Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC NHIỄM TRÙNG BÀN CHÂN TRÁI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.53 KB, 23 trang )

Họ và tên: ĐỖ VĂN VINH
MSSV: 203013052
Lớp: ĐIỀU DƯỠNG 1.3
Khoa thực hành lâm sàng: NỘI SOI KHỚP
Thực hành lâm sàng mơn:…………………………………………………………........

KẾ HOẠCH CHĂM SĨC
I. THU THẬP DỮ KIỆN
1. Hành chính:
- Họ tên bệnh nhân: PHẠM VĂN ĐẲNG
- Tuổi:69

Giới tính:NAM

- Dân tộc: Kinh

Nghề nghiệp:Già

- Địa chỉ: 20/1 KP8,Phường Thị Tuấn,huyện Hóc Mơn,TP HCM
- Khoa: Nội soi khớp TK . Số phịng:7 .Số giường 2 phải.
- Họ tên người thân:Phạm Thị Thúy Quỳnh.Số điện thoại liên hệ:077363557..#.
- Ngày, giờ vào viện: 8h41,13/10/2022
- Ngày, giờ vào khoa:10h40,13/10/2022
2. Lý do vào viện:
Đau vùng chân trái
3. Bệnh sử:
- Cách nhập viện 1 tuần bệnh nhân thấy có mụn nước ở bàn chân và vỡ ra,sau đó cho đến
khi nhập viện vết thương vùng mu bàn chân trái tiến triển sưng lên đỏ đau nóng,rỉ dịch đục
vết thương thấm băng,đầu ngón chân hồng ấm,cử động các ngón chân được.Bệnh nhân đau
vùng chân khi cử động mạnh và khi ấn vào vùng da xung quanh vết thương,bệnh nhân cảm
thấy dễ chiệu khi nằm ngữa im.Người nhà liền đưa đi bệnh viện đa khoa Hóc Mơn khám


với chuẩn đoán “Viêm da cơ địa” và cho đơn thuốc ngoại trú:
+Lorataclin 5mg *28 viên và
+Kẽm Gluconat 10mg 28 viên
-Sau đó bệnh nhân về nhà và dùng đơn thuốc ngoại trú nhưng khơng khỏi,6 ngày sau đó
bệnh nhân nhập viện trở lại tại bện viện đa khoa Hóc Mơn.Bệnh nhân chưa từng dị ứng với
thuốc,và có dị ứng với hải sản(tơm ,cua…).
4. Tiền sử:


- Bản thân:
+Đái tháo đường typ…. và tăng huyết áp(Điều trị khơng rõ thuốc)
+Thói quen sinh hoạt:Hay uống rựu bia,nước ngọt và ăn nhiều cơm và các loại thịt không
nạt
+Kinh tế:Bình thường
+Bệnh nhân chưa có kiến thức về bệnh
- Gia đình:Chưa ghi nhận(khơng khai thác được)
Chẩn đốn bệnh:
- Ban đầu:Khoa cấp cứu:Theo giõi vết thương mu bàn chân trái
- Các khoa:Khoa nội soi khớp:Chuẩn đoán nhiễm trùng mu bàn chân trái
- Hiện tại:Chuẩn đoán nhiễm trùng mu bàn chân trái
5. Tình trạng hiện tại: 8 giờ 50 phút, ngày14 tháng10. Năm2022
(ngày nằm viện thứ 2...)
- Tổng trạng:
Bệnh nhân tỉnh,tiếp xúc tốt ,da niêm hồng
Nặng 75kg
Cao 160cm

BMI=29.3 => Béo phì độ I (IDI WPPRO BMI Kg/M2)

DSH:Mạch 86 l/p

HA:140/80 mmhg
Nhiệt:38 độ C
Nhịp thở 25 l/p
Sp02:95%
Da niêm hồng
Vết thương mu bàn chân trái rỉ dịch ra 1*2 cm
Vùng mô xung quanh,viêm đỏ đau
Ăn uống được
- Khám các cơ quan:
-Tiêu hóa
+Đi đại tiện được


+Bụng mềm
-Tim mạch
+Tim đều(T1,T2)
-Hô hấp
+Phổi thô
-Tiêt niệu
+Tiểu được
-Thần kinh
+Tỉnh,tiếp xúc tốt
-Cơ xương khớp
+Sức cơ 5/5
+Bệnh nhân vận động trong giới hạn
+Bệnh nhận tự vận động được nhưng yếu,khó khăn về sinh hoạt,được người nhà và điều dưỡng hổ trợ.


6. Hướng điều trị:
Thuốc kháng sinh,thuốc giảm đau và chăm sóc..

7. Y lệnh điều trị và chăm sóc:
- Y lệnh điều trị:
14/10/2022
- Viticalat 3,2g/lọ+Nacl 0,9%)*2 /Ngày/Tiêm tĩnh mạch vào 7giờ30 và 14giờ30
- Nacl 0,9%/chai*2/Ngày/Truyền tĩnh mạch vào 7 giờ 30 và 15 giờ
- Celecoxib 200mg *1 viên /Ngày/Uống vào 9 giờ
- Gentamicin 80g * 2 ống/Ngày/Tiêm bắp vào 14 giờ
- Atorvastatin 10mg 1 viên uống lúc 20 giờ
- Tatanol 500g*3 viên/Ngày/Uống vào 8 giờ,14 giờ,19 giờ
- Thay băng sát khuẩn vết thương bằng (Povidin 10%+Nacl 0,9% )ngày/1 lần
Y lệnh chăm sóc:
-Thực hiện thuốc theo y lệnh của bác sĩ
-Truyền dịch Vitacalat 3,2g và Nacl 0,9%
-Theo dõi dấu sinh hiệu sau khi tiêm truyền uống
-Theo dõi đường huyết
-Thay băng sát khuẩn vết thương bằng Povidin10% pha Nacl 0,9%
-Nâng cao tổng trạng cho bệnh nhân
……………………………………………………………………………………………….
9. Phân cấp chăm sóc: CS cấp II.


II. CẬN LÂM SÀNG
(Ngày13 tháng10 năm2022)
Huyết học

Kết quả thực tế

Trị số bình thường

Nhận xét


WBC

7.90

4-10 K/ul

NEU#

5.04 K/ul

1.7-7 K/ul

Các chỉ số xét
nghiệm trong khoảng
bình thường

MONO#

0.74 K/ul

0.1-1 K/ul

LYU#

1.97 K/ul

1-4 K/ul

EOS#


0.14 K/ul

0-0.5 K/ul

BASO

0.01 K/ul

0-0.2 K/ul

NEU%

63.8 %

40-74 %

LYU%

24.9 %

19-48 %

MÔN%

9.4 %

0-15 %

RBC


5.20 %

3.8-5.6 %

GHB

15.1

12-18 G/dl

HCT

46.3

35-52 %

MCV

89

80-97 Fl

MHC

29

26-32 Pg

MCHC


32.6

31-36 G/dl

RDW

13.1

11-15.7 %

PLT

180

130-400 K/ul

MPV

10.4

6.3-12 Fl

PCV

0.19

0-9.99 %

PDW


13.3

0-99.9 GBD

Nước tiểu

Kết quả thực tế

Trị số bình thường

Nhận xét

URO

Bình thường

Bình thường

GLU

+++

+++

Chỉ số SG tăng do
uống không đủ


BIL


Âm tính

Âm tính

KET

Âm tính

Âm tính

SG

1.036

1.015-10.25

BLD

Âm tính

Âm tính

PH

5.5

4.8-7.5

PRO


+/-

+/-

NTT

Âm tính

Âm tính

LEU

Âm tính

Âm tính

Hóa sinh

Kết quả thực tế

Trị số bình thường

Nhận xét

Glucose

12.12

3.9-64 Mmol


Ure

6.51

2.5-7.5 Mmol

Cretinine

99.8

62-120 Umol/L

21.18

13-31 U/L

32.23

7-40 U/L

Na+

141

135-150 Mmol/L

K+

3.4


3.5-50 Mmol/L

Các chỉ số xét
nghiệm trong khoảng
bình thường.Tuy
nhiên K+ giảm nhẹ
do chức năng
thận(liên quan đến
ĐTĐ typ…),và bày
tiết nhiều mồ
hơi(nóng nực),và
truyền dịch muối
khơng cung cấp Kali.

Cl-

100

95-110 Mmol/L

Ion đồ

Xét nghiệm vi khuẩn,nấm:
-Vi khuẩn mọc:
+Vi khuẩn: Staphy lococcus aureus
Siêu âm:
-Gan:Khơng to,bờ đều,nhiễm mỡ mức độ nhẹ
-Đường mật trong ngồi gan không giản,không sỏi ,
-Túi mật:Không to,không sỏi,thành không dày

-Tụy:Không to,bờ đều,phản âm đồng dạng
-Thận trái:Không to không sỏi,không ứ nước
-Niệu quản trái:Không to,không sỏi

nước,cơ thể bị mất
nước,do nhiễm
khuẩn,bệnh về
gan(bệnh nhân có kết
quả xét nghiệm siêu
âm theo giỏi gan
nhiễm mỡ nhẹ) và
do tiểu đường…


-Niệu quản phải:Không giản không sỏi
-Bàng quang:Không sỏi,thành không dày
-Tuyến tiền liệt:Không to,không khối bất thường
-Ascites:không
-Dịch màng phổi 2 bên:Không
=>Theo dõi gan nhiễm mỡ
X quang: Khơng có gi bất thường.


III. ĐIỀU DƯỠNG THUỐC
3.1 Điều dưỡng thuốc chung:
-Kiểm tra tiền sử sử dụng thuốc của bệnh nhân
-Hướng dẫn bệnh nhân dùng thuốc đúng cách
-Thực hiện thuốc theo y lệnh ,không tự ý thay đổi y lệnh thuốc
-Thực hiện đủ đúng nguyên tắc tiêm ,truyền,..3 tra 5 đối 6 đúng trước khi cho BN dùng
thuốc

-Luôn mang theo hộp chống sốc khi tiêm thuốc
-Hướng dẫn bệnh nhân dùng thuốc điều trị hiệu quả
-Theo dõi dấu sinh hiệu trước và sau khi tiêm dùng thuốc
-Giải thích các tác dụng chính,phụ,chỉ định,chống chỉ định của từng loại thuốc sử
dụng…
-Báo ngay bác sĩ khi có bất thường xảy ra
3.2 Điều dưỡng thuốc riêng:
Tên thuốc
- Viticalat 3,2g/lọ

Liều dùng
-Tiêm tĩnh mạch 2
lần /Ngày lúc 7giở30
và 14giờ30

Tác dụng
Tác dụng chính:
-Kháng sinh phổ
rơng ức chế vi khuẩn
-Chỉ định :Nhiễm
khuẩn các
mô,xương,hô hấp
dưới….
-Chống chỉ định:Với
người mẫn cảm với
thành phần của thuốc
-Tác dụng phụ:Dị
ứng nổi mề
day,ngưa,sốt,
+Dùng lâu sẽ tăng

các chỉ số gan

Điều dưỡng thuốc
-Trước khi tiêm nên
làm test phản ứng các
thành phần của thuốc
-Chú ý đánh giá chức
năng thận của bệnh
nhân khi dùng thuốc
-không dùng thuốc
cho mẹ bầu nếu thực
sự không cần thiết


-Nacl 0,9%)

-Celecoxib 200mg

- Gentamicin 80g

-Theo y lệnh lúc 7
giờ 30 và 19 giờ 30

Tác dụng chính:
-Điều trị nhiễm trùng
bằng dịch lõng
-Chỉ định;Người
đang điều trị nhiễm
trùng xương,hô
hấp…

-Tác dụng phụ:Nhịp
tim nhanh,sốt,phát
ban,đau thắt ngực….

-Khơng truyền q
liều
-Ngưng truyền nếu
có biến chứng bất
thường

-1 viên/Ngày lúc 9
giờ

Tác dụng chính:
-Kháng viêm,hạ sốt
giảm đau
-Chỉ định:người đang
điều trị thối hoa
khớp
+Đau cấp tính trong
chấn thương
-Chống chỉ
định:Người quá nhạy
cảm vơi bất kỳ thành
phần của thuốc
+Có tiền sử dị ứng
với Sufamid

Dặn dị bệnh nhân
dùng khi nào đau

nhứt
+Không dùng quá
liều > 2 viên /ngày

-2 ống/Ngày/Tiêm
bắp lúc 13 giờ

Tác dụng chính:
-Kháng sinh diệt
khuẩn
-Chỉ đinh:Dùng trong
viêm phổi,màn
tim,nhiễm khuẩn
huyết,xương khớp…
-Chống chỉ
định:Người mẫn
cảm với bất cứ thành
phần nào của thuốc.
Bệnh nhâncó tiền sử
dị ứng với các
Aminosid.

-Tiêm bắp và tĩnh
mạch
-Bệnh nhân lớn tuổi
chia 2 ống ra 2 đến 3
lần tiêm /Ngày (2mg5mg)


Atorvastatin 10mg


-1 Viên/Ngày lúc
20giờ

Tác dụng chính:
-Hạ Cholesteron.
-Chỉ định:Tăng
cholesterol máu &
rối loạn lipid máu
hỗn hợp. Tăng
triglyceride máu. Rối
loạn beta lipoprotein. Tăng
cholesterol máu có
yếu tố gia đình đồng
hợp tử.
-Chống chỉ định:Với
người mẫn cảm với
thành phần của thuốc
-Tác dụng phụ:Táo
bón đầy hơi ,khó
tiêu,đau bụng,chóng
mặt,nhứt đầu,khó
ngủ…

-Dùng đường uống
-Người bệnh sau khi
uống cần phải ăn
theo chế độ giảm
cholessteroi trong
suốt quá trình điều trị


-Tatanol 500g

-3 viên/Ngày/Uống
chia đều trong 1
ngày(8 giờ,14 giờ,19
giờ).

Tác dụng chính:
+Giảm các cơn
đau:Nhức đầu,đau
họng,đau răng,đau
nữa đầu,đau dây thần
kinh,cơ xương khớp..
-Chỉ định:
-Chống chỉ định:
+Người mẫn cảm với
Acetaminophen
+Người suy chức
năng gan thận,viêm
gan siêu vi..
-Tác dụng phụ:
+Buồn nôn,đau dạ
dày trên,ngứa,chán
ăn
+Nước tiểu sẫm
màu,phân màu đất sắt
+Vàng da,vàng mắt..

-Kiểm tra bệnh nhân

có dị ứng với thành
phần của thuốc
-Khơng dùng khi bị
bệnh về gan
-Không dùng cho
phụ nữ mang thai,con

-Người quá già và trẻ
em dưới 8 tuổi không
nên dùng(trừ y lệnh
bác sĩ)
-Không nên dùng
thuốc với liều thấp
hoặc quá cao
-Không được uống
kèm với thức ăn.


IV. CHẨN ĐỐN ĐIỀU DƯỠNG
Chẩn đốn điều dưỡng
* Vấn đề trước mắt
-Sốt liên quan đến nhiễm trùng vết
thương

Hướng can thiệp
-Hạ sốt

-Đau liên quan đến vết thương bị nhiễm -Giảm đau
trùng(sưng nóng đỏ đau)
-Dấu hiệu loét do nằm lâu


-Khó thở liên quan đến tăng tiết đàm
nhớt và tư thế nằm

-Giảm thời gian tiếp xúc của cơ thể với bề mặt
nằmTrở chi,trở tồn thân ,rời khỏi giường(nếu
được)
-Làm thơng thống đường thở và tư thế nằm
thoải mái

-Buồn rầu vì lo lắng bệnh của mình

-Giải thích, động viên,trị chuyện theo hướng
tích cực

-Vết thương ẩm ước do nóng nực

-Lau khơ,làm mát và thơng thống vùng vết
thương..

-Bệnh nhân bị bón liên quan hạn chế vận -Tăng vận động và chế độ dinh dưỡng hớp lý
động và chế độ dinh dưỡng chưa hợp lý
-Bệnh nhân khó ngủ do mơi trường ồn ào -Tạo khơng gian thống mát dễ chiệu,tránh ồn ào
và nóng nực
-Bệnh nhân thiếu kiến thức về bệnh

-Cung cấp kiến thức cho bệnh nhân

* Vấn đề lâu dài


-Nguy cơ béo phì độ 2 liên quan chế độ -Giáo dục cho bệnh nhân về chế độ ăn,vận
dinh dưỡng,sinh hoạt,vận động..
động,sinh hoạt hợp lý..


-Nguy cơ viêm gan và xơ gan liên quan -Giáo dục sức khỏe về rượu bia
đến gan nhiễm mỡ(gan nhiễm mỡ>viêm +Nêu tác hại của rựu bia
gan>xơ gan)..
+Nêu lợi ích khi hạn chế(bỏ) rựu bia…
-Giáo dục về chế độ dinh dưỡng
-Giáo dục về điều trị(Khám+Thuốc..).
-Nguy cơ nhiễm trùng bệnh viện do nằm -Tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc chăm
lâu và suy giảm miễn dịch(người
sóc,thủ thuật điều dưỡng
già+bệnh lý ĐTĐ typ2)
-Giữ môi trường BV sạch sẽ
-Hạn chế tiếp xúc giữa các bệnh nhân mắc bệnh
truyền nhiễm
-Nguy cơ đột quỵ do tăng huyết áp
-Giảm huyết áp bằng :
+Thuốc
+Dinh dưỡng
+Sinh hoạt
hợp lý
-Nguy cơ vết thương tái nhiễm trùng sau -Giáo dục cho bệnh nhân và người nhà tuân thủ:
khi xuất hiện
+Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
+Chế độ ăn giảm đường,thức ăn dị ứng
+Phải đi khám ngay nếu vết thương bất thường


V. GIÁO DỤC SỨC KHỎE
*Giáo dục chung:
-Trong lúc nằm viện:Giáo dục cho bệnh nhân về:
Chế độ sinh hoạt:
-Ngủ nghĩ đúng giờ,đủ giấc,không thức khuya,tinh thần vui vẻ
-Khi có nhu cầu di chuyển khó khăn bệnh nhân nhờ sự hổ trợ của người nhà,điều dưỡng ..
Chế độ dinh dưỡng :
-Phù hợp, hạn chế dầu mỡ ,chất bột đường,không dùng thực phẩm bị dị ứng,khuyến khích
thực phẩm rau củ quả ,chất đạm trong khẩu phần ăn hằng ngày.
Chế độ dùng thuốc:
-Đúng giờ,không dùng quá liều,đúng cách theo y lệnh
-Dặn dò bệnh nhân báo ngay cho điều dưỡng hoặc bác sĩ nếu có triệu chứng sau khi dùng
thuốc và khi có triệu chứng bất thường.


-Sau khi xuất viện:Giáo dục lại 1 một lần nữa cho bệnh nhân,cho người nhà bệnh nhân
tuân thủ theo các chế độ sinh hoạt,dinh dưỡng,dùng thuốc như trong lúc nằm viện và cần
chú ý thêm về một số vấn đề sau khi vừa xuất viện và sau này:
-Không vận động nặng làm vết thương tái phát
-Hạn chế rựu bia,thuốc lá..
-Hạn chế sử dụng đường và những thực phẩm chứa đường nhiều
-Hạn chế thực phẩm chưa nhiều chất béo và cholessteron cao..
-Tái khám để phòng tránh biến chứng và các dấu hiệu bất thường
*Giáo dục riêng:
-Trong lúc nằm viện:
-Chế độ sinh hoạt:
+Ngủ nghĩ đúng giờ,ngủ đủ giấc từ 6 đến 8 giờ/ngày,nên ngủ trước 11 giờ và không nên dậy
quá muộn tránh tình trạng mệt mõi,mất tĩnh táo
+Khi đi chuyển bệnh nhân thấy khó khăn thì nhờ sự hổ trợ của người nhà để tránh tình trạng
té ngã làm gián đoạn q trình hồi phục của vết thương,người nhà có thể tìm các dụng cụ hỗ

trợ di chuyễn để bệnh nhân chủ động và dễ dàng đi chuyển vận động hơn.
-Chế độ dinh dưỡng:
+Phải phù hợp,dặn dò người bệnh hạn chế những đồ ăn dầu mỡ cay nóng,những đồ ăn chưa
nhiều đường và các đồ ăn bệnh nhân dị ứng sẽ làm vết thương lâu lành và có thể dễ tái phát
bệnh(không những bệnh hiện tại mà các bệnh lý tăng huyết áp,tiểu đường)sẽ tiến triễn nặng
hơn.
+Khuyến khích người bệnh khẩu phần ăn nên có nhiều chất xơ,vitamin,đạm và protein
thuyên về rau củ quả để vết thương mau lành và tình trạng các bệnh lý giảm bớt
-Chế độ dùng thuốc:
+Dặn dò bệnh nhân dùng thuốc và người nhà cho bệnh nhân dùng thuốc phù hợp,đúng chỉ
định,liều lượng và giờ giấc để tăng tác dụng điều trị và phòng tránh hoặc giảm những biến
chứng,tác dụng phụ của thuốc gây ra cho người bệnh gây ảnh hưởng đến quá trình hồi phục.
-Sau khi ra viện:
+ Không vận động mạnh sẽ tăng áp lực lên vết thương,làm lỡ hoặc trào dịch bên trong vết
thương nếu vết thương chưa hoàn toàn hồi phục,dễ gây nhiễm khuẩn.
+Sau khi ra viện bệnh nhân sẽ có cơ hội tiếp xúc nhiều với các chất kích thích,dặn dị người
thân và bản thân bệnh nhân về vấn đề hạn chế và ngưng sử dụng rựu bia,thuốc lá..
+Khi nem nấu trong bữa ăn gia đình thì hạn chế đường,dầu mỡ trong khẩu phần ăn của gia
định hoặc nấu riêng cho bệnh nhân


+Trong q trình chăm sóc và điều trị ở nhà sau khi xuất viện dặn dò bệnh nhân và người
nhà chú ý theo giỏi kỹ lưỡng về việc ăn uống,chế độ sinh hoạt,chế độ dùng thuốc.Khi phát
hiện những vấn đề gì bất thường thì lập tức báo cáo và chuyển đến nơi bệnh viện hoặc trung
tâm khám chữa bệnh gần nhất để kịp thời sơ cứu và điều trị cho bệnh nhân


VI. KẾ HOẠCH CHĂM SĨC
STT
1


Nhận định
Chẩn đốn
Mục tiêu
điều dưỡng
điều dưỡng
chăm sóc
-Bệnh nhân
-Sốt liên quan
-Giảm sốt
chảy mồ hơi
đến nhiễm trùng
-Vết thương
vết thương
sưng,nóng,đỏ,
đau
-℃=38

Kế hoạch
chăm sóc
-Giảm nhiệt độ
cơ thể

Thực hiện
chăm sóc
-Chườm mát
-Thuốc hạ sốt
-Bệnh nhân mặc đồ rộng rãi
thoáng mát


Tiêu chuẩn
lượng giá
-Bệnh nhân hết
sốt
-℃=37

-Vết thương
sưng,nóng,đỏ,
đau
-Xung quanh
căng bóng
-Ấn vào bệnh
nhân la đau

-Đau liên quan -Giảm đau
đến nhiễm trùng
vết thương

-Giảm sưng,hạ
nhiệt độ vết
thương

-Chườm mát vết thương
-Dùng thuốc giảm đau

-Vết thương
giảm sưng,bớt
nóng
-Bệnh nhân đỡ
đau.


-Vùng da bị
mềm,ẩm dịch
-Sờ vào bệnh
nhân rát.

-Lt do nằm
lâu

-Khơng nằm lâu
một vị trí

-Xoay trở cơ thể thường
-Bệnh nhân
xuyên trên giường trong ngày giảm loét
-Cách 2 giờ/lần

2

2

3

-Giảm loét
-Hết loét



STT
4


5

6

7

Nhận định
điều dưỡng
-Thở khò khè
-Khạt ra đàm
-Thở bằng
họng dễ hơn
mũi

Chẩn đốn
điều dưỡng
-Khó thở liên
qn đến tăng
tiết đàm nhớt

Mục tiêu
Kế hoạch
chăm sóc
chăm sóc
-Giảm các
-Thường xun
yếu tố gây
vệ sinh đường hơ
khó thở

hấp trên,dưới
-Làm cho
bệnh nhân dễ
thở

Thực hiện
chăm sóc
-Vệ sinh răng miệng
-Hút đàm nhớt miệng,mũi
-Xúc miệng bằng nước muối
ấm pha loãng.

Tiêu chuẩn
lượng giá
-Bệnh nhân thở
dễ chiệu
-Đường thở
thơng thống
thỗi mái

-Sắc mặt bệnh
nhân u sầu
buồn bả
-Nhận định
thơng qua hỏi
bệnh nhân

-Buồn rầu vì lo
lắng bệnh của
mình


-Làm cho
-Tạo động
-Thăm hỏi,trò chuyện,động
bệnh nhân hết lực,niềm vui cho viên,chia sẽ,đồng cảm tạo
buồn
bệnh nhân
cảm xúc gần gũi chân thành
đầy triễn vọng về vấn đề của
bệnh nhân(Bệnh của bệnh
nhân sẽ khỏi)

-Bệnh nhân hết
lo lắng
-Cười đùa vui
vẻ

-Quan sát được -Vết thương bị
-Làm khô vết -Giảm bài tiết mồ -Lau khô bằng bông vơ khuẩn -Vết thương
trong q trình ước do nóng nực thương
hôi tại vết thương -Bật quạt cho mát vết thương khơ ráo,sạch sẽ
thay băng vết
-Cung cấp gió cho
thương
bệnh nhân
-Bệnh nhân kể
khi đi ỉa đau
hậu môn
-Rẹn phân cứng
đứt đoạn


-Bệnh nhân bị
-Giảm táo
bón do thiếu vận bón
động và chế độ
dinh dưỡng chưa
hợp lý

-Tăng vận động
và chế độ dinh
dưỡng hợp lý

-Vận động co thắt,di chuyển
bụng tại giường,đứng dậy
ngồi xuống tại giường
-Cho bệnh nhân ăn thức ăn dễ
tiêu và khẩu phần nhiều rau
củ quả.

-Bệnh nhân đi
đại tiện dễ dàng
-Cấu trúc phân
mềm hơn



STT
8

9


10

Nhận định
điều dưỡng
-Bệnh nhân uể
ải,xung quanh
mắt thâm,mí
mắt liêm diêm

Chẩn đốn
Mục tiêu
điều dưỡng
chăm sóc
-Bệnh nhân khó -Bệnh nhân
ngủ do mơi
ngủ ngon
trường ồn ào
giấc
nóng nực

-Hỏi bệnh nhân -Bệnh nhân
trả lời mơ hồ
thiếu kiến thức
khơng chính
về bệnh
xác
-Bệnh nhân có
rất nhiều câu
hỏi về bệnh của

mình

-Bệnh nhân có
thể trạng nặng
-Dinh dưỡng
chưa hợp lý
-Nằm hơi
nhiều,thiếu vận
động
-Mệt mỏi

Kế hoạch
Thực hiện
chăm sóc
chăm sóc
-Tạo khơng gian -Bật máy lạnh,máy quạt
thống mát,mơi -Phủ rèm giảm âm thanh bên
trường n tỉnh ngồi
-u cầu mọi người xung
quanh giảm tiếng ồn và nói
khẽ khi bệnh nhân tới giờ đi
ngủ.

-Bệnh nhân -Cung cấp kiến
hiểu về bệnh thức cho bệnh
của mình
nhân

-Nguy cơ béo
-Phịng tránh -Giảm thể trạng

phì độ 2 liên
tiến triển của của bệnh nhân..
quan chế độ
béo phì độ 1
dinh dưỡng,sinh
hoạt,vận động.

-Giải thích rõ ràng cho bệnh
nhân về bệnh của mình
-Giải đáp các câu hỏi mà bệnh
nhân thắc mắc

Tiêu chuẩn
lượng giá
-Bệnh nhân ngủ
ngon giấc
-Mắt đỡ
thâm,tỉnh táo

-Bệnh nhân
hiểu biết hơn
thông qua việc
thực hiện các
chế độ về bệnh
của mình hợp
lý mà ít sự hổ
trợ của điều
dưỡng.

-Chế độ ăn giảm chất bột

-Bệnh nhân
đường,béo,tăng chất xơ(rau
giảm được 2kg
củ quả),ăn vừa phải không
sau vài ngày
quá nhiều,tránh ăn sau 17 giờ
-Chế độ sinh hoạt:Không
stress,không thức khuya,tinh
thần vui vẻ an lạc
-Vận động:Thường xuyên vận


động tại giường và đi ra ngoài
nếu được.


STT
11

12

13

Nhận định
Chẩn đoán
điều dưỡng
điều dưỡng
-Đo đường
-Nguy cơ viêm
huyết

gan và xơ gan
liên quan đến
gan nhiễm
mỡ(gan nhiễm
mỡ>viêm
gan>xơ gan)..

Mục tiêu
chăm sóc
-Giảm nguy
cơ viêm gan

Kế hoạch
chăm sóc
-Giảm đường
trong máu

Thực hiện
chăm sóc
-Chế độ ăn nhạt(khơng
đường)
-Điều trị bằng insulin

Tiêu chuẩn
lượng giá
-Chỉ số đường
huyết giảm sau
1 tuần thực
hiện


-Người già
-Nguy cơ nhiễm -Tránh nguy
+bệnh lý ĐTĐ trùng bệnh viện cơ nhiễm
typ2)
do nằm lâu và
trùng BV
suy giảm miễn
dịch

-Vận động
-Giảm đường
huyết
-Tăng hệ miễn
dịch

-Thường xuyên vận động
-Dùng insulin
-Dùng Vitsamin C vừa phải
tăng sự miễn dịch

-Chưa có biểu
hiện nhiễm
trùng BV

-Bệnh nhân thở -Nguy cơ đột quỵ -Giảm huyết
gấp
liên quan đến
áp cao cho
tăng huyết áp
bện nhân

-Đo huyết áp
cao
-Sắc mặt đỏ

-Giảm áp lực
máu lòng mạch
-Tăng thơng
thống lịng mạch

-Chế độ ăn giảm cholesteron
-Khơng thuốc lá
-Dùng thuốc hạ huyết
áp,thuốc giãn mạch

-Huyết áp giảm


14

-Nguy cơ vết
thương tái
nhiễm trùng sau
khi xuất hiện

-Phòng tránh
tái nhiễm
trùng vết
thương

-Vệ sinh thường

xuyên vết thương
-Chế độ dinh
dưỡng cho vết
thương hợp lý
-Vận động phù
hợp vị trí vết
thương
-Kịp thời kiểm
sốt vết thương

-Thay băng vết thương
-Chưa ghi nhận
thường xuyên
tái phát
-Hạn chế ăn chất đường,món
ăn dị ứng,tăng khẩu phần ăn
có chưa nhiều vitamin
A,Vitamin C,Protein và Kẽm.
-Theo giỏi và đi khám ngay
nếu thấy bất thường vết
thương.

………………. ………………. ……………. ………………... …………………………....... ……………….
………………. ………………. ……………. ………………... …………………………....... ……………….
………………. ………………. ……………. ………………... …………………………....... ……………….
………………. ………………. ……………. ………………... …………………………....... ……………….
………………. ………………. ……………. ………………... …………………………....... ……………….
………………. ………………. ……………. ………………... …………………………....... ……………….
………………. ………………. ……………. ………………... …………………………....... ……………….



Chân -Thiện-Nhẫn



×