CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ:.ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi số: DA ĐCN - LT 03
Câu Nội dung Điểm
1 Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động, sơ đồ kết nối và phạm vi ứng
dụng của cảm biến tiệm cận loại điện cảm?
3
a. Cấu tạo cảm biến tiện cận điện cảm:
- Hình vẽ
- Các bộ phận chính:
1 - Cuộn dây và lõi ferit
2 - Mạch dao động
3 - Mạch phát hiện
4 - Mạch đầu ra
1
b. Nguyên lý làm việc
Cảm biến tiệm cận điện cảm được thiết kế để tạo ra một vùng điện
từ trường. Khi một vật bằng kim loại tiến vào khu vực này, xuất hiện
dòng điện xoáy (dòng điện cảm ứng) trong vật thể kim loại này.
0,25
Dòng điện xoáy gây nên sự tiêu hao năng lượng (do điện trở của
kim loại), làm ảnh hưởng đến biên độ sóng dao động. Đến một trị số
nào đó tín hiệu này được ghi nhận.
0,25
Mạch phát hiện sẽ phát hiện sự thay đổi tín hiệu và tác động để
mạch ra lên mức ON ( mức tác động) Khi đối tượng rời khỏi khu vực
từ trường, sự dao động được tái lập, cảm biến trở lại trạng thái bình
thường.
0,25
c, Sơ đồ kết nối
0,75
d, Ứng dụng
Cảm biến tiệm cận điện cảm được dùng để phát hiện các đối tượng là
kim loại, thường được sử dụng trong các ngành
0,5
- Công nghiệp dầu mỏ (xác định vị trí của van)
- Công nghiệp đóng gói
1/4
- Kiểm tra vị trớ của sản phẩm
- Côg nghệ mạ
2
A
b
. Mạch điện của máy khoan đứng 2A - 125
- Mạch động lực:
- Mạch điều khiển:
- Mạch chiếu sáng:
Nguyên lý hoạt động:
- Mở máy:
+ Đóng cầu dao CD;
+ Muốn khoan chi tiết: Tay gạt về vị trí khoan chi tiết: Tiếp điểm
TG
1-2,
TG
3-2,
TG
4 -2
đóng.Tiếp điểm TG
5-2,
TG
6-2
mở ⇒ 1K tác động
⇒ Đ
1
quay thuận ⇒ trục khoan quay thuận.Đồng thời tiếp điểm
1K
4 -3
đóng
,
1K
5-7
mở ⇒ không cho 2K tác động đồng thời
+ Muốn rút mũi khoan: Tay gạt về vị trí rút mũi khoan: Tiếp điểm
TG
1-2,
TG
6-2,
TG
5 -2
đóng.Tiếp điểm TG
3 -2,
TG
4 -2
mở ⇒ 2K tác
động .Đồng thời tiếp điểm 2K
5 -6,
2K
5-7
mở ⇒ 1K thôi tác động ⇒
Đ
1
được cắt khỏi lưới ⇒ 2K tác động ⇒ Đ
1
quay ngược ⇒ trục
khoan quay ngược.
- Muốn dừng máy: Tay gạt về vị trí giữa: Tiếp điểm TG
1-2,
mở. ⇒ 1K
hoặc 2K thôi tác động ⇒ Đ
1
ngừng hoạt động.
. Các nguyên nhân gây quá tải cho động cơ truyền động chính:
Nguyên nhân về điện:
- Điện áp lưới giảm thấp.
- Mất 1 trong 3 pha lưới điện cung cấp cho động cơ.
Nguyên nhân về cơ khí:
- Do động cơ: + Khô dầu mỡ.
+ Kẹt trục động cơ
+ Động cơ bị sát cốt
+ Kẹt quạt làm mát phía sau động cơ
- Do khớp truyền động từ động cơ sang máy khoan:
+ Thiếu dầu bôi trơn.
+ Kẹt hệ thống bánh răng.
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
2/4
b - Do máy khoan:
+ Kẹt trục khoan.
+ Do vật liệu của phôi cứng, không đúng tiêu
chuẩn kỹ thuật.
+ Do tỷ số tiến dao vượt quá định mức.
0,25
c Khi động cơ truyền động chính bị quá tải thì dòng điện vào động cơ Đ
1
tăng ⇒ rơ le nhiệt RN tác động ⇒ tiếp điểm thường kín RN mở ra ⇒
1K hoặc 2K thôi tác động ⇒ Đ
1
ngừng hoạt động.
0,5
d
A
6,26
,82380.0,83.03.
2,8.10
3
.η
cos
U.3
P
đm
I
đm
===
ϕ
A
6,88610%.6,266,26
I
đm
10%
I
đm
I
qt10%
=
+
=+=
I
cđ
RN
= 6,9 A
0,5
0,25
3 Câu tự chọn, do các trường biên soạn 3
Hình 2.1: Sơ đồ mạch điện của máy khoan đứng 2A-125
………, ngày ………. tháng ……. năm …
DUYỆT
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
TRƯỞNG BAN ĐỀ THI
3/4
CD
1
1CC
1K
RN
§
1
B
1K 2K
RN
3 2 1
6
5 2
4
1K
2K
2K 1K
2K
§
2
2CD
380/36V
TG
TG
4/4