Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Công tác phối hợp giữa nhà trường và công đoàn nhằm nâng cao cơ sở vật chất, tôn tạo cảnh quan trường học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 9 trang )

MỤC LỤC
Nội dung
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I.
Lí do chọn đề tài.
II.
Phạm vi và phương pháp, đối tượng nghiên cứu 1.
Phạm vi
2. Phương pháp nghiên cứu
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
III. Thời gian thực hiện
IV. Cấu trúc của đề tài
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận
1.1 Cơ sở vật chất trường học
1.2 Cảnh quan nhà trường
1.3 Công tác phối hợp giữa Nhà trường và Cơng Đồn trong việc
nâng cao cơ sở vật chất tôn tạo cảnh quan trường học
2. Cơ sở thực tiễn
II. CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ CƠNG
ĐỒN NHẰM NÂNG CAO CƠ SỞ VẬT CHẤT, TÔN TẠO
CẢNH QUAN TRƯỜNG HỌC
1. Xây dựng ban hành các văn bản phối hợp giữa Nhà trường và
Cơng đồn
2. Cơng Đoàn cùng Nhà trường tham gia thực hiện kế hoạch
2.1 Cơng tác tun truyền
2.2. Cơng Đồn phối hợp Nhà trường làm tốt công tác giám sát,
kiểm tra, thực hiện kế hoạch
3. Phát huy vai trị Cơng Đồn trong cơng tác thi đua
4. Phối hợp với Cơng Đồn phải bám sát thực tiễn Nhà trường


và yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông 2018
III. THỂ NGHIỆM

Trang
1

2

3

4
5

7

9
13
16
17
19

1/50


Phần III. KẾT LUẬN
I. Đóng góp của đề tài:
1. Tính mới:
2. Tính khoa học:
3. Tính hiệu quả:
II. Khả năng phát triển đề tài:

III. Một số kiến nghị đề xuất:
1. Đối với giáo viên:
2. Đối quản lí:
TÀI LIỆU THAM KHẢO

28

30

2/50


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn đề tài.
Hoạt động dạy học, giáo dục được cấu thành bởi nhiều thành tố cơ bản liên
quan chặt chẽ và tương tác lẫn nhau, đó là: Mục tiêu, nội dung phương pháp, người
học và phương tiện dạy học giáo dục. các yếu tố này tạo nên quá trình sư phạm dưới
tác động của mơi trường bên ngồi, kinh tế xã hội, mơi trường Khoa học công nghệ,
môi trường tự nhiên, cơ sở vật chất cảnh quan bên trong nhà trường… Đặc biệt giai
đoạn hiện nay, công tác quản lý cơ sở vật chất, tôn tạo cảnh quan môi trường trong
các trường phổ thông hiện đang là một trong những vấn đề được lãnh đạo ngành
Giáo dục - Đào tạo quan tâm. Trong giai đoạn này, việc chuẩn bị cơ sở vật chất, cảnh
quan môi trường trương học được xem như là một trong những điều kiện quan trọng
để thực hiện nhiệm vụ Giáo dục - Đào tạo nhằm đáp ứng được những đòi hỏi trước
mắt và lâu dài của việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
Để thực hiện được mục tiêu giáo dục, nhà trường không chỉ vận dụng nội lực
của chính mình mà cần phải tranh thủ sự ủng hộ, hỗ trợ của các tổ chức cá nhân trong
và ngồi cơ quan. Và trong cơng tác chuẩn bị cơ sở vật chất, trang thiết bị và các
điều kiện khác để phục vụ cho việc đổi mới giáo dục lại cần rất nhiều đến sự ủng hộ
trên tinh thần đồng thuận sẻ chia cao. Với trường THPT thì tổ chức Cơng Đồn là

cầu nối tốt nhất để Nhà trường vận dụng các nguồn lực tập trung cho việc thực hiện
mục tiêu chính trị. Cơng Đồn là tổ chức có một vai trị quan trọng trong cơng tác
xây dựng và tham gia quản lý, đặc biệt là công tác nâng cao cơ sở vật chất, tôn tạo
cảnh quan môi trường nhà trường... Thiết nghĩ, nếu phát huy tốt vai trò của Cơng
Đồn trong trường học thì mọi hoạt động sẽ có hiệu quả cao, nhất là lĩnh vực cơ sở
vật chất, cảnh quan nhà trường.
Trong những năm gần đây Đảng và Nhà nước rất quan tâm và từng bước tăng
ngân sách đầu tư cho giáo dục, do vậy cơ sở vật chất phục vụ dạy học, cảnh quan
môi trường ở các nhà trường phổ thông cũng từng bước phong phú và hiện đại hóa
hơn nhằm thực hiện tốt mục tiêu chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu ngày
càng cao của xã hội. Tuy nhiên, ngoài yếu tố khách quan thì cơng tác quản lý cơ sở
vật chất, tơn tạo cảnh quan môi trường trong các nhà trường cần phải đổi mới theo
chiều hướng cả cộng đồng quản lý để đạt được mục tiêu đã nêu trên.
Với những lí do trên tôi mạnh dạn đề xuất một vài kinh nghiệm trong việc Công
tác phối hợp giữa Nhà trường và Cơng Đồn nhằm nâng cao cơ sở vật chất, tơn
tạo cảnh quan trường học II. Phạm vi và phương pháp, đối tượng nghiên cứu
1. Phạm vi
Công tác phối hợp giữa Nhà trường và Cơng Đồn nhằm nâng cao cơ sở vật
chất, tôn tạo cảnh quan trường học.
3/50


2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lí luận
+ Đọc sách báo, tài liệu tham khảo về công tác quản lý cơ sở vật chất, tôn tạo
cảnh quan nhà trường
+ Đọc sách, tài liệu nghiên cứu vai trò của tổ chức Cơng Đồn trong nhà trường
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Những kinh nghiệm thu thập được từ việc quản lý cơ sở vật chất, tôn tạo cảnh
quan trường THPT

+ Những kinh nghiệm rút ra từ công tác phối hợp để nâng cao cơ sở vật chất,
tôn tạo cảnh quan trường THPT tại đơn vị công tác.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng và khách thể nghiên cứu: Vai trị của Cơng Đồn trong công tác
nâng cao cơ sở vật chất, tôn tạo cảnh quan trường THPT
- Khách thể nghiên cứu: Công tác nâng cao cơ sở vật chất, tôn tạo cảnh quan
trường tại THPT Diễn Châu 2 năm học 2020-2021, 2021-2022.
III. Thời gian thực hiện
- Năm học 2019-2020: hình thành ý tưởng.
- Năm học 2020-2021: nghiên cứu xây dựng đề tài
- Năm học 2021-2022: Viết, hoàn thành sáng kiến.
IV. Cấu trúc của đề tài
Ngoài Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của sáng kiến
kinh nghiệm được triển khai qua 3 nội dung chính:
I.

Cơ sở khoa học của đề tài.

II. Công tác phối hợp giữa nhà trường và Công Đồn nhằm nâng cao
cơ sở vật chất, tơn tạo cảnh quan nhà trường III. Thực nghiệm.

4/50


PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lý luận
1.1 Cơ sở vật chất trường học
+ Cơ sở vật chất trường học là các phương tiện vật chất được huy động vào việc
giảng dạy học tập và các hoạt động mang tính chất giáo dục khác nhằm đạt được
mục đích giáo dục. Cơ sở vật chất trường học bao gồm đất đai, cơng trình, vật kiến

trúc khác, các thiết bị cơng nghệ dùng cho công tác giảng dạy và học tập tập thiết bị
dùng trong quản lý …
+ Cơ sở vật chất trường học có vai trị quan trọng trong việc thực hiện chương
trình giáo dục 2018:
Là yếu tố căn bản, tiền đề trong việc nâng cao chất lượng dạy học là điều kiện
quan trọng cho việc đổi mới phương pháp dạy học giáo dục nâng cao chất lượng dạy
và học của nhà trường, đảm bảo điều kiện để thực hiện các phương pháp dạy học
tích cực.
Là nguồn tri thức và phương tiện tải thơng tin nhằm tích cực hóa q trình nhận
thức, tạo hứng thú học tập và phát triển trí tuệ học sinh. Cơ sở vật chất đảm bảo tính
trực quan trong quá trình dạy học, tạo điều kiện cho học sinh hình thành những năng
lực và phẩm chất đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 2018.
Là cơng cụ lao động của giáo viên, là phương tiện giúp học sinh chiếm lĩnh tri
thức thức hình thành kỹ năng cần thiết, bước đầu luyện tập thực hành, lao động và
ứng dụng trong đời sống. Cơ sở vật chất là cầu nối để giáo viên và học sinh cùng
hành động tương tác để thực hiện các mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học.
Góp phần nâng cao năng lực hiệu quả lao động sư phạm cho đội ngũ giáo viên
tạo điều kiện trao đổi thông tin giữa giáo viên học sinh và bồi dưỡng khả năng tự
học, tự nghiên cứu cho học sinh .
+ Cơ sở vật chất trường học được huy động từ nhiều nguồn vật lực khác nhau;
được xây dựng, mua sắm từ ngồn ngân sach nhà nước, từ sự vận động tài trợ của các
tổ chức cá nhân khác, từ sự tự làm của chính giáo viên, những người trực tiếp tham
gia dạy học...
1.2 Cảnh quan nhà trường
Cảnh quan nhà trường là để chỉ quang cảnh, không gian, môi trường sinh hoạt
của nhà trường, … nơi để tổ chức các hoạt động giáo dục.
Cảnh quan nhà trường là điều kiện hỗ trợ đắc lực cho việc tổ chức dạy học, tạo
hứng thú học tập cho học sinh; là môi trường để tổ chức các hoạt động sư phạm, môi
5/50



Để tôn tạo cảnh quan trường THPT Diễn Châu 2, chúng tôi mạnh dạn đề xuất
các giải pháp sau:
1. Xây dựng ban hành các văn bản phối hợp giữa Nhà trường và Cơng đồn
Hàng năm, chuẩn bị cho hội nghị Viên chức, người lao động thì Nhà trường
và Cơng đồn đã có nhiều cuộc trao đổi phối hợp tiến tới ban hành các văn bản chỉ
đạo, các quy chế, theo đó cơng tác phối hợp được thực hiện liên tục, thường xuyên
tại đơn vị. Hiện nay, sự phối hợp đã được cụ thể hóa trong từng cơng việc, ngay từ
đầu năm học nhà trường đã cùng với Cơng Đồn ban hành các văn bản với những
nội dung cụ thể về công tác phối hợp để nâng cao cơ sở vật chất cảnh quan môi
trường cụ thể. Về hệ thống văn bản liên quan đến công tác phối hợp về lĩnh vực cơ
sở vật chất tôn tạo cảnh quan nhà trường gồm có:
1. Quy chế phối hợp giữa nhà trường và cơng đồn
2. Quy chế thi đua của đơn vị
3. Quyết định Thành lập ban cơ sở vật chất
4. Quyết định thành lập Ban vệ sinh môi trường
5. Quyết định thành lập lập tổ vận động tài trợ giáo dục
6. Quy chế chi tiêu nội bộ
7. Quy chế sử dụng tài sản công
8. Quy chế sử dụng điện nước
9. Danh mục CSVC huy động từ cựu học sinh về gặp mặt tại trường
Phương pháp cách thức xây dựng văn bản chúng tôi bám sát trên các nguyên
tắc sau:
+ Đảm bảo nguyên tắc hành chính, bám sát chức năng của tổ chức phù hợp với
thực tiễn của nhà trường trên tinh thần tiếp thu ý kiến đóng góp của các tổ chức đoàn
viên.
+ Quan tâm mục tiêu hướng đến của văn bản: Quan tâm đối tượng (người tiếp
thu), mục đích của văn bản là gì để xây dựng ban hành văn bản.
+ Các văn bản phải có tính khả thi, sát tình hình thực tiễn của nhà trường Với
những phương pháp đó để đạt được mục tiêu nâng cao cơ sở vật chất tôn tạo cảnh

quan trường học Chúng tôi đã cụ thể hóa điểm quan tâm trong một số văn bản như
sau:

10/50


Về quy chế phối hợp giữa nhà trường và Công Đồn chúng tơi căn cứ cơ sở
pháp lý của các tổ chức trong nhà trường theo các điều lệ, thông tư để soạn thảo trên
thực tiễn của cơ quan.
Quy chế thi đua chúng tôi quan tâm công tác xây dựng thi đua chuyên đềtheo
từng năm học.
Ví dụ: Chuyên đề vận động tài trợ giáo dục khi đưa vào công tác thi đua được
cụ thể như sau: cộng điểm thưởng cho các lớp đạt mức cao nhất trong công tác tài
trợ giáo dục là 0,5 điểm vào tổng điểm; Đoàn viên Cơng Đồn phụ trách cách các
chi Đồn được thưởng về công tác tài trợ giáo dục được công nhận thành tích trong
cơng tác bằng quyết định để khen thưởng xem xét hoạt động phong trào khi xếp các
danh hiệu liên quan.
Ví dụ: Chấm điểm bảo quản cơ sở vật chất lớp học hang tuần, nhắc nhở thường
xuyên gắn với trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp khi sinh hoạt tổ
Cơng Đồn (có khen có nhắc nhở)
Quyết định Thành lập ban cơ sở vật chất: Hàng năm để kiến thiết xây dựng bổ
sung các thiết bị dạy học tôn tạo cảnh quan môi trường nhà trường thành lập Ban cơ
sở vật chất chúng tôi đã xây dựng trên nguyên tắc phối hợp nên đều có sự tham gia
của các đồng chí đang đảm nhận các vị trí trong tổ chức Cơng Đồn hoặc Đồn viên
cơng đồn xuất sắc.
Ví dụ: Năm học 2020 - 2021, ban cơ sở vật chất gồm có 9 đồng chí trong đó có
một đồng chí Trưởng ban Thanh Tra Nhân Dân do tổ chức Cơng đồn chỉ đạo và
một ủy viên Ban chấp hành Cơng Đồn; năm học 2021- 2022 có sự tham gia của
đồng chí Phó Chủ tịch Cơng đồn và các thành viên khác là đại diện cho các tổ Cơng
Đồn. Với việc thành lập Ban cơ sở vật chất như thế này thì Cơng Đồn tham gia

vào các cơng tác quản lý, phối hợp giám sát thực hiện công tác nâng cao cơ sở vật
chất tôn tạo cảnh quan môi trường hiệu quả hơn. Danh mục Cơ sở vật chất huy động
từ cựu học sinh về gặp mặt tại trường: Hàng năm trường đón một số học sinh về họp
lớp, hội khóa, trong những lần đó thường được các em tặng quà nhằm tri ân và góp
phần xây dựng nhà trường. Để nguyện vọng của cựu học sinh được thực hiện và nhà
trường có thêm cơ hội để nâng cao cơ sở vật chất, tôn tạo cảnh quan nhà trường,
chúng tôi đã xây dựng danh mục này. Khi tiến hành chúng tôi lấy ý kiến đề xuất theo
nhu cầu của giáo viên, trên cơ sở đó ban cơ sở vật chất xem xét và xây dựng danh
mục. Dĩ nhiên vẫn trên tinh thần bám sát điều kiện của cựu học sinh và thứ tự ưu
tiên.
2. Cơng Đồn cùng Nhà trường tham gia thực hiện kế hoạch
Nhà trường hoạt động cùng với ba tổ chức: chi bộ, Cơng Đồn, Đồn thanh niên.
dưới sự lãnh đạo của chi bộ, các tổ chức phối hợp để thực hiện nhiệm vụ chính trị.
11/50


Tuy vậy, cơng tác phối hợp gặp nhiều khó khăn đặc biệt trong khâu phối hợp thực
hiện kế hoạch, đây là công đoạn cần hợp lực của các cá nhân tổ chức nhất và cũng
là giai đoạn vai trị Cơng Đồn cần được phát huy. Trong thực tế, cơng tác phối hợp
mới dừng lại ở việc xây dựng chủ trương kế hoạch, phần phối hợp thực hiện thì gặp
nhiều hạn chế. Bởi vậy, vận dụng đặc thù của tổ chức Cơng Đồn, kế hoạch của nhà
trường, khi phối hợp chúng tôi đã làm theo các giải pháp sau:
+ Thứ nhất là phổ biến tuyên truyền kế hoạch của nhà trường
+ Thứ hai là thực hiện kế hoạch đó như thế nào? (cách thức, phương pháp thực
hiện)
+ Thứ ba là hiệu quả phối hợp trong quá trình sử dụng ra sao
2.1 Cơng tác tun truyền
Đương thời Chủ tịch Hồ Chí Minh từng làm công tác dân vận trên quan niệm
“Dễ vạn lần khơng dân cũng chịu - khó vạn lần dân liệu cũng xong” được sự ủng hộ
đồng thuận của nhân dân thì cơng việc khó khăn đến mấy cũng có thể hồn thành.

Lấy kinh nghiệm đó, chúng tơi lựa chọn phương pháp tuyên truyền chủ trương kế
hoạch đến các cá nhân tổ chức liên quan theo cách của Cơng Đồn, cụ thể:
+ Đa dạng hình thức thơng báo chủ trương kế hoạch:
Hình thức triển khai trong các cuộc họp của Cơng Đồn từ Ban chấp
hành Cơng Đồn đến các tổ trưởng, đồn viên Cơng Đồn lấy ý kiến của Đồn
viên người lao động.
-

Hình thức truyền thơng qua các trang mạng xã hội fbook, Zalo:

Hiện tại nhà trường đang sử dụng các trang truyền thơng theo nhóm trường qua
Zalo như: trang TRƯỜNG THPT DIỄN CHÂU 2; trang TRƯỜNG THPT DIỄN
CHÂU 2 GĨC CHIA SẺ; trang chị em chúng mình, nhóm TT, TPCM, nhóm Chi
bộ DC2, nhóm ANNINH DC2 …
Trên febook với trang Trường THPT Diễn Châu 2 –Nghệ An, trang Đoàn
trường THPT Diễn Châu 2
+ Lựa chọn cách truyền thông mềm dẻo:
Từ việc lựa chọn hình thức truyền thơng chúng tơi xem xét cách truyền thông
phù hợp. Khi tiến hành nâng cao cơ sở vật chất, tôn tạo cảnh quan nhà trường, để
hoàn thiện kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch trong quá trình thực hiện, động viên thu
hút sự tham gia của đông đảo cá nhân tổ chức, phụ huynh học sinh chúng tôi phải
xác định đối tượng theo từng thời điểm, hồn cảnh để chọn “cách nói” phù hợp nhất.
Thơng thường, chuyên môn đến với anh em bằng các kiểu văn bản các quyết
định các chỉ thị của công việc, các kế hoạch mang tính cơng thức khn mẫu của
12/50


13/50




×