CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 2 (2008 - 2011)
NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA ĐCN – LT 37
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
1
Trình bày nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ ? ý
nghĩa của phương pháp khởi động động cơ không đồng bộ ba pha theo
phương pháp đổi nối sao tam giác và phạm vi ứng dụng của phương
pháp?
2
1.1
Nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sóc
Khi ta cho dòng điện ba pha vào dây quấn stato, dây quấn stato
sẽ tạo ra từ trường quay với tốc độ n
1
. Từ trường quay cắt các thanh dẫn
của dây quấn rôto, cảm ứng ra các sức điện động. Vì dây quấn rôto nối
ngắn mạch, nên sức điện động cảm ứng sẽ sinh ra dòng trong các thanh
dẫn rôto. Lực tác dụng tương hỗ giữa từ trường quay của máy với thanh
dẫn mang dòng điện rôto, kéo rôto quay cùng chiều quay từ trường với
tốc độ n.
Tốc độ n của máy luôn nhỏ hơn tốc độ từ trường quay n
1
, vì nếu
tốc độ bằng nhau thì không có sự chuyển động tương đối, trong dây
quấn rôto không có sđđ và dòng điện cảm ứng, lực điện từ bằng không.
Độ chênh lệch giữa tốc độ từ trường quay và tốc độ máy gọi là
tốc độ trượt n
2
.
n
2
= n
1
– n
Hệ số trượt của tốc độ là:
1
1
1
2
n
nn
n
n
s
−
==
1
1.2 Ý nghĩa
Khi mở máy dòng điện mở máy lớn bằng 5
÷
7lần dòng điện
định mức. Đối với lưới điện công suất nhỏ sẽ làm cho điện áp mạng
0,5
1/4
điện tụt xuống, ảnh hưởng đến sự làm việc của các thiết bị khác. Vì thế
cần có các biện pháp giảm dòng điện mở máy.
Mở máy động cơ khồng đồng bộ ba pha rôto lồng sóc theo
phương pháp đổi nối Y/
∆
mục đích giảm điện áp stato để giảm dòng
điện mở máy. Khi mở máy ta nối hình sao để điện áp đặt vào mỗi pha
giảm
3
lần, dòng điện mở máy giảm đi 3 lần Sau khi mở máy ta nối
lại thành hình tam giác như đúng qui định của máy.
1.3 Phạm vi ứng dụng
Mở máy theo phương pháp đổi nối Y/
∆
làm mômen mở máy
giảm đi rất nhiều, vì thế chỉ sử dụng được đối với trường hợp không
yêu cầu mômen mở máy lớn và với những động cơ khi làm việc bình
thường dây quấn stato nối hình tam giác.
0,5
2 Cho sơ đồ nguyên lý mạch điện máy tiện như hình vẽ, trình bày rõ
các trang bị điện có trong sơ đồ và trình bày nguyên lý làm việc, bảo vệ
của mạch ?
2,5
2.1 Sơ đồ nguyên lý:
M C 1
M C 2
M C 3
c r
M C 3
M C 4
L S 1
l s 4
M C 4
c r
c r
M C 2
s s 1
t h
f 1
m 3
m c b
r
s
t
f 2
s s 2
m 1
t h
M C 2
M C 1
s s 3
M C 4
M C 3
c r
l s 3
l s 2
M C 1
§ é n g c ¬
c h Ý n h
§ é n g c ¬ b ¬ m
n í c
r 4
s 4
t 4
r 2
t 2
s 2
2.2 Trang bị điện:
Áp tô mát MCB, các công tắc tơ : MC4, MC1, MC2, MC3;
rơ le nhiệt TH; rơ le trung gian CR; các công tắc
hành trình LS1,LS2,LS3,LS4; các chuyển mạch
0,25
2/4
SS1,SS2,SS3; cầu chì F1 và F2.
2.3 Nguyên lý làm việc của mạch:
Đóng áptômát MCB cấp điện cho mạch, chưa có thiết bị nào làm việc.
Bật SS3 cấp điện cho đông cơ bơm nước làm việc.
Bật SS1 về ON, công tắc tơ MC1 hoặc MC2 có điện tuỳ thuộc SS2
định chế độ nhanh hay chậm, đồng thời rơ le CR có điện
đóng các tiếp điểm thường mở để duy trì và chuẩn bị cho
MC3 và MC4 làm việc. Chuyển tay gạt về phía quay
thuận LS1 đóng xuống MC3 có điện đưa động cơ M1 làm
việc ở chế độ thuận. Để ngừng làm việc gạt tay gạt về O
MC3 mất điện ĐC ngừng LV. Để LV theo chế độ ngược
Chuyển tay gạt về phía quay ngược LS2 đóng xuống MC4
có điện đưa động cơ M1 làm việc ở chế độ ngược. Để ngừng làm việc
gạt tay gạt về O, MC4 mất điện ĐC ngừng làm việc.
Để ngừng hẳn Bật SS1 về OFF. Để ngừng ĐC bơm nước
bật SS3 về OFF.
1,75
2.4
Nguyên lý bảo vệ của mạch:
Để bảo vệ ngắn mạch cho mạch điều khiển có cầu chì F1
và F2, để bảo vệ ngắn mạch cho mạch động lực có át tômát
MCB.
Để bảo vệ quá tải cho động cơ có rơ le nhiệt TH.
Để bảo vệ ngắn mạch 3 pha khi đảo chiều quay và thay
đổi tốc độ có các tiếp điểm liên động MC1,MC2, MC3 và MC4.
0,5
3 Đường dây trên không điện áp 35KV cung cấp cho hai phụ tải
S
2
= 0,8 + j0,6 MVA và S
3
= 0,4 + j0,3 MVA như hình vẽ tổng trở
các đoạn đường dây Z
12
= 3.4 + j1.76 Ω, Z
23
= 0,85 + j0,44 Ω.
Tính tổn thất điện áp, tổn thất điện năng trong mạng điện, biết
thời gian sử dụng phụ tải lớn nhất T
ln
= 4500h?
2,5
Công suất truyền tải trên đoạn đường dây 12 : S
12
= S
2
+ S
3
= 1,2 + j
0,9 (MVA)
= P
12
+ j Q
12
Công suất truyền tải trên đoạn đường dây 23: S
23
= S
3
= 0,4 + j 0,3
(MVA)
= P
23
+j Q
23
Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây 12:
)(161,0
35
76,1.9,04,3.2,1
12121212
12
kV
U
XQRP
dd
=
+
=
+
=∆
Tổn thất điện áp trên đoạn đường dây 23:
)(013,0
35
44,0.3,085,0.4,0
23232323
23
kV
U
XQRP
dd
=
+
=
+
=∆
0,25
0,25
0,25
0,25
3/4
2
3
1
S
2
Z
12
S
3
Z
23
Vậy tổn thất điện áp trên đường dây:
)(174,0013,0161,0
2312
kV=+=∆+∆=∆
Tổn thất công suất trên đoạn đường dây 12:
)(0032,00062,0)76,14,3(
35
9,02,1
2
22
12
2
2
12
2
12
12
MVAjjZ
U
QP
S
dd
+=+
+
=
+
=∆
Tổn thất công suất trên đoạn đường dây 23:
)(00009,00001,0)44,085,0(
35
3,04,0
2
22
23
2
2
23
2
23
23
MVAjjZ
U
QP
S
dd
+=+
+
=
+
=∆
Vậy tổn thát công suất trong mạng điện:
)(0033,00063,0
2312
MVAjSSS +=∆+∆=∆
Thời gian chịu tổn thất lớn nhất:
28868760.)10.4500124,0(
24
=+=
−
τ
(h)
Vậy tổn thất điện năng trên đường dây:
)(181,182886.0063,0. MWhP ==∆=∆Α
τ
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Cộng (I) 07
II. Phần tự chọn, do nhà trường biên soạn
1 ….
2 ….
Cộng (II) 03
Tổng cộng (I + II) 10
………, ngày ………. tháng ……. năm ……
4/4