Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

(SKKN HAY NHẤT) giải pháp tạo hứng thú trong giờ học phân môn luyện từ và câu lớp 5 bằng sơ đồ tư duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.5 KB, 16 trang )

Mẫu 02/MTSK-QLCN
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Mã số: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

1.Tên sáng kiến: “Giải pháp tạo hứng thú trong giờ học phân môn Luyện
từ và câu lớp 5 bằng sơ đồ tư duy”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn giảng dạy
3. Mơ tả bản chất của sáng kiến:
3.1. Tình trạng giải pháp đã biết:
Hứng thú có vai trị rất quan trọng trong học tập và làm việc. M.Gorki
từng nói: “Thiên tài nảy nở từ tình u đối với cơng việc”. Cùng với tự giác,
hứng thú làm nên tính tích cực nhận thức, giúp học sinh học tập đạt kết quả cao,
có khả năng khơi dậy mạch nguồn của sự sáng tạo. Do đó thực chất của việc dạy
học chính là truyền cảm hứng và đánh thức khả năng tự học của người học.
Trong những năm học qua, việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng
tích cực lấy học sinh làm trung tâm cùng với sự đổi mới phương pháp của người
1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


dạy, hình thức tổ chức dạy học đa dạng trong giờ học Luyện từ và câu đã đem
lại kết quả đáng kể sau:
Đối với giáo viên: Giáo viên luôn chuẩn bị chu đáo nội dung tiết dạy về
mục tiêu, những kiến thức kĩ năng cơ bản, linh hoạt sử dụng các phương pháp và
hình thức dạy học phù hợp với đặc trưng bộ mơn, phù hợp với trình độ học sinh,
quan tâm giúp học sinh hiểu và thuộc nội dung ghi nhớ tại lớp để vận dụng vào
phần luyện tập, có kết hợp với trị chơi học tập làm cho học sinh thích thú.


Đối với học sinh: Nắm được kiến thức cơ bản của tiết học, vận dụng kiến
thức vào luyện tập theo khả năng của mình. Các em có môi trường học tập thân
thiện.
Bên cạnh những ưu điểm như trên ta không khỏi không băn khoăn trước
những hạn chế như sau:
Vẫn cịn tình trạng học sinh thường rất ngại khi tiếp xúc với phân mơn
Luyện từ và câu vì dung lượng kiến thức cần ghi nhớ nhiều, chủ yếu là kênh
chữ. Nên khi ghi nhớ kiến thức hoặc tiếp xúc với các đơn vị kiến thức mới học
sinh rất lúng túng, các em chỉ biết tuân thủ từng câu, từng chữ trong sách giáo
khoa nên việc học vẹt là tình trạng thường xảy ra dẫn đến việc áp dụng kiến thức

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


vào bài tập cũng là vấn đề hết sức khó khăn. Từ đó nảy sinh sự chán nản, kém
hứng thú đối với mơn học.
Một số ít giáo viên chưa đầu tư cho việc nghiên cứu để khai thác kiến
thức và tìm ra phương pháp phù hợp, giáo viên cịn lệ thuộc vào đáp án, gợi ý
dẫn đến học sinh ngại học phân môn này.
Để khắc phục những nhược điểm trên, tôi đã mạnh dạn nghiên cứu và ứng
dụng đề tài: “Giải pháp tạo hứng thú trong giờ học phân môn Luyện từ và câu
lớp 5 bằng sơ đồ tư duy”.
3.2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
3.2.1. Mục đích của giải pháp:
Giải pháp tạo hứng thú trong giờ học phân môn Luyện từ và câu lớp 5
bằng sơ đồ tư duy là góp phần thực hiện chủ trương trong tiến trình đổi mới của
ngành giáo dục, hưởng ứng phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực”.

Đẩy mạnh tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, khêu gợi sự
hứng thú học tập, làm cho giờ học diễn ra sôi nổi hơn, học sinh ham học hơn,
lịng u thích bộ mơn ngày càng tăng đồng thời giải pháp còn rèn luyện tính tự
học trong học sinh.
3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nâng cao chất lượng giảng dạy trong phân môn Luyện từ và câu nói
riêng, mơn Tiếng Việt nói chung.
Nâng cao nghiệp vụ sư phạm và giáo dục, cùng trao đổi với bạn đồng
nghiệp những vấn đề khó khăn trong vận dụng các phương pháp, hình thức dạy
học trong phân mơn Luyện từ và câu.

3.2.2.Nội dung giải pháp:
3.2.2.1. Tính mới của giải pháp:
Giải pháp tạo hứng thú trong giờ học phân môn Luyện từ và câu lớp 5
cũng đã được rất nhiều q thầy cơ nhiều nơi thực hiện song giải pháp được giới
thiệu trong đề tài này của tôi nhằm khắc phục nhược điểm đã nêu trên.
Đồng thời để góp phần tạo nên sự chuyển biến trong dạy học đáp ứng yêu
cầu phát triển xã hội, để phát huy tính tích cực, tạo hứng thú trong học tập,
phương pháp dạy học sử dụng sơ đồ tư duy tỏ ra có ưu thế. Sơ đồ tư duy sẽ góp
phần giúp các em ghi nhớ kiến thức một cách dễ dàng, tiếp thu bài nhanh hơn,
giúp phát triển tư duy, tạo điều kiện liên hệ với các kiến thức khác, giúp hệ
thống hóa bài học một cách cụ thể, tự ơn tập các bài đã học có kiến thức liên
quan theo một hệ thống logic. Do vậy sẽ khắc phục được tình trạng “học vẹt”,
đọc từng câu, từng chữ, tuân thủ hoàn toàn phần kênh chữ sách giáo khoa, thuộc
4


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


“lào lào” nhưng khi vận dụng kiến thức thì tỏ ra lúng túng. Đặc biệt cách thức
dạy học này góp phần giúp học sinh làm việc tích cực do thời gian chuẩn bị bài
nhiều hơn, hoạt động trên lớp cũng tích cực hơn. Đối với giáo viên, việc sử dụng
sơ đồ tư duy cùng phương tiện trực quan và kỹ thuật, địi hỏi ta phải có sự đầu tư
cơng sức và trí tuệ cho bài giảng. Rõ ràng làm tốt công việc này sẽ làm tăng sự
linh hoạt trong bài giảng, làm giàu thêm kho tư liệu, tích lũy “vốn” năng lực,
kiến thức cho mình, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả các tiết dạy.
Tuy nhiên, sơ đồ tư duy khơng phải là tất cả song sử dụng nó để hướng
dẫn học sinh chủ động trong học tập sẽ đem lại hiệu quả cao. Và, không phải lúc
nào, bài học nào cũng sử dụng sơ đồ tư duy để hướng dẫn học sinh học tập.
Cũng như các phương tiện dạy học khác, bản đồ tư duy cũng có những ưu điểm
và hạn chế riêng của nó. Vì vậy, sử dụng bản đồ tư duy cần đúng lúc, đúng cách,
phù hợp và đảm bảo truyền tải nội dung bài học. Người dạy và người học cần có
sự linh hoạt và lựa chọn hợp lý trong quá trình vận dụng. Và cách vận dụng sơ
đồ tư duy nói trên cũng chi là một trong các giải pháp tạo hứng thú trong giờ học
nên cần phải biết phối hợp với các phương pháp, hình thức dạy học khác như
phương pháp dạy học theo nhóm, trị chơi, phương pháp giao tiếp, thực hành với
hình thức thi đua,… để tiết dạy trở nên hấp dẫn hơn, hiệu quả hơn.
5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.2.2.2. Các bước thực hiện cụ thể:  
Sơ đồ tư duy được sử dụng cụ thể trong các giờ học lí thuyết hình thành
kiến thức, các tiết Mở rộng vốn từ, các giờ ôn tập củng cố, tổng kết các kiến
thức đã học. Khi thực hiện vẽ sơ đồ tư duy tổng thể cho tồn bộ bài nhất là các

tiết ơn tập, tổng kết chắc chắn sẽ mất rất nhiều thời gian nên giáo viên có thể sử
dụng giấy A4, phiếu học tập, bảng nhóm, thẻ từ,… cho học sinh viết các ý vào
đó rồi gắn lên bảng thay cho vẽ các nhánh tương ứng của sơ đồ tư duy trên bảng
lớp. Giáo viên cũng có thể kết hợp với hình thức tổ chức dạy học theo nhóm
nhất là đối với những sơ đồ tư duy khá phức tạp, hơi khó để học sinh cùng hỗ
trợ, hợp tác cùng nhau hoàn thành. Thơng qua đó, các em có thêm điều kiện rèn
kĩ năng giao tiếp, trình bày, chia sẻ, hợp tác và mở rộng, làm giàu thêm vốn từ
ngữ của bản thân. Giáo viên cũng nên khuyến khích học sinh sử dụng tranh ảnh
hoặc hình tự vẽ phù hợp để thể hiện từ khóa hoặc sử dụng các màu sắc khác
nhau để trình bày nội dung. Điều này cũng góp phần tăng tính hứng thú trong
giờ học, biến kiến thức giờ học thành một sơ đồ ngắn gọn, một bản vẽ giàu màu
sắc sinh động. Trong chương trình Luyện từ và câu lớp 5 có các dạng bài về
hình thành kiến thức mới như: Từ đồng nghĩa, đồng âm; Từ cùng nghĩa, trái
nghĩa; Đại từ xưng hô; Câu ghép;…Các bài về ôn tập, hệ thống hóa kiến thức
6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


của một mạch kiến thức nào đó như: Các kiểu cấu tạo câu; Quan hệ từ; Dấu câu;
…Và khi vận dụng sơ đồ tư duy vào giờ học, ta cần thực hiện các bước cụ thể
như sau:
Bước 1: Đọc và phân tích nội dung bài học, bài tập.
Bước 2: Xác định từ khóa trung tâm, các nhánh chính, nhánh phụ: Ở bước
này ta cần xác định một hình ảnh hay một từ khóa thể hiện một ý tưởng hay khái
niệm, chủ đề, nội dung chính (từ khóa trung tâm, nhánh chính). Tiếp theo, xác
định nội dung tiểu chủ đề cấp 1 (từ khóa cấp 1, nhánh phụ 1) liên quan đến
nhánh chính. Sau đó xác định nội dung tiểu chủ đề cấp 2 (từ khóa cấp 2, nhánh
phụ cấp 2),…
Bước 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tư duy. Cá nhân hoặc đại

diện của các nhóm học sinh lên báo cáo, thuyết minh về bản đồ tư duy mà
nhóm mình đã thiết lập.  
Bước 4: Học sinh có sự so sánh, thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn
thiện sơ đồ tư duy về kiến thức của bài học đó. Khi hướng dẫn học sinh kiểm
tra sơ đồ tư duy đã lập, GV cần yêu cầu học sinh kiểm tra, đối chiếu lại sơ đồ tư
duy với yêu cầu của nội dung bài tập, bài học. Học sinh cần kiểm tra lại nội
dung ghi lại ở từ khóa trung tâm, nhánh chính, nhánh phụ cấp 1, nhánh phụ cấp
7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2, … xem đã đúng và đầy đủ hay chưa; các nhánh đã thể hiện đúng mối quan hệ
qua lại lẫn nhau chính xác khơng; trình bày sơ đồ tư duy như vậy có cân đối,
đẹp mắt chưa.
Giáo viên sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp học sinh hồn chỉnh, từ đó
dẫn dắt đến kiến thức bài học.
Bước 5: Củng cố kiến thức bằng một bản đồ tư duy mà giáo viên đã chuẩn
bị sẵn hoặc một bản đồ tư duy mà cả lớp đã tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, chỉ
định học sinh lên trình bày, thuyết minh về kiến thức đó.
Minh họa cụ thể cho đề tài:
Ví dụ 1: Đối với loại bài lí thuyết hình thành kiến thức: Câu ghép (Tiếng
Việt 5/Tập 2 – SGK trang 8), ta có thể vận dụng thực hiện như sau:
Sau đoạn văn dùng phân tích ngữ liệu phần Nhận xét, học sinh nhận thấy
trong đoạn có câu có một cụm C-V tạo thành, có câu do nhiều cụm C-V tạo
thành mà trong các vế câu đó ta không thể tách rời nhau để mỗi vế câu là một
câu đơn được vì chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về ý. Từ đó các em
biết thêm khái niệm về câu ghép ở mức độ đơn giản. Nội dung Ghi nhớ cũng đã
thể hiện rõ điều đó. Tuy nhiên, để giúp các em thuộc bài ngay tại lớp một cách
dễ dàng, nắm ý chính, khơng cần bám sát từng câu, từng chữ trong phần Ghi

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nhớ để vận dụng vào bài tập tốt hơn, để tạo niềm hứng thú trong học tập tôi đã
vận dụng sơ đồ tư duy như sau:
Đầu tiên giáo viên cho các em xác định từ trung tâm là CÂU GHÉP, xác
định nhánh chính là “nhiều vế câu”. Từ nhánh chính tỏa ra 2 nhánh phụ “mỗi
vế đủ CN-VN” và “các vế có quan hệ chặt chẽ về ý”, bởi 2 nhánh phụ này chính
là điều kiện cần thiết của mỗi vế trong câu ghép. Bước 2: Lập sơ đồ tư duy theo
nhóm đơi đối với nhóm cịn gặp nhiều khó khăn trong tiếp thu bài giáo viên đến
giúp đỡ. Bước 3: Kiểm tra hồn thiện sơ đồ của mình. Cuối cùng cho học sinh
trình bày sơ đồ. Lúc này các em sẽ thuộc bài ngay tại lớp, niềm tin, lòng phấn
khởi, hứng thú đối với kiến thức bài học tăng lên.

Ví dụ 2: Cũng với loại bài lí thuyết hình thành kiến thức như : Liên kết
các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ, Liên kết các câu trong bài bằng cách
thay thế từ ngữ, Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối (Tiếng Việt 5/ Tập 2
SGK trang 71, 76, 97), ta thấy chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Vận
dụng sơ đồ tư duy giúp học sinh có cái nhìn tổng thể, kiến thức hình thành sẽ
9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


tổng quát hơn, chặt chẽ hơn. Đương nhiên khi dạy từng bài riêng lẻ sẽ có sơ đồ
riêng cho nội dung của bài học đó, nhưng khi dạy bài sau, ta cần liên hệ với kiến
thức bài trước đó để học sinh thấy được mối liên quan về nội dung giữa các bài
với nhau. Và, hiểu bài, chắc chắn về kiến thức sẽ tạo tự tin, hứng thú trong học

tập.

10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Các bước thực hiện như trên, từ khóa trung tâm là “LIÊN KẾT CÂU”. Có
3 cách liên kết câu: lặp lại từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước nó, thay thế từ ngữ đã
dùng ở câu trước để tránh lặp từ và dùng từ ngữ nối để kết nối với câu trước
chính là 3 nhánh chính của sơ đổ được viết ngắn gọn lại. Riêng nhánh chính thứ
2 có 2 nhánh phụ chính là 2 cách của thay thế từ ngữ: hoặc là thay thế bằng cách

dùng đại từ hoặc thay thế bằng từ đồng nghĩa. Và nhánh chính thứ 3 có các
nhánh phụ là các từ ngữ nối được cụ thể như: nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối
cùng,…
Ví dụ 3: Tôi xin giới thiệu sản phẩm của các em với loại bài mở rộng
vốn từ, SGK Tiếng Việt 3/Tập 1 (Mở rộng vốn từ : Hữu nghị- Hợp tác).
Trước tiên cũng xác định từ khóa trung tâm, nhánh chính, nhánh phụ.
Đối với bài này, tơi cho các em thực hiện theo nhóm 4. Trong nhóm có sự phân
11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


cơng đều cho các thành viên trong nhóm để hồn thành sản phẩm đúng thời gian
qui định. Trong sản phẩm của mình các em có thể vẽ hình ảnh tượng trưng cho
từ khóa hay các chi tiết với nhiều màu sắc. Bài tập làm ra như một bức tranh
nghệ thuật sẽ làm tăng hứng thú, làm cho tiết học trở nên tự nhiên, nhẹ nhàng
hơn. Có thể tổ chức dưới dạng thi đua giữa các nhóm với nhau theo tiêu chí: sản

phẩm đúng, trình bày khoa học, đẹp mắt và nhanh sẽ tạo khơng khí lớp học sơi
nổi hơn, tích cực hơn.
Ví dụ 4: Loại bài ơn tập kiến thức tổng hợp, SGK Tiếng Việt 5/Tập 2
có các bài Ơn tập về dấu câu (trang 115, 124, 138, 159, 151). Mỗi bài được
SGK thiết kế là một hay các loại dấu câu có liên quan với nhau, có đặc điểm
giống nhau.
Khi dạy các bài học riêng lẻ các em sẽ vẽ các sơ đồ đơn giản hơn, ít
nhánh hơn, thể hiện phù hợp với nội dung bài học như đã trình bày ở ví dụ 2.
Nhưng khi dạy các bài sau, giáo viên cần liên hệ, củng cố lại kiến thức về các
loại dấu câu ở các bài trước là việc làm rất cần thiết. Do vậy, các nhánh chính,
nhánh phụ của bài trước ta nên ghi trong bảng phụ, để khi cần liên hệ củng cố
hay so sánh ta chỉ việc thao tác đính các mảnh ghép đó lên để đỡ mất thời gian
(từ khóa để nguyên). Có một sơ đồ tư duy tổng quát hay một bức tranh tổng thể,
12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


tổng hợp tất cả các kiến thức về dấu câu sẽ giúp các em nhớ lại hết các loại dấu
câu đã học của 2 khối lớp Bốn và Năm khi học đến bài Ôn tập về dấu câu sau
cùng. Việc làm này giúp các em có lượng kiến thức vững vàng hơn để tiếp tục
tiếp nhận chương trình Ngữ Văn của bậc Trung học cơ sở. Phân môn Luyện từ
và câu lúc này sẽ khơng cịn là khó với các em nữa, các em sẽ tự tin, hứng thú
học tập hơn.

Đồng thời, để áp dụng giải pháp trên có hiệu quả, ta cần chú ý những
điều sau:
Về phía học sinh:
13


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Khâu chuẩn bị bài ở nhà là quan trọng. Giáo viên cần khuyến khích các
em tự làm bài, chia nhóm học tập ở gần nhà nhau để các em cùng hợp tác, giúp
đỡ lẫn nhau, các em tự thân vận động, cùng nhau phác thảo bản đồ tư duy theo ý
tưởng của mình, tự nêu lên những suy nghĩ trăn trở của mình rồi cùng nhau tìm
cách giải quyết. Nếu gặp vấn đề khó, nan giải, các em ghi nhận lại và nêu ý kiến
với giáo viên chủ nhiệm và tìm cách giải quyết. Nếu các em khơng chuẩn bị bài
tốt thì giáo viên gặp nhiều khó khăn về thời gian trong tiết dạy.
Trong nhóm cần có sự hợp tác lẫn nhau, động viên nhau, cần quan tâm
đến nhau, hỗ trợ giúp đỡ bạn mình trình bày sản phẩm của nhóm.
Về phía giáo viên:
Giáo viên ln tạo bầu khơng khí sơi nổi, cởi mở cho tiết học, khơng
có những lời nói, cử chỉ gay gắt với học sinh kể cả khi khơng vừa ý, bởi vì chính
giáo viên là người khơi nguồn cảm hứng cho các em trong học tập.
3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp:
Sáng kiến đã được thử nghiệm và có khả năng vận dụng rộng rãi trong
thực tế : không chỉ trong phân môn Luyện từ và câu lớp 5 tơi đang phụ trách mà
mà cịn được vận dụng vào thực tế dạy học ở các lớp 5 khác, các lớp dưới cũng
như các bộ môn khác trong các trường tiểu học trên địa bàn Thành phố Bến Tre .
14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được:
Tơi đã áp dụng những kinh nghiệm trên vào giảng dạy và thu được kết
quả như sau:
Học sinh hứng thú, mạnh dạn, tự tin trong học tập.

Nhớ sâu, nhớ lâu kiến thức đã học. Vận dụng kiến thức vào bài tập có
tiến bộ hẳn.
Từ đó, chất lượng bộ mơn được nâng lên rõ rệt. Cụ thể:

NĂM HỌC: 2013 - 2014
Đầu năm

Học kì I

NĂM HỌC: 2014 - 2015

Học kì II

Đầu năm

Học kì I

ĐIỂM
SS CL

TL

CL

%

TL

CL


%

TL

SS

CL

%

TL

CL

%

TL
%

10

2

7,6

6

23,3

6


23,3

2

7,4

6

22,3

9

4

15,4

3

11,5

4

15,4

2

7,4

9


33,3

8

2

7,6

4

15,4

3

11,5

7

26

5

18,5

10 38,4

8

30,7


8

30,7

6

22,2

4

14,8

6

5

19,1

3

11,5

3

11,5

5

18,5


3

11,1

5

1

4,3

2

7,6

2

7,6

3

11,1

0

0

7

26


27

15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Dưới

2

7,6

0

0

0

0

2

7,4

0

0


5

3.5. Tài liệu kèm theo gồm: Không

Bến Tre, ngày 02 tháng 03 năm 2015

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×