Cảm nhận vẻ đẹp dịng sơng Hương ở góc nhìn địa lí qua đoạn trích “Ai đã đặt tên cho dịng sơng”
của Hồng Phủ Ngọc Tường
I. Mở bài:
- Giới thiệu về HPNT và bài kí “Ai đã đặt tên cho dịng sơng”:
+ Hồng Phủ Ngọc Tường là nhà văn nặng lịng với xứ Huế mộng mơ, với dịng sơng Hương hiền hịa
chảy. Có lẽ ơng có dun với mảnh đất và con người nơi đây nên những gì ơng viết thường rất bình dị,
mộc mạc nhưng lãng mạn và trữ tình.
+ Bài kí “Ai đã đặt tên cho dịng sơng” được xem là thành cơng của Hồng Phủ Ngọc Tường khi khắc
họa rõ ràng từng đường nét và vẻ đẹp đa chiều của dịng sơng Hương, một vẻ đẹp trầm lắng, dịu dàng,
nên thơ và rất mực cổ kính.
+ Ở góc nhìn địa lí, sơng Hương được cảm nhận theo đúng thủy trình của nó: sơng Hương ở thượng
nguồn, SH ở ngoại vi TP và SH khi chảy trong lòng thành phố Huế.
II. Thân bài:
1. Giới thiệu chung:
- “Ai đã đặt tên cho dịng sơng” được viết theo thể kí, một thể loại có thể ghi chép lại cảm xúc, tâm tư
tình cảm, những dịng cảm xúc bất chợt, suy nghĩ bất chợt một cách sâu sắc nhất. Có lẽ chính thể loại này
đã khiến cho bài kí đi vào lòng người đọc một cách chân thành như vậy. Vẻ đẹp của dịng sơng Hương
theo ngịi bút của Hồng Phủ Ngọc Tường hiện lên một cách đầy ấn tượng, một vẻ đẹp khiến cho người
đọc ngỡ ngàng, sửng sốt.
- Nếu nhắc tới thủ đô Pari hoa lệ, người ta không thể khơng nhắc tới dịng sống Xen nổi tiếng đã đi vào
biết bao trang văn, trang thơ đặc sắc của nhân loại, là để tài của những tác phẩm điện ảnh kinh điển thế
giới thì nhắc đến cố đơ Huế, người ta cũng khơng thể qn dịng Hương giang chảy lững lờ giữa lịng
thành phố. Nói về dịng sơng này, câu mở đầu đoạn trích bài bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường đã viết:
“Trong những dịng sơng đẹp ở các nước mà tơi thường nghe nói đến, hình như chỉ sông hương là thuộc
về một thành phố duy nhất” - một nhận xét mang đậm tính chủ quan của nhà văn không chỉ thể hiện niềm
tự hào, kiêu hãnh của tác giả khi đặt con sông Hương ngang hàng với vẻ đẹp những dịng sơng nổi tiếng
trên thế giới.
- Bằng ngơn từ mĩ lệ, giàu sức biểu đạt, cùng trí tưởng tượng phong phú và sự hiểu biết uyên bác về địa
lí, lịch sử, văn hóa, văn học… Nhà văn đã tái hiện thành công vẻ đẹp của sông Hương như một biểu
tượng cho văn hóa và tâm hồn con người xứ Huế.
2. Sơng Hương được nhìn ở góc độ địa lí:
a) Sơng Hương ở vùng thượng nguồn:
* Sơng Hương - bản trường ca của rừng già:
- SH ở vùng thượng lưu mang vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn, sâu thắm, hùng tráng
như "bản trường ca" bất tận của thiên nhiên: "rầm rộ giữa những bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những
ghềnh thác, cuộn xốy như những cơn lốc vào đáy vực bí ẩn"
+ Gợi ra một dóng sơng với chiều dài hùng vĩ, với dòng chảy mãnh liệt. Bởi "trường ca' là áng văn
chương đồ sộ, có dung lượng lớn, mang đậm sắc thái ngợi ca. Cịn "rừng già" lại là hình ảnh gợi ra những
cánh rừng đại ngàn hoang sơ bí ẩn, mênh mơng.
+ Động từ "cuộn xốy" kết hợp với những tính từ gợi tả "rầm rộ", "mãnh liệt": Nhà văn đã thể hiện rất rõ
sức mạnh man dại của dịng sơng mang vẻ đẹp vốn có của thiên nhiên đại ngàn hùng vĩ. Chi tiết này đã
gây ấn tượng manh với bạn đọc bởi nhà văn đã cho bạn đọc được khám phá tính cách mới mẻ của sơng
Hương mà nếu chỉ ngắm khn mặt kinh thành của nó sẽ khơng nhận ra được: đó là sức mạnh hùng vĩ,
man dại của dịng sơng.
- Bên cạnh vẻ đẹp mãnh liệt đó Hương giang vẫn giữ được nét dịu dàng, dun dáng của dịng sơng ở
xứ mơ màng “dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ qun rừng”. Hồng
Phủ Ngọc Tường có đôi bàn tay của người họa sĩ tài hoa khi ông phối hai màu xanh - đỏ trong bức tranh
của sông Hương. Vậy là trong cái lạnh lẽo, âm u đã xuất hiện ngọn lửa ấm nóng của hoa đỗ quyên rừng
khiến con sông rực rỡ, lung linh, tỏa sáng.
=> Câu văn dài được chia nhiều vế liên tục như gọi dậy cái dư vang của trường ca. Thủ pháp điệp cấu
trúc, với những động từ mạnh, tự nó đã tạo nên âm hưởng hùng tráng, mạnh mẽ và duyên dáng của con
sông giữa rừng già.
* Sông Hương - "cô gái Di gan phóng khống và man dại"
- Đến giữa lịng trường Sơn sơng Hương đã sống một nửa cuộc đời của mình "như một cơ gái Di gan
phóng khống và man dại, rừng già đã hun đúc cho nó một bản lĩnh gan dạ, nột tâm hồn tự do và trong
sáng”.
+ Sơng Hương được nhân hóa như một cơ gái Di gan – cô gái của một bộ tộc người ưa sống tự do, phóng
khống, mạnh mẽ khiến dịng sơng khơng cịn là sinh vật vơ tri, vơ giác mà trở thành một sinh thể đầy cá
tính, mạnh mẽ, quyến rũ, mê say.
+ Ví sơng Hương như cơ gái Di gan... là HPNT muốn khắc sâu vào tâm trí ng đọc ấn tượng về vẻ đẹp
hoang dại những cũng rất tình tứ của con sơng.
* Sơng Hương - "người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở"
- Khi ra khỏi rừng “sơng Hương nhanh chóng mang một màu sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người
mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở”. Từ “cô gái”, sông Hương được nâng lên thành người mẹ gợi ra
sự đằm thắm phì nhiêu, màu mỡ của đồng bằng châu thổ. Tác giả tỏ ra là người am hiểu dịng sơng
Hương khi ơng nhắc nhở “nếu chỉ mải mê ngắm nhìn khn mặt kinh thành của nó tôi nghĩ rằng người ta
sẽ không hiểu một cách đầy đủ bản chất của sông Hương…núi Kim Phụng”.
- Từ lời nhắc nhở của nhà văn ta nhận thấy: vậy là có một dịng sơng ở phía bên kia cửa rừng và một
dịng sơng ở kinh thành. Sơng Hương trở nên sâu sắc, kín đáo và giàu tâm trạng biết bao. Đây chính là
chiều sâu "nhân cách" của dịng sơng, là nét tính cách đáng trân trọng của Hương giang mà HPNT muốn
khắc họa.
b. Sông Hương khi ở ngoại vi thành phố Huế:
* Sông Hương - “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng châu hóa đầy hoa dại”:
- Trong hành trình xi về đồng bằng, nhà văn đã nhận ra sự thay đổi về tính cách của sơng Hương. Bởi
lẽ, trước khi trở thành người tình chung thủy của cố đô, sông Hương đã trải qua một hành trình đầy gian
trn và nhiều thử thách. Xi theo dòng Hương giang về vùng đồng bằng và ngoại vi thành phố Huế ta
bắt gặp nét đẹp khác của dòng sông “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng châu hóa đầy hoa
dại” – hình tượng người con gái đẹp gợi mở cho người đọc về vẻ đẹp mới mẻ của dịng sơng hứa hẹn
nhiều điều thú vị, hấp dẫn và đem đến cho ta một liên tưởng đẹp đẽ đến một huyền thoại cổ tích: nàng
cơng chúa ngủ trong rừng.
- Ra khỏi Trường Sơn đại ngàn, SH bừng thức trẻ trung và đầy sức sống: khi "chuyển dòng một cách liên
tục", khi "vòng đột ngột" khi “…uốn mình theo những đường cong thật mềm…”. Sự hiểu biết về địa lý
cùng năng lực quan sát tinh tế nhà văn gợi ra thật đẹp dáng hình của sơng Hương Những từ “liên tục”,
“đột ngột” là những trạng từ miêu tả sự đổi dòng đầy bất ngờ thể hiện sự trăn trở của dịng sơng khi chưa
gặp người tình cố đô.
- Sông Hương khi chảy xuôi về đồng bằng vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn. Nó trơi đi giữa hai dãy
đồi sừng sững như thành quách. Nếu cái sừng sững của núi đồi gợi ra sự hùng vĩ, mạnh mẽ thì sơng
Hương lại trở nên hùng vĩ, dun dáng, mĩ miều, đặc biệt với sắc nước của dòng sơng “sớm xanh, trưa
vàng, chiều tím”. Màu tím ấy phải chăng là màu tím của:
“Mọc giữa dịng sơng xanh
Một bơng hoa tím biếc” (Thanh Hải)
Hay màu hoa lục bình trong thơ của Lê Anh Xuân:
“Con sông nhỏ tuổi thơ ta tắm
Vẫn cịn đây nước chẳng đổi dịng
Hoa lục bình tím cả bờ sơng”
Có lẽ màu “tím” trong chữ “chiều tím” của Hồng Phủ Ngọc Tường là tím Huế, sắc màu đặc trưng
của khơng gian Huế “mà chẳng nơi nào có được”. Đặc biệt đoạn sông Hương chảy vào ngoại vi thành
phố Huế được nhà văn diễn tả “giữa đám quần sơn lơ xơ ấy….bát ngát tiếng gà”. Có lẽ, qua tất cả chặng
đường đi của mình, đây là lúc duy nhất sơng Hương mang vẻ đẹp cổ kính, trầm mặc như những rừng
thông u tịch và những lăng tẩm đồ sộ phong kín niềm kiêu hãnh âm u, triết lí – một vẻ đẹp đặc trưng cho
miền đất cố đô.
=> Có thể thấy, bằng lối hành văn uyển chuyển, ngơn ngữ đa dạng và giàu hình ảnh, HPNT đã diễn tả
một cách sinh động và hấp dẫn từng bước đi của sông Hương. Mỗi bước đi của sông Hương gắn với một
địa danh khác nhau của xứ Huế đã được nhà văn dành cho một lối diễn đạt riêng với một dộng từ phù
hợp. Nhờ đó mà hành trình về xuôi của SH không đơn điệu nhàm chán mà trái lại nó khiến cho ng đọc đi
từ ngạc nhiên này đến thú vị khác.
=> Thủ pháp nhân hóa cugf với hệ thống ngơn từ giàu hình ảnh, cảm xúc cùng góp phần diễn tả một dịng
sơng thơ mơng, trữ tình. SH như một người con gái đẹp càng trở nên gợi cảm hấp dẫn, lại như tự biết làm
mới mình, trang điểm cho mình đẹp hơn trước khi gặp người tình mà nó mong đợi.
* Sơng Hương mang vẻ đẹp trầm mặc "như triết lí" "như cổ thi":
- Có lẽ qua tất cả chặng đường đi của mình, đoạn sơng này mang vể dệp đặc trưng nhất của Huế, tinh
cách Huế. Đó là vẻ đẹp trầm mặc "như triết lí" "như cổ thi", một vể đẹp mà một nhạc sĩ đã dùng những ca
từ đẹp nhất để ngợi ca: "vẻ đẹp Huế chẳng nơi nào có được, nét dịu dàng pha lẫn trầm tư."
- Đi giữa thiên nhiên, SH cúng chuyển mình nagỳ đếm bên những lăng tẩm thành quách của vua chúa
thời Nguyễn. Con sơng hiền hịa ở ngoại vi thành phố như đang nép mình bên những giấc ngủ nghìn năm
của vua chúa được phong kín trong rừng thơng u tịch. Chảy bên những di sản ấy, sơng Hương như khốc
lên mình tấm áo trầm mặc, mang cái triết lí cổ thi của cố nhân.
- Tác giả đã nhắc lại một vần thơ cổ gợi lên khơng khí, khung cảnh u tịch và trầm mặc của rừng thơng,
của dịng sơng, của những núi đồi lô xô ở đây. Ai đã một lần đến thăm thú Khiêm Lăng (lăng vua Tự
Đức) mới cảm nhận được hết vẻ đẹp mà tác giả muốn nhắc đến;
Bốn bề núi phủ mây phong
Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng vạn niên
Sắp đến thành phố mến thương, mặt sông Hương trở nên mơ màng, phẳng lặng trong tiếng chuông
chùa Thiên Mụ ngân nga, giữa những xoms làng trung du bát ngát tiếng gà...
c. Sông Hương khi chảy vào lịng thành phố Huế:
* Sơng Hương - điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế:
- Tài văn chương của tác giả lại được dịp biểu lộ thăng hoa. Ta có thể ví đoạn văn giống như một tấm đá
hoa cương đủ khắc tên nhà văn làm vẻ vang một đời nghệ sĩ bởi sự khắc họa tài hoa của ông về vẻ đẹp và
tính cách của sơng Hương. Ở đoạn văn này người ta thấy Hồng Phủ Ngọc Tường khơng chỉ là một nhà
văn mà còn là một nhà hội họa với đôi bàn tay nghệ sĩ tài hoa khi vẽ đường uốn lượn mềm mại dun
dáng của dịng sơng. Sơng Hương khi chảy vào thành phố Huế khơng cịn băn khoăn, trăn trở “đổi dịng,
uốn mình” liên tục nữa mà “kéo một nét thẳng thực yên tâm theo hướng Tây Nam, Đơng Bắc”. n tâm
bởi nó đã nhìn thấy cây cầu trắng của thành phố. Như vậy dưới ngòi bút của Hồng Phủ Ngọc Tường
sơng Hương lúc này đã là một cơ gái có tâm hồn, ý thức tìm được chính mình, được ơm ấp trong lịng
một cố đơ cổ kính. Và nổi bật trên nền xanh của dịng Hương giang là “chiếc cầu trắng của tác phẩm in
ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như vành trăng non”. Nói về vẻ đẹp của cầu Tràng Tiền xứ Huế, nhà thơ
Nguyễn Bính đã đánh rơi hai câu thơ lục bát tuyệt hay:
“Cầu cong như chiếc lược ngà
Sơng dài mái tóc cung Nga bng hờ”
Nếu nhà thơ Nguyễn Bính so sánh cầu Tràng Tiền như chiếc lược ngà thì Hồng Phủ Ngọc Tường lại so
sánh với vành trăng non – một hình ảnh so sánh độc đáo gợi ra vấn đề tinh khôi, duyên dáng của cầu
Tràng Tiền. Khi gặp người u, có cơ gái nào lại khơng làm dáng, làm duyên, sông Hương cũng vậy “uốn
một cách cũng rất nhẹ…như một tiếng vang khơng nói ra lời của tình u”. Cách so sánh trong diễn đạt
tinh tế của tác giả về vẻ đẹp tình tứ mà kín đáo của cơ gái Huế. Sông Hương mang đậm vẻ đẹp tâm hồn
con người xứ Huế. Và không giống như những con sông khác trên thế giới: Sông xen của Pan, sông Đanuýp của Pu-đa-pét, sơng Hương nằm giữa lịng tác phẩm u q của mình…Nhà văn đã so sánh sơng
Hương với những con sông nổi tiếng trên thế giới không chỉ thể hiện sự uyên bác mà còn thể hiện niềm
kiêu hãnh tự hào của tác giả về con sông quê hương.
- Chất âm nhạc của dịng sơng được thể hiện ở nhịp điệu êm đềm của bài bút kí bởi những câu văn dài
nối tiếp miên man, bởi lưu tốc của sơng Hương. Sơng Hương chính là "điệu slow tình cảm dành riêng cho
Huế".
+ Trong tiếng Anh 'slow' nghĩa là chậm và sông Hương như một giai điệu trữ tình dành riêng cho Huế,
dịng sơng Hương khi đi qua tác phẩm đã trơi đi thật chậm thực cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh”. Để
tô đậm cái dáng vẻ lững lờ của Hương giang, nhà văn đã liên tưởng đến dịng sơng Nê va của tác phẩm
Lê-nin-grat và nhắc đến tư tưởng triết học của Hê-ra-clit 2000 năm trước có một người khóc suốt đời vì
những dịng sơng trơi đi q nhanh”. Nhưng sơng Hương thì khác, dịng sơng êm đềm mà nhà văn gọi đó
là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế. Thu Bồn đã viết hai câu thơ đặc sắc:
“Con sông dùng dằng con sông không chảy
Sông chảy vào lịng nên Huế rất sâu “
* Sơng Hương - người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya
- Hình như SH đang hịa điệu tâm hồn với Huế tơn nên vẻ đẹp thơ mộng của cố đô. Đứng trước sông
Hương, người ta không chỉ cảm nhận trước một bức tranh sơng nước diễm lệ mà cịn đứng trước một biểu
tượng của Huế, tâm hồn Huế, văn hóa Huế. Tác giả gắn sông Hương với âm nhạc cổ điển Huế: “Hình như
trong khoảnh khắc trùng lại của sơng nước ấy, sông Hương đã trở thành một người tài nữ đánh đàn lúc
đêm khuya”. Đối với nhà văn, âm nhạc cổ điển Huế phải được trình diễn trong một khoang thuyền nào
đó, giữa những tiếng nước rơi bán âm của những mái chèo khuya mới chinh phục lòng người. Bởi tác giả
hình dung tồn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế được sinh thành trên khơng gian mặt nước.
- Hay nói một cách khác, dịng sơng đã sinh thành nên tồn bộ nền âm nhạc cổ điển Huế góp phần làm
nên một xứ Huế “trong sáng và thư thái” (UNESCO). Hoàng Phủ Ngọc Tường suy luận rằng chính khơng
gian âm nhạc của sơng Hương và cũng chính hình tượng người tài nữ đánh đàn đầy nữ tính ấy đã làm nên
bản đàn đầy tâm trạng đi suốt cuộc đời Kiều. Bởi Nguyễn Du đã lấy cảm hứng từ bản “Tứ đại cảnh” và
thi hào bao lần đã từng lênh đênh trên qng sơng này. Nhà văn cịn cho rằng có một dịng thi ca về sơng
Hương nhưng mỗi nhà thơ u sơng Hương bằng một tình u riêng và thể hiện một cách riêng. Tác giả
rất thú vị trước điều đó “có một dịng thi ca về sơng Hương và tơi hy vọng đã nhận xét một cách cơng
bằng về nó khi nói rằng dịng sơng ấy khơng bao giờ từ lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ”. Từ
lời nhận xét của nhà văn, ta thấy sông Hương bỗng trở nên lấp lánh, lung linh với vẻ đẹp đa chiều, với
nhiều màu sắc cung bậc như sông Hương tinh tế của Tản Đà, sơng Hương khí phách của Cao Bá Quát,
sông Hương dịu dàng cảu Thu Bồn…Mặc dù mỗi thi sĩ đều khám phá những nét riêng nhưng qua đó ta
cảm nhận dược vẻ đẹp của sơng Hương không chỉ ở phương diện tự nhiên của khoa học đại lý mà cịn là
dịng sơng của văn hóa, thi ca.
* Sơng Hương - người tình dịu dàng và chung thủy:
- Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch về hướng chính bắc. Tuy nhiên, do đặc điểm địa lí ở đất nước
ta, thủy trình của con sơng đã thay đổi. Nó chuyển dịng sáng hướng đơng và như vậy sẽ lại đi qua một
góc của thành phố Huế ở thị trấn bao Vinh xưa cổ. Đó là đặc điểm địa lí của dịng sơng.
- Nhưng trong con mắt của HPPNT, khúc ngoặt ấy là biểu hiện của một "nỗi lòng vương vấn", thậm chí
có "chút lẳng lơ kín đáo" của ng tình dịu dàng và chung thủy.
- Nhà văn hình dung Sơng Hương như nàng Kiều trở lại tìm Kim Trọng để nói một lời thề trước khi đi xa.
Đây đúng là một phát hiện, một liên tưởng thú vị độc đáo và đậm màu sắc văn chương của tác giả về
dịng sơng thân thương của xứ Huế.. Hương giang vốn đã đẹp, nay lại càng đẹp hơn, trọn vẹn hơn trong
cảm nhận của người đọc. Một vẻ đẹp hài hịa giữa hình dáng bên ngồi với phần tâm hồn, tâm linh sâu
thẳm bên trong.
Tóm lại, khái qt:
- Bài kí khép lại bằng cách lí giải cái tên của dịng sơng “Ai đã đặt tên cho dịng sơng?” – Một câu hỏi
nhưng chính thiên bút kí này là một câu trả lời đầy đủ nhất. Cho nên câu hỏi này là một cách để nhà văn
lưu ý độc giả về cái tên đẹp của dịng sơng và bộc lộ cảm xúc đầy ngạc nhiên thú vị của mình trước cái
duyên thật đẹp giữa Huế và Hương giang. “Hương” là hoa hai bên bờ sông ở thượng nguồn rụng xuống
tỏa hương như trong huyền thoại hay người hai bên bở sông đã nấu nước thơm đổ xuống dịng sơng,
muốn đem cái đẹp và tiếng thơm để xây đắp văn hóa và lịch sử cố đơ. Đọc tác phẩm ta thấm thía ý nghĩa
thâm trầm và ấm cúng trong một khúc đoạn trường ca của Nguyễn Khoa Điềm:
“Ơi những dịng sơng bắt nước từ đâu
Mà khi về đất nước mình thì bắt lên câu hát
Người đến hát khi chèo đò, kéo thuyền, vượt thác
Gợi trăm màu trên trăm dáng sơng xi”
“Ai đã đặt tên cho dịng sơng” là một bài bút kí tài hoa dào dạt cảm xúc và đầy chất thơ về sông Hương.
Nét đặc sắc làm nên sức hấp dẫn của đoạnv ăn là những cảm xúc sâu lắng được tổng hợp từ một văn
phong tao nhã, hướng nội, tinh tế tài hoa. Tác phẩm đã lơi cuốn và đọng lại trong lịng độc giả bởi một
tình yêu say đắm, chân thành cảu nhà văn đối với Huế mộng mơ và vẻ đẹp của sông Hương kiều diễm.
Kết bài: