Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

(SKKN HAY NHẤT) một số biện pháp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.03 KB, 18 trang )

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Mục tiêu của giáo dục Mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ,
giúp trẻ mạnh dạn tự tin, hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, khơi dậy và phát triển tối đa
khả năng tiềm ẩn của trẻ. Trẻ không thể tiếp thu các kiến thức 1 cách bài bản, có hệ thống như
trẻ phổ thơng. Vì thế cần tạo cho trẻ 1 môi trường để trẻ hoạt động và trải nghiệm, vui chơi, từ đó
trẻ có thể tiếp thu kiến thức 1 cách nhẹ nhàng, tự nhiên hơn
Trẻ lứa tuổi mầm non việc học của trẻ được thơng qua hình thức “học mà chơi, chơi mà học”
trẻ có mong muốn tự nhiên là được cảm nhận và khám phá 1 cách tích cực về thế giới. Quá trình
khám phá và học hỏi của trẻ diễn ra thông qua nhiều hoạt động trong đó hoạt động vui chơi có ý
nghĩa rất quan trọng. Vui chơi không chỉ là hoạt động giúp trẻ giải trí, thư giản mà cịn giúp trẻ
cảm nhận và khám phá thế giới xung quanh 1 cách tự nhiên, thuận lợi nhanh chóng. Tất cả các
trị chơi đều có tiềm năng và hỗ trợ cho việc học của trẻ. Đối với trẻ mầm non thì mơi trường
hoạt động có vai trò quan trọng nhất đối với sự phát triển của trẻ. Trẻ hoạt động thường xuyên
với môi trường giúp trẻ phát triển tư duy, trí tưởng tượng, ngơn ngữ, tâm lí cũng như đời sống
tình cảm mà thơng qua trị chơi những phẩm chất ý chí cũng được hình thành như: tính mục đích,
tính kỉ luật, tính dũng cảm.
Ở mỗi giai đoạn sự phát triển của trẻ đều có những đặc điểm tâm lí khác nhau cha mẹ và cơ
giáo cần hiểu rõ được đặc điểm phát triển tâm lí của trẻ để có những phương pháp giáo dục phù
hợp để định hướng và giúp trẻ phát triển đúng từng giai đoạn. Trẻ ở độ tuổi Mẫu giáo thích khám
phá những điều mới lạ và hay tò mò. Trong giai đoạn này trẻ rất muốn khám phá thế giới xung
quanh, tò mò và liên tục thắc mắc đặt nhiều câu hỏi với cha mẹ với cô giáo. Trẻ giao tiếp và rất
thích bắt chước tập làm nguời lớn, trẻ thích được tự lập. Vì vậy việc xây dựng mơi trường lấy trẻ
làm trung tâm là vô cùng quan trọng và đã được nhà trường chỉ đạo về các lớp ở các điểm trường
để cùng thực hiện. Tuy nhiên trong quá trình triển khai thực hiện vẫn cịn khó khăn và hạn chế
như: Kinh phí,địa hình và việc tạo mơi trường đang cịn do bàn tay cơ giáo là chủ yếu; trẻ tham
gia đang cịn ít, các góc , mảng trang trí chưa mang tính mở; đồ dùng đồ chơi chủ yếu là mua
sẵn, nguyên vật liệu, học liệu chưa đa dạng phong phú; trẻ hoạt động máy móc, rập khn, nhàm
chán……Phụ huynh chưa quan tâm chưa nhận thức được tầm quan trọng của môi trường giáo
dục đối với sự phát triển của trẻ.
Nhận thức được tầm quan trọng môi trường đối với sự phát triển của trẻ, tôi đã mạnh dạn lựa


chọn đề tài “Một số biện pháp xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ lớp mẫu
giáo 5-6 tuổi A làm đề tài sáng kiến cho năm học này.
2 Mục đích nghiên cứu.
Sở dĩ tơi lựa chọn đề tài này là muốn chia sẽ với bạn bè, đồng nhiệp những kinh nghiệm của
mình về việc xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi.A
Bên cạnh đó nhằm thu hút được sự tham gia của các bậc phụ huynh và sự quan tâm của các cấp,
các ngành đối với giáo dục mầm non nói chung và trường Mầm non VÜnh Nam nói riêng.
3 Đối tượng nghiên cøu

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Một số biện pháp xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi A
4. Phơng pháp nghiờn cu.
4.1. Nhúm cỏc phng phỏp nghiờn cứu thực tiễn.
- Phương pháp quan sát sư phạm.
- Phương pháp phân tích và tổng kết giáo dục
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động giáo dục
4.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí thuyết
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lí thuyết
- Phương pháp thống kê
5. Ph¹m vi và kế hoạch nghiên cứu
Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi tại lớp 5-6
tuổi Atrờng mầm non Vĩnh Nam , theo hình thức luyện tập cá nhân ,
nhóm , lớp và mở rộng ra toàn khối
Thời gian thực hiện từ tháng 9/2018 đến tháng 4/2019. Năm học 2018-2019
tại trờng mầm non x· VÜnh Nam - hun VÜnh Linh, TØnh qu¶ng Tri
PHẦN II: NỘI DUNG
I. Cơ sở về mặt lý luận
Môi trường là yếu tố góp phần tích cực trong hoạt động nâng cao chất lượng giáo dục toàn

diện cho trẻ. Trong lớp học khơng thể thiếu những mảng trang trí, những góc chơi của trẻ, do đó
để lớp học thêm lơi cuốn trẻ thì giáo viên cần tạo một mơi trường lớp học với những màu sắc
sinh động, đồ dùng đa dạng bắt mắt….Mơi trường có khơng gian, cách sắp xếp phù hợp, thuận
tiện, gần gũi quen thuộc với cuộc sống thực hàng ngày của trẻ phản ánh kinh nghiệm, văn hóa
của địa phương, ln thay đổi để tạo ra sự hấp dẫn mới lạ đối với trẻ.
Các góc chính được duy trì thường xuyên. Vì vậy chúng ta cần bố trí, sắp xếp các góc phải rất
linh hoạt để có thể di chuyển tạo không gian cho trẻ hoạt động. Môi trường trong trường mầm
non bao gồm các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, không gian phục vụ cho việc tổ chức các hoạt
động sinh hoạt hằng ngày của trẻ. Môi trường vật chất tạo cho trẻ những cơ hội tốt để thỏa mãn
nhu cầu hoạt động và phát triển tồn diện về mặt thể chất, trí tuệ, thẩm mĩ, đạo đức, xã hội, thỏa
mãn nhu cầu nhận thức mở rộng hiểu biết của trẻ, kích thích trẻ hoạt động tích cực, sáng tạo.
Các nhà giáo dục đều thừa nhận 1 điều rằng cách tiếp cận tốt nhất để giáo dục trẻ mầm non đó
là xây dựng mơi trường lấy trẻ làm trung tâm để thúc đẩy sự phát triển tính chủ động khả năng tư
duy cho trẻ. Các cách tiếp cận tốt thường thể hiện tính hợp lí cao và kết nối việc học và đời sống
của trẻ. Mỗi đứa trẻ là 1 cá thể riêng biệt chúng khác nhau về thể chất, tâm lí, tình cảm, xã hội,
trí tuệ và hồn cảnh gia đình. Do đó mỗi trẻ em đều có hứng thú và cách học và tốc độ học tập
khác nhau và đều có thể thành cơng. Trẻ học bằng chơi tốt nhất khi có người lớn hỗ trợ và mở
rộng những gì chúng đang hứng thú và đang thực hiện. Mỗi nhà trường cũng cần phải xây dựng

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


môi trường lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ được trải nghiệm. Môi trường giáo dục trong trường
mầm non là rất quan trọng trực tiếp ảnh hưởng đến hạt động chăm sóc và giáo dục trẻ. Hiệu quả
của việc tao mơi trường nhằm góp phần thực hiện tốt mục tiêu, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ.
Trên cơ sở đó tụi ó cn c vo hng dn ca Phòng giáo dục và đào tạo o huyện
Vĩnh Linh ca BGH nh trường mầm non .Căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường, vào
khả năng nhu cầu học tập và kinh nghiệm sống của trẻ đáp ứng được chương trinh giáo dục mầm
non. Từ đó tơi lên kế hoạch về xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm để trẻ hoạt động tích
cực

2. C¬ sì thùc tiĨn
Năm học 2018 – 2019 bản thân tôi được phân công giảng dạy lớp Mầu giáo 5-6 tuổi với tổng số
cháu là 28 trẻ. Cã mét ch¸u khuyÕt tËt Khi bước vào thực hiện đề tài này bản thân cũng có
những thuận lợi và gặp một số khó khăn sau:
1. Thuận lợi.
được sự quan tâm sát sao và chỉ đạo kịp thời của BGH nhà trường
- Phịng học thống mát sach sẽ, tiện nghi tương đối đày đủ
- Bản thân thì năng động, sỏng to v ham hc hi, nhiệt tình trong công t¸c nên thuận
lợi cho việc thiết kế thẩm mĩ trong và ngồi lớp
- Phụ huynh cũng đã góp 1 phần nào về kinh tế cũng như vật chất để xây dựng mơi trường lấy trẻ
làm trung tâm.
2. Khó khăn.
- trong phịng thì chật chội làm cho việc bố trí, sắp đặt các góc và các mảng khơng có khơng gian
cho trẻ hoạt động 1 cách thoải mái.
- cã mét tre khuyÕt tËt
- Tuy được đầu tư trang thiết bị nhưng chủ yếu là các đồ dùng, đồ chơi mua sẵn, bằng nhựa chưa
có nguyên liệu từ thiên nhiên, chưa đáp ứng được nhu cầu khám phá và sáng tạo của trẻ .
- Phụ huynh đã có ủng hộ song vẫn chưa quan tâm đến hoạt động của cô và trẻ.
- Các học liệu cho trẻ trong mọi hoạt động còn ít, chưa phong phú, đa dạng.
- Trẻ mới vào đầu năm học nên một số trẻ còn nhút nhát chưa phát huy hết năng lực của trẻ.
- Tính sáng tạo trong sự thiết kế bài dạy cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm chưa cao, dẫn
đến khi thực hiện chương trình đổi mới cịn nhiều khó khăn. Từ những hạn chế trên đã làm cho
đội ngủ giáo viên thiếu sự tự tin khi lập kế hoạch và soạn giảng, bởi giáo viên quên cách dạy
truyền đạt nên giờ học đối với trẻ cịn nhàm chán, bởi cơ nói v lm cũn tr th ng
3. Thực trạng và vấn ®Ị nghiªn cøu

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


-


Qua việc nghiên cứu 1 số biện xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm giúp trẻ 5-6
tuổi trên thì tơi khảo sát thực trạng của trẻ trong lớp đầu năm được kết quả như sau:

Bảng khảo sát chất lượng của trẻ đầu tháng 9/2019 như sau:
Đạt
STT

Tiêu chí

1

Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học
Trẻ có ý thức tự thực hiện tốt yêu

2

cầu của tiết học

Chưa đạt

Số trẻ

Tỷ lệ %

Số trẻ

Tỷ lệ %

19/27


70,4%

8/27

29,6%

18/27

66,6%

9/27

33,4%

19/27

70,4%

8/27

29,6%

18/27

66,6%

9/27

33,4%


Trẻ nắm vững kiến thức, kỹ năng
3

vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào
thực tế.
Trẻ có kỹ năng sử dụng ngôn ngữ

4

rõ rang, mạch lạc

Qua kết quả trên tơi đã nắm được tình hình thực tế về cơ sở vật chất, năng lực giáo viên, sự quan
tâm của phụ huynh và khả năng của trẻ khi tham gia cùng cô trong tiết học để tôi đề ra những giải pháp
sử dụng tốt hơn các biện pháp sư phạm giúp trẻ phát huy mọi tiềm lực trong mọi hoạt động trên cơ sở lấy
trẻ làm trung tâm
Để góp phần tích cực vào những hạn chế tơi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp, Các biện pháp sư
phạm giúp trẻ phát huy mọi tiềm lực trong mọi hoạt động trên cơ sở lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu quả
như sau:
IV. Biện pháp
1 Biện pháp thứ nhất: Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn cho bản thân
Chất lượng chuyên môn phụ thuộc rất lớn vào bản thân mỗi giáo viên do đó yếu tố con người đóng
vai trị quyết định mà các văn kiện của Đảng và Nhà nước đều nêu rõ trong chỉ thị 40/CT/TW ngày
15/6/2004 của Ban bí thư TW Đảng về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giáo dục. Người thầy cần giỏi về chuyên môn, đồng thời lại phải tốt về nhân cách mới thực hiện
được nhiệm vụ của mình, thực sự là những “Kỹ sư tâm hồn”.
Do vậy việc bồi dưỡng về nhận thức và chuyên môn của bản thân mỗi giáo viên là một việc làm
vơ cùng cần thiết giúp giáo viên có nhận thức đúng đắn trang bị cho giáo viên những hiểu biết, các kiến
thức về chuyên môn giúp giáo viên chủ động, tự tin trong quá trình tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo
dục trẻ.


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Từ nhận thức về ý nghĩa của việc tự học tự bồi dưỡng, nên bản thân tôi luôn tham gia đầy đủ các
buổi bồi dưỡng chun mơn do Phịng GD&ĐT tổ chức, các buổi sinh hoạt chuyên môn tại nhà trường,
lắng nghe và ghi chép một cách nghiêm túc, mạnh dạn trao đổi với giảng viên những vấn đề còn chưa rõ,
chưa hiểu, những vấn đề mà tôi quan tâm về đổi mới phương pháp giảng dạy.
Xác đinh tự học, tự nghiên cứu tài liệu cũng là một việc làm không thể thiếu được trong việc
nâng cao nghiệp vụ của giáo viên nên tơi đã tìm kiếm những tài liệu, sách vở về đổi mới phương pháp
giảng dạy, lấy trẻ làm trung tâm, kỹ năng nghiệp vụ của giáo viên và tự đọc, tự nghiên cứu để rút ra được
những vấn đề cần thiết đối với giáo viên trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy.
Dự giờ thao giảng có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng của mỗi
giáo viên, qua dự giờ thao giảng cả người dạy và người dự đều rút ra được những kinh nghiệm về chun
mơn cho mình. Để giúp bản thân hiểu sâu sắc vấn đề đổi mới phương pháp và đối chiếu giữa kiến thức
sách vở với thực tiễn tôi đã mạnh dạn xây dựng một số hoạt động và đăng ký dạy thao giảng để CBQL
nhà trường và đồng nghiệp dự giờ, thông qua các tiết mẫu, tơi được nghe đồng nghiệp thảo luận, góp ý
rút kinh nghiệm, được nghe các đồng chí CBQL phân tích cụ thể các tiết dạy đó là: tiết dạy đã đổi mới
chưa? đổi mới ở chỗ nào? đã lấy trẻ làm trung tâm chưa, có gì khác so với cách dạy khác và tiết dạy đó
thực sự mang lại hiệu quả chưa?... Từ đó rút ra được những kinh nghiệm cho bản thân trong việc đổi mới
phương pháp giảng dạy và việc vận dụng lấy trẻ làm trung tâm vào quá trình giảng dạy.
Tham gia các buổi chuyên đề cấp huyện, tìm hiểu và học bồi dưởng thường xuyên đặc biệt là học
module mầm non trực tuyến, ví dụ chuyên đề mới đây nhất được tổ chức ở sở là chuyên đề Chuyên đề
giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đã được tổ chức.
Bản thân tôi cũng tham gia xây dựng các tiết dạy mẫu để rút ra kinh nghiệm. Tham gia thi giáo
viên giỏi trường, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vô

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Hình ảnh: Tham gia Hội thi Giáo viên giỏi cấp trường
Tự học hỏi và thiết kế được các giáo án điện tử trong phần mềm power point
Ví dụ: Chúng ta thiết kế ơ cửa bí mật với các nhân vật, chữ cái hay con số chuyển động giúp học sinh nảy
sinh sự tị mị thích khám phá và chú ý tốt. Như các câu hỏi được hé mở qua các ô cửa bí mật.

Nhân vật nào xuất hiện ?
Khi gặp sói dê trắng

thế nào ?

1

Vì sao de trắng lại
bị sói ăn thịt ?

- Khi gặp sói
dê đen thế nào ?
Dê đen
trả lời như thế nào?

3

2

4

- Vì sao Dê đen
khơng bị Sói ăn thịt ?

Ơ cửa bí mật thiết kể từ phần mềm power point

-Tham khảo tài liệu sách báo, nói về chun đề để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
Sáng tạo trong thiết kế thiết bị đồ dùng dạy học thông dụng cho các môn học.
-Đây là hoạt động không thể thiếu trong các phong trào của nhà trường. Thông qua hội thi, giáo viên phải
thực hành tiết dạy lĩnh vực phát triể thẩm mỹ, vừa đánh giá được trình độ chun mơn, khả năng chuẩn

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


bị, kỹ năng sư phạm trong sử dụng đồ dùng trực quan, sử lý tình huống, cách đặt câu hỏi đàm thoại, kết
quả đạt được trên trẻ...
Thông qua hội thi, còn đánh giá xếp loại và rút kinh nghiệm các mặt còn hạn chế, đồng thời tạo
cơ hội cho giáo viên thể hiện năng lực của mình.
2. Biện pháp thứ hai: Tăng cường thiết bị, đồ dùng dạy học và tạo môi trường cho trẻ hoạt
động lấy trẻ làm trung tâm.
Đây là biện pháp quan trọng mà người giáo viên cần phải có đó là sự sáng tạo trong thiết kế xây
dựng, lựa chọn đề tài cũng như tạo dụng cụ dạy học đồ dùng đồ chơi, cách sưu tầm tranh ảnh, xây dựng
mơ hình, tạo và lựa chọn mơi trường hoạt động học trong và ngoài lớp cho trẻ giúp trẻ có điều kiện tiếp
cận với cách học mới gây được sự tị mị thích khám phá trong trẻ hơn. Khi sử dụng biện pháp này trẻ
được tiếp xúc với cách học mới mà trẻ hằng mong đợi ở tường, đồ dùng, thiết bị học càng phong phú thì
trẻ sẽ có điều kiện tiếp cận nhiều hơn làm khắc sâu hình tượng và ghi nhớ và nảy sinh nhiều sáng kiến với
đồ dùng hơn.
Thiết bị dạy học và môi trường giảng dạy là quá trình phối hợp linh hoạt và hợp lý những kinh nghiệm,
thành tựu sử dụng, điều kiện cơ sở vật chất và cải tiến phương pháp dạy học của giáo viên. Đổi mới
phương pháp nhằm tích cực hố các hoạt động dạy học, khuyến khích bản thân chủ động, sáng tạo, dạy
học tập trung vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm để phát triển mọi khả năng của trẻ, tổ chức hướng dẫn trẻ học
tập bằng cách tự phát hiện khả năng của mình và có niềm tin trong lao động, học tập.
Tổ chức tiết dạy bản thân tôi xây dựng như sau:
* Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu kỹ nội dung đề tài, xác định trọng tâm kiến thức, kỹ năng bài học và các hình thức tổ chức
hoạt động diễn ra trong tiết dạy.

- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, mục đích giải quyết, dự kiến các tình huống ở trẻ và hướng khắc phục.
- Lựa chọn hình thức tổ chức tiết học phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của lớp, phù hợp với đề tài và
lĩnh vực mà mình đã chọn. Để tổ chức tốt tiết dạy phải tuỳ nội dung và mục đích cụ thể của bài dạy để
xác định cách tổ chức hoạt động cho trẻ làm thế nào để có kết quả cao nhất.
* Đối với trẻ:
- Phải khuyến khích trẻ mạnh dạn tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn, giúp trẻ tự tin trong
giao tiếp, tạo sự gần gũi giữa cô với trẻ, tạo tâm thế thoải mái cho trẻ khi bước vào hoạt động.
- Giúp trẻ chủ động, tích cực trong qúa trình chiếm lĩnh tri thức, tạo cơ hội cho tất cả trẻ đều được tham
gia vào quá trình nhận thức, tìm tịi, khám phá tri thức, trẻ được thể hiện sự hiểu biết, suy nghĩ của trẻ
thông qua các hoạt động cụ thể.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3.Biện pháp ba: Thực hiện tổ chức tốt biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thông qua các
hoạt động giáo dục
Ở độ tuổi 5-6 tuổi, hoạt động chủ đạo của trẻ “Chơi mà học, học mà chơi” thông qua các hoạt
động đa dạng phong phú mà trẻ lĩnh hội tri thức trong cuộc sống xung quanh trẻ, chương trình giáo dục
mầm non mới lấy trẻ làm trung tâm, tạo điều kiện cho mỗi đứa trẻ được hoạt động tích cực phù hợp với
sự phát triển của bản thân trẻ, đáp ứng được tối đa nhu cầu và hứng thú, dựa vào khả năng của mỗi trẻ.
Ví dụ: Khi tổ chức hoạt động khám phá khoa học tôi đã chia trẻ thành từng nhóm, mỗi nhóm có đội
trưởng, nhằm cho các thành viên tự quan sát, khảo nghiệm thảo luận, rồi mời nhóm trưởng thuyết trình ý kiến của
nhóm mình đưa ra.

Hình ảnh trẻ hoạt động theo nhóm tiết KPKHQua đó giáo viên sẽ là người tổng hợp mọi ý kiến của các
nhóm và bổ sung ý kiến, đưa ra kết quả chung cho cả lớp hiểu vấn đề.
Ví dụ: Khi hoạt động góc. Cơ sẽ gợi ý cho những trẻ năng động, linh hoạt đóng vai trị chủ đạo,
làm trưởng nhóm để có thể bao quát, xây dựng trong q trình chơi của nhóm.
Tổ chức tốt hoạt cho trẻ theo biện pháp và hình thức lấy trẻ làm trung tâm đã tạo ra được một
không gian mở cho cơ

Nhìn chung ở lứa tuổi Mầm non sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ diễn ra không phải qua
các tiết học của môn khoa học riêng rẽ mà của người dạy hoạt động theo quan niệm lấy trẻ làm trung tâm.
Các hoạt động này giúp trẻ lĩnh hội, khám phá những hiểu biết mới về sự tự nhiên xã hội, khoa học, kỹ

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thuật, bồi dưỡng năng lực nhận thức, khả năng vận động để trẻ từng bước hòa nhập vào thế giới xung
quanh nhờ đó sẽ giúp trẻ tiếp thu kiến thức ở các hoạt động tiếp theo
4.Biện pháp bốn: Lựa chọn nội dung và trò chơi phù hợp để rèn luyện tính tích cực hoạt
động của trẻ.
Nói đến việc giáo dục ở trường mầm non thì khơng thể khơng nói đến việc thực hiện chương trình,
chương trình là phương tiện cơ bản để giáo dục toàn diện. Muốn thực hiện tốt chương trình thì địi hỏi
phải nắm được nội dung chương trình giáo dục mầm non.
Để thực hiện chương trình giáo dục có hiệu quả, khơng bị gián đoạn tơi đã xây dựng chương trình,
kế hoạch năm, tháng, tuần theo từng chủ đề. Sau khi lên kế hoạch xong tôi đã nhờ chun mơn xét duyệt,
góp ý kiến, thống nhất chương trình giảng dạy, phù hợp với kế hoạch đã lên của chuyên môn.
Tôi đã xây dựng mục tiêu chủ đề, mạng nội dung, mạng hoạt động, lựa chọn các chỉ số, lên kế
hoạch hoạt động góc, hoạt động chung và hướng dẫn cho giáo viên khai thác triệt để nội dung của bài dạy
sao cho khơng gị bó áp đặt trẻ. Lựa chọn nội dung phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ theo độ tuổi mình phụ
trách, nội dung phải đi từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, tất cả những nội dung đó phải tốt lên
được trọng tâm của chủ đề. Lên kế hoạch dạy phải đảm bảo phù hợp với thực tiễn của lớp, của trường, địa
phương mình.
*Trị chơi tích hợp:
Với đặc điểm chương trình mầm non mới hiện nay, các mơn học ln được đan xen, lồng ghép
nhằm nâng cao tính hiệu quả, với đặc điểm của giáo dục mầm non, cho trẻ học mà chơi, thơng qua chơi
mà học. Qua trị chơi giáo viên có thể đánh giá được kiến thức mà trẻ thu lượm được ở mức độ nào, cao
hay thấp. Đưa trò chơi vào lớp học là một sự lồng ghép khéo léo, làm sao cho giờ học thêm sinh động.
Trị chơi dù tổ chức dưới hình thức nào cũng phải đảm bảo tính vừa sức và hứng thú đối với trẻ, không
lạm dụng, ôm đồm thái quá làm nhạt đi nội dung chính của đề tài đặt ra.

Sau khi trẻ khám phá xong nội dung dạy, để kết thúc bài cơ cho trẻ chơi trị chơi tích hợp nhằm
củng cố kiến thức với trò chơi “ Mua quả”
Trẻ được đi theo đường dích dắc mua bơng hoa theo u cầu của đội mình để cắm vào lẵng hoa sao
đủ số lượng 9.
Qua trị chơi này cơ giáo đã cho trẻ được học các môn học như thể dục kỹ năng, tốn...
Biện pháp thứ năm: ứng dụng cơng nghệ thơng tin, Sử dụng phần mềm power point trong tổ
chức các hoạt động chung:
Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động cho trẻ địi hỏi người giáo viên phải tích cực tìm tịi, học
hỏi để ln sáng tạo, đổi mới cách thức tổ chức các hoạt động nhằm tạo cơ hội tốt nhất để trẻ được tham
gia vào các hoạt động, tiếp thu kiến thức một cách chủ động giúp trẻ phát triển tồn diện cả về thể lực và
trí tuệ. Với những hình thức cho trẻ hoạt động như:

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


* Sử dụng phần mềm cho trẻ tìm hiểu mơi trường xung quanh.
Môi trường xung quanh đối với trẻ vô cùng rộng lớn khó hiểu, trẻ lại tị mị hiếu động, ln đặt ra
vơ vàn câu hỏi. Nó là cái gì ? Như thế nào ? Vì sao nó lại như vậy?... Chính vì thế cơ giáo phải biết áp
dụng phương pháp dạy học tích cực, dám đổi mới và lựa chọn ra những hình thức khác nhau trong mỗi
một chủ đề tránh nhàm chán đối với trẻ khi có những chủ đề kéo dài ba đến bốn tuần mà cơ chỉ với một
hình thức hát hay đọc thơ thì khơng thể lơi cuốn thu hút trẻ trong q trình hoạt động.
Ví dụ: Cho trẻ “Quan sát một số con vật sống trong rừng ”. Nếu chỉ quan sát tranh thì tiết học sẽ trở
nên đơn điệu, trẻ sẽ nhàm chán. Nhưng cô ứng dụng phần mềm, sáng tạo ra câu chuyện về các con vật, cô
vừa kể truyện vừa cho trẻ quan sát các con vật đang di chuyển trong rừng, những con vật “ thật ” thì trẻ sẽ
rất thích thú, trẻ tập trung vào hoạt động tích cực hơn, giờ học đạt kết quả như mong muốn. Qua đó giáo
dục trẻ biết tự chăm sóc, bảo vệ bản thân trước những con vật hung dữ, trước sự thay đổi thời tiết, biết
yêu thương, chăm sóc cho cây cối, con vật nuôi.
Những sự vật, hiện tượng xung quanh đều có ý nghĩa đối với trẻ. Để những cái đẹp đi vào tâm hồn
trẻ một cách sâu sắc, điều quan trọng là cô giáo phải truyền thụ thế nào cho trẻ tiếp thu nhẹ nhàng, thoải
mái để trẻ nhớ lâu.

* Sử dụng phần mềm hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình.
Cũng giống như bất cứ hoạt động chung nào, việc tạo cảm xúc khi vào bài là một vấn đề quan
trọng, nó đưa đến sự thành cơng và sáng tạo của trẻ trong suốt thời gian hoạt động.Tuy phần này nó
chiếm ít thời gian nhưng nó có vị trí không kém phần quan trọng, vừa lôi cuốn được trẻ, vừa khéo léo
giúp trẻ hình thành những vấn đề mà trẻ cần giải quyết.
Ví dụ: Cho trẻ “vẽ vườn hoa ” để sản phẩm của trẻ sáng tạo thì địi hỏi cô giáo phải cung cấp đầy
đủ các biểu tượng, hình ảnh về sự vật, khơng đơn thuần chỉ là tranh ảnh mà trẻ phải được trực tiếp quan
sát các lồi hoa. Cơ cung cấp cho trẻ qua phần mềm, cho trẻ được trực tiếp xem các loài hoa rung rinh
trong gió, đua nhau khoe sắc. Từ đó làm giàu hình ảnh, biểu tượng trong sản phẩm của trẻ
* Sử dụng phần mềm cho trẻ làm quen với toán và tổ chức trò chơi củng cố kiến thức.
Sau khi truyền thụ kiến thức mới cho trẻ để củng cố lại vốn kiến thức đó. Giáo viên nghiên cứu,
sáng tạo đưa ra các trò chơi. Tuỳ thuộc vào nội dung bài học mà giáo viên lựa chọn ra các trò chơi khác
nhau, nhằm cung cấp cho trẻ nhận biết các chữ số, tạo nhóm, hay so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau...,
một cách chính xác và rèn cho trẻ kỹ năng khi lựa chọn chữ số, tạo nhóm, hay so sánh các hình,
khối..., theo u cầu của cơ qua trị chơi.
Ví dụ: Dạy trẻ đếm đến 9 nhận biết các nhóm có số lượng 9, nhận biết số 9, sau khi cung cấp
kiến thức cho trẻ, cho trẻ chơi trò chơi “Chọn chữ số tương ứng với số lượng con vật ” hay trò chơi
“ Sắp xếp các phương tiện giao thông theo nơi hoạt động của chúng”..., trên phần mềm Power
Point.

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


* Sử dụng phần mềm hướng dẫn trẻ hoạt động làm quen tác phẩm Văn học:
Để tác phẩm thơ, truyện đi vào lòng trẻ một cách nhẹ nhàng, thoải mái, địi hỏi cơ giáo
khơng chỉ có giọng đọc, kể diễn cảm mà phải biết cách lựa chọn các nội dung trên mạng phù hợp
với nội dung bài dạy, hình ảnh phải sinh động nhằm thu hút sự tập trung, chú ý của trẻ.
Ví dụ: Với câu truyện “Thỏ con biết vâng lời ” cô vào trang web để tải về hình ảnh chú Thỏ
ngộ nghĩnh, đáng yêu đang làm những công việc mà Thỏ mẹ giao cho, những cử chỉ như: Thỏ biết
vòng tay xin lỗi mẹ, thái độ ngoan, lễ phép..., sẽ khắc sâu trong tâm trí trẻ lâu hơn, mục đích giáo

dục sát với đời sống thực của trẻ hơn.
6. Biện pháp thứ sáu: Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
Trong giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, thì mơi trường học tập có ý nghĩa vụ cùng quan trọng đối
với việc học tập và tiếp thu kiến thức của trẻ. Trẻ em vốn rất hiếu kỳ, chúng tò mò mong muốn được
khám phá tất cả mọi vật xung quanh chúng. Những hình ảnh, những ấn tượng mà trẻ thu nhận được trong
những năm tháng tuổi thơ sẽ hằn sâu trong trí nhớ suốt cả cuộc đời của trẻ. Những điều đó ảnh hưởng rất
nhiều đến sự phát triển sau này của trẻ. Chính vì vậy tơi ln tâm niệm: Sẽ trang bị cho trẻ một thế giới tự
nhiên, một môi trường học tập tốt nhất ở ngay tại khu vực lớp và trường của trẻ.
Trước hết tôi làm đẹp môi trường lớp học từ cách bố trí, sắp xếp nội vụ trong lớp, trưng bày đồ
dùng, đồ chơi sao cho hấp dẫn đẹp mắt mà vẫn gọn gàng ngăn nắp.
Xây dựng các góc hoạt động khác nhau trong lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân
hoặc theo nhóm nhỏ được nhiều hơn, hình thức hoạt ðộng phong phú, ða dạng hõn .Giúp trẻ tìm hiểu và
khám phá cái mới, hoạt động với đồ vật và rèn luyện kỹ năng.
Trong lớp tơi đã bố trí các góc như sau: Góc n tĩnh xa góc hoạt động ồn ào
Ví dụ: Góc xây dựng và góc phân vai ở gần nhau và xa góc sách, góc xây
dựng tránh lối đi lại. Góc tạo hình gần nguồn nước, góc thiên nhiên ở ngồi hiên
Các góc có khoảng rộng, cách nhau hợp lý để bảo đảm an toàn và vận động của trẻ.
Tạo ranh giới giữa các góc hoạt động
Ví dụ : Sử dụng giá dựng đồ chơi quay lại tạo thành ranh giới cho góc chơi. Ranh giới ở các góc khơng
che tầm nhìn của trẻ và không cản việc quan sát của giáo viên
Thay đổi vị trí các góc sau mỗi chủ đề để tạo cảm giác mới lạ, kích thích hứng thú của trẻ.
Đặt tên các góc phải đơn giản, dễ hiểu và phù hợp với nội dung từng chủ đề đang thực hiện, tên
góc rõ ràng để tích hợp lồng ghép chữ cái.
Ví dụ: Khi thực hiện chủ đề “Gia đình” góc sách có thể đặt “ Thư viện của gia đình bé” nhưng
khi sang chủ đề “ thế giới thực vật” góc sách có thể đặt “ Thư viện của các loại cây”..

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trang trí góc trưng bày sản phẩm của trẻ: Tơi xắp xếp vị trí đủ rộng, dễ nhìn để làm góc trưng

bày sản phẩm của trẻ. Có hình ảnh minh hoạ ngộ nghĩnh, tên gọi gần gũi, hấp dẫn trẻ VD: Họa sỹ tý hon,
hoặc Ai khéo tay ,bé thích bài nào.
Tơi bố trí giá sách chủ yếu là sách vẽ con vật, cây cối, hoa lá, quả hạt … Tranh ảnh vừa tầm với
của trẻ để trẻ có thể xem và đọc sách ( có que chỉ cho việc đọc sách ) Đọc sách theo từng chữ, từng dịng,
tơi sắp xếp các hộp đựng vỏ cây khô hoa lá ép khơ, các loại hạt … Có ngắn nhãn mác và hình ảnh rõ ràng
để trẻ dễ nhận thấy, trẻ được chơi và làm được những sản phẩm từ những dồ chơi ấy. Ngồi ra tơi cũng
dùng vỏ hến, ốc trai, sò … vỏ trứng vệ sinh sạch sẽ vừa làm đồ dùng, đồ chơi phong phú vừa rẻ tiền vừa
dễ kiếm.
Các tranh, lô tô đều được phân loại để ở giá vừa dễ lấy, dễ tìm.
Ví dụ : Tơi phân loại lô tô :
- Lô tô con vật xếp vào một ô .
- Lô tô các loại quả xếp vào một ơ
Đối với tranh đều có chữ cái tương ứng ở dưới cũng được phân loại xếp gọn gàng và dễ kiếm.
Khi trang trí lớp bao giờ tơi cũng chú ý tới những mảng tường lớn trong góc chơi, hoặc những
mảng trung tâm mà trẻ thường hoạt động để trang trí. Các mảng này vừa được sử dụng để trang trí vừa
được gắn những hình ảnh rất ngộ nghĩnh, sinh động. Từ những nguyên vật liệu đơn giản, dễ kiếm tơi đã
cắt, vẽ dán trang trí những hình ảnh ngộ nghĩnh, có hiệu quả giáo dục. Như những cây nổi có kích cỡ lớn
để trang hồng cho lớp học của mình.
VD: Tơi chọn một góc sáng dễ quan sát, tôi làm một cây chuối từ nhiều chất liệu, cây có lá, có
buồng nổi hẳn lên trên bề mặt của tường. Bất cứ ai bước vào lớp học cũng bị thu hút sự chú ý bởi loại cây
này. Tôi nghĩ đây chính là một loại phương tiện đồ dùng để cho trẻ được trải nghiệm, được khám phá, nó
sẽ hấp dẫn hơn nhiều các bức tranh vẽ mà trẻ vẫn thường được học. Ngồi ra các mảng phụ tơi đã dùng để
trang trí những hình ảnh theo từng chủ điểm cụ thể để trẻ dược cảm nhận sự vật hiện tượng một cách tự
nhiên. Tụi cũn sưu tầm các loại vải vụn, cọng rơm khô, lá khô, hoa ép khô, vỏ cây khô để cựng trẻ làm
tranh ảnh cho tiết dạy. Sưu tầm các loại hạt, các loại vỏ trai ốc, hến sò ... để bổ xung cho giá đồ chơi của
trẻ
Khu vực ngồi hiên tơi xây dựng góc thiên nhiên là nơi dành cho các hoạt động chăm sóc cây cối:
Nhặt cỏ, bắt sâu, tưới nước, ngồi ra cịn là nơi tìm đọc các loại sách về thiên nhiên, các tranh ảnh về thế
giới tự nhiên. Ở nơi đó có những chậu hoa đua nở bốn mùa, có tiếng hót véo von, có những đàn cá bơi lội
tung tăng, có những hạt lạc, hạt đỗ ngày đêm đội đất, nhú mầm. ở đó tơi đã bố trí phù hợp chỗ cho những

giò cây leo lá xanh tươi mát, những chú ong, bướm, chị chuồn chuồn khi bay, khi đậu lại là tâm điểm chú
ý của các bạn trẻ thơ. Ở chính nơi này các bé được đắm mình thực sự trong thế giới tự nhiên của trẻ,
khiến cho trẻ bị hấp dẫn bị thu hút từ đó trẻ đã có thể cảm nhận sự vật hiện tượng, được trải nghệm chúng
một cách tự nhiên nhất. Tơi xây dựng góc thiên nhiên có các cây xanh như: cây vạn niên thanh , cây hoa hồng

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tất cả những điều đó như tạc vào tâm hồn trẻ cả một thế giới tự nhiên sống động, tươi mát, trong
trẻo. Để trẻ đắm mình trong thế giới tự nhiên để trầm trồ, ngắm nghía, thậm chí là đưa tay để sờ, để cảm
nhận. Sự vui tươi, hứng khởi đã lộ rõ trên khn mặt trẻ. Bởi chính cơ giáo chúng đã mang đến cho chúng
cả một thế giới thiên nhiên, thế giới bạn bè đầy thân thiện.
7. Biện pháp thứ bảy: Phối kết hợp với cha mẹ trẻ giúp trẻ học tốt qua các hoạt động.
* Phối hợp thực hiện:
Nhận thức được tầm quan trọng của tổ chức hoạt động chung cho trẻ 5-6 tuổi tạo tiền đề cho trẻ
lĩnh hội kiến thức tốt. Ngay từ đầu cần phải lên kế hoạch phối hợp giữa gia đình, nhà trường, kế hoạch đó
được xây dựng cụ thể theo từng chủ đề.
- Tham gia xây dựng kế hoạch, phối kết hợp kiểm tra đánh giá cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ của
lớp.
* Tham gia xây dựng cơ sở vật chất:
- Tham gia lao động vệ sinh trường lớp, trồng cây xanh, sưu tầm nguyên vật liệu thiên nhiên, làm
đồ dùng đồ chơi phục vụ trẻ chơi và học.
* Hình thức phối hợp:
Mỗi lớp xây dựng góc tun truyền, thơng báo cho cha mẹ trẻ biết các kiến thức chăm sóc giáo dục
trẻ ở trường mầm non, những nội dung hoạt động của trẻ ở lớp, chế độ ăn của trẻ hàng ngày, những yêu
cầu của nhà trường đối với gia đình hoặc những nội dung mà gia đình cần phối hợp với cô giáo.
Thông qua cuộc họp cha mẹ trẻ giáo viên đưa ra kế hoạch hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ cho cha
mẹ học sinh nắm được, tuyên truyền cha mẹ học sinh cùng tham gia vào giáo dục rèn luyện các cháu, vận
động cha mẹ học sinh đóng góp các trang thiết bị, cung cấp tài liệu, nguyên vật liệu phục vụ hoạt động
cho các cháu đầy đủ. Đây là một việc làm rất thiết thực thu hút cha mẹ trẻ cùng tham gia, cùng giáo dục

trẻ với cô giáo và nhà trường nhằm tổ chức tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ cũng như hướng dẫn trẻ tham
gia hoạt động một cách đạt kết quả.

8. Biện pháp thứ tám: Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi, học liệu đa dạng hấp dẫn tận
dụng phế liệu, vật liệu từ thiên nhiên và có sẵn ở địa phương.
- Trên thị trường có rất nhiều đồ chơi, đồ dùng cho trẻ mầm non, đa dạng về hình dáng màu sắc,
phong phú về chủng loại. Nhưng không phải các đồ dùng đồ chơi mua sẵn ở ngoài thị trường
đều đẹp, đều tốt, chúng không phong phú về chất liệu mà lại tốn kém về kinh phí. Hơn nữa
khơng phải trường mầm non nào cũng có điều kiện để mua tất cả và đối với trường chúng tơi thì
lại càng khó vì trường mầm non Vĩnh Khê là 1 trường miền núi. Để đáp ứng theo nhu cầu hoạt
động của trẻ ngoài những đồ được nhà trường cấp phát, được Nhà nước hỗ trợ thì bản thân tơi đã
chuẩn bị nhiều đồ dùng đồ chơi tận dụng phế liệu từ thiên nhiên và có sẵn ở địa phương để trẻ
hoạt động 1 cách hứng thú và tích cực

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Muốn cho trẻ hoạt động tích cực và hiệu quả thì ngày từ đầu năm học nhà trường đã có kế
hoạch cho hội thi làm đồ dùng đồ chơi và bản thân tơi lúc đó củng đã có kế hoạch cũng như phối
kết hợp với các cô trong cụm để làm ra cho trẻ những bộ đồ dùng đồ chơi bắt mắt.

- Kế hoạch cụ thể: Tơi rà sốt lại những đồ chơi, đồ dùng sẵn có ở trong lớp, những đồ dùng nào
nên mua những đồ dùng đồ chơi nào cần làm để phục vụ cho hoạt động giáo dục của trẻ.
- Tận dụng các nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ. Ngoài những vật liệu phải mua
để làm thì tơi tận dụng: bìa catstong, chai nhựa, hộp sữa,, hộp rau câu, vợt muỗi để làm đàn, can
dầu, bịch sữa tắm, can nước giặt………Tận dụng những nguyên vật liệu thiên nhiên sẵn có ở địa
phương như: vỏ ngao, vỏ hến, đá cuội, rơm khô, lá cây khô, chiếu…….tất cả những nguyên vật
liệu cần được đảm bảo an tồn về tính mạng, khơng gây độc hại, không sắc nhọn, không nặng nề
đối vơi trẻ. Từ những nguyên vật liệu trên tôi đã làm ra rất nhiều đồ chơi ở các góc cho trẻ.
Ví dụ: Tơi dùng can dầu, can nước giặt để làm ra làn, xoa tưới nước, thuyền cho trẻ hoạt động.

Hoặc chai nhựa kết hợp với xốp tôi làm những chiếc máy bay, cịn các hộp sữa tơi kết lại thành
đồn tàu, ơ tô. Hộp váng sữa tôi làm các chậu để đúc hoa

- Cũng như từ những nguyên vật liệu đó, trẻ sử dụng trong giờ hoạt động góc và trẻ làm ra nhiều
sản phẩm khác nhau như: Trẻ dùng vỏ chai c2 để đong cát nước khi tham gia ngoài trời.Dùng lá
cây khô để làm con nghé, làm con mèo, làm đồng hồ, vịng tay vào giờ hoạt động góc

V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Đạt
STT
1

Tiêu chí
Trẻ hứng thú tham gia vào giờ học

Chưa đạt

Số trẻ

Tỷ lệ %

Số trẻ

Tỷ lệ %

25/27

92,5%

2/27


7,5 %

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2

Trẻ có ý thức tự thực hiện tốt yêu

25/27

92,5%

2/27

7,5%

24/27

88,5%

3/27

11,5%

26/27

96,2%


1/27

3,8%

cầu của tiết học
Trẻ nắm vững kiến thức, kỹ năng

3

vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào
thực tế.
Trẻ có kỹ năng sử dụng ngôn ngữ

4

rõ rang, mạch lạc

Bảng so sánh kết quả khảo sát chất lượng của trẻ trước và sáu khi áp dụng đề tài
Kết quả khảo sát

STT

1

2

Trước khi áp dụng đề tài

Sau khi áp dụng đề tài


Đạt

Chưa đạt

Đạt

Chưa đạt

Tiêu chí

Trẻ hứng thú tham gia vào
giờ học
Trẻ có ý thức tự thực hiện
tốt yêu cầu của tiết học

19/27

70,4%

8/27

29,6%

25/27

92,5%

2/27

7,5%


18/27

66,6%

9/27

33,4%

25/27

92,5%

2/27

7,5%

19/27

70,4%

8/27

29,6%

24/27

88,5%

3/27


11,5%

18/27

66,6%

9/27

33,4%

26/27

96,2%

1/27

3,8%

Trẻ nắm vững kiến thức, kỹ
3

năng vận dụng linh hoạt,
sáng tạo vào thực tế.

4

Trẻ có kỹ năng sử dụng
ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc
* Đối với trẻ:


Những biện pháp trên đã mang lại kết quả tốt sau thời gian áp dụng tại lớp MG 5-6 tuổi, chất
lượng của trẻ qua các hoạt động của trẻ được nâng cao rõ rệt, thông qua bảng khảo sát ta thấy ý thức cũng
như sự hứng thú của trẻ được được nâng cao, trẻ có trẻ giải quyết được vấn đề linh hoạt và sáng tạo, đồng
thời ngôn ngữ của trẻ phát triển mạch lạc hơn.
* Đối với giáo viên:

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Mang lại nhiều kỹ năng và kinh nghiệm cho bản thân khi thiết kế, lựa chọn chủ đề sát với đặc điểm
nhận thức của trẻ mình trực tiếp dạy. Qua đó hình thành các kỹ năng, tác phong nghiệp vụ, sáng tạo trong
các hình thức tổ chức các hoat động ở trường cho trẻ.
*Đối với cha mẹ trẻ:
Cha mẹ trẻ sẽ an tâm, tin tưởng khi cho con em mình đến trường lớp mầm non, hiểu được tầm quan
trọng của nền giáo dục Mầm non trong thời đại mới và đặc biệt sẽ có tầm nhìn mới về vai trị và trách
nhiệm đối với con em mình.

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I.Kết luân
1.1.Những nhận định chung: “Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5 - 6 tuổi
tại lớp MG 5 tuổi trường……”. Đã có phần nâng cao chất lượng các mơn học và các hoạt động.
Mức độ nhận thức của trẻ đã tăng lên rõ rệt so với đầu năm học. Các biện pháp có tính khả thi đã
thúc đẩy trẻ phát triển toàn diện.
Thực hiện được các biện pháp trên đã gúp tơi tự tin trong q trình giảng dạy, khơng những thế trẻ
còn hứng thú, phát huy được mọi tiềm ẩn trong mỗi cá thể trẻ, trẻ năng động linh hoạt, tích cực hơn trong
q trình học và chơi, từ đó hình thành ở trẻ tính tự lập, kỹ năng sống mới, đánh dấu bước hình thành và
phát triển nhân cách mới ở trẻ tạo tâm thế vửng chắc cũng như tiềm năng cho trẻ bước vào các cấp học
tiếp theo.
Với kết qủa và ý nghĩa đạt được sáng kiến có thể nhân rộng và áp dụng ra toàn khối cũng như các

độ tuổi trong trường.
III. .Bài học kinh nghiệm
Thứ nhất là: Hiểu và nắm chắc ý nghĩa, tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng giáo dục cho
trẻ khi tổ chức lấy trẻ làm trung tâm nhằm nâng cao trình độ chun mơn, tạo động lực thúc đẩy phong
trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” của giáo viên về các lĩnh vực.
Thứ hai là: Sử dụng hiệu quả hơn trong khi truyền thụ kiến thức cho trẻ, giúp trẻ lĩnh hội kiến thức
nhanh có ghi nhớ tốt.
Thứ ba là: Tạo môi trường mở cho trẻ được phát triển về mọi mặt qua biện pháp này giúp trẻ hứng
thú và yêu các môn học hơn.
Thứ tư là: Làm tốt công tác phối kết hợp với cha mẹ trẻ trong nhà trường, tuyên truyền vận động
cha mẹ trẻ ủng hộ về vật chất, trang thiết bị phục vụ tốt cho trẻ qua các chủ đề.
Thứ năm là: Việc tự học tự bồi dưỡng chuyên môn nhằm nâng cao nghiệp vụ của giáo viên là biện
pháp thúc đẩy, nâng cao chất lượng giảng dạy .

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Thứ sáu là: Biết phối hợp, đan xen các môn học khác vào tiết dạy.
Thứ bảy là: Giáo viên biết sáng tạo, linh hoạt trong soạn giảng, thiết kế các phần mềm power point,
biết áp dụng công nghệ thông tin vào cơng tác giảng dạy, nhằm góp phần đưa nền giáo dục tiến lên nền
khoa học công nghệ thông tin.
Sau một năm nghiên cứu và ứng dụng bản sáng kiến: “ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục
lấy trẻ làm trung tâm” đã mang lại hiệu quả rất lớn trong việc dạy và học: Trẻ tích cực hoạt động, tự khám phá
bằng các giác quan, chú trọng đến giáo dục cá nhân, kết hợp giáo dục trong nhóm giữa hoạt động chung và hoạt
động góc, tăng cường giao tiếp giữa cô và trẻ. Giáo viên linh hoạt, sáng tạo khơng bị gị bó khi tổ chức các hoạt
động cho trẻ nhất là hoạt động chung có mục đích học tập và hoạt động góc chơi, giáo viên có thể sử dụng tối đa
nguồn nguyên vật liệu sẵn có ở địa phương, để làm phong phú các hoạt động của trẻ, trẻ ham học nghiên cứu tìm
tịi khám phá giao tiếp ngơn ngữ tình cảm.
Đối với giáo viên biết cách sắp xếp môi trường học tập phù hợp, chất lượng chuyên môn của bản
thân và đồng nghiệp được nâng lên rõ rệt, bản thân nắm vững phương pháp dạy đổi mới lấy trẻ làm trung

tâm, có hình thức các tiết dạy linh hoạt sáng tạo, có tác phong sư phạm tốt, biết lồng ghép đan xen giữa
các bộ môn để giáo dục trẻ phù hợp, các cháu học có nền nếp có chất lượng. Kiểm tra chất lượng trẻ cuối
năm theo 5 lĩnh vực phát triển đạt tỷ lệ cao.
Làm giàu nguồn tình cảm, mối quan hệ xã hội, phát triển sự sáng tạo và thể hiện thái độ xúc cảm
trước cái đẹp cho trẻ.
Phát huy tính tích cực của trẻ. Trẻ được chủ động, sáng tạo trong mọi tình huống
Giúp trẻ chú ý lắng nghe và tư duy logic những gì trẻ được nghe, được hiểu cùng những kinh
nghiệm trong cuộc sống hàng ngày để vận dụng vào cuộc trao đổi -Trò chuyện xung quanh nội dung bài
học..Giúp đồng nghiệp và các bậc phụ huynh có kinh nghiệm trong việc giáo dục trẻ theo quan điểm lấy
trẻ lm trung tõm.

Phần III. Kết luận kiến nghị đề xuất
- Tổ chức cho giáo viên được đi thăm quan các trường bạn để học tập kinh nghiệm trong việc
xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm.
- Tạo điều kiện về nguồn kinh phí cho nhà trường để tăng cơ sở vật chất hạ tầng, tu sữa nâng cấp
sân chơi cho trẻ.
- 1 số gia đình cần quan tâm và phối hợp chặt chẽ hơn vơi nhà trường để tạo cho con em mình có
1 mơi trường hoạt động và 1 sân chơi bổ ích hơn
Lêi cam ®oan . toi xin cam đoan đây là SKKN của tôi viết , không sao
chép nội dung của nguoif khác

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tài liệu tham khảo
1.Tài liệu bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên Mầm Non
2.Tạp chí giáo dục Mầm Non
3.Hớng dẫn thực hiện chơng trình giáo dục mầm non
4.Tham khảo trên m¹ng Internet


VÜnh Nam, ngày 16 tháng 4
năm 2019
Người viết sáng kin

Trần Thị
Thởng
Xác nhận của BGH nhà trờng

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×