PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VĨNH YÊN
TRƯỜNG MẦM NON LIÊN BẢO
HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ
CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP THÀNH PHỐ
TÊN SÁNG KIẾN: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
CHO TRẺ 5 - 6 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON LIÊN BẢO
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN: HOÀNG THỊ HƯƠNG THẢO
CHỨC VỤ: GIÁO VIÊN
Hồ sơ gồm:
1. Đơn đề nghị công nhận sáng kiến cấp thành phố
2. Báo cáo kết quả nghiên cứu, ứng dụng sáng kiến
Vĩnh Yên, năm 2019
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU
CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CẤP THÀNH PHỐ
Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến kinh nghiệm thành phố Vĩnh Yên
(Cơ quan thường trực: Phòng Kinh tế thành phố Vĩnh n)
Tên tơi là: Hồng Thị Hương Thảo
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị: Trường Mầm Non Liên Bảo
Điện thoại: 0979 749 627
Đề nghị Hội đồng sáng kiến thành phố Vĩnh Yên công nhận sáng kiến
cấp Thành phố như sau:
1. Tên sáng kiến: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- 6 tuổi ở
trường mầm non Liên Bảo.
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Sử dụng một số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5- 6 tuổi
thông qua giờ học, giờ chơi, các hoạt động giao tiếp cho trẻ tại trường mầm non
Liên Bảo.
3. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu:
Sáng kiến được áp dụng và thử nghiệm lần đầu vào ngày 01/10/2018.
4. Nội dung cơ bản của sáng kiến
Biện pháp 1: Xây dựng mơi trường trong và ngồi lớp học để phát triển ngôn
ngữ cho trẻ
Biện pháp 2: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua giao tiếp hàng ngày
Biện pháp 3: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các hoạt động làm quen với đọc
và viết của trẻ.
Biện pháp 4: Phát triển ngôn ngữ thông qua các hoạt động trải nghiệm.
5. Điều kiện áp dụng.
Biện pháp mà tôi đưa đưa ra được áp dụng cho trẻ 5- 6 tuổi tại trường
mầm non Liên Bảo và một số trường trong thành phố. Mơi trường học của trẻ
có đầy đủ đồ dùng học tập phục vụ cho trẻ trong các tiết học trong lớp, tại các
góc có đầy đủ đồ chơi đồ chơi, nhất là đồ chơi sáng tạo. Trang thiết bị trường
học đầy đủ cho giáo viên có thể dạy trẻ mọi lúc mọi nơi. Ngoài ra đồ dùng, đồ
chơi dạy học của cô trong các tiết học là đồ dùng trực quan sinh động, cơ tự làm
hoặc có thể cùng trẻ làm từ những nguyên vật liệu có sẵn trong tự nhiên. Dạy
trẻ mọi lúc mọi nơi, động viên khuyến khích trẻ đi học đầy đủ, mạnh dạn trong
giao tiếp và tự tin khi thể hiện cảm xúc của mình. Ngồi ra để áp dụng được các
biện pháp này tơi cũng đã tích cực trao đổi thơng tin với phụ huynh về tình hình
thực tế của trường, lớp, điều kiện học của trẻ và các phương pháp mà giáo viên
hàng ngày dạy cho trẻ, đặc biệt là áp lực về dạy trẻ biết đọc, biết viết trước khi
vào lớp 1. Từ các buổi đón trả trẻ, họp phụ huynh đầu năm tôi đã trao đổi thông
tin để cha mẹ nắm bắt rõ tình hình phát triển ngơn ngữ của trẻ để từ đó có sự
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
phối hợp cần thiết nhằm giúp trẻ hoàn thiện về ngôn ngữ và giao tiếp. Đối với
bản thân, tôi luôn tìm tịi học tập nâng cao trình độ chun mơn của mình, gần
gũi thân thiện với trẻ để từ đó có kỹ năng sư phạm tốt để nâng cao chất lượng
chăm sóc và giáo dục trẻ.
6. Khả năng áp dụng
Áp dụng sáng kiến vào thực tiễn giảng dạy tôi thấy đã đạt hiệu quả cao.
Các biện pháp khi thực hiện phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ 5-6 tuổi
tại các trường mầm non trong thành phố.
7. Hiệu quả đạt được
Sau khi tiến hành áp dụng vào thực tế giảng dạy tại trường tôi và các
trường bạn trong địa bàn thành phố đã đem lại kết quả tốt. Ngôn ngữ của trẻ
phong phú hơn, trẻ mạnh dạn trong giao tiếp, trẻ nhận biết được 29 chữ cái và
bước đầu đã có tâm thế chuẩn bị vào lớp 1 theo sự hướng dẫn của cơ. Ngồi ra
trẻ đã hiểu được người khác nói thơng qua cách quan sát nhận xét về thái độ,
cảm xúc, hành vi của người nói và ngược lại trẻ cũng đã có tiến bộ về sự tự tin
trong giao tiếp, trẻ biết cách bộc lộ suy nghĩ của mình, ý kiến và nhận xét của
mình về người khác. Kết quả đạt được ở trẻ đã không cịn nói ngọng, trẻ nói câu
đầy đủ hai thành phần và sử dụng câu nói đúng lúc, đúng chỗ. Một số trẻ rất tự
tin khi trả lời câu hỏi của cơ và nói lên được những suy nghĩ, ý kiến của mình.
Các tiết học trở nên sơi nổi, khơng cịn gị bó và nhàm chán, nhất là hoạt động
thăm quan dã ngoại trẻ rất thích thú. Như vậy, kết quả áp dụng sáng kiến của tôi
đã thành công và tạo được thêm động lực cho tôi thiết kế thêm nhiều các biện
pháp mới nhằm phục vụ tốt hơn cho việc giảng dạy.
8. Các thông tin cần được bảo mật: Không có
Tơi xin cam đoan mọi thơng tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật,
không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người khác và hồn tồn chịu trách
nhiệm về thông tin đã nêu trong đơn.
Xác nhận của thủ trưởng đơn vị
Liên Bảo, ngày 26 tháng 4 năm 2019
Người nộp đơn
Hoàng Thị Hương Thảo
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ VĨNH YÊN
TRƯỜNG MẦM NON LIÊN BẢO
BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ
cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non Liên Bảo
Tác giả sáng kiến:
Hoàng Thị Hương Thảo
Liên Bảo, Năm 2019
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
I. LỜI GIỚI THIỆU
Giáo dục Mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân
đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Ngày nay để
bước kịp với xu thế phát triển chung của thời đại mới và để đáp ứng được nhu
cầu của đất nước thì ngành học mầm non phải phấn đấu nâng cao chất lượng
giáo dục trẻ sao cho phù hợp.
Ở trường mầm non, trẻ khơng chỉ được chăm sóc mà cịn được giáo duc
thơng qua việc làm quen với các mơn học, trong đó bộ mơn “Phát triển ngơn
ngữ” có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc phát triển trẻ. Ngơn ngữ, giao
tiếp và đọc viết có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển nhân cách
của trẻ mầm non nói riêng, của con người và xã hội nói chung. Ở lứa tuổi mầm
non ngơn ngữ của trẻ có thể đạt được những thành tích vĩ đại mà ở các giai đoạn
phát triển sớm hay muộn hơn khơng thể có được.
Ngơn ngữ có ảnh hưởng đến các lĩnh vực phát triển khác của trẻ, ngôn
ngữ của trẻ càng phong phú thì trẻ càng dễ dàng tiếp cận được với các môn học
khác như: làm quen với mơi trường xung quanh, làm quen với tốn, giáo dục
âm nhạc, hoạt động tạo hình, phát triển năng lực tình cảm xã hội ... để có thể
giúp cho trẻ hoạt động tốt các môn học trên tôi xác định phát triển ngôn ngữ cho
trẻ là hoạt động trọng tâm trong công tác giáo dục trẻ, là sự thử nghiệm, vận
dụng sáng tạo phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Vì vậy,
những vấn đề cần nghiên cứu sẽ có ý nghĩa lớn góp phần nâng cao chất lượng
giảng dạy cho giáo viên nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Các hoạt động nhằm
phát triển ngôn ngữ và năng lực giao tiếp cho trẻ được tôi áp dụng và sử dụng
mọi lúc, mọi nơi, tiến hành một cách tích hợp và tự nhiên. Trẻ được làm quen
với ngơn ngữ nói và chữ viết thơng qua các hoạt động như nghe, đọc, kể
chuyện, đọc thơ, thăm quan, dã ngoại dạo chơi….Qua đó, trẻ được mở rộng
kiến thức, có thêm hiểu biết về văn hóa lịch sử đất nước, đặc biệt là góp phần
phát triển phong phú vốn từ cho trẻ. Cho trẻ làm quen văn học chính là hình
thành ở trẻ những tình cảm đạo đức tốt đẹp, những cảm xúc thẩm mỹ, phát triển
trí tưởng tượng như: Lịng u thiên nhiên lịng kính trọng u thương gần gũi
và giúp đỡ những người thân xung quanh tạo tiền đề cho trẻ có tình u q
hương đất nước tự hào về truyền thống của dân tộc Việt Nam ta.
Căn cứ vào thực tế của nhà trường trong những năm học trước, để áp
dụng được các biện pháp nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ cịn gặp nhiều khó
khăn:
* Cơ sở vật chất của nhà trường:
- Diện tích xây dựng trường nhỏ, sân chơi của trẻ hẹp, khơng có khu vực
chơi riêng cho các hoạt động chăm sóc cây xanh. Khn viên xây dựng vườn cổ
tích chưa đẹp và hấp dẫn nên cịn hạn chế trẻ chơi và học tập.
- Mơi trường ngoài lớp học như vườn hoa hay hành lang dẫn vào các lớp
học trang trí chưa đẹp, chưa hấp dẫn trẻ,
- Trang thiết bị phục vụ cho dạy và học của trẻ như máy tính, máy chiếu
chưa có. Đồ dùng dạy học chưa đảm bảo, giáo viên làm thêm đồ dùng đồ chơi
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
cho trẻ chơi ở hoạt động góc, tuy nhiên chất lượng không bền nhất là các con
dối hay các đồ chơi từ xốp.
* Về nhận thức của giáo viên.
Qua việc trao đổi thảo luận và dự các hoạt động học tập có chủ đích của
giáo viên trực tiếp giảng dạy tại 3 lớp mẫu giáo 5 - 6 tuổi, tôi nhận thấy rằng:
- Giáo viên đã ý thức được vai trị và tầm quan trọng của việc phát triển
ngơn ngữ. Nhưng nhận thức của giáo viên còn sơ sài, đơn giản mới chỉ dừng lại
ở hình thức mà chưa đi sâu tìm hiểu.
- Phương pháp dạy “lấy trẻ làm trung tâm” chưa đạt hiệu quả khi cơ vẫn
cịn sử dụng một số câu hỏi đóng có - khơng? Một số câu hỏi còn lan man, chưa
rõ ràng làm cho trẻ khó xác định được nội dung. Nội dung bài thơ, truyện chưa
tóm tắt được vào trọng tâm ý nghĩa rút ra của bài thơ, câu chuyện đó. Kiến thức
cần cung cấp cho trẻ chỉ dừng lại ở thuộc thơ, thuộc câu truyện, nhận biết được
chữ cái.
- Giáo viên chưa sáng tạo trong tiết dạy, đồ dùng trực quan khi dạy trẻ
chưa đẹp, cách bố trí mơ hình chưa hợp lí. Khả năng ứng dụng cơng nghệ thơng
tin cịn yếu chưa ghép được các hình ảnh đẹp, sinh động vào bài dạy.
* Về nhận thức của trẻ.
- Bản thân trẻ còn nhút nhát, một số trẻ 5- 6 tuổi còn tự ti chưa mạnh dạn
trong giao tiếp, các hoạt động tập thể chỉ mang tính chất tự phát chưa có ý thức.
Do vậy tiết học chưa phát huy được tính sáng tạo, tư duy của trẻ, nhận thức của
trẻ chỉ dừng lại ở mức độ thuộc thơ, thuộc truyện mà chưa khai thác được cái
hay, cái đẹp của bài thơ hay câu truyện đó,
- Khi trẻ giao tiếp với nhau chưa nói đủ câu hai thành phần và hay sử
dựng từ ngược, vốn từ chưa phong phú và trẻ chưa biết dùng từ chính xác để
diễn đạt điều mình muốn nói.
Hiện nay yêu cầu của ngành học “lấy trẻ là trung tâm” để nâng cao chất
lượng dạy và học nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số biện pháp phát
triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non Liên Bảo ” nhằm giúp
cho trẻ có vốn hiểu biết đơn giản về từ ngữ Việt Nam cũng như giúp cho trẻ
hiểu và biết cách sử dụng từ chính xác, điều này có ý nghĩa vơ cùng quan trọng
trong việc chuẩn bị tâm thế và hành trang cho trẻ bước vào lớp 1.
II. TÊN SÁNG KIẾN: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi ở
trường mầm non Liên Bảo.
III. TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
- Họ và tên: Hoàng Thị Hương Thảo
- Địa chỉ: Trường Mầm Non Liên Bảo - Thành Phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc
- Số điện thoại: 0979 749 627
E_mail:
IV. CHỦ ĐẦU TƯ SÁNG KIẾN: Hoàng Thị Hương Thảo
V. LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Sử dụng một số biện pháp nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6 tuổi
thông qua giờ học, giờ chơi, các hoạt động giao tiếp cho trẻ tại trường mầm
non.
VI. NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU
Sáng kiến được áp dụng và thử nghiệm lần đầu vào ngày 01/10/ 2018.
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
VII. BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN
Biện pháp 1: Xây dựng môi trường phát triển ngôn ngữ cho trẻ
1.1Môi trường cho trẻ hoạt động trong lớp học.
Dạy trẻ mầm non không chỉ là dạy trẻ trong tiết học mà trẻ học mọi lúc
mọi nơi nên khi tôi xác định môi trường học của trẻ là một trong những yếu tố
có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của trẻ. Môi trường hoạt động tốt sẽ kích
thích trẻ phát triển ngơn ngữ, tham gia vào các hoạt động đạt kết quả cao.
Tơi đã sắp xếp phịng học sao cho đẹp mắt và hấp dẫn trẻ, tranh ảnh và
tên các góc được cắt dán với các hình ngộ nghĩnh và đáng yêu, kèm theo đó chữ
cái tên góc, tên tranh sáng tạo rõ ràng đủ 5 góc: Góc phân vai, góc nghệ thuật
tạo hình, góc vạn động, góc bé chơi xây dựng - lắp ghép. Nhờ vậy mà trẻ có thể
“ đọc: tên góc trong hoạt động hàng ngày, ngơn ngữ để trẻ tương tác và phát
triển các kỹ năng về phát âm cho trẻ cũng rất nhanh.
Do không gian lớp học rộng nên tơi đã bố trí góc thư viện gần nơi có
nhiều ánh sáng và yên tĩnh. Ở đó trẻ có thể thỏa mãn các hoạt động “đọc và
viết” có thể tự mình làm những gì mà mình u thích như: đọc sách theo tranh,
vẽ tranh, viết chữ, tô màu….
+ Cùng trao đổi và được sự ủng hộ của phụ huynh tơi khuyến khích trẻ mang
những cuốn sách hay, nội dung hấp dẫn từ nhà đến lớp để cùng chia sẻ với bạn
bè. Có những cuốn sách mà cả lớp có thể đọc cùng nhau thì tơi lại bố trí sắp xếp
cho trẻ ngồi hai bên ghế cho trẻ tập giở sách và tập kể chuyện theo tranh. Điều
này tôi thấy trẻ rất thích thú, chăm chú lắng nghe và theo dõi, kể nhiều lần thành
thuộc và không cần tranh chuyện trẻ có thể kể cho cơ và các bạn nghe.
+ Những chiếc bút chì màu với giấy A4, giấy màu, túi đựng sản phẩm để
vừa tầm với để cho trẻ có thể tự lấy phục vụ cho hoạt động và cất gọn gàng khi
dùng xong. Góc sản phẩm của trẻ để khu vực rộng mà trẻ dễ lấy, mỗi trẻ kí hiệu
bằng chữ cái tên của trẻ để trẻ nhận biết như tùng: t, mai: m, yến: y…
- Ngoài việc tạo những bức tranh trên mảng tường, những tập truyện
tranh, tập thơ, tơi cịn kết hợp làm một số đồ dùng trực quan cho trẻ hoạt động
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
như: khung rối làm từ các vỏ thùng catton, những cuốn sách làm từ những bìa
lịch cũ, những con rối que, rối ngón tay từ vải vụn nhiều màu sắc cho trẻ diễn
rối, tập đóng kịch… đã góp phần làm cho góc sách trở nên ngộ nghĩnh và sinh
động hơn rất nhiều.
- Các khu vực hoạt động của trẻ : khu vực chơi trị chơi đóng vai, tạo
hình khu vực chơi lắp ghép xây dựng, khám phá thiên nhiên và khoa học, hoạt
động âm nhạc…phù hợp với đặc điểm của lớp học.
1. 2. Mơi trường cho trẻ hoạt động ngồi trời
- Tôi đã tham mưu cùng với Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên môn
tận dụng các khoảng trống. Trên mảng tường lớn thì vẽ các bức tranh theo nội
dung các câu truyện phù hợp với trẻ… trông hấp dẫn và đẹp mắt. Góc “Chợ
Quê” được tận dụng với với việc sáng tạo câu chuyện trên nền nguyên vật liệu
là đồ dùng sánh sứ, mây, tre…và các đồ dùng tự làm với các đồ chơi như bán
hàng ăn, bán hàng hoa quả….
Khu vực dọc hành lang vào lớp học vì diện tích nhỏ thì trang trí các bức
tranh cắt dán từ xốp, những chữ cái tên của loài hoa, các loại quả được ghép vần
cài phía dưới .
Do diện tích sử dụng của trường tôi bé nên để trẻ chơi được hết thì khó,
tơi đã cùng với các giáo viên trong trường sắp xếp và xây khu vực vườn cổ tích
với các bức tượng của các nhân vật truyện cổ tích như Tấm Cám, Thánh Gióng.
1.3. Mơi trường xã hội
- Để tạo ra một môi trường học tập đậm chất ngôn ngữ như vậy, tôi phải
tập trung và tạo cảm xúc cho trẻ bằng các con vật, tranh ảnh ngộ nghĩnh, đáng
yêu, đồng thời cũng phải rất khéo léo trong mỗi hoạt động. Hướng dẫn, gợi mở
cho trẻ có cảm xúc tích cực khi tham gia hoạt động phát triển ngôn ngữ. Qua
nội dung các bức tranh, các nhân vật, các con rối trẻ được xem và nói lên nhận
xét của mình. Như vậy ngơn ngữ của trẻ được phát triển một cách phong phú và
đa dạng.
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
- Ln tạo cho trẻ tâm lí thoải mái, trẻ cảm thấy “mỗi ngày đến trường là
một ngày vui”, trẻ cảm thấy an tồn, u trường lớp. Cơ cũng như mẹ giúp cho
trẻ có thể chuyện trị, tâm sự những tâm tư tình cảm của mình. Bộc lộ cảm xúc,
mong muốn của mình như:
- Vì sao cơ thấy con buồn như vậy?
+ Bạn Nam hay trêu con!
+ Bạn Quỳnh Anh hay nghịch đồ của con!
- Hay như trẻ mong muốn:
+ Cơ ơi, con thích được đi thăm quan khu chung cư
+ Con thích mẹ tặng cho con một em búp bê hay một chiếc ơ tơ màu đỏ!
Ngồi ra các buổi thăm quan gặp gỡ cô giáo trong trường, các bạn nhỏ
lớp khác trẻ được tiếp xúc, giao tiếp bằng chính ngơn ngữ của mình. Khi đi
thăm quan xung quanh trường trẻ biết chào hỏi mọi người, khi thấy một số biển
báo hay các dịng chữ trên băng zơn thích thú đánh vần hay đọc.
Lúc này tôi cũng hướng dẫn trẻ biết cách sử dụng câu, từ đúng thời điểm
giao tiếp, Nói lễ phép và trịn tiếng như:
+ Nói lời chào! Khi gặp người khác: Con chào cơ/ bác…ạ!
+ Nói cảm ơn! Khi nhận được sự giúp đỡ Con cảm ơn bác ạ!
+ Nói lời xin lỗi! Khi mình làm sai hoặc khơng đúng: Tơi xin lỗi bạn!
+ Nói lời vâng dạ! Với người lớn tuổi hơn: Vâng ạ!
Việc tạo môi trường cho trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua bộ mơn văn
học là một việc làm rất có ý nghĩa bởi nó là cơ sở vững chắc cho trẻ kể chuyện,
đọc thơ, ca dao,…
Biện pháp 2: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua giao tiếp hàng ngày.
Trẻ giao tiếp với mọi người xung quanh trước khi biết sử dụng ngơn ngữ.
Chính vì vậy khi áp dụng biện pháp này tôi đã chú ý đến đặc điểm tâm sinh lí,
cách sử dụng ngơn ngữ của từng trẻ thơng qua việc nghe và cách đối đáp lại
người khác, khả năng nghe và hiểu yêu cầu theo câu mệnh lệnh của bố, mẹ, cơ
giáo, sự giúp đỡ của các bạn. Ngồi ra tơi cũng phải quan sát hồn cảnh giao
tiếp của trẻ, mục đích giao tiếp và các biểu hiện sắc thái của trẻ trong q trình
giao tiếp. Để từ đó có sự can thiệp hợp lí nhằm giúp đỡ trẻ xử lí các tình huống
khi giao tiếp, điều này giúp cho trẻ không chỉ phát triển được khả năng giao tiếp
của mình mà từ đó cịn phát triển được nhận thức và tình cảm, các mối quan hệ
xã hội.
2.1. Luyện nghe và nói, đặt câu hỏi
- Để trẻ thể hiện được lời nói của mình, tơi khơng áp đặt trẻ phải làm theo
cô mà tôi tạo cơ hội cho trẻ nghe các âm thanh khác nhau từ môi trường xung
quanh, từ thực tế trong cuộc sống hàng ngày. Tạo cho trẻ có nhiều cơ hội tiếp
xúc với các tác phẩm văn hoc thiếu nhi phù hợp với khả năng của trẻ. Qua đó
trẻ có điều kiện bộc lộ cảm xúc của mình, trẻ thể hiện được nhu cầu, tình cảm
và những ý tưởng bằng lời và cử chỉ, điệu bộ
Ví dụ 1:
- Nhận biết âm thanh : trẻ nhắm mắtcô cho trẻ nghe tiếng chim hót, tiếng
mèo kêu, nước chảy, tiếng vỗ tay trẻ đoán và gọi tên âm thanh đó.
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
- Nhận biết giọng nói của ai: Trẻ nhắm mắt cơ cho 1 bạn trong lớp nói 1 câu
ngắn gọn trẻ đốn tên bạn
- Chính lúc đó trẻ bắt đầu tư duy nghe tiếng các âm thanh phán đoán và
gọi tên ngẫu nhiên tôi đang cung cấp vốn từ cho trẻ và tạo sự tập trung cho
trẻ phải tập lắng nghe trước khi thể hiện lời nói của mình.
- Ví dụ 2:
- Cơ kể một câu chuyện khi trẻ nghe thấy từ “vui sướng” thì trẻ vỗ tay “
hoan hơ”, khi thấy từ buồn thì trẻ giả vờ khóc “hu hu” khi trẻ nghe thấy
những từ ngữ chỉ hành động thì trẻ biêt làm các động tác diễn tả hành động.
- Từ việc tập cho trẻ sự lắng nghe, thể hiện sự chú ý và đáp lại một cách
chính xác, phù hợp với người nghe tơi đã tạo cho trẻ được môi trường giao lưu
ngôn ngữ tự do và thoải mái, sự chú ý lắng nghe của cơ cũng khích lệ, động
viên trẻ hịa đồng với các bạn, với cơ và thể hiện mình trước đám đơng.
Câu trả lời yêu cầu trẻ trả lời thành câu dài đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ chứ
không phải 1, 2 từ ngắn gọn.Trẻ hiểu được các từ khái quát, từ trái nghĩa, Hiểu
và làm theo được 2-3 yêu cầu liên tiếp của cơ giáo.
Ví dụ: Các bạn có tên chữ H đứng sang bên trái
Các bạn có tên chữ T đứng sang bên phải.
Khi được nghe, hiểu được các u cầu đó, trẻ biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu của
bản thân bằng các câu trả lời rõ ràng, chính xác.
Trong tiết học theo định hướng “lấy trẻ làm trung tâm” tôi đã tập cho trẻ
tự đặt câu hỏi với cô, điều này là rất tốt tạo nhiều cơ hội cho trẻ khám phá và
các mẫu câu mà tơi thường tập cho trẻ đó là:
- Sử dụng mẫu câu trả lời đúng – sai?
+ Rau mồng tơi có thể xào hoặc nấu canh?
+ Khi thời tiết âm u là trời sắp mưa?
- Sử dụng mẫu câu hỏi dự đốn:
+ Các con nghĩ chuyện gì sẽ xảy ra nào?
+ Bạn nào giỏi đốn xem chuyện gì sẽ xảy ra?
- Sử dụng câu hỏi con sẽ làm gì nếu…?
+ Nếu nhìn thấy bà cụ như vậy con sẽ làm gì?
+ Nếu em trai/gái ngã con sẽ làm gì?
Từ phương pháp đó tơi đã hướng trẻ bước đầu biết sử dụng các từ biểu
cảm, các câu trả lời câu hỏi về nguyên nhân : nếu….thì, vì vậy… Từ những câu
đơn giản trẻ đã bắt đầu kể lại chuyện được nghe theo trình tự, có sử dụng các
mẫu câu hoặc kể chuyện theo tranh, theo đô vật mà trẻ trực quan đươc theo
trình tự sắp xếp.
2.2.Tập cho trẻ kể chuyện thơng qua các hoạt động hàng ngày
- Ngoài các hoạt động trong tiết học thì giao tiếp hàng ngày là rất quan
trọng đối với trẻ, tôi cảm thấy rất vui khi trẻ đặt nhiều câu hỏi và kể nhiều
chuyện bởi trong khi kể chuyện trẻ sẽ học dần cách thể hiện ngôn từ, những ý
tưởng và mong muốn của trẻ. Trẻ được học tốt nhất khi chúng cảm thấy thoải
mái, chúng chơi trò chơi các bài đồng dao,các trò chơi dân gian với ngơn ngữ
của mình điều nay mang lai sự thích thú cho chúng và tốt cho sự phát triển của
trẻ.
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
2.2.1.Giờ đón - trả trẻ
- Những câu chuyện về cuộc sống diễn ra trong ngày hơm trước, có thể
trị chuyện với cơ ngay khi đón và trả trẻ buổi sáng với các câu hỏi như:
+ Hôm nay ai đưa con đi học?
+ Bố/mẹ con đưa đi bằng phương tiện giao thơng gì?
+ Bố/mẹ con làm nghề gì?
+ Gia đình con có mấy người?
- Kể những cơng việc của ơng, bà, bố, mẹ, anh, chị của con thường làm
hàng ngày. Kể về công việc của cô giáo và các bạn trong một ngày ở trường
diễn ra như thế nào? Các con cảm thấy đến trường ra sao? Từ những câu hỏi
gợi mở như vậy, trẻ bắt đầu “nói chuyện” cùng cơ từ một câu, hai câu…thành
một câu chuyện, cơ giáo nói chuyện cùng trẻ để trẻ nói nhiều hơn, sử dụng được
các câu đầy đủ hai thành phần và mở rộng được vốn từ cho trẻ .
2.2.2. Hoạt động học
- Đối với họat động trong tiết học tôi kể, đọc những truyện tranh hấp dẫn
nhằm giúp trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ được trình tự các sự kiện của
truyện, hiểu và biết cách sử dụng các từ ngữ văn học nghệ thuật trong mỗi tác
phẩm cần đàm thoại với trẻ.
- Bản thân tôi trước khi tổ chức hoạt động cũng phải tự luyện giọng kể,
cách sử dụng tranh, ảnh, rối mơ hình, hình ảnh powerpoint … để giúp trẻ cảm
thụ được tác phẩm văn học đó là một cách tốt nhất.
- Tôi sử dụng hệ thống câu hỏi về nội dung:
+ Truyện gì?
+Trong chuyện có những ai/ nhân vật nào?
+ Làm gì? Nói gì?
+ Như thế nào? Tại sao? Vì sao?
Ví dụ Truyện “ Qua đường” trong chủ đề Giao thơng
+ Cơ vừa kể cho các con nghe truyện gì?
+ Trong chuyện có những nhân vật nào?
+ Điều gì xảy ra khi hai chị em thỏ đi qua đường?
+ Mẹ đã dặn dò Thỏ Trắng và Thỏ Nâu như thế nào?
+ Điều gì xảy ra khi hai chị em qua đường?
+ Bác Gấu đã nói gì?
+ Hai chị em đã rút ra bài học gì?
- Các câu hỏi này mang tính chất suy luận, miêu tả để từ đó trẻ có thể trả lời
được câu hỏi về thái độ của trẻ với nhân vật trong chuyện
- Tôi lựa chọn các bài đồng dao, ca dao, hò vè cho trẻ đọc bởi ở độ tuổi của trẻ
các bài đồng dao có vần, có điệu giúp cho trẻ nhanh thuộc, trẻ cảm nhận được
cái hay, cái đẹp trong ngôn ngữ tiếng việt và trong cuộc sống.
Vè
Lẳng lặng mà nghe
Vàng đỏ xanh viền
Tôi đọc bài vè
Dưa gang thơm mát
Trái cây bạn nhé!
Da sần đen hạt
Ăn vào mát mẻ
Là trái mãng cầu
Là trái thanh long
Cong giống móc câu
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Xanh vỏ đỏ lịng
Là trái dưa hấu
Hình thù rất xấu
Là trái sầu riêng
Chuối già, chuối sứ.
( Sưu tầm tuyển chọn trò chơi, bài hát,
thơ ca, truyện, câu đố cho trẻ 5-6 tuổi)
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Đến cổng nhà trời
Lạy cậu lạy mợ
Cho cháu về quê
Cho Dê đi học
Cho cóc ở nhà
Cho gà bới bếp
Xì xà xì xụp
Ngồi thụp xuống đây.
( Sưu tầm tuyển chọn trò chơi, bài hát,
thơ ca, truyện, câu đố cho trẻ 5-6 tuổi)
Đồng dao:
- Để cảm thụ được tốt ngôn ngữ của bài thơ tôi chú trọng cách thể hiện nhịp
điệu, âm điệu sắc thái của bài bài thơi, cho trẻ đọc bài thơ diễn cảm.
Ví dụ:
Bài “ Chổi ngoan”
Sáng ra chổi đã quét nhà
Đến chiều chổi lại theo bà quét sân
Ước gì bé lớn thật nhanh
Để bé cùng chổi quét san đỡ bà.
( Sưu tầm tuyển tập thơ ca, câu đố cho trẻ mầm non )
- Thể thơ lục bát 6/8, nhịp điệu 2/2/2 giọng thơ nhẹ nhàng êm dịu.
2.2.3 Hoạt động góc
- Tơi cho trẻ thăm quan giới thiệu về các góc chơi của lớp.
* Trò chuyện thỏa thuận vai chơi
+ Các con thấy các góc chơi như thế nào? Bạn nào kể tên lớp mình có
những góc chơi nào? Ai thích chơi ở góc xây dựng? (Bác sĩ, bán hàng, học
tập,tạo hình…) ?
+ Hơm nay, các bác thợ xây gì? ( Các bác sẽ xây trường như thế nào)?
- Sau đó tơi cho trẻ về góc chơi của mình.
* Trẻ chơi
- Trong khi chơi cơ quan sát và dàn xếp góc chơi
- Góc nào trẻ lúng túng cơ có thể chơi cùng và giúp cho trẻ hoạt động tích cực
hơn.
- Đặc biệt, để phát triển ngôn ngữ cho trẻ, tôi giúp cho trẻ được giao lưu, trò
chuyện cùng nhau, tạo được sự đồn kết trong các góc chơi, nhóm chơi với
nhau.
Ví dụ: Chủ đề : Tết và mùa xuân
Hoạt động 1: Gây hứng thú
- Tôi và trẻ hát: Mùa xuân đến rồi
- Trò chuyện theo chủ đề tết nguyên đán
Hoạt động 2: Nội dung
- Tơi giới thiệu cho trẻ các góc chơi của ngày hôm nay
* Thỏa thuận chơi
- Khi trẻ vào buổi chơi tơi hỏi con chơi ở nhóm chơi gì đây?
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
- Góc phân vai định chơi trị chơi gì?
+ Gia đình đón tết như thế nào? ( Cần làm những cơng việc gì? Đi đến đâu để
mua thực phẩm?....)
* Góc xây dựng: Phải xây như thế nào?
* Góc nghệ thuật : các con sẽ làm gì?
- Trong quá trình chơi tôi quan sát trẻ chơi, kết hợp các câu hỏi gợi mở: Con
đang làm gì vậy? Vì sao? Làm bánh như thế nào? Con cần những nguyên liệu gì để
làm bánh chưng ?
- Tôi tạo sự liên kết giữa các nhóm chơi để trẻ được giao tiếp, trị chuyện với
nhau. Đặc biệt tôi để trẻ tự thể hiện vai chơi của mình với cách dùng các đại từ nhân
xưng như “ tôi” để thể hiện vai chơi mà trẻ đảm nhận? Bác thợ xây làm gì vậy? Nhóm
thợ của bác hơm nay làm gì?
Hoạt động 3: Nhận xét - kết thúc
- Tơi nhận xét khuyến khích trẻ bằng từ tốt, “chưa tốt” chứ không dùng từ “ không
tốt” hoặc “không biết chơi”.
2.2.4. Hoạt động ngồi trời
-Tơi hướng dẫn trẻ nhận biết các bộ phận của hoa bằng những câu hỏi gợi
mở để trẻ trả lời câu đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ như:
Ví dụ: Quan sát hoa hồng
+ Đây là cái gì? - Bơng hoa hồng ạ!
+ Bơng Hoa hồng có màu gì? – Hoa hồng có màu (đỏ, trắng, vàng) ạ!
- Cô cho trẻ nêu nhận xét của mình về hoa hồng bằng sự cảm nhận của mỗi trẻ.
+ Các con thấy bông hoa hồng như thế nào?
+ Hoa hồng dùng để làm gì?
- Tơi cùng trẻ trị chuyện bằng sự cảm nhận thực của trẻ.
Biện pháp 3: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen
với đọc và viết của trẻ
- Phát triền ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động làm quen với đọc và
viết tôi sử dụng cho trẻ trong hoạt động chơi tự do và trên tiết học.
3.1. Hoạt động chơi
* Nối hình:
Tơi sử dụng các hình vẽ hoặc từ chỉ tên các hiện tượng, sự vât có liên
quan với nhau theo từng cặp và yêu cầu trẻ ghép đôi “nối hình” các sự vật, hiện
tượng đó theo mối liên hệ phù hợp.
Ví dụ:
Bàn chải kem đánh răng
Mẹ bé gái
Bát đũa
Bố bé trai
*Hành trình du lịch:
Tơi chuẩn bị tranh, ảnh minh họa một hoạt động nào đấy của trẻ . Viết lời
cho các tranh đó, treo lên tường. Yêu cầu trẻ ghép thẻ chữ với tranh truyện theo
chiều từ trái qua phải phù hợp với nội dung tranh theo thứ tự diễn ra các sự kiện
Ví dụ: Chuyện đi đến trường mầm non.
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Mai đi ra khỏi nhà Bố đưa mai đi học Mai gặp bác Minh đang đi làm
Mai chào Bác: Cháu chào bác ạ! Mai và bố đi qua ngã tư đường phốcuối
cùng đã đến trường mầm non Mai chào bố và vào lớp cùng cơ giáo.
- Chính lúc đó trẻ bắt đầu tư duy xem mình cần chọn tranh nào? Ghép vào vị
trí nào sao cho phù hợp? Trẻ quan sát trình tự gian Mai đi từ nhà đến trường?
ngẫu nhiên tôi đang cung cấp vốn từ cho trẻ.
* Các hoạt động với sách ( tổ chức tại góc)
Các hoạt động ở các góc trong mơi trường chữ viết phong phú
Tơi sẽ tổ chức tại “góc học tập” cho trẻ khảo sát thực trạng của sách lớp
mình, phân loại sách nào dùng được, sách nào không để sửa chữa lại và cho trẻ
tiến hành sửa chữa lại như: Vẽ bìa cho sách, bổ sung các trang sách bị mất, lấy
băng dính dán lại các trang sách bị rách, vuốt phẳng lại các trang sách bị gấp, bị
quăn. Sau đó cho trẻ xếp lên giá sách quy định tại chỗ để cho trẻ dán kí hiệu
nhận biết vào sách. Cùng trẻ thảo luận và viết nội quy cho “góc sách truyện” và
sẽ có huy chương trao tặng cho người yêu sách.
- Tổ chức các hoạt động vui nhộn, sôi động và có những cái tên hay, thú
vị như :
- Ngày hội của sách: Khách mời là chính các trẻ nhỏ, các bạn cùng lớp
bên cạnh hoặc các em nhỏ lớp bé hơn đến thăm quan, trao đổi, trẻ giới thiệu góc
sách của lớp mình với các hoạt động “ đọc” truyện cho các bạn, các em nghe
hoặc là đóng kịch theo một tác phẩm văn học nào đó mà trẻ thích.
- Quyển sách của tơi: Tổ chức cho trẻ tự làm hoặc làm việc theo nhóm.
Tập hợp các bức tranh lại và kèm với lời hoặc tranh minh họa do trẻ tự sáng tác
theo một chủ đề nào đấy với sự giúp đỡ của giáo viên đóng lại thành quyển và
để lên giá sách.
- Tại góc phân vai: Chuẩn bị sách vở, tranh truyện…có liên quan đến chữ viết
để trẻ sử dụng các trị chơi, khuyến khích trẻ có sự trải nghiệm với việc đọc và
viết.
Ví dụ:
- Góc chơi nhà hàng ăn uống:
+ Trên tường góc chơi treo bảng hiệu tên và biểu tượng của nhà hàng
( Nhà hàng mùa xuân) trên bàn có thực đơn, sổ ghi chép với các đồ chơi.
Phục vụ bàn: Bác xem thực đơn gọi món ah!
Khách hàng: Để tơi xem thực đơn nào. Cho tơi một cốc nước cam vắt,
một cốc sinh tố xồi.
Phục vụ bàn: Xin lỗi bác, cửa hàng hết sinh tốt xồi rồi ạ!
Khách hàng: Vậy cho tơi một cốc sinh tố dua hấu nhé!
Phục vụ bàn: Vâng ạ, bác chờ chút ạ!
Vậy là sau khi có thực đơn nhân viên phục vụ bàn sẽ vờ ghi vào sổ bằng các
nét nghệch ngoạc)Cảnh chơi này cho thấy trẻ đóng vai khách hàng thể hiện
hành vi đọc ban đầu( nhìn thực đơn và gọi đồ uống), cịn trẻ đóng vai phục vụ
cũng thể hiện hành vi viết ban đầu ( viế lại yêu cầu của khách hàng vào sổ)
* Các hoạt động với bảng thông minh
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
- Tơi đã sử dụng ngun vật liệu có sẵn như bảng từ của lớp, bìa cattong cứng,
gỗ để có thể sử dụng trong thời gian dài. Các bảng được thiết kế: Bảng thời gian, Bảng
thời tiết các mùa trong năm, bảng các ngày sinh nhật trẻ, bảng câu đô bằng hình vẽ.
- Trên chiếc bảng thơng minh này trẻ có thể thỏa sức sáng tạo với những ý tưởng của
mình.
- Trên bảng có gắn ảnh các bạn trong lớp, giờ cơ có u cầu trẻ:
+ Dán hình của mình theo đúng vị trí ngồi trên bảngt rẻ dán hình và gọi tên.
+ Nối các bạn gái tóc dài ( tóc ngắn) với nhau trẻ nối và gọi tên các bạn.
Ví dụ : Tên tơi là chữ gì?
- Giáo viên sẽ sử dụng bảng từ chia thành các cột nhỏ đủ để cho trẻ quan sát và nhìn
rõ chữ cái. Cơ viết tên cơ giáo trước sau đó đến tên các bạn trong lớp trẻ gọi được
tên là biết chữ cái đầu tiên tên của mình là gì. Cứ lặp đi lặp lại nhiều lần theo trí nhớ
của mình trẻ sẽ biết được các chữ cái tên mình và tên của bạn Trẻ sẽ học các chữ
cái rất tốt thơng qua hoạt động này.
+ Bình trẻ gọi tên chữ B
+ Minh Trẻ gọi tên chữ M
+ Quỳnh Trẻ gọi tên chữ Q
+ Ngọc Trẻ gọi tên chữ N
+ Anh trẻ gọi tên chữ A
+ Đạt Trẻ gọi tên chữ Đ
+ Hoa Trẻ gọi tên chữ H
+ Linh Trẻ gọi tên chữ L
……………….
3.2. Hoạt động học
* Tiết làm quen chữ cái
- Tôi tổ chức thơng qua hình thức thăm quan, mua sắm … hoặc xem vi
deo, clip, tranh ảnh… có liên quan đến các chữ cái mà tôi cần dạy nhằm gây
hứng thú và sự tập trung cho trẻ hơn.
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề, sau đó dẫn dắt trẻ vào nội dung bài học.
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
Ví dụ : Làm quen với chữ U, Ư - chủ đề Quê hương - đất nước - Bác Hồ
a. Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài hát “Yêu Hà Nội”
- Trò chuyện dẫn dắt vào bài.
b.Bài mới
* Làm quen chữ u
- Cơ cho trẻ đến mơ hình khu di tích “Văn Miếu” và trị chuyện.
- Đọc 3 lần từ “Văn Miếu”- Tìm và phát âm chữ cái đã biết.
- Cô giới thiệu chữ U
- Cô cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân
- Cho trẻ nhận xét về cấu tạo chữ u - Cơ phân tích chữ u( in thường)
* Làm quen chữ ư
- Cô cho trẻ đọc bài ca dao về cảnh đẹp “Hồ Gươm”
- Cô đưa thẻ chữ “ Hồ Gươm” và yêu cầu trẻ tìm chữ đã học và phát âm.
- Cơ giới thiệu chữ ư
- Cơ cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân
- Cho trẻ nhận xét về cấu tạo chữ ư - Cơ phân tích chữ ư( in thường)
* So sánh chữ u – chữ ư
- Chữ u và chữ ư giống nhau ở điểm nào?
- Chữ u và chữ ư khác nhau ở điểm nào?
* Luyện tập
- Trò chơi 1: Trị chơi “Tinh mắt”
+ Cơ có bài hát “ Yêu Hà Nôi” dán lên bảng yêu cầu trẻ tinh mắt ìm và gạch
chân chữ u - ư trong bài hát.
- Trò chơi 2: Trò chơi “Bé khéo tay”
+ Ghép các mảnh rời để tạo thành bức tranh “ Văn Miếu”, “Hồ Gươm”.
- Trẻ tìm và phá âm chữ u - ư trong bức tranh đó.
c. Kết thúc
- Cơ và trẻ hát chuyển hoạt động
- Đặc biệt để chuẩn bị cho tiết học, tôi cho trẻ sưu tầm hoa khô, lá khơ,
các loại hột, hạt những ngun vật liệu có sẵn trong tự nhiên. Các đồ chơi tự
nhiên đó chứa các chữ cái L, M, N, B, D, Đ…. như lá na, lá bàng, hạt đào, hoa
mai, hoa cúc… cô và trẻ cùng bôi màu sao cho giống với màu lá, màu hạt đó...
Trẻ được cơ nhắc lại nhiều lần tên, tác dụng và cách sử dụng chúng. Với cách
làm đồ dùng đồ chơi như vậy, tơi thấy có hiệu quả đáng kể. Trước hết là giảm sự
đầu tư của nhà trường cũng như giáo viên, trẻ có hứng thú khi tham gia làm đồ
dùng cho tiết học, trẻ sôi nổi hơn vì tơi khơng rập khn, máy móc , trẻ tohar
sức thay đổi sáng tạovề cả hình dạng màu sắc kích thước thực tế của nó.
* Tiết làm quen với tác phẩm văn học
- Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, linh hoạt: Tơi luyện cho mình tác phong vào
bài một cách tự nhiên, tâm thế vui vẻ và gần gũi để gây sự chú ý với trẻ.
- Tôi dùng trang phục để trẻ hoá thân vào các nhân vật cần nhập vai.
- Tạo điều kiện cho trẻ tự thoả thuận và chọn vai chơi mà mình thích. Để
có sự sáng tạo cho trẻ, tơi dùng lời khuyến khích động viên trẻ thể hiện vai diễn
của mình.
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
- Sử dụng các loại rối trang phục, mơ hình, học cụ nhằm thu hút sự chú ý
của trẻ.
Ví dụ 1: Chủ đề bản thân
Tên bài dạy: Kể chuyện sáng tạo: Giấc mơ kỳ lạ
- Tôi cho trẻ vừa đi vừa đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ” vào mô hình chơi
với nhà bạn Mi Mi.
- Cho trẻ quan sát trị chuyện theo chủ đề.
- Tơi mặc chiếc áo đóng vai bé Mi Mi đến bên trẻ trò chuyện dẫn dắt vào câu
truyện.
- Giới thiệu cho trẻ truyện và hóa thân vào nhân vật kể chuyện cho trẻ nghe
- Cứ như vậy, tơi trị chuyện cùng trẻ với những câu hỏi xuyên suốt nội dung
câu chuyện.
- Tôi cho cả lớp hóa trang vào vai các nhân vật trong chuyện.
- Kể xong tôi nhận xét tuyên dương trẻ
- Tôi cho trẻ vận động nhịp nhàng theo điệu nhạc “ Bé khỏe, bé ngoan”.
- Thời gian đầu khi trẻ chưa quen trẻ kể theo mẫu câu của cô (hoặc đối
với trẻ kém) tôi sẽ kể chậm và mớm từ cho trẻ kể theo. Khi trẻ đã quen tơi
khuyến khích trẻ kể bằng ngơn ngữ và điệu bộ của mình.
- Tơi đặc biệt lưu ý cử chỉ và điệu bộ khi trẻ kể:
+ Trẻ kể với tốc độ vừa phải, giọng rõ ràng, tư thế tự nhiên.
+ Trong quá trình kể, trẻ đứng sai tư thế, phát âm sai tôi để trẻ kể xong
mới sửa sai cho trẻ.
+ Nếu trẻ quên, tôi nhắc hoặc đặt câu hỏi giúp cho trẻ nhớ.
- Kể xong tôi nhận xét tuyên dương và động viên trẻ
* Với các môn học khác.
- Theo phương pháp dạy học, phát triển ngơn ngữ được tích hợp trong tất cả các môn
học khác và giúp cho trẻ tiếp thu bài tốt hơn và đạt hiệu quả cao hơn.
- Làm quen với toán: Trẻ biết sử dụng đúng từ trái nghĩa : Cao hơn - thấp hơn, Lớn
hơn - bé hơn, ít nhất - nhiều nhất …một cách chính xác nhất.
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
- Phát triển thẩm mỹ: Ngôn ngữ của trẻ được thể hiện bằng lời ca, tiếng hát thông qua
tiết giáo dục âm nhạc và cơ hát cho trẻ nghe…chính điều này giúp cho trẻ hiểu về quê
hương đất nước, thêm yêu tiếng mẹ đẻ và góp phần giáo dục trẻ biết làm giàu vốn từ
ngữ của mình hơn qua sự thể hiện các bài hát. Các bài dân ca hay được lựa chọn như:
Xe chỉ luồn kim, Hoa thơm bướm lượn…
- Tiết hoạt động tạo hình: Nếu như các tiết học khác, ngôn ngữ của trẻ là ngôn ngữ
được thể hiện bằng lời thì tiết tạo hình chính là ngơn ngữ “viết” của trẻ. Do vậy, việc
cung cấp càng nhiều vốn từ cho trẻ càng giúp cho trẻ mở rộng tầm nhìn và thể hiện
được ước mơ của mình thơng qua những “tác phẩm” tạo hình của hình. Ví dụ như: cô
yêu cầu trẻ vẽ ngôi nhà của bé trẻ không chỉ vẽ đơn giản là ngôi nhà mà trẻ còn
biết vẽ cỏ, cây, hoa, lá… và những chú chim bay trên trời Nhờ có ngơn ngữ và
hiểu được ý nghĩa của các ngôn ngữ mà trẻ đã làm cho bức tranh sinh động hơn, hay
nói cách khác là trẻ biết cảm nhận cái đẹp của ngôn từ và thể hiện nó theo suy nghĩ và
cảm xúc của mình.
- Làm quen với mơi trường xung quanh: Đây là bộ môn mang lại cho trẻ sự phong
phú về ngôn từ: Tả về hình dáng trẻ biết dùng tính từ: đẹp, xinh…về đặc điểm trẻ biết
dùng to, nhỏ… về kích thước trẻ biết dùng: rộng, hẹp…
- Trẻ bắt đầu biết dùng câu đầy đủ thành phần chủ ngữ - vị ngữ chính là nhờ thơng
qua tiết học làm quen với mơi trường xung quanh, và thể hiện nó một cách tinh tế và
hết sức đáng yêu:
Ví dụ: - Con chim này đẹp quá!
- Hôm nay, bố đưa cháu đi học ạ!
- Vì bị ốm nên cháu phải nghỉ học a!
Có thể nói, ngơn ngữ của trẻ phong phú khi trẻ được là chủ thể trong mọi hoạt
động, vốn từ của trẻ phát triển khi trẻ được trải nghiệm vè thể hiện mình, được phát
âm và được giao tiếp trong tất cả các trường hợp.
Biện pháp 4: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua các hoạt động trải nghiệm
4. 1. Phát triển ngôn ngữ thông qua hoạt động thăm quan, dã ngoại.
Do vui chơi là hoạt động chủ đạo của trẻ mầm non nên giờ chơi của trẻ
ở trường mầm non chiếm thời gian lớn và có tác dụng rất lớn trong việc phát
triển vốn từ, đặc biệt là tích cực hóa vốn từ cho trẻ. Trong q trình hoạt động
ngồi trời, thăm quan, dã ngoại trẻ có điều kiện học và sử dụng các từ có ý nghĩa
khác nhau.
- Dạy trẻ kể về những sự vật hiện tượng xung quanh cuộc sống hàng ngày,
những điều trẻ đã biết hoặc tưởng tượng... thì tơi gợi ý cho trẻ phải tự lựa chọn
nội dung, hình thức, ngơn ngữ, sắp xếp theo một trình tự nhất định.
+Tơi chủ yếu tập cho trẻ kể theo dạng: Kể chuyện miêu tả, kể chuyện
theo chủ đề như miêu tả hiện tượng thời tiết: trời âm u, mây đen kéo đến, gió
thổi mạnh trời sắp mưa.
+ Dạy trẻ kể chuyện theo chủ đề:Chủ đề quê hương đất nước cho trẻ kể
về làng xóm, phố phường nơi trẻ sinh sống.
- Xử lý các tình huống xảy ra: Khi tơi cho trẻ quan sát vườn hoa, có một chú
bướm bay vờn xung quanh: trẻ reo lên:
+ A! Bướm kìa! Bướm đẹp quá!
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
- Trẻ định chạy theo bắt bướm mà không chú ý vào bài thì tơi đã khéo léo gợi ý
để trẻ quan sát con bướm và đặtcâu hỏi với trẻ:
+ Chú bướm đó bay ở vườn hoa để làm gì?
- Trẻ suy nghĩ và nói lên ý kiến của mình, một số trẻ chưa nói đầy đủ câu tơi sẽ
giúp trẻ nói đầy đủ câu và thể hiện rõ nghĩa của từ. Thông qua hoạt động tôi
không cần phải giải thích nhiều mà trẻ vẫn hiểu khái quát và rõ nét hơn về nghĩa
của từ “ bay” : Đối với trẻ đó là sự chuyển động đơi cánh của đơi cánh Bướm.
Thơng qua địa điểm và hình thức thăm quan như vậy, trẻ lớp tơi rất
thích thú. Khi về nhà trẻ sẽ nói chuyện với bố mẹ và mạnh dạn thể hiện được
những cảm xúc, cảm nghĩ của mình qua chuyến thăm quan dã ngoại cùng cơ
giáo ngày hơm đó.Điều này sẽ giúp cho phụ huynh càng tin tưởng và yên tâm
hơn khi con ở trường, ở lớp. Trẻ thích thú đi học và thêm yêu trường lớp hơn.
4.2. Phát triển ngôn ngữ thông qua các hoạt động lễ hội
- Các ngày hội chính được tổ chức: Lễ khai giảng đầu năm, tết trung thu,
ngày 20-11…trẻ được đem những lời ca, tiếng hát cuả mình dâng tặng các cơ.
Ví dụ:
- Sinh hoạt văn nghệ tập thể
+ Ngày khai giảng : Cho trẻ đọc múa hát tâp thể bài: “Ngày vui của bé”,
“ Cô và mẹ”… các bài thơ “ Cô giáo của con” ,“ Tình bạn”, …Các vở kịch “Bác
gấu đen và hai chú thỏ”, “ Bàn tay có nụ hôn”…
+ Ngày tết trung thu: cho trẻ hát múa: Bé và trăng, Rước đèn ông sao…
Đọc thơ: Trăng ơi từ đâu đến… đóng kịch: Chú cuội và chị Hằng Nga…
+ Ngày 20 -11: cho trẻ tham gia hội thi “bé kể chuyện hay”…
- Các ngày lễ khác
+ Ngày 22/12: Hát mừng về các chú bộ đội: Cháu thương chú bộ đội, tập
làm bộ đội…
+ Ngày tết nguyên đán: Cho trẻ hát, đọc thơ về tết và mừa xuân: Tết trên
quê em, Tết đến rồi… các bài thơ: Cây đào…
- Thông qua hoạt động này các bài hát về tình cảm quê hương đất nước, Bác Hồ,
tình cảm của trẻ với cô giáo, với những người thân xung quanh được tôi chọn
lọc và giúp cho trẻ thể hiện theo cách riêng của mình. Thơng qua các bài thơ,
các bài hát trẻ hiểu được ý nghĩa của các ngày hội đó, biết thể hiện tình cảm và
càng thêm yêu quê hương đất nước mình hơn.
2. Khả năng áp dụng của sáng kiến.
Các biện pháp trên được áp dụng vào việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ,
giúp cho trẻ phát huy được khả năng ngơn ngữ giao tiếp của mình, giúp cho trẻ
hiểu ý nghĩa của từ và mở rộng được vốn từ cho trẻ. Trẻ biết sử dụng các câu
hỏi cũng như câu trả lời một cách chính xác và đầy đủ chủ ngữ - vị ngữ trong
giao tiếp hằng ngày cũng như trong các giờ học. Qua đó, giáo viên cũng cảm
thấy tự tin hơn khi lên lớp, khi giải thích ý nghĩa của từ cũng dễ dàng hơn. Trẻ
thích thú với các tiết học và mạnh dạn hơn trong việc thể hiện khả năng của
mình khi giao tiếp với bạn bè và cô giáo.
Qua nghiên cứu và áp dụng các biện pháp trên, tôi thấy khả năng áp dụng
của sáng kiến này phù hợp và có kết quả cao khi áp dụng đối với lớp mẫu giáo
lớn 5 - 6 tuổi tại các trường mầm non.
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
VIII. CÁC THƠNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT: Khơng có
IX. ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
1. Điều kiện về cơ sở vật chất
- Tôi đặc biệt sưu tầm nhiều tranh ảnh, nhất là các tranh liên quan đến chủ
đề nhưng khơng có trong bài dạy để trẻ được mở rộng kiến thức, các bài thơ,
đồng dao ca dao, truyện tranh …thẻ chữ cái được gắn vào đó cho trẻ dễ nhìn và
dễ thuộc.
- Đồ dùng trực quan phải sinh động và rõ nét, một số tiết có thể sử dụng
vật thật, ngồi ra cịn có các đồ dùng - đồ chơi tự làm, cô và trẻ sử dụng các
nguyên vật liệu có sẵn trong tự nhiên: lá cây, gỗ, cành cây khô, cọng rơm…sử
dụng làm vườn cây, vườn hoa và các con côn trùng. Các tờ lịch cũ, bìa cattong
được sử dụng để gắn thẻ chữ cái, vẽ các bức tranh cho trẻ kể chuyện sáng tạo,
kể chuyện theo tranh, cho trẻ tập làm họa sĩ thể hiện ước mơ của bé…
- Đối với các đồ dùng được nhà trường cung cấp rất đẹp và giống với đồ
dùng sử dụng hằng ngày: bàn, ghế, bát, đĩa, thìa, xoong, nồi… tôi sử dụng triệt
để trong các tiết khám phá khoa học và làm quen với toán, điều này giúp cho trẻ
được trực tiếp nhìn thấy nên khi dạy so sánh, trẻ sử dụng rất chính xác các từ “
cao hơn - thấp hơn”, “ to hơn - nhỏ hơn”, “ lớn hơn - bé hơn”
2. Điều kiện về trang thiết bị - đồ dùng dạy học.
- Máy tính, máy chiếu, giáo án điện tử…được sử dụng trong tất cả các tiết
học. Bảng, thẻ, chữ cái, lô tô, đôminô ... được sử dụng trong các tiết học làm
quen với toán, làm quen chữ cái, tô màu chữ cái in rỗng. Ở các góc có đầy đủ
giá đồ chơi, rổ đồ chơi…đặc biệt ở góc nghệ thuật, phải có đàn. Khi hoạt động
văn nghệ, kết hợp cùng đàn trẻ sẽ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát hơn, hứng
thú hơn, điều này sẽ giúp cho trẻ phát triển thẩm mĩ trọn vẹn hơn.
- Tôi sử dụng băng đĩa cho trẻ: Đĩa phát triển nhận thức, phát triển ngôn
ngữ vào hoạt động đón trả trẻ, đĩa nhạc khi chuẩn bị cho trẻ ngủ…từ đó trẻ
được nghe ghi nhớ rất nhiều bài thơ bài hát, câu truyện…Điều này giúp cho cô
khi bước vào hoạt động có chủ đích với những bài thơ, bài hát, câu chuyện đó
dễ dàng hơn và hiệu quả củ tiết học đem lại rất cao.
3. Điều kiện về con người
- Đối với trẻ, tôi luôn động viên, khuyến khích trẻ đi học, cháu nào nghỉ
ốm lâu hay vì lý do nào đó mà nghỉ thì tơi ln dành nhiều thời gian hơn để dạy
cháu sau khi cháu trở lại lớp. Những trẻ cịn ngọng, khi dạy trẻ tơi luôn đặc biệt
chú ý đến cách phát âm và cho trẻ nói trả lời câu hỏi của cơ nhiều hơn các bạn
khác.
- Tơi khuyến khích phụ huynh tham gia các hoạt động cùng với lớp và
trường như: các hội thi: Sức khỏe trẻ thơ, Bé kể chuyện, Tập làm nội trợ…tham
gia các buổi dã ngoại ngoài trời, các buổi thăm quan khi nhà trường tổ chức.
Đặc biệt là vận động phụ huynh sưu tầm các nguyên vật liệu, những đồ chơi cũ,
không chơi đến ủng hộ cho cô và trẻ trên lớp.
- Là một giáo viên tuổi đời còn trẻ, tôi luôn ý thức phải trau dồi kiến thức
cho bản thân, tìm tịi sách vở bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ và đặc biệt là
phải có lịng u nghề, mến trẻ, coi trẻ như chính con mình.
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
- Tôi cùng với Ban giám hiệu, đồng nghiệp trong nhà trường ln trao đổi
thơng tin và tìm ra biện pháp tốt để dạy trẻ đạt hiệu quả cao.
X. ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Qua thời gian áp dụng dạy phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 5 - 6
tuổi tôi đã đạt được kết quả như sau:
1. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến của bản thân.
- Ngôn ngữ của trẻ phát triển giúp cho vốn từ của trẻ cũng phong phú
hơn, các cháu hứng thú tham gia các hoạt động, sáng tạo trong mọi công việc.
- Các tiết học khơng cịn tẻ nhạt, đặc biệt là tiết làm quen với văn học
khơng cịn khơ khan, cứng nhắc, trẻ đã hứng thú tham gia hoạt động phát huy
tính sáng tạo, rèn cho trẻ sự tập trung chú ý, khả năng ghi nhớ. Ngơn ngữ của
trẻ có tiến bộ rõ rệt trong từng câu nói, trẻ phát âm chuẩn, khơng ngọng và nói
câu đầy đủ hai thành phần, trẻ mạnh dạn thể hiện được cái tơi của mình. Thơng
qua đó kỹ năng sống của trẻ được hình thành trong xã hội, những trẻ hay tự ti,
sống nội tâm cũng đã hòa đồng và mạnh dạn hơn khi hoạt động với cô và các
bạn
- Các bậc phụ huynh đã nhận thức rõ được tầm quan trọng của việc dạy trẻ
phát triển ngôn ngữ, cùng phối kết hợp với cô giáo tạo điều kiện cho trẻ được
học tập và đạt kết quả cao nhất, điều đó đã góp phần nâng cao chất lượng chăm
sóc - giáo dục trẻ trong trường mầm non.
- Bản thân tôi cũng cảm thấy tự tin hơn khi tổ chức hoạt động cho trẻ,
được trau dồi kiến thức và kỹ năng sư phạm trong cơng tác chăm sóc - giáo dục
trẻ.
Kết quả đạt được như sau:
Trước khi áp dụng phương pháp.
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Nội dung đánh giá
Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói
trong giao tiếp hàng ngày.
Trẻ có khả năng biểu đạt bằng nhều
cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử
chỉ, điệu bộ…)
Trẻ diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có
văn hóa trong cuộc sống hàng ngày
Trẻ có khả năng nghe và kể lại sự việc,
kể lại chuyện.
Trẻ có khả năng cảm nhận vần điệu,
nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao
phù hợp với độ tuổi.
Trẻ có một số kĩ năng ban đầu về việc
đọc và viết.
Số
lượng
Kết quả đánh giá
Trung
Tốt
Khá
bình
30
5
10
15
30
5
12
13
30
7
13
10
30
8
12
10
30
4
10
10
30
5
15
10
Sau khi áp dụng phương pháp:
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
STT
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Nội dung đánh giá
Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói
trong giao tiếp hàng ngày.
Trẻ có khả năng biểu đạt bằng nhều
cách khác nhau (lời nói, nét mặt, cử
chỉ, điệu bộ…)
Trẻ diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có
văn hóa trong cuộc sống hàng ngày
Trẻ có khả năng nghe và kể lại sự việc,
kể lại chuyện.
Trẻ có khả năng cảm nhận vần điệu,
nhịp điệu của bài thơ, ca dao, đồng dao
phù hợp với độ tuổi.
Trẻ có một số kĩ năng ban đầu về việc
đọc và viết.
Số
lượng
Kết quả đánh giá
Trung
Tốt
Khá
bình
30
18
7
5
30
15
10
5
30
15
10
5
30
15
10
5
30
15
10
5
30
18
10
2
* Nhận xét:
Từ những kết quả thu được trên trẻ sau một thời gian áp dụng các phương
pháp trên tôi thấy rằng: thơng qua các hoạt động và các hình thức tổ chức đã
đem lại kết quả tốt, đa số trẻ đã khơng cịn nói ngọng, trẻ nói câu đầy đủ hai
thành phần và sử dụng câu nói đúng lúc, đúng chỗ. Một số trẻ rất tự tin khi trả
lời câu nói của cơ và nói lên được những suy nghĩ, ý kiến của mình. Các tiết
học trở nên sơi nổi, khơng cịn gị bó và nhàm chán, nhất là hoạt động thăm
quan dã ngoại trẻ rất thích thú. Chứng tỏ các phương pháp trên đã có hiệu quả
vào trong thực tế.
Như vậy, kết quả thực nghiệm của tôi đã thành công và tạo được thêm
cảm hứng cho tôi thiết kế thêm nhiều các phương pháp mới nhằm phục vụ tốt
hơn cho việc giảng dạy.
2. Đánh giá lợi ích thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của câc tổ
chức, cá nhân.
- Sáng kiến được giáo viên lớp 5 - 6 tuổi áp dụng thành công trong các tiết
dạy, mang tính khả thi cao được sử dụng mọi lúc, mọi nơi và trong hoạt động
hàng ngày, được đồng nghiệp, nhà trường cũng như các trường bạn đánh giá có
tính sáng tạo cao trong khi áp dụng.
- Giáo viên thực sự yêu nghề mến trẻ, có năng lực và kỹ năng sư phạm tốt.
- Giáo viên có sự sáng tạo trong mỗi tiết dạy, ln có sự đổi mới trong phương pháp dạy trẻ.
- Đồ dùng dạy trẻ phong phú sáng tạo hấp dẫn với trẻ.
- Luôn tạo được môi trường “học mà chơi, chơi mà học” thoải mái giữa cô
và trẻ.
- Phụ huynh có lịng tin u vào nhà trường, phối hợp chặt chẽ cùng cơ
trong cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ.
LUAN VAN CHAT LUONG download : add
XI. DANH SÁCH CÁC LỚP VÀ CÁC TRƯỜNG ĐÃ THAM GIA ÁP
DỤNG SÁNG KIẾN LẦN ĐẦU
STT
1.
Tên tổ
chức/cá
nhân
Lớp 5TA3
Địa chỉ
Trường MN Liên Bảo
2.
Lớp 5TB
Trường MN Thanh Minh
3.
Lớp 5TA
Trường MN Định Trung
Liên Bảo, ngày tháng năm2019
Thủ trưởng đơn vị
Phạm vi/ lĩnh vực áp dụng sáng
kiến
Xây dựng mơi trường trong và
ngồi lớp học để phát triển ngôn
ngữ cho trẻ 5-6 tuổi.
Hoạt động phát triển ngơn ngữ và
lời nói thơng qua làm quen với
tác phẩm văn học cho trẻ 5 - 6
tuổi
Phát triển ngôn ngữ thơng qua
hoạt động ngồi trời, giao tiếp
hàng ngày cho trẻ 5 - 6 tuổi
Liên Bảo, ngày 25 tháng 4 năm2019
Người viết sáng kiến
Hoàng Thị Hương Thảo
LUAN VAN CHAT LUONG download : add