Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Rối loạn điện giải, rối loạn kali máu, rối loạn natri máu và điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.94 KB, 76 trang )

RỐI LOẠN ĐIỆN GiẢI
ThS. Văn Hữu Tài
Bộ môn Nội
1


RỐI LOẠN
CÂN BẰNG

+
K MÁU

2


CHỨC NĂNG K+ MÁU
 Thúc đẩy dẫn truyền xung động thần

kinh và gây co cơ vân, cơ trơn và cơ
tim
 Tham gia điều hòa thẩm thấu dịch

nội bào
 Tăng cường hoạt động men lên

chuyển hóa tế bào
 Tham gia duy trì cân bằng kiềm toan


CHUYỂN HÓA K+ MÁU
 Nội bào: 97%; 140 mmol/l



Ngoại bào: 2-3%; 4,5 mmol/l
 Nhu cầu: 40-60 mmol/ngày
 Thức ăn nhiều K+: rau, hoa quả,

thịt. Thức ăn nhiều Na  đào thải K
 Bài tiết: thận 80 - 90% (20-120

mmol/ngày). Phân: 10 - 20%


CHUYỂN HÓA K+ MÁU
 Na+ và K+ hoạt động đối lập nhau:

Khi 1 loại ứ động thì loại kia bị đào
thải
 Hormon, stress, insulin làm giảm

K+ máu
 Chức năng thận duy trì cân bằng

K+ máu
 Ngưng tim: K+ <2,5 hoặc > 7,0


CHUYỂN HÓA K+ MÁU


HẠ


+
K MÁU

7


NGUYÊN NHÂN
 Chế độ ăn: Thiếu ăn, ăn kiêng,

nghiện rượu
 Tái phân bố

• Kiềm máu
• Tiêm insulin
• Kích thích β2: NMCT, CTSN,

thuốc giãn phế quản
• Ngộ độc Theophyllin
• Liệt cơ chu kỳ có tính gia đình


NGUN NHÂN
 Mất K+

• Qua đường ngồi thận: K+ niệu
< 20 mmol/24h
 Nôn
 Tiêu chảy
 Dẫn lưu
 Thụt tháo

 Thuốc nhuận tràng


NGUYÊN NHÂN

• Qua thận: K+ niệu > 20 mmol/24h

 Nhiễm toan ống thận typ 1, 2
 Nhiễm ceton do ĐTĐ
 Thuốc lợi tiểu
 Rối loạn điện giải: tăng Ca++, giảm

Mg++ và Cl Nguyên nhân khác
• Thừa corticoid: HC Cushing, cường
aldosterol
• Thuốc: Corticoid, Insulin, glucose,
nabica, kháng sinh (Aminosid, Ampi,
Peni, Rifampicin)


CHẨN ĐỐN
 Lâm sàng

• Mệt mỏi, đau cơ, co rút cơ
• Yếu cơ (cơ tứ chi, cơ hơ hấp)
• Nhịp tim nhanh, hạ HA tư thế
• Chướng bụng, táo bón, nơn
 ECG

• T dẹt, U rõ, ST , QT kéo dài

• Dấu hiệu nặng: Loạn nhịp thất (nhịp
nhanh thất, xoắn đỉnh)

 XN máu: K+ máu < 3,5 mmol/l


ĐiỀU TRỊ
 Bù K+ máu
 Điều trị nguyên nhân hạ K+ máu


CHỈ ĐỊNH ĐIỀU TRỊ
 K+ máu < 2.5 mmol/l, ngay cả

bệnh nhân không triệu chứng
 K+ máu 2.5 - 3.0 mmol/l với triệu

chứng LS và ECG đề nghị hạ K+ máu
 K+ máu 3.0 - 3.5 mmol/l với LS và

dấu hiệu giảm K máu trên ECG rõ
ràng


CHỈ ĐỊNH PHÒNG NGỪA
 Suy tim nặng điều trị lượng lớn lợi tiểu
 Bệnh nhân đang dùng Digoxin
 Bệnh nhân đang dụng corticoid
 Suy gan nặng
 Không ăn uống được

 Nuôi dưỡng đường tĩnh mạch
 Dùng chất kiềm điều trị toan hóa máu lượng

nhiều hoặc tốc độ nhanh
 Khơi phục KL tuần hồn nhanh chóng bằng

dung dịch khơng hoặc ít chứa K+


MỨC ĐỘ NHẸ
1. Biểu hiện
 K+ máu: 2.5 - <3.5 mmol/l
 Không triệu chứng

2. Điều trị
Uống hoặc truyền TM KCl: 20 - 40
mmol/4-6h


MỨC ĐỘ TRUNG BÌNH
1. Biểu hiện
 K+ máu < 2.5 (<3.0 mmol/l đối với

bệnh nhân đang dùng Digitalis)
 Không yếu cơ và không dấu hiệu nặng

trên ECG
2. Điều trị
 Uống KCL: 20-40 mmol/2-4h hoặc
 Truyền TM ngoại biên KCL: 10 mmol/h



MỨC ĐỘ NẶNG
1. Biểu hiện
 K+ máu < 2.5 (<3.0 mmol/l đối

với bệnh nhân đang dùng Digitalis)
 Yếu cơ hoặc có dấu hiệu nặng

trên ECG
2. Điều trị
Truyền TMTT KCL: 20 -30 mmol/h


CHÚ Ý
 Hạ K+ máu có biến đổi trên ECG,

cần theo dõi ECG liên tục trên máy
cho đến khi ECG trở về 
 Theo dõi K+ máu

• Nặng 3h/lần
• Vừa 6h/lần
• Nặng 24h/lần
(cho đến khi K máu trở về )


CHÚ Ý
 Lượng K+ chứa trong thuốc


• 1 viên Kaleorid 0,6g : 8 mmol
• 1 ống KCL 10% 10 ml : 13,4 mmol
 Dung dịch pha

• Tuyệt đối khơng được tiêm các dd

KCl ngun chất vào TM vì có thể
gây rung thất ngay tức khắc
• Dung dịch pha là NaCl, tránh dùng
glucose vì kích thích tiết insulin,
gây hạ thêm K máu


CHÚ Ý
 Nồng độ pha đối với truyền TMNB:

 40 mmol/l ( 3 ống/l) vì ít đau.
Nếu nồng độ > 80 mmol/l, nhất
thiết phải truyền TMTT
 Dùng KCl đường uống nên dùng

viên nén kèm với thức ăn hoặc
uống thêm ít nhất 180-240 ml dịch
để tránh kích ứng niêm mạc dạ dày


CHÚ Ý
 Tốc độ truyền: 10-20 mmol/h; > 20

mmol/h thường gây nguy hiểm và nên

theo dõi sát bằng ECG; trường hợp cấp
cứu có thể truyền 40 mmol/h
 K+ máu giảm 1 mmol/l  cơ thể thiếu

150-400 mmol/l.
 Bù K+ phải  240 mmol/ngày dù phải

truyền nhiều ngày


CHÚ Ý
Thực hành: 1 lít dịch NaCl 0.9% pha 3
ống KCl 10% 10 ml (40 mmol). Muốn
truyền 10 mmol/giờ thì phải chỉ định
truyền tốc độ bao nhiêu?
 Lượng dịch chứa 10 mmol K:

1000  10/40 = 250 ml
 Vận tốc truyền 250 ml trong 1 giờ:

250/3 = 83 giọt/phút


TĂNG

+
K MÁU

23



NGUYÊN NHÂN
1. Tăng K+ giả tạo
 Tan máu do lấy máu
 Garrot quá chặt gây thiếu máu
 Tăng bạch cầu và tiểu cầu
 Vận động quá mức


NGUYÊN NHÂN
2. Tăng K+ máu thật sự
 Tăng lấy vào

• Chế độ ăn nhiều K+
• Sai lầm điều trị: Dịch, thuốc
 Giảm bài tiết

• Suy thận: cấp, mạn giai đoạn

cuối
• Thiếu hụt Na: Bài tiết Na+ ở OLX
giảm, làm giảm bài tiết K+


×