Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lương tại Công ty Cổ phần Đầu tư Công nghệ và Thương mại Đầu tư

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (455.52 KB, 73 trang )

Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
Trờng đH bách khoa HN Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Khoa kinh tế và quản lý Độc lập Tự do Hạnh phúc


Nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp
Họ và tên sinh viên : Tạ Quốc Việt
Lớp : K9 - Quản trị doanh nghiệp
Họ và tên giáo viên hớng dẫn : TH.S Cao Thuỳ Dơng
1. Tên đề tài :
Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lơng tại Công ty cổ
phần đầu t công nghệ và thơng mại Thủ Đô
2. Các số liệu ban đầu:
Thu thập tại Công ty cổ phần đầu t công nghệ và thơng mại Thủ Đô
3. Nội dung các phần thuyết minh va tính toán :
Phần I: Cơ sở lý luận về tiền lơng.
Phần II: Thực trạng công tác tiền lơng tại Công ty cổ phần đầu t công
nghệ và thơng mại Thủ Đô
Phần III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lơng tại Công
ty cổ phần đầu t công nghệ và thơng mại Thủ Đô
4. Số lợng và tên các bảng biểu, bản vẽ: (Kích thớc Ao)
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
5. Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: ..............................................................................
6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ................................................................................
1
Trêng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi


Hµ Néi, Ngµy Th¸ng N¨m 2008
Trëng bé m«n Gi¸o viªn híng dÉn
2
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
Nhận xét của giáo viên hớng dẫn
Họ và tên sinh viên: Tạ Quốc Việt Lớp: Quản trị doanh nghiệp CĐ-K9
Tên đề tài: Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lơng tại
Công ty cổ phần đầu t công nghệ và thơng mại Thủ Đô
Tính chất của đề tài: .....
I. Nội dung nhận xét:
1. Tiến trình thực hiện đồ án: .................................................................................
2. Nội dung của đồ án: ...........................................................................................
- Cơ sở lý thuyết: ....................................................................................................
- Các số liệu, tài liệu thực tế: .................................................................................
- Phơng pháp và mức độ giải quyết các vấn đề: .....................................................
3. Hình thức và kết cấu của đồ án:
- Hình thức trình bày: .............................................................................................
- Kết cấu của đồ án: ...............................................................................................
4. Những nhận xét khác: ........................................................................................
.................................................................................................................................
II. Đánh giá và cho điểm:
- Tiến trình làm đồ án: ....../10
- Nội dung đồ án : ....../30
- Hình thức đồ án: ....../10
Tổng cộng:
....../50 ( Điểm:......... )
Ngày tháng năm 2008
GIAO VIEN HệễNG DAN
3
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội

Nhận xét của giáo viên duyệt
Họ và tên sinh viên : Tạ Quốc Việt Lớp: Quản trị doanh nghiệp - K9
Đề tài: Phân tích một số biện pháp hoàn thiện công tác trả lơng tại Công ty
cổ phần đầu t công nghệ và thơng mại Thủ đô
Tính chất của đề tài:
I. nội dung nhận xét:
1. Nội dung của đồ án:
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
..........................................................................................................................
4
Trêng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi
......................................................................................................................
5
Trêng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi
......................................................................................................................
6
Trêng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi
......................................................................................................................
7
Trêng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi
......................................................................................................................
8
Trêng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi
......................................................................................................................
9
Trêng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi
......................................................................................................................

10
Trêng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi
......................................................................................................................
11
Trêng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi
......................................................................................................................
12
Trêng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi
......................................................................................................................
13
Trêng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi
......................................................................................................................
14
Trêng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi
......................................................................................................................
15
Trêng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi
......................................................................................................................
16
Trêng §¹i häc B¸ch Khoa Hµ Néi
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................

......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
..........................................................................................................................
17
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
2. Hình thức của đồ án:
3. Những nhận xét khác:

......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
......................................................................................................................
II. Đánh giá và cho điểm:
- Nội dung đồ án: ......../40
- Hình thức đồ án: ......../10
Tổng cộng: ......../50 ( Điểm: .......... )
Ngày tháng năm 2008
Giáo viên duyệt
18
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
Lời mở đầu

Đối với nền kinh tế của nhiều quốc gia thì Doanh nghiệp đóng vai trò
hết sức quan trọng. Có thể nói Doanh nghiệp là nơi sản sinh ra giá trị thặng d, tạo
việc làm, sản xuất và tiêu thụ nhiều loại sản phẩm, hàng hoá. Sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp gắn liền với sự phồn vinh và phát triển của nền Kinh tế - Xã
hội. Tuy nhiên doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đợc ngoài các yếu tố về
vốn kinh doanh, cơ sở vật chất, kỹ thuật thì ng ời lao động là nhân tố không thể
thiếu đợc trong vai trò quản lý giúp cho doanh nghiệp tồn tại và ngày càng phát
triển. Lao động có vai trò cơ bản trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Các chế độ
chính sách của Nhà nớc luôn bảo vệ quyền lợi của ngời lao động đợc biểu hiện cụ
thể bằng luật lao động, chế độ tiền lơng, chế độ bảo hiểm , Ngay từ khi có sự
phân công trong xã hội, tiền lơng đã xuất hiện nh một phơng tiện hữu hiệu. Ngời

lao động sau khi tham gia lao động, sản xuất cần đợc đáp ứng kịp thời nhu cầu
dinh dỡng thì họ mới có thể tái sản xuất sức lao động một cách bình thờng. Nếu
tiền lơng không đủ mức sinh hoạt tối thiểu thì ngời lao động không thiết tha và gắn
bó với công việc của mình và điều hiển nhiên là năng suất lao động giảm xuống.
Tiền lơng có vai trò, tác dụng là đòn bẩy kinh tế tác động trực tiếp đến ngời lao
động. Qua điều tra về động cơ lao động ngời ta thấy mức tiền lơng bao giờ cũng có
vị trí hàng đầu trong các hoạt động chủ yếu nhất của ngời lao động.
Là một doanh nghiệp vừa và nhỏ, Công ty cổ phần đầu t công nghệ và th-
ơng mại Thủ Đô đã vợt qua mọi khó khăn ban đầu, từng bớc khẳng định mình
trên thị trờng đang có sự cạnh tranh khốc liệt. Làm sao để tiền lơng không là
gánh nặng quá lớn đối với doanh nghiệp nhng vẫn giữ đợc những lao động giỏi,
làm việc gắn bó với Công ty là một vấn đề đối với Hội đồng quản trị Công ty
nói riêng và hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay trên thị trờng nói
chung. Trả lơng cũng nh việc áp dụng các hình thức trả lơng sao cho ngời lao động
cảm thấy sự công bằng. Mình nhận lại những thu nhập tơng ứng với hiệu quả công
việc mình đóng góp cho doanh nghiệp, làm cho mọi ngời nhiệt tình lao động sáng
tạo. Để đa ra những sản phẩm có chất lợng cao trên thị trờng, khẳng định uy tín th-
19
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
ơng hiệu của doanh nghiệp là đòi hỏi Ban lãnh đạo doanh nghiệp phải có một cách
nhìn mới đi vào thực chất giá trị của mỗi công việc, hiệu quả của mỗi con ngời khi
thực hiện các công việc đợc giao và nhận lại mức lơng thoả đáng với công sức
mình đóng góp.
Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần đầu t công nghệ và thơng
mại Thủ Đô em đã đợc sự giúp đỡ của các Cô, Chú, các Anh, Chị cán bộ Phòng
Tổ chức lao động tiền lơng cùng các Phòng, Ban khác. Đặc biệt sự hớng dẫn tận
tình của Cô Cao Thuỳ Dơng. Em đã quyết định chọn Đề tài : Phân tích một số
biện pháp hoàn thiện công tác trả lơng tại Công ty cổ phần đầu t công nghệ và
thơng mại Thủ Đô" là đề tài cho ĐATN của mình. Em hy vọng đây sẽ là một
cách nhìn mới, đánh giá công việc theo giá trị của doanh nghiệp và đa ra mức lơng

thoả đáng cho ngời lao động một cách bài bản hơn so với việc trả lơng theo cảm
tính, theo sự nhìn nhận chủ quan của hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài
quốc doanh hiện nay.
Nội dung của Đồ án bao gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về tiền lơng trong các doanh nghiệp.
Phần II: Phân tích công tác trả lơng tại Công ty cổ phần đầu t công
nghệ và thơng mại Thủ Đô
Phần III: Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác trả lơng tại
Công ty cổ phần đầu t công nghệ và thơng mại Thủ Đô
Tuy nhiên, do thời gian thực tập có hạn và khả năng nhận thức còn hạn chế
nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, cũng nh cha thể tìm hiểu hết
công tác tiền lơng tại Công ty. Vì vậy, em rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của
các Thầy, Cô giáo để bài viết đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Tạ Quốc Việt
Phần I
20
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
Cơ sở lý luận về tiền lơng trong các doanh nghiệp
1.1. kháI niệm về tiền lơng
Trong thực tế, khái niệm tiền lơng và thành phần của chúng đợc quan niệm
rất đa dạng và khác nhau. Tiền lơng có nhiều tên gọi khác nhau nh tiền công,
tiền lơng, thù lao lao động, thu nhập lao động ở Pháp Sự trả công lao động
bao gồm tiền lơng hay lơng bổng là mọi lợi ích trực tiếp hay gián tiếp mà ngời
sử dụng lao động trả cho ngời lao động theo việc làm của ngời lao động. ở Đài
Loan Tiền lơng chỉ mọi khoản thù lao mà ngời công nhân nhận đợc do việc
làm, bất luận là dùng tiền lơng, lơng bổng, phụ cấp có tính chất lơng, tiền thởng
hoặc dùng mọi danh nghĩa khác để trả cho họ theo giờ, ngày, tháng, theo sản
phẩm . ở Nhật Bản Tiền lơng bất luận đợc gọi là tiền lơng, lơng bổng, tiền đ-

ợc chia lãi hoặc gọi bằng những tên khác, chỉ là thù lao lao động mà ngời sử
dụng lao động chi trả cho ngời lao động. Theo tổ chức lao động quốc tế (ILO)
- Tiền lơng là sự trả công hoặc thu nhập, bất luận tên gọi hay cách tính nh thế
nào, mà có thể biểu hiện bằng tiền và đợc ấn định bằng thoả thuận giữa ngời sử
dụng lao động và ngời lao động, hoặc bằng pháp luật theo hợp đồng lao động đ-
ợc viết ra hay bằng miệng cho một công việc đã thực hiện hay sẽ thực hiện,
hoặc bằng những dịch vụ đã làm hay phải làm
Trớc đây, ở Việt Nam trong nền Kinh tế XHCN, chúng ta vẫn khẳng định
rằng
Tiền lơng dới CNXH là một bộ phận của Thu nhập quốc dân, biểu hiện
bằng tiền, đợc nhà nớc trả cho ngời lao động một cách có kế hoạch căn cứ vào
số lợng và chất lợng lao động mà ngời đó đã cống hiến cho xã hội. Trong sự
trả công lao động đó có sự phân biệt các yếu tố trong tổng thu nhập của ngời lao
động nh tiền lơng (lơng cơ bản), phụ cấp, thởng và phúc lợi.
Hiện nay theo quan điểm của cải cách tiền lơng năm 2004 (theo nghị định
205,206/ND - CP ban hành ngày 14/12/2004) khi công nhận sức lao động là
21
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
hàng hoá thì Tiền lơng là giá cả của sức lao động đợc hình thành trên cơ sở
thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động phù hợp với quan
hệ cung và cầu về sức lao động trong nền kinh tế thị trờng .
Tiền lơng cơ bản là tiền lơng đợc xác định trên cơ sở tính đủ các nhu cầu
về sinh học, về xã hội học, về mức độ phức tạp công việc và mức độ tiêu hao lao
động trong các điều kiện lao động trung bình của từng ngành nghề. Tiền lơng
cơ bản đợc sử dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp nhà nớc, ở các khu vực hành
chính sự nghiệp và đợc xác định thông qua hệ thống thang, bảng lơng do Nhà
Nớc quy định. Còn phụ cấp lơng chỉ là tiền trả công lao động bổ sung ngoài tiền
lơng cơ bản, bù đắp thêm cho ngời lao động khi họ phải làm việc trong các điều
kiện không ổn định hoặc không thuận lợi mà cha đợc tính trong lơng cơ bản.
1.2. bản chất , ý nghĩa và vai trò của tiền lơng

1.2.1 Bản chất của tiền lơng
Mặc dù Tiền lơng là giá cả của sức lao động đợc hình thành trên cơ sở
thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động , nhng bản chất của
tiền lơng vẫn đợc nghiên cứu trên hai phơng diện: Kinh tế và Xã hội.
+ Về mặt kinh tế:
Tiền lơng là phần đối trọng của sức lao động mà ngời lao động đã cung
ứng cho ngời sử dụng lao động. Qua hợp đồng lao động, ngời lao động và ngời
sử dụng lao động đã cam kết trao đổi hàng hoá sức lao động: ngời lao động
cung ứng sức lao động của mình trong một khoảng thời gian nào đó và sẽ nhận
đợc một khoản tiền lơng theo thoả thuận từ ngời sử dụng lao động
+ Về mặt xã hội:
Tiền lơng là một khoản thu nhập của ngời lao động để bù đắp các nhu cầu
tối thiểu của ngời lao động ở một thời điểm kinh tế xã hội nhất định. Khoản tiền
đó phải đợc thoả thuận giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động (chủ doanh
nghiệp) có tính đến mức lơng tối thiểu do Nhà Nớc ban hành. Ngày nay, khi xã
hội ngày càng phát triển ở trình độ cao, thì cuộc sống con ngời đã và đang đợc
22
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
cải thiện một cách rõ rệt, trình độ văn hoá chuyên môn của ngời lao động đợc
nâng cao không ngừng thì ngoài tiền lơng cơ bản, phụ cấp, thởng và phúc lợi.
Ngời lao động muốn thăng tiến trong nghề nghiệp, đợc thực sự kính trọng và
làm chủ trong công việc thì tiền l ơng còn có ý nghĩa nh một khoản tiền đầu t
cho ngời lao động để không ngừng phát triển con ngời một cách hoàn thiện.
1.2.2 ý nghĩa của tiền lơng
Tiền lơng có ý nghĩa rất to lớn đối với cả doanh nghiệp và ngời lao động
+ Đối với doanh nghiệp:
Tiền lơng là một khoản chi phí bắt buộc, do đó muốn nâng cao lợi nhuận
và hạ giá thành sản phẩm, các doanh nghiệp phải biết quản lý và tiết kiệm chi
phí tiền lơng
Tiền lơng cao là một phơng tiện rất hiệu quả để thu hút lao động có tay

nghề cao và tạo ra lòng trung thành của nhân viên đối với doanh nghiệp
Tiền lơng còn là một phơng tiện kích thích và động viên ngời lao động
rất có hiệu quả (nhờ chức năng đòn bẩy kinh tế) tạo nên sự thành công và hình
ảnh đẹp của doanh nghiệp trên thị trờng.
+ Đối với ngời lao động:
Tiền lơng là phần thu nhập chủ yếu của ngời lao động, là phơng tiện để
duy trì sự tồn tại và phát triển của ngời lao động cũng nh gia đình họ.
Tiền lơng, ở một mức độ nào đó là một bằng chứng cụ thể thể hiện giá trị
của ngời lao động, thể hiện uy tín và địa vị của ngời này trong xã hội và trong
gia đình họ. Từ đó ngời ta có thể tự đánh giá đợc giá trị của bản thân mình và có
quyền tự hào khi có tiền lơng cao.
Tiền lơng còn là phơng tiện để đánh giá lại mức độ đối xử của chủ doanh
nghiệp đối với ngời lao động đã bỏ sức lao động ra cho doanh nghiệp.
1.2.3 Vai trò của tiền lơng
Tiền lơng có vai trò là thớc đo giá trị sức lao động. Trong nền kinh tế thị
trờng, sức lao động là một giá trị hàng hoá nên nó có giá trị và giá trị sử dụng
23
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
nh mọi hàng hoá khác.Giá trị của hàng hoá sức lao động này phải đợc đo bằng
lợng lao động xã hội cần thiết để tạo ra nó và thông qua mối quan hệ cung cầu
về hàng hoá sức lao động đó trên thị trờng, đợc thể hiện bằng giá cả hay tiền l-
ơng của ngời có sức lao động. Tiền lơng là giá cả của sức lao động, là sự biểu
hiện bằng tiền của giá trị sức lao động. Do đó tiền lơng đợc dùng làm căn cứ để
xác định đơn giá trả lơng, đồng thời làm cơ sở để điều chỉnh giá cả sức lao động
nh giá cả t liệu sinh hoạt biến động.
Tiền lơng còn có vai trò tái sản xuất sức lao động. Sau mỗi quá trình lao
động sản xuất, sức lao động bị hao mòn do đó phải có sự bù đắp hao phí sức lao
động đã tiêu hao. Bằng tiền lơng của mình, ngời lao động sẽ mua đợc một khối
lợng hàng hoá sinh hoạt và dịch vụ nhất định đảm bảo cho sự tái sản xuất sức
lao động.

Tiền lơng có vai trò bảo hiểm cho ngời lao động, ngời lao động trích một
phần tiền lơng của mình để mua bảo hiểm xã hôi, y tế phòng những khi gặp rủi
ro
và lơng hu lúc về già.
Tiền lơng có vai trò điều tiết và kích thích. Trong giai đoạn hiện nay,
nhân tố con ngời lại càng đợc hết sức chú ý vì họ chính là những ngời tạo nên b-
ớc nhảy mới cho doanh nghiệp. Để duy trì sức cạnh tranh trong thời kỳ đổi mới
mà muốn làm đợc điều đó, thì một phần lớn phụ thuộc vào chính sách tiền lơng,
tiền thởng của doanh nghiệp.
1.3. Các nguyên tắc tổ chức tiền lơng
Tiền lơng phải đợc dựa trên số lợng và chất lợng lao động đảm bảo tái sản
xuất mở rộng sức lao động cho ngời lao động.
Tiền lơng phải đợc tiền tệ hoá, xoá bỏ bao cấp ngoài lơng dới mọi hình
thức hiện vật. Mức lơng phải cao hơn hoặc bằng mức lơng tối thiểu do Nhà Nớc
ban hành. Mức long tối thiểu là mức lơng trả cho ngời lao động làm công việc
giản đơn nhất trong một tháng, những công việc giản đơn này không đòi hỏi ng-
24
Trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội
ời lao động có đào tạo nh quét dọn, tạp vụ mức l ơng tối thiểu đợc Nhà Nớc
quy định theo từng thời kỳ phù hợp với trình độ phát triển kinh tế của đất nớc,
nhằm tái sản xuất mở rộng ngời lao động có tính đến cả chi phí nuôi một ngời
con của họ. Cơ cấu mức lơng tối thiểu gồm các khoản chi phí sau: ăn, ở, mặc,
đồ dùng trong nhà, các khoản đi lại, chữa bệnh, học tập
Tiền lơng phải trở thành thu nhập chính của ngời lao động làm công ăn l-
ơng và tăng cờng chức năng đòn bẩy kinh tế của nó.
Tiền lơng phải kích thích ngời lao động làm việc, tăng cờng hiệu lực bộ
máy Nhà Nớc, thực hiện điều tiết tiền lơng, lập lại trật tự trong tiền lơng, đảm
bảo công bằng.
Mức lơng phải gắn với trình độ phát triển kinh tế, với hiệu quả sản xuất kinh
doanh, quan hệ cung cầu về lao động và sự biến động về giá cả, lạm phát

Chính sách tiền lơng là một bộ phận cấu thành của tổng thể các chính sách
kinh tế xã hội của Nhà Nớc. Thay đổi chính sách tiền lơng phải cải cách các
chính sách có liên quan nh tài chính, giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội. Biên chế
lại lao động khu vực Nhà Nớc
Lơng tối thiểu phải thực sự là nền tảng của chính sách tiền lơng mới
Trong doanh nghiệp chúng ta cần xác định ba yêu cầu có tính chất nguyên
tắc khi trả lơng sau:
- Tuân thủ pháp luật Việt Nam (Cụ thể ở đây là Luật Lao Động):
+ Mức lơng tối thiểu của Bộ Luật Lao Động quy định
+ Các chế độ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm Y tế cho ngời lao động
- Gắn với kết quả kinh doanh: lơng trả cho ngời lao động phù hợp nhng
vẫn phải đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển
- Công bằng: ở đây quan niệm công bằng theo các tiêu chí:
+ Chất lợng của lao động: Trình độ cao, bậc thợ cao sẽ nhận đợc mức l-
ơng cao hơn
+ Số lợng của lao động: Ngày công nhiều, năng suất lao động cao sẽ đợc
hởng lơng cao
25

×