong tâm của tiến trình này là kết quả và hiệu quả
của việc của việc sử dụng các nguồn lực giới hạn”.
- Theo học giả, nhà nghiên cứu Harol Koontz: “Quản lý là một nghệ
thuật nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra thông qua việc điều khiển, chỉ huy,
phối hợp, hướng dẫn hoạt động của nh ng người khác”.
Quản lý nói chung theo ngh a tiếng Anh là Administration vừa có ngh a
quản lý (hành chính, chính quyền), vừa có ngh a quản trị (kinh doanh). Ngồi
ra trong tiếng Anh c n có một thuật ng khác là Management vừa có ngh a
quản lý, vừa có ngh a quản trị, nhưng hiện nay được d ng chủ yếu với ngh a
là quản trị. Trong thực tế, thuật ng “quản lý” và “quản trị” vẫn được d ng
trong nh ng hoàn cảnh khác nhau để nói lên nh ng nội dung khác nhau,
nhưng về cơ bản đều có bản chat giống nhau. hi d ng theo thói quen, chúng
ta coi thuật ng “quản lý” gắn liền với quản lý nhà nước, quản lý xã hội, quản
lý ở khu vực công cộng, tức là quản lý ở tầm v mô, c n thuật ng “quản trị”
được d ng ở phạm vi nhỏ hơn đối với một t chức, một cơ sở hay doanh
nghiệp (kinh tế).
Từ nh ng quan niệm này cho thay, quản lý là một hoạt động liên tục và
cần thiết khi con người kết hợp với nhau trong t chức. Đó là q trình tạo
nên sức mạnh gắn liền các hoạt động của các cá nhân với nhau trong một t
chức nhằm đạt được mục tiêu chung.

Tóm lại có thể rút ra: Quản lý là một quá trình tác động, gây ảnh hưởng
của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý một cách hợp quy luật nhằm đạt
được mục tiêu chung.
1.2.1.2. Quản lý nhà nước


×