Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Bài 1 Khái niệm cơ bản Môn Phương pháp luận nghiên cứu Khoa Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (776.38 KB, 4 trang )

12/23/2019

KHOA HỌC

CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN

• Khoa học có tầm quan trọng đặc biệt
trong sự phát triển chung của xã hội
nên nó được ưu tiên phát triển và có
rất nhiều quan điểm khác nhau về
khoa học.
– Khoa học là một lĩnh vực hoạt động xã
hội nghề nghiệp đặc thù.
– Khoa học là một hình thái ý thức xã hội

Trần Sơn Ninh – Bộ môn Quản lý KH&CN

KHOA HỌC

Phân loại tri thức

• Khoa học là hệ thống tri thức về bản chất của
thế giới khách quan, về các quy luật vận động
của thế giới tự nhiên, xã hội và tư duy
• Khoa học là “hệ thống trí thức về mọi quy luật
của vật chất và sự vận động của vật chất,
những quy luật của tự nhiên, xã hội, tư duy”
(Pierre Auger, 1961);
• Hay định nghĩa ngắn gọn: khoa học là sản phẩm
trí tuệ của người nghiên cứu.


• Từ định nghĩa về khoa học thấy rằng: Khoa học là tri
thức của loài người về các sự vật, hiện tượng, quy luật
về tự nhiên xã hội và tư duy. Tri thức được phân ra làm
2 loại tri thức tiên nghiệm và tri thức khoa học
• Tri thức tiên nghiệm: là sự hiểu biết có được nhờ kinh
nghiệm thơng qua các hoạt động sản xuất, chiến đấu và
sinh hoạt và đấu tranh sinh tồn của con người.
• Tri thức khoa học: là sự hiểu biết đúng đắn của loài
người về thế giới xung quanh thơng qua việc nghiên cứu
có chủ đích, sự tổng kết kinh nghiệm, khái quát hóa, quy
luật hóa các tri thức tiên nghiệm để nhận biết các quy
luật của tự nhiên, xã hội và tư duy.

1


12/23/2019

NGÀNH KHOA HỌC

Khoa học hậu nghiệm

• Theo cách hình thành khoa học các ngành khoa học
được phân ra

• Là những khoa học được hình thành trên cơ sở
những thí nghiệm quan sát của con người đối
với thế giới xung quanh và đối với xã hội. Nghĩa
là con người sau khi quan sát, làm thực nghiệm
rồi rút ra kết luận, đó là những tri thức mới.

Những tri thức này chỉ hình thành sau khi các sự
kiện đã xảy ra nên gọi là tri thức hậu nghiệm,
thực nghiệm trước rồi mới hình thành nhận thức
hình thành tri thức.

• Khoa học tiên nghiệm: Là mơn khoa học hình
thành trên cơ sở các tiên đề. VD: Hình học
phẳng là một khoa học hình thành trên cơ sở
các tiên đề như hai đường thẳng song song là
hai đường thẳng không cắt nhau hay từ một
điểm ngồi một đường thẳng trong một mặt
phẳng ta có thể vẽ được một đường thẳng song
song với đường thẳng cho trước và chỉ một mà
thơi

KHOA HỌC PHÂN LẬP

Khoa học tích hợp

• Là những khoa học được hình thành do sự phân chia,
tách ra từ một bộ môn khoa học đã tồn tại trước đó. Ban
đầu khi khoa học cịn chưa phát triển sự hiểu biết của
con người về một lĩnh vực nào đó cịn hạn chế nhiều nội
dung cịn nằm trong một bộ mơn khoa học thí dụ: bộ
mơn Vật lý, bộ mơn Hóa, bộ mơn xã hội học…. nhưng
khi kho tàng tri thức của loài người đã lớn sự nghiên
cứu trong một bộ môn khoa học đã chia thành những
hướng khác nhau đến một lúc nào đó mỗi hướng nghiên
cứu hình thành rõ nội dung riêng biệt của mình có đối
tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu và có mục

tiêu riêng thì nó sẽ tự tách ra thành bộ mơn khoa học
mới. Ví dụ: Vật lý  cơ học, điện học

• Là bộ mơn khoa học hình thành do sự liên
kết của các bộ môn khoa học. Đây không
phải là sự liên kết mang tính cơ học đơn
thuần mà là sự liên kết hữu cơ, thống
nhất, biện chứng và hình thành một bộ
mơn khoa học mới, có mục tiêu mới có nội
dung lý thuyết và phương pháp mới.
• Ví dụ: ví dụ bộ mơn tốn cơ hình thành
nên từ mối quan hệ giữa bộ mơn tốn học
và bộ mơn cơ học.

2


12/23/2019

Phân loại theo đối tượng nghiên cứu







Tốn học
Triết học
Khoa học tự nhiên

Khoa học xã hội
Khoa học kỹ thuật

CƠNG NGHỆ
• Cơng nghệ là một khái niệm có thể hiểu theo những
mức độ và khía cạnh khác nhau về nội dung mà nó
phản ánh.
• Theo nghĩa hẹp: cơng nghệ được hiểu là thứ tự và
cách thức để chế biến từ những nguồn lực nào đó
thành sản phẩm.
• Theo nghĩa rộng: Cơng nghệ là tập hợp các phương
pháp quy trình tổ chức kỹ năng bí quyết và các cơng
cụ phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực
thành sản phẩm. Nguồn lực là toàn bộ sức mạnh
được huy động để thực hiện nhiệm vụ.

PHÂN LOẠI NGUỒN LỰC

PHÂN LOẠI NGUỒN LỰC (2)

• Trí lực: thể hiện ở con người có tri thức và năng
lực hành động, biết vận dụng các trí thức khoa
học và kinh nghiệm vào việc giải quyết những
vấn đề do cuộc sống đặt ra, phục vụ cho xã hội
• Vật lực: thể hiện số lượng, chủng loại và chất
lượng của các trang thiết bị, dụng cụ, vật liệu
dùng để chế biến ra sản phẩm, ở cơ sở vật chất
kỹ thuật phục vụ cho việc thực hiện nhiệm vụ
khoa học hay công nghệ.


• Tài lực: thể hiện khả năng cung cấp Tài chính
ngân sách dành cho hoạt động khoa học cơng
nghệ của quốc gia hay của tập thể cá nhân.
Hiệu quả sử dụng tài lực phụ thuộc vào việc huy
động, động viên được nhiều nguồn vốn và việc
phân bổ quản lý quá trình sử dụng kinh phí
• Tin lực: thể hiện khả năng cung cấp các dạng
thông tin cần thiết sử dụng trong hoạt động khoa
học cơng nghệ một cách chính xác, đầy đủ, kịp
thời. Tin lực ngày càng đóng vai trị quan trọng
hơn trong hoạt động khoa học công nghệ

3


12/23/2019

CÁC THÀNH PHẦN CƠNG NGHỆ
• Tùy theo quan niệm mà cơng nghệ có thể bao
hàm các thành phần khác nhau. Theo quan
niệm giản đơn cơng nghệ bao gồm hai phần
chính là phần cứng và phần mềm.
• Thần cứng (Hardware): gồm các máy móc, thiết
bị, cơng cụ… Đó cũng có thể gọi là phần Kỹ
thuật của cơng nghệ.
• Phần mềm (Software): bao gồm quy trình, kỹ
năng, bí quyết, thơng tin, các nguyên lý, giải
pháp và tổ chức. Nhiều người vẫn hiểu nhầm
cơng nghệ chỉ có phần mềm.


CÁC THÀNH PHẦN CƠNG NGHỆ (3)
• Phần thơng tin (Infoware-I): là cơng nghệ hàm
chứa trong thông tin như tài liệu, việc mô tả hay
chất lượng thông tin thông báo hay phản hồi trong
các hệ thống tự động điều khiển. Cùng với sự
phát triển của khoa học và kỹ thuật, công nghệ
hàm chứa trong thông tin ngày càng trở nên quan
trọng hơn.
• Phần tổ chức (Organware –O): đó là cơng nghệ
hàm chứa trong khâu tổ chức thực hiện cơng
nghệ như: quy trình thực hiện cơng nghệ, cơ cấu
tổ chức, phương pháp quản lý, kiểm tra, điều
hành, tới các quy định về trách nhiệm, quyền hạn
của tổ chức, cá nhân tham gia cơng nghệ.

CÁC THÀNH PHẦN CƠNG NGHỆ (2)
• Theo quan điểm tổng hợp cơng nghệ gồm 4 thành phần sau:
• Thành phần Kỹ thuật của cơng nghệ (Techware - T): là công
nghệ hàm chứa trong kỹ thuật, hàm chứa trong vật thể như
công cụ, phương tiện, vật tư dùng để thực hiện các quy trình
cơng nghệ chế tạo ra sản phẩm. Cùng một công nghệ
nhưng công cụ phương tiện khác nhau có thể cho những
sản phẩm chất lượng khác nhau.
• Thành phần con người (Humanware-H): là cơng nghệ hàm
chứa trong con người. Đó chính là kỹ năng, bí quyết, sự
khéo léo của con người thực hiện cơng nghệ. Bí quyết là
một dạng cơng nghệ riêng, mang đặc thù thủ thuật và
thường đóng vai trị hết sức quan trọng trong bảo đảm chất
lượng của sản phẩm công nghệ


PHÁT TRIỂN CƠNG NGHỆ
• Khái niệm: Phát triển cơng nghệ là hoạt
động nhằm tạo ra và hồn thiện cơng
nghệ mới.
• Nội dung của phát triển công nghệ (theo
luật KH&CN của nước CHXHCN Việt
Nam) gồm hai q trình chính
– Triển khai thử nghiệm:
– Sản xuất thử nghiệm

4



×