Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

DAP AN DE THI TUYEN SINH CHUYEN VAT LY QUOC HOC HUE NAM 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.77 KB, 5 trang )

LỜI GIẢI THAM KHẢO
ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2020-2021
TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC HUẾ
MÔN: VẬT LÝ
CÂU 1: CƠ HỌC
a)Gọi tn, tm là thời gian xe N, xe M đi hết quãng đường

tn = tm +
s=

t𝑛
2
s

3
4

v1 +

t𝑛
2
s

v2

tm = v1 + v2
2

2

Giải hệ 3 phương trình, ta có: s = 90 km


b) Xuất phát cùng lúc: Gọi t là thời gian mỗi xe đi từ lúc xuất phát đến thời điểm xét
_Xét xe M:
Thời gian xe M đi hết nửa quãng đường đầu: 45/20 = 2.25(h)
sm = 20t với t ≤ 2.25h hoặc sm = 45 + 60 (t-2.25) với t > 2.25h
_Xét xe N:
Nửa thời gian đi đường của xe N: 1.125h
Sn = 20t với t ≤ 1.125h hoặc sm = 22.5 + 60 (t-1.125) với t > 1.125h
_Xét các khoảng của t: t ≤ 1.125h; 1.125h < t ≤ 2.25h; t > 2.25h
Điều kiện gặp nhau của hai xe: sm + Sn = 90, trường hợp 1.125h < t ≤ 2.25h thỏa mãn => Hai xe
cách N 56.25 km
CÂU 2: NHIỆT HỌC
_ Gọi x và y là số ca múc ở thùng A và thùng B
m là khối lượng mỗi ca nước, c là nhiệt dung riêng của nước
_ Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt: Qthu = Qtỏa
Viết được hai phương trình cho hai lần rót nước:

xmc(t1 – t04) = ymc(t04 – t2) 
𝑥+𝑦
𝑚𝑐(𝑡4 − 𝑡3 ) = (𝑥 + 𝑦)𝑚𝑐(𝑡04 − 𝑡4 ) 
2

(t04 là nhiệt độ trong bình D sau lần rót đầu)
_ Từ  và :

1

𝑥
𝑦

=


7
5

=> Số ca tối thiểu: 7 ca từ thùng A , 5 ca từ thùng B

Đức Minh_Tuấn Anh_Quốc Huy


CÂU 3: DỊNG ĐIỆN KHƠNG ĐỔI

Điện trở của đèn: Rđ = 6 Ω
Đặ𝑡 𝑅𝐴𝐶 = 𝑥 (0 < 𝑥 < 20) => 𝑅𝐶𝐵 = 20 − 𝑥
_ Đ𝑖ệ𝑛 𝑡𝑟ở 𝑡ươ𝑛𝑔 đươ𝑛𝑔 𝑡𝑜à𝑛 𝑚ạ𝑐ℎ:
𝑅𝐴𝐶 𝑅Đ
6𝑥
−𝑥 2 + 24𝑥 + 144
𝑅𝑡đ = 𝑅1 + 𝑅𝐶𝐵 +
= 4 + 20 − 𝑥 +
=
𝑅𝐴𝐶 + 𝑅Đ
𝑥+6
𝑥+6
+ 𝐶ườ𝑛𝑔 độ 𝑑ị𝑛𝑔 đ𝑖ệ𝑛 𝑞𝑢𝑎 𝑚ạ𝑐ℎ 𝑐ℎí𝑛ℎ:
14(𝑥 + 6)
𝐼=
2
−𝑥 + 24𝑥 + 144
𝐼𝐴𝐶
𝐼đ

𝐼
𝐼 𝑅𝐴𝐶
14𝑥
𝐿ạ𝑖 𝑐ó: 𝐼𝐴𝐶 𝑅𝐴𝐶 = 𝐼đ 𝑅đ =>
=
=
=> 𝐼đ =
=
𝑅đ 𝑅𝐴𝐶 𝑥 + 6
𝑥 + 6 −𝑥 2 + 24𝑥 + 144
a) Đèn sáng bình thường → Iđ = 1 A => x = -8 (loại) hoặc x = 18 (chọn)
Vậy x = 18 Ω
14
b) Viết lại: 𝐼đ =
144
24−𝑥+
𝑥
Khi x giảm thì Iđ giảm. Vậy khi dịch chuyển con chạy từ từ vị trí ở câu a về phía A thì
đèn sáng yếu dần.
c) Sơ đồ mạch điện như hình:

_ Đ𝑖ệ𝑛 𝑡𝑟ở 𝑡ươ𝑛𝑔 đươ𝑛𝑔 𝑡𝑜à𝑛 𝑚ạ𝑐ℎ:

2

Đức Minh_Tuấn Anh_Quốc Huy


𝑅𝑡đ = 𝑅1 +


𝑅𝐶𝐵 𝑅𝐴
𝑅𝐴𝐶 𝑅Đ
6.6
14.2
+
=
+
+ 4 = 8.75𝛀
𝑅𝐶𝐵 + 𝑅𝐴 𝑅𝐴𝐶 + 𝑅Đ 6 + 6 14 + 2

_𝐶ườ𝑛𝑔 độ 𝑑ị𝑛𝑔 đ𝑖ệ𝑛 𝑞𝑢𝑎 𝑚ạ𝑐ℎ 𝑐ℎí𝑛ℎ:
14
= 1.6 (𝐴)
8.75
𝐼𝐶𝐵
𝐼𝐴
𝐼
1,6.14
𝐿ạ𝑖 𝑐ó: 𝐼𝐶𝐵 𝑅𝐶𝐵 = 𝐼𝐴 𝑅𝐴 =>
=
=
=> 𝐼𝐴 =
= 1.4 (𝐴)
𝑅𝐴 𝑅𝐶𝐵 𝑅𝐴 + 𝑅𝐶𝐵
2 + 14
CÂU 4: QUANG HÌNH
𝐼=

a)
b) Ảnh là hình thang A’B’C’D’

Xét các tam giác đồng dạng, ta có:
𝐴𝐷
𝑂𝐴
𝑂𝐴
4
=
=>
=
𝐴′𝐷′ 𝑂′𝐴′
𝑂′𝐴′ 5
1
1
1
1
1
1
=
+
=> =
+
𝑂𝐹
𝑂𝐴 𝑂𝐴′
5
𝑂𝐴 𝑂𝐴′
Giải hệ: OA = 9 cm; OA’ = 11.25 cm
Tương tự: B’C’ =

5
3


cm; OB’ =

40
3

cm

1

Diện tích hình thang A’B’C’D’ = 2 (A’D’ + B’C’) (OB’ – OA’) =

875
288

cm2

c) Theo tính đối xứng, ảnh của hình vng đặt lệch ABCD qua thấu kính hội tụ là hình thoi
A’B’C’D’. Vẽ ảnh của hai đường chéo BD và AC qua thấu kính.
Xét đường chéo BD:

3

Đức Minh_Tuấn Anh_Quốc Huy


𝐵𝐾
𝑂𝐾
𝑂𝐹
=
=

(𝐾 𝑙à 𝑔𝑖𝑎𝑜 đ𝑖ể𝑚 𝑐ủ𝑎 𝐴𝐶 𝑣à 𝐵𝐷)

𝐵′𝐾′ 𝑂𝐾′ 𝑂𝐾 − 𝑂𝐹
√2
9− 2
𝑂𝐾
𝑂𝐹
5
=
=>
=
=> 𝑂𝐾 ′ = 12.59 𝑐𝑚


𝑂𝐾′ 𝑂𝐾 − 𝑂𝐹
𝑂𝐾′
𝑂𝐾 − 5
𝐵𝐾
𝑂𝐹
5
√2
=
=>
=
=> 𝐵 ′ 𝐷′ = 2 𝐵 ′ 𝐾 ′ = 2.15 𝑐𝑚


𝐵′𝐾′ 𝑂𝐾 − 𝑂𝐹
2 𝐵′𝐾′ 𝑂𝐾 − 5
Xét đường chéo AC:


Sử dụng cơng thức thấu kính (Chứng minh được bằng tam giác đồng dạng):
4

Đức Minh_Tuấn Anh_Quốc Huy


1 1
1
= +
𝑓 𝑑 𝑑′
𝑇ℎ𝑒𝑜 𝑐â𝑢 𝑏: 𝑂𝐴′ = 11.25 𝑐𝑚
1
1
1
1
1
1
=
+
=> =
+
=> 𝑂𝐶 ′ = 14.67 𝑐𝑚 => 𝐴′ 𝐶 ′ = 3.42 𝑐𝑚
𝑓 𝑂𝐶 𝑂𝐶′
5 9 − √2 𝑂𝐶′
1

1

Diện tích ảnh (hình thoi A’B’C’D’) : 2 . 𝐴′ 𝐶 ′ . 𝐵 ′ 𝐷′ = 2 . 3,42. 2,15 = 3.68 𝑐𝑚2

CÂU 5: PHƯƠNG ÁN THỰC HÀNH
- Đầu tiên, đo khối lượng cốc bằng cách đặt cốc thủy tinh vào đĩa cân bên phải rồi đặt các quả
cân vào đĩa cân bên trái sao cho đòn cân thăng bằng. Khối lượng cốc chính là khối lượng các quả
cân, ghi lại giá trị m1
- Sau đó, đổ đầy nước vào cốc rồi đặt vào đĩa cân bên phải. Đĩa cân bên trái ta tiếp tục đặt vào
các quả cân sao cho đòn cân thăng bằng. Ghi lại giá trị m2
- Suy ra khối lượng của nước trong cốc là: mn= m2 - m1
- Vì ta đã biết KLR của nước nên tính được thể tích nước trong cốc (cũng là thể tích cốc):
𝑚 𝑚 −𝑚
Vn=V= 𝐷 𝑛= 2𝐷 1
𝑛

𝑛

- Đổ hết nước trong cốc, rồi đổ đầy chất lỏng vào trong cốc. Đặt cốc lên đĩa cân bên phải, điều
chỉnh khối lượng các quả cân ở đĩa bên trái để đòn cân thăng bằng, ghi lại giá trị m3
- Suy ra khối lượng chất lỏng trong cốc là mx=m3-m1
𝑚 𝑚
𝑚 −𝑚
- Vậy, KLR của chất lỏng X là: Dx= 𝑉 𝑥 = 𝑉𝑥 =𝐷𝑛 . 𝑚3 −𝑚1
𝑥

2

1

THE END ☺

5


Đức Minh_Tuấn Anh_Quốc Huy



×