Câu 1: Tính đến nay Việt Nam có bao nhiêu tổng công ty điện lực?
A. 2
B. 3
C. 4
*D. 5
Câu 2: Trong cơng ty truyền tải điện quốc gia có bao nhiêu công ty truyền tải điện con?
A. 2
B. 3
*C. 4
D. 5
Câu 3: Hệ thống điện là hệ thống làm nhiệm vụ gì?
A. Sản xuất và tiêu thụ điện năng
B. Truyền tải điện năng
*C. Sản xuất, truyền tải, phân phối và tiêu thụ điện năng
D. Truyền tải và sử dụng điện năng
Câu 4: Điện áp nào sau đây thuộc lưới phân phối?
A. 500kV
B. 220kV
C. 380kV
*D. 110kV
Câu 5: Điện áp nào sau đây thuộc lưới truyền tải?
A. 35kV
B. 110kV
C. 22kV
*D. 500kV
Câu 6: Điện áp nào sau đây thuộc lưới trung áp?
A. 220kV
B. 110kV
*C. 22 kV
D. 500kV
Câu 7: Điện áp nào sau đây thuộc lưới cao áp?
A. 500kV
*B. 110kV
C. 22 kV
D. 10kV
Câu 8: Mơ hình chính xác nhất của phụ tải điện là?
A. Dịng điện khơng đổi
B. Tổng trở khơng đổi
*C. Hàm của công suất theo điện áp và tần số
D. Công suất tác dụng và phản kháng không đổi
Câu 9: Đường dây tải điện ở cấp điện áp 35kV có thể được thay thế bằng sơ đồ gồm
những phần tử nào?
A. R,B
*B. R,X
C. R,X,B
D. R,X, B, G
Câu 10: Đường dây tải điện ở cấp điện áp 22kV có thể được thay thế bằng sơ đồ gồm
những phần tử nào?
A. R,B
*B. R,X
C. R,X,B
D. R,X, B, G
Câu 11: : Đường dây tải điện ở cấp điện áp 110kV có thể được thay thế bằng sơ đồ gồm
những phần tử nào?
A. R,B
B. R,X
*C. R,X,B
D. R,X, B, G
Câu 12: Đường dây tải điện ở cấp điện áp 220kV có thể được thay thế bằng sơ đồ gồm
những phần tử nào?
A. R,B
B. R,X
*C. R,X,B
D. R,X, B, G
Câu 13: Ở VN, cấp điện áp siêu cao áp có điện áp:
A. Trên 110 kV
*B. Trên 220 kV
C. Từ 220 kV trở lên
D. Từ 110 kV trở lên
Câu 14: Thông số R của dây dẫn liên quan tới hiện tượng nào?
A. Dòng rò trên đường dây khi điện áp lớn
B. Từ trường xung quanh dây dẫn
C. Điện trường xung quanh dây dẫn
*D. Phát nhiệt của dây dẫn
Câu 15: Thông số B của dây dẫn liên quan tới hiện tượng nào?
*A. Điện trường xung quanh dây dẫn
B. Từ trường xung quanh dây dẫn
C. Phát nhiệt của dây dẫn
D. Dòng rò trên đường dây khi điện áp lớn
Câu 16: Thông số X của dây dẫn liên quan tới hiện tượng nào?
A. Phát nhiệt của dây dẫn
B. Điện trường xung quanh dây dẫn
*C. Từ trường xung quanh dây dẫn
D. Dòng rò trên đường dây khi điện áp lớn
Câu 17: Thông số G của dây dẫn liên quan tới hiện tượng nào?
A. Phát nhiệt của dây dẫn
B. Từ trường xung quanh dây dẫn
*C. Dòng rò trên đường dây khi điện áp lớn
D. Điện trường xung quanh dây dẫn
Câu 18: Điện trở của đường dây phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Áp suất
B. Dòng điện
C. Điện áp
*D. Nhiệt độ
Câu 19: Để giảm điện kháng của dây dẫn cần?
*A. Tăng tiết diện của dây dẫn
B. Tăng điện áp đầu đường dây
C. Giảm điện áp đầu đường dây
D. Giảm tiết diện dây dẫn
Câu 20: Đâu là công thức tính tổng trở của đường dây lộ đơn?
*A. Z=L(ro+jxo)
B. Y= L(go+jbo)
C. Z= L(ro+jbo)
D. Y= L(ro+jbo)
Câu 21: Đâu là công thức tính tổng dẫn của đường dây lộ kép?
A. Z=1/2L(ro+jxo)
*B. Y= 2L(go+jbo)
C. Z= 1/2L(ro+jbo)
D. Y= 2L(ro+jbo)
Câu 22 : Tổng trở của đường dây mạch kép chiều dài 70 km, điện trở đơn vị 0,3
Ohm/km, điện cảm đơn vị 0,35 Ohm/km là:
A. 10,5 + j 12,5 Ω
B. 42 + j 49 Ω
C. 21 + j 24,5 Ω
*D. 10,5 + j 12,25 Ω
Câu 23: Một nửa tổng dẫn ngang của đường dây mạch kép chiều dài 40 km, R0 = 0,5
Ohm/km, X0 = 0,45 Ohm/km, B0 = 2,3 uS/km là
A. 46 uS
B. j46 uS
C. 92 uS
*D. j92 uS
Câu 24: Tổng trở của đường dây chiều dài 70 km, điện trở đơn vị 0,3 Ohm/km, điện cảm
đơn vị 0,35 Ohm/km là:
A. 20 + j 24,5 Ω
B. 20 + j 21,5 Ω
*C. 21 + j 24,5 Ω
D. 10,5 + j 12,25 Ω
Câu 25: Hai MBA: 53000kVA, 115/23 kV làm việc song song, có thơng số 1 máy là: ΔPo
= 49 kW, Io= 0,65%, ΔPn= 260 kW, Un= 10,5% . Tổng trở tương đương của máy biến áp
có giá trị là?
*A. 0.612+j13,1 Ω
B. 0.7+j13,1 Ω
C. 0.12+j13,1 Ω
D. 0.2+j13,1 Ω
Câu 26: Hai MBA: 53000kVA, 115/23 kV làm việc song song, có thơng số 1 máy là: ΔPo
= 49 kW, Io= 0,65%, ΔPn =260 kW, Un= 10,5%. Giá trị tổn thất công suất không tải của
máy biến áp là ?
*A. 0.098+j0.689 MVA
B. 0.098+j0.7 MVA
C. 0.7+j0.689 MVA
D. 0,689+j0.0098 MVA
Câu 27: Khi phụ tải máy biến áp thay đổi, giá trị tổn thất nào trong máy biến áp không
thay đổi?
A. Tổn thất trong cuộn dây sơ cấp của MBA
B. Tổn thất trong cuộn dây phía thứ cấp của MBA
*C. Tổn thất trong lõi thép
D. Tổn thất công suất ngắn mạch trong MBA
Câu 28: Tại sao phải sử dụng dây nhơm có lõi thép?
*A. Để tăng độ bền cơ giới
B. Để tăng điện dẫn xuất
C. Để tăng khả năng dẫn điện
D. Để giảm giá thành
Câu 29: Trong mạng điện kín, điểm phụ tải nhận công suất tác dụng từ 2 phía được gọi là
gì?
*A. Điểm phân công suất tác dụng
B. Điểm phân công suất chung
C. Điểm phan công suất phản kháng
D. Điểm phân cơng suất ngắn mạch
Câu 30: Trong mạng điện kín, điểm có điệp áp thấp nhất là?
A. Điểm phân cơng suất tác dụng
*B. Điểm phân công suất chung
C. Điểm phân công suất phản kháng
D. Điểm phân công suất ngắn mạch
Câu 31: Đâu là cơng thức tính điện trở của máy biến áp?
*A. Rb= (ΔPn. Udm^2)/ Sdm^2
B. Rb= (ΔPn. Udm^2)/ Sdm
C. Rb= (ΔPn. Un^2)/ Sdm^2
D. Rb= (ΔPn. Un^2)/ Sdm
Câu 32: Đâu là cơng thức tính điện kháng của MBA?
*A. Xb= (Un. Udm^2)/ (100. Sdm)
B. Xb= (ΔPn. Udm^2)/ Sdm^2
C. Xb= (Un. Udm^2)/ (100. Sdm^2)
D. Xb= Un^2/ (100. Sdm)
Câu 33 : Đâu là công thức tính tổn thất cơng suất phản kháng trong máy biến áp ?
A. ΔQo= ΔPn. Udm^2)/ Sdm^2
B. ΔQo = ΔPo
C. ΔQo = (Un. Udm^2)/ (100. Sdm)
*D. ΔQo= Io%. Sdm
Câu 34 : Đồ thị phụ tải điện biểu diễn sự thay đổi của công suất theo ?
A. Hệ số công suất
B. Điện áp
*C. Thời gian
D. Dòng điện
Câu 35: Cho lưới điện gồm đường dây 1 - 2 (lộ kép, chiều dài 20 km, ro = 0,27 Ω/km; xo
= 0,4 Ω/km) cung cấp điện cho phụ tải có Q2 = 20 MVAr, cosφ2 = 0,8; Tmax = 4000 h.
Biết U2 = 108 kV. Công suất tác dụng của phụ tải là?
*A. 26,6 MVA
B. 30 MVA
C. 46.6 MVA
D. 25 MVA
Câu 36: Cho lưới điện gồm đường dây 1 - 2 (lộ kép, chiều dài 20 km, ro = 0,27 Ω/km; xo
= 0,4 Ω/km) cung cấp điện cho phụ tải có Q2 = 20 MVAr, cosφ2 = 0,8; Tmax = 4000 h.
Biết U2 = 108 kV. Tính tổng trở tương đương của đường dây
A. 5,4+j8 Ω
*B. 2,7+j4 Ω
C. 3+j4,5 Ω
D. 6+j13,3 Ω
Câu 37: Cho lưới điện gồm đường dây 1 - 2 (lộ kép, chiều dài 20 km, ro = 0,27 Ω/km; xo
= 0,4 Ω/km) cung cấp điện cho phụ tải có Q2 = 20 MVAr, cosφ2 = 0,8; Tmax = 4000 h.
Biết U2 = 108 kV. Tính tổn thất điện áp trên đường dây?
*A. 1,4 kV
B. 2 kV
C. 5kV
D. 1,2 kV
Câu 38: Cho lưới điện gồm đường dây 1 - 2 (lộ kép, chiều dài 20 km, ro = 0,27 Ω/km; xo
= 0,4 Ω/km) cung cấp điện cho phụ tải có Q2 = 20 MVA, cosφ2 = 0,8; Tmax = 4000 h.
Biết U2 = 108 kV. Tính điện áp nút 1?
A. 220 kV
*B. 109,4 kV
C. 105,4 kV
D. 106,6 kV
Câu 39: Cho lưới điện gồm đường dây 1 - 2 (lộ kép, chiều dài 20 km, ro = 0,27 Ω/km; xo
= 0,4 Ω/km) cung cấp điện cho phụ tải có Q2 = 20 MVAr, cosφ2 = 0,8; Tmax = 4000 h.
Biết U2 = 108 kV. Tính tổn thất cơng suất ΔS trên đường dây
A. 0,556+ j 0,38 MVA
B. 27,689+j41 MVA
*C. 0,256+ j 0,38 MVA
D.0,276+ j 0,45 MVA
Câu 40: Cho lưới điện gồm đường dây 1 - 2 (lộ kép, chiều dài 20 km, ro = 0,27 Ω/km; xo
= 0,4 Ω/km) cung cấp điện cho phụ tải có Q2 = 20 MVAr, cosφ2 = 0,8; Tmax = 4000 h.
Biết U2 = 108 kV. Tính công suất cung cấp vào đầu đường dây S1
*A. 26,856+j20,38 MVA
B. 30+j28 MVA
C. 26,344+j19,62 MVA
D. 30,256+j18,6 MVA
Câu 41: Cho lưới điện gồm đường dây 1 - 2 (lộ kép, chiều dài 20 km, ro = 0,27 Ω/km; xo
= 0,4 Ω/km) cung cấp điện cho phụ tải có Q2 = 20 MVAr, cosφ2 = 0,8; Tmax = 4000 h.
Biết U2 = 108 kV. Tính điện năng tải tiêu thụ trong 1 năm. Tính tổn thất điện năng trên
đường dây trong 1 năm
*A. A=106400 MWh và A=615,75 (MWh)
B. A=106400 MWh và A=700 (MWh)
C. A=10640 MWh và A=615,75 (MWh)
D. A=106400 MWh và A=610 (MWh)
Câu 42: Xét một trạm biến áp gồm 1 máy biến áp (có thơng số 53000 kVA, 115/23 kV,
Pn = 260 kW, UN = 10,5%,: Po = 49 kW, I0 =0.65%) cung cấp điện cho phụ tải có (S
= 25 MVA; cosφ3 = 0,8 ; Tmax =1000h) . Tính tổn thất công suất tác dụng trên cuộn dây
máy biến áp
*A. 0,0578 MW
B. 0,025 MW
C. 0,034 MW
D. 0,016 MW
Câu 43: Xét một trạm biến áp gồm 1 máy biến áp (có thông số 53000 kVA, 115/23 kV,
Pn = 260 kW, UN = 10,5%,: Po = 49 kW, I0 =0.65%) cung cấp điện cho phụ tải có (S
= 25 MVA; cosφ3 = 0,8 ; Tmax =1000h). Tính tổng tổn thất cơng suất tác dụng trong máy
biến áp
A. 0,271 MW
*B. 0,107 MW
C. 0,152 MW
D. 0,371 MW
Câu 44: Xét một trạm biến áp gồm 1 máy biến áp (có thơng số 53000 kVA, 115/23 kV,
Pn = 260 kW, UN = 10,5%,: Po = 49 kW, I0 =0.65%) cung cấp điện cho phụ tải có (S
= 25 MVA; cosφ3 = 0,8 ; Tmax =1000h). Tính tổn thất điện năng trên lõi thép máy biến
áp trong 1 năm
*A. 429,24 MWh
B. 429,24 kWh
C. 234,6 MWh
D.234,6 kWh
Câu 45: Xét một trạm biến áp gồm 1 máy biến áp (có thơng số 53000 kVA, 115/23 kV,
Pn = 260 kW, UN = 10,5%,: Po = 49 kW, I0 =0.65%) cung cấp điện cho phụ tải có (S
= 25 MVA; cosφ3 = 0,8 ; Tmax =1000h). Tính tổn thất điện năng trên cuộn dây máy biến
áp trong 1 năm
*A. 25.4 MWh
B. 90 MWh
C. 70.5 MWh
D. 60.79 MWh
Câu 46: Xét một trạm biến áp gồm 1 máy biến áp (có thơng số 53000 kVA, 115/23 kV,
Pn = 260 kW, UN = 10,5%,: Po = 49 kW, I0 =0.65%) cung cấp điện cho phụ tải có (S
= 25 MVA; cosφ3 = 0,8 ; Tmax =1000h). Tính tổng tổn thất điện năng của trạm biến áp
trong 1 năm
*A. 454.64 MWh
B. 425,5 MWh
C. 510,26 kWh
D. 425,5 kWh
Câu 47: Một đường dây nối nút 1 và nút 2, có tổng trở Z12 = 4,2+ j7 Ω. Biết U1 = 37 kV,
công suất cung cấp vào đường dây là S1 = 10+j5 MVA. Bỏ qua phần ảo của tổn thất điện
áp, giá trị điện áp tại nút 2 là?
A. 2.08 kV
*B. 34.92 kV
C. 31.2 kV
D. 19.5 kV
Câu 48: Một đường dây nối nút 1 và nút 2, có tổng trở Z12 = 4,2+ j7 Ω. Biết U1 = 37 kV,
công suất cung cấp vào đường dây là S1 = 10+j5 MVA . Tổn thất công suất trên đường
dây là?
*A. 0.38+j0.64 MVA
B. 0,35+j0,76 MVA
C. 0,25+j0,45 MVA
D. 0,38+j2 MVA
Câu 49: Phụ tải có cơng suất P2 = 40 MW ; cosφ2 = 0,75. Xác định giá trị Qb để nâng hệ
số cosφ2 lên 0,89?
*A. 14.78 MVAr
B. 10,24 MVAr
C. 15 MVAr
D. 15,12 MVAr
Câu 50: Phụ tải có cơng suất S2 = 40 MVA ; cosφ2 = 0,7. Xác định giá trị Qb để nâng hệ
số cosφ2 lên 0,89?
A. 12.6 MVAr
*B. 14.22 MVAr
C. 15 MVAr
D. 10.6 MVAr
Câu 51: Phụ tải có cơng suất Q2 = 40 MVAr ; cosφ2 = 0,7. Xác định giá trị Qb để nâng
hệ số cosφ2 lên 0,89?
*A. 19.9 MVAr
B. 25.3 MVAr
C. 30.3 MVAr
D. 35.6 MVAr
Câu 52: Tính độ lệch điện áp giữa 2 nấc phân áp liên tiếp của máy biến áp
115±9x1,25% / 11 kV
*A. 1.25%
B. 1.26%
C. 2%
D. 3.5%
Câu 53: Tính tỉ số biến đổi điện áp của máy biến áp 110±9x1,5% / 11 kV khi nấc phân áp
ở vị trí -7
*A. 8.95
B. 9.6
C. 7.89
D.2.56
Câu 54: Thời gian sử dụng công suất lớn nhất trung bình của 2 tải có Pmax1 = 50 MW và
Tmax1 = 4000 giờ, Pmax2 = 30 MW và Tmax2 = 3000 giờ là:
*A. 3625h
B. 3500h
C. 3456h
D. 3698h
Câu 55: Để nâng cao hệ số cosφ của phụ tải ta có thể sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Thay đổi điện áp đầu cực máy phát
*B. Dùng thiết bị bù công suất phản kháng
C. Điều chỉnh đồ thị phụ tải
D. Cả 3 phương án trên
Câu 56: Biện pháp để giảm tổn thất công suất?
A. Đặt thiết bị bù công suất phản kháng
B. Vận hành kinh tế trạm biến áp
C.Điều chỉnh đồ thị phụ tải
*D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 57: Biện pháp để điều chỉnh điện áp trong hệ thống điện?
A. Dùng bộ phân áp
B. Mắc nối tiếp hoặc song song các tụ với phụ tải
C. Thay đổi điện áp đầu cực máy phát
*D. Cả 3 phương án trên
Câu 58: Tính giá trị điện áp phía hạ của máy biến áp không tổn thất 115±9x1,5% / 11 kV
có điện áp phía cao áp là 108 kV, nấc phân áp ở vị trí +6.
*A. 9.5 kV
B. 10.6 kV
C. 6kV
D. 11kV
Câu 59:Tính độ lệch điện áp giữa nấc 0 và nấc -9 của máy biến áp 110±9x1,5% / 11 kV
*A. 15.6
B. 6.9
C. 10.9
D. 6
Câu 60: Khi điều chỉnh đầu phân áp máy biến áp, loại máy biến áp nào có thể điều chỉnh
khi vẫn mang tải?
*A. Máy biến áp điều áp dưới tải
B.
C.
D.
Câu 61: Bộ phân áp được đặt ở dâu trên máy biến áp?
A. Phía hạ áp
*B. Phía cao áp
C. Trên roto
D. Trên stator
Câu 62: Theo quy định về lưới điện phân phối, tần số của hệ thống điện Việt Nam trong
điều kiện vận hành bình thường được phép dao động từ giá trị nào đến giá trị nào?
*A. ± 0.2hz
B. ± 0.3 hz
C. ± 0.4hz
D. ± 0.5hz
Câu 63: Theo quy định về lưới điện phân phối, tần số của hệ thống điện Việt Nam trong
điều kiện vận hành chưa ổn định được phép dao động từ giá trị nào đến giá trị nào?
A. ± 0.2hz
B. ± 0.3 hz
C. ± 0.4hz
*D. ± 0.5hz
Câu 64: Theo quy định về lưới điện phân phối Việt Nam, trong điều kiện vận hành bình
thường điện áp cấp 22kV/35kV/110kV/220kV/500kV được phép dao động từ giá trị nào
đến giá trị nào?
*A. ± 5% so với Udd
B. ± 10% so với Udd
C. ± 7% so với Udd
D. ± 2% so với Udd
Câu 65: Trong trường hợp nào nên chọn tiết diện dây dẫn theo mật độ dòng kinh tế?
*A. Lưới có cấp điện áp trên 1kV
B. Lưới có cấp điện áp 1kV
C. Lưới có cấp điện áp dưới 1kV
D. Lưới điện xí nghiệp hoặc cơng trình cơng nghiệp đến 1kV có số giờ phụ tải cực đại
đến 5000h.
Câu 66: Trong trường hợp nào nên chọn tiết diện dây dẫn theo tổn thất điện áp cho phép?
A. Lưới có cấp điện áp trên 1kV
*B. Lưới có cấp điện áp đến 1kV
C. Lưới điện tạm thời và lưới điện có thời gian sử dụng dưới 5 năm.
D. Lưới điện xí nghiệp hoặc cơng trình cơng nghiệp đến 1kV có số giờ phụ tải cực đại
đến 5000h.
Câu 67: Trong trường hợp nào nên chọn tiết diện dây dẫn theo độ phát nóng cho phép?
A. Lưới có cấp điện áp trên 1kV
B. Lưới có cấp điện áp 1kV
C. Lưới có cấp điện áp dưới 1kV
*D. Lưới điện xí nghiệp hoặc cơng trình cơng nghiệp đến 1kV có số giờ phụ tải cực đại
đến 5000h.
Câu 68: Cho mạng điện với chiều dài đường dây là 30km, tải có thông số S= 30MVA,
cosφ=0.8. Mạng điện trên được sử dụng cho cấp điện áp nào?
A. 22kv
B. 500kV
*C. 110kV
D. 35kV
Câu 69: Điều kiện vận hành kinh tế trạm biến áp có n MBA làm việc song song có thơng
số như nhau là?
*A. S < Sdd[sqrt{(n(n-1)Po)/ Pn}]
B. S > Sdd[sqrt{(n(n-1)Po)/ Pn}]
C. S < Sdd[sqrt{((n-1)Po)/ Pn}]
D. S > Sdd[sqrt{((n-1)Po)/ Pn}]
Câu 70: Trạm biến áp có 2 máy biến áp làm việc song có thông số như nhau: 53000 kVA,
115/23 kV, Pn = 260 kW, UN = 10,5%,: Po = 49 kW, I0 =0.65%. Tải só S= 30MVA,
cosφ=0.8. Tính giá trị Sgh của trạm?
*A. 32.5 MVA
B. 22.5 MVA
C. 50 MVA
D. 30.5 MVA
Câu 71: Dung lượng bù công suất phản kháng để nâng cosphi từ 0,8 lên 0,9 cho phụ tải
có S= 120kVA là?
*A. 25.5kVAr
B. 26.6kVAr
C. 30 kVAr
D. 53.6 kVAr
Câu 72: Dung lượng bù công suất phản kháng để nâng cosphi từ 0.8 lên 0.9 cho phụ tải
S= 130 kVA là?
A. 36.6 kVAr
*B. 27.6 kVAr
C. 35.5 kVAr
D. 39.8 kVAr
Câu 73: Dung lượng bù công suất phản kháng để nâng hệ số Công suất từ 0,7 lên 0,85
cho phụ tải có S = 320 KVA là ?
*A. 89.7 kVAr
B. 78 kVAr
C. 89,3 kVAr
D. 25.3kVAr
Câu 74: Dung lượng bù công suất phản kháng để nâng hệ số công suất từ 0.75 lên 0,9 cho
phụ tải có S = 160 kVA
A. 89.7 kVAr
B. 78 kVAr
*C.47.7 kVAr
D. 25.3kVAr
Câu 75: Dung lượng bù công suất phản kháng để nâng hệ số công suất từ 0,6 lên 0,9 cho
phụ tài có S= 130 kVA là:
A. 89.7 kVAr
*B. 66.2 kVAr
C.47.7 kVAr
D. 25.3kVAr
Câu 76: Xác định giá trị dòng điện làm việc trên đường, dây đôi, cấp điện áp 110kV cung
cấp điện cho phụ tải S= 30+j19 MVA
*A. 93,191 A
B. 95.69 A
C. 69.3 A
D. 23.5 A
Câu 77: Đường dây đổi, cấp điện áp 110kV cung cấp điện cho phụ tải S= 32 + 19 2.
MVA. Xác định giá trị dòng điện trên dây trong trường hợp mất 1 mạch
*A. 195.33 A
B. 93,191 A
C. 95.69 A
D. 69.3 A
Câu 78: Xác định giá trị tiết diện dây tính tốn của đường dây đơn, cấp điện áp 110kV
cung cấp điện cho phụ tải S= 10 +j7 MVA. Biết đường dây dùng dây AC, mật độ kinh tế
của dòng điện là 1,1 A/mm
*A. 58.2 mm^2
B. 35.6 mm^2
C. 36.9 mm^2
D. 45.3 mm^2
Câu 79: Xác định giá trị tiết diện dây tính tốn của đường dây đơi , cấp điện áp 110kV 1
cung cấp điện cho phụ tải S= 35+j21 MVA. Biết đường dây đúng dây AC, mật độ kinh tế
của dòng điện là 1,1 A/mm
A. 58.2 mm^2
B. 35.6 mm^2
C. 36.9 mm^2
*D. 97.3 mm^2
Câu 80: Đường dây hai lộ song song dài 36 km có thơng số ro = 0,25 Ω/km; xo = 0,42
Ω /km; bo = 2,6.10^-6 S/km. Tổng dẫn ngang của đường dây bằng
*A. Y =j1.872. 10^-4 S
B. Y =1.872. 10^-4 S
C. Y =j1.872. 10^-6 S
D. Y =1.872. 10^-6 S
Câu 81: Đường dây hai lộ song song dài 43 km có thơn; số ro = 0,25 Ω /km; xo = 0,41
Ω /km. Tổng trở của đường dây bằng?
*A. 5,375+j8,815 Ω
B. 7.7+j13,1 Ω
C. 1.12+j13,1 Ω
D. 8.2+j13,1 Ω
Câu 82: Đường dây dài 33 km có thơng số ro = 0,25 Ω/km; xo = 0,42 Ω /km. Tổng trở
của đường dây bằng
A. Z=6.25 +j13,862 Ω
*B. Z=8.25 +j13,862 Ω
C. Z=5.25 +j12,862 Ω
D. Z=8.25 +j10,862 Ω
Câu 83: Lưới điện gồm 1 đường dây 110 kV cung cấp điện cho phụ tải S = 30 +jl3 MVA
có Tmax = 4900 h. Tính giá trị thời gian tổn thất công suất lớn nhất của lưới điện
*A. 3302,485 h
B. 3500 h
C. 3456 h
D. 1356 h
Câu 84: Lưới điện gồm 1 đường dây 110 kV cung cấp điện cho phụ tải S= 30 +jl3 MVA
có Tmax = 5100 h. Tính giá trị thời gian tổn thất cơng suất lớn nhất của lưới điện
*A. 3521,135 h
B. 3698 h
C. 3521.36 h
D. 2639.87 h
Câu 85: Một đường dây cáp điện áp 35 kV nối nút 1 và nút 2, có tổng trở Z12=3,5+j4,72
Ω , phu tải S2 = 13+j4 MVA. Tính tổn thất điện áp trên đường dây
A. 1.456 kV
B. 1.536 kV
*C. 1,837 kV
D. 1.789 kV
Câu 86: Một đường dây cáp điện áp 35 kV nối nút 1 và nút 2, có tổng trở Z12=2,5+j3,72
Ω, phu tài S2 = 16+j4,5 MVA. Tính tổn thất cơng suất trên đường dây.
*A. 0,564 +j0,834 MVA
B. 0,564 +j0,734 MVA
C. 0,464 +j0,834 MVA
D. 0,569 +j0,854 MVA
Câu 87: Một đường dây cáp điện áp 22 kV nổi nút 1 và nút 2, có tổng trở Z12=2,5+13,72
Ω, phụ tải S = 10+j2,5 MVA. Tính tổn thất công suất trên đường dây.
*A. 0,549 +0,812 MVA
B. 0,549 +0,712 MVA
C. 0,549 +0,612 MVA
D. 0,549 +0,512 MVA
Câu 88: Một đường dây cáp điện áp 35kV nối nút 1 và rút 2, có tổng trở Z12= 4+j6 Ω;
phụ tải P =12 MW, cosphi2 = 0,85. Giá trị tổn thất điện áp trên đường dây là A. 2,345 kV
*B. 2,646 kV
C. 2,456 kV
D. 2,896 kV
Câu 89: Một đường dây cáp điện áp 22 kV nối nút 1 và nút 2, có tổng trở Z12 =
4,05+j6,18 Ω, công suất đầu nguồn P1 = 10MW,cosphi1= 0,87, Giá trị tổn thất điện áp
trên đường dây là ?
*A. 3,34 kV
B. 2.34 kV
C. 1.34 kV
D. 4.34 kV
Câu 90: Một đường dây cấp điện áp 35kV nối nút 1 và nút 2, có tơng trở Z12= 5+j8 Ω,
phụ tải P2=14 MW, cosphi2 = 0,86. Giá trị tổn thất công suất trên đường dây:
*A. 1,08 +j1,73 MVA
B. 1,07 +j1,73 MVA
C. 1,08 +j1,72 MVA
D. 1,28 +j1,73 MVA
Câu 91: Một đưởng dây cấp điện áp 35kV nối nút 1 và nút 2, có tổng trở Z12= 5+j8 Ω,
phụ tải Q2=14 MVAr, cosphi2 = 0,86. Giá trị tổn thất công suất trên đường dây:
A. 6,07+j4,91 MVA
*B. 3,07+j4,91 MVA
C. 3,07+j6,91 MVA
D. 6,07+j6,91 MVA
Câu 92: Một đường dây cấp điện áp 35kV nổi nút 1 và nút 2, có tổng trở Z12=2,02+j3,01
Ω ; phụ tải Q2 = 15 MVAr, cosphi2 = 0,85. Giá trị tổn thất điện áp trên đường dây là
*A. 2.69 kV
B. 3.69 kV
C. 4.69 kV
D. 5.69 kV
Câu 93: Một đường dây cáp điện áp 22 kV nối nút 1 và nút 2, có tổng trở Z12=2,05+j3,18
Ω; công suất đầu nguồn Q1= 10MVAr, cosphi1 = 0,87. Giá trị tổn thất điện áp trên đường
dây là?
*A. 3,09 kV
B. 4,09 kV
C. 5,09 kV
D. 6,09 kV
Câu 94: Một trạm biến áp có 1 máy biến áp 63000kVA, 115/37 kV, DeltaP0 = 64 kW,
Io=0,55%, DeltaPn = 250 kW, Un = 10,5%. Tính tổng giá trị tổn thất cơng suất khơng tái
trong máy biến áp.
A. 0,094 +0,3465 MVA
B. 0,064 +0,3456 MVA
*C. 0,064 +0,3465 MVA
D. 0,069 +0,3456 MVA
Câu 95: Một trạm biến áp có 2 máy biến áp làm việc song song có thông số: 63000kVA,
115/23 kV, DeltaP0 = 67 kW, Io = 0,67%, DeltaPn = 260 kW, Un = 10,5%. Tính tổng giá
trị tổn thất công suất không tải trong máy biến áp
*A. 0,067 +j 0,422 MVA
B. 0,067 +j 0,722 MVA
C. 0,067 +j 0,522 MVA
D. 0,067 +j 0,622 MVA
Câu 96: Một đường dây cấp điện áp 35 kV nối nút 1 và nút 2, dài 12 km. có tổng trở đơn
vị zo = 0,25+j0,38 Ω/km; công suất đầu nguồn P1 = 16MW, cosphi1 = 0,87. Giá trị tổn
thất điện áp trên đường dây là
A. 2.584 kV
*B. 2.553 kV
C. 2.575 kV
D. 2.566 kV
Câu 97: Một đường dây cấp điện áp 35 kV nổi nút 1 và nút 2, dài 12 km. có tổng trở đơn
vị zo = 0,25+j 0,38 Ω/km: phụ tải P2 = 14 MW, cosphi2 = 0,86. Giá trị tổn thất công suất
trên đường dây là?
*A. 0.649 +0.986 MVA
B. 0.749 +0.986 MVA
C. 0.849 +0.986 MVA
D. 0.949 +0.986 MVA
Câu 98: Một đường dây cấp điện áp 35 kV nối nút 1 và nút 2, dài 14 km. có tổng trở đơn
vị zo=0,24+j0,39 Ω/km; phụ tải Q2 = 11 MVAr, cosphi2=0,86. Giá trị tổn thất công suất
trên đường dây là?
A. 2,274 + j2,071 MVA
B. 3,274 + j2,071 MVA
*C. 1,274 + j2,071 MVA
D. 4,274 + j2,071 MVA
Câu 99: Một đường dây cấp điện áp 35 kV nối nút 1 vả nút 2, dài 14 km, có tổng trở đơn
vị zo= 0,24+j0.39 Ω/km; phụ tải Q2 = 6 MVAr, cosphi2 = 0,85. Giá trị tổn thất điện áp
trên đường dây là ?
*A. 1,865 kV
B. 1,765 kV
C. 1,665 kV
D. 1,565 kV
Câu 100 : Điện năng tiêu thụ trong 1 năm của tải trong mạng điện sau vào khoảng ?
<100.png>
A. 200 MWh
*B. 400 MWh
C. 300 MWh
D. 500 MWh
Câu 101 : Dòng điện trên đường dây sau đây vào khoảng ? <101.png>
A. 120 A
B. 135 A
C.175 A
*D. 185 A
Câu 102 : Tổn thất công suất tác dụng của mạng điện sau đây vào khoảng ? <102.png>
A. 2.5 kW
*B. 2,1 kW
C. 3 kW
D. 4.5 kW
Câu 103 : Tổn thất điện áp của mạng điện sau vào khoảng ? <103.png>
*A. 11V
B. 10 V
C. 12 V
D. 15 V
Câu 104 : Tổn thất điện năng trong 1 năm của mạng điện sau vào khoảng ? <104.png>
A. 1500 kWh
*B. 4930 kWh
C. 4500 kWh
D. 3000 kWh
Câu 105 : Dòng điện trên đường dây vào khoảng ? <105.png>
A. 150 A
B. 165 A
C. 130 A
*D. 180A
Câu 106 : Điện năng tiêu thụ trong 1 năm của tải trong mạng điện vào khoảng?
<106.png>
*A. 270 MWh
B. 250 MWh
C. 320 MWh
D. 270 MWh
Câu 107 : Dòng điện trên đường dây sau vào khoảng ? <107.png>
A. 100 A
B. 102 A
*C. 144 A
D. 150 A
Câu 108 : Tổn thất công suất tác dụng của mạng điện sau vào khoảng ? <108.png>
A. 3 kW
*B. 2kW
C. 5 kW
D. 4 kW
Câu 109 : Tổn thất điện áp của mạng điện sau vào khoảng ? <109.png>
*A. 13V
B. 12 V
C. 11 V
D. 10 V
Câu 110 : Tổn thất điện năng trong 1 năm của mạng điện sau vào khoảng ? <110.png>
*A. 5412 kWh
B. 5326 kWh
C. 4250 kWh
D. 3500 kWh
Câu 111 : Dòng điện trên đường dây sau vào khoảng ? <111.png>
*A. 157A
B. 265 A
C. 350 A
D. 789 A
Câu 112: Tổn thất công suất tác dụng của mạng điện sau vào khoảng ? <112.png>
*A. 670 kW
B. 650 kW
C. 640 kW
D. 630 kW
Câu 113: Tổn thất điện áp của mạng điện sau vào khoảng? <113.png>
*A. 3,68 kV
B. 3.56 kV
C. 3.45 kV
D. 3.78 kV
Câu 114: Tổn thất điện năng trong 1 năm của mạng điện sau vào khoảng? <114.png>
*A.1932 MWh
B. 1789 MWh
C. 1500 MWh
D. 1423 MWh
Câu 115: Điện năng tiêu thụ trong 1 năm của tải trong mạng điện sau vào khoảng?
<115.png>
*A. 108MWh
B. 178 MWh
C. 150 MWh
D. 142 MWh
Câu 116: Điện trở đường dây sau vào khoảng? <116.png>
*A.9 Ω
B. 8 Ω
C. 7 Ω
D. 6 Ω
Câu 117: Tổn thất công suất tác dụng của mạng điện sau vào khoảng? <117.png>
*A. 169 kW
B. 178 MW
C. 150 MW
D. 142 MW
Câu 118: Tổn thất điện áp của mạng điện sau vào khoảng? <118.png>
*A. 1 kV
B. 2 kV
C. 3 kv
D. 4 kV
Câu 119: Tổn thất điện năng trong 1 năm của mạng điện sau vào khoảng? <119.png>
*A. 408 MWh
B. 178 MWh
C. 150 MWh
D. 142 MWh
Câu 120: Điện năng tiêu thụ trong 1 năm của tải trong mạng điện sau vào khoảng?
<120.png>
*A. 20MWh
B. 17 MWh
C. 15 MWh
D. 14 MWh
Câu 121: Tổng trở đường dây sau vào khoảng? <121.png>
*A. 2+j3 Ω
B. 3+j5 Ω
C. 4+j6 Ω
D. 2+j6 Ω
Câu 122: Dung lượng bù công suất phản kháng để nâng hệ số công suất từ 0,8 lên 0,9 cho
phụ tải có S=220 kVA là?
*A. 46.8 kVAr
B. 45.9 kVAr
C. 135.6 kVAr
D. 79.5 kVAr
Câu 123: Xét lưới điện 10 kV có tổn thất điện áp cho phép là 5%. Vậy giá trị tổn thất điện
áp cho phép ở hệ đơn có tên là?
*A. 500V
B. 400V
C. 300V
D. 200V
Câu 124: Hệ thống truyền tải điện nào sau đây được xem là tin cậy nhất?
*A. Hệ thống mạch vịng
B. Hình xương cá
C. Hình tia
D. Hệ thống có điều khiển máy tính
Câu 125: Phương án cấp điện hợp lý cho một khách sạn được xếp vào hộ tiêu thụ loại 2
là?
*A. Từ nguồn điện dùng dây lộ đơn cấp điện cho trạm biến áp gồm 01 máy biến áp và có
máy phát dự phòng
B. Từ nguồn điện dùng dây lộ kép cấp điện cho trạm biến áp gồm 01 máy biến áp
C. Từ nguồn điện dùng dây lộ đơn cấp điện cho trạm biến áp gồm 01 máy biến áp chính
và 01 máy biến áp dự phòng
D. Từ nguồn điện dùng dây lộ đơn cấp điện cho trạm biến áp gồm 02 máy biến áp vận
hành đồng thời
Câu 126: Chất lượng điện năng gồm các chỉ tiêu?
A. Tổn thất tần số cho phép, tổn thất điện áp cho phép và tổn thất công suất cho phép
*B. Độ lệch tần số cho phép, độ lệch điện áp cho phép và độ méo dạng sóng điện áp cho
phép
C. Độ lệch tần số cho phép, tổn thất điện áp cho phép và tổn thất điện năng cho phép
D. Sai số tần số cho phép, độ méo dạng sóng điện áp cho phép và tổn thất cơng suất cho
phép
Câu 127: Ở lưới điện Việt Nam, lưới truyền tải là lưới có cấp điện áp?
*A. 110kV - 220 kV
B. 6kV đến 35 kV
C. 700kV
D. Đến 1000V
Câu 128: Để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện, phát biểu nào sau đây đúng?
*A. Nâng điện áp định mức của mạng điện và bù công suất phản kháng tại các nút phụ tải
B. Đặt máy phát dự phòng, sử dụng hệ thống thanh góp có phân đoạn
C. Sử dụng trạm biến áp đặt 2 máy biến áp, sử dụng hệ thống thanh góp có phân đoạn
D. Sử dụng đường dây mạch kép, đặt máy phát dự phòng
Câu 129: Trong máy biến áp, giá trị điện trở cuộn dây MBA có thể được tính thơng qua:
*A. Giá trị tổn thất cơng suất tác dụng ngắn mạch
B. Giá trị tổn thất công suất tác dụng không tải
C. Giá trị tổn thất công suất phản kháng ngắn mạch
D. Giá trị tổn thất công suất phản kháng không tải
Câu 130: Bù công suất phản kháng là để?
A. Nâng cao công suất tải
B. Nâng cao lượng tiêu thụ công suất phản kháng của tải
*C. Giảm lượng công suất phản kháng truyền trên hệ thống
D. Nâng cao tổn thất công suất
Câu 131: Điều chỉnh điện áp trong hệ thống điện thường được thực hiện thông qua:
A. Bù công suất phản kháng
B. Máy biến điện áp (TU)
C. Đầu phân áp máy biến áp
*D. Đầu phân áp máy biến áp và bù công suất phản kháng
Câu 132: Đơn vị đo của điện trở, điện dẫn, điện kháng theo thứ tựu lần lượt là?
*A. Ohm, Siemens, Ohm
B. Ohm, Ohm, Ohm
C. Siemens, Ohm, Siemens
D. Ohm, Siemens, Siemens
Câu 133: Cuộn sơ cấp của máy biến áp là?
A. Cuộn có điện áp cao
B. Cuộn có nhiều vịng dây
C. Cuộn có điện áp thấp
*D. Cuộn nối với nguồn
Câu 134: Trong máy biến áp, giá trị điện kháng cuộn dây máy biến áp có thể được tính
thông qua
*A. Giá trị điện áp ngắn mạch
B. Giá trị tổn thất điện áp
C. Giá trị tổn thất công suất không tải
D. Giá trị tổn thất công suất ngắn mạch
Câu 135: Khi máy biến áp làm việc, tổn thất nào phụ thuộc công suất phụ tải của máy
biến áp
*A. Tổn thất công suất tác dụng trên cuộn dây máy biến áp
B. Tổn thất công suất phản kháng trong lõi thép máy biến áp
C. Tổn thất công suất phản kháng ngắn mạch máy biến áp
D. Tổn thất công suất tác dụng ngắn mạch máy biến áp
Câu 136: Kí hiệu đơn vị đo của công suất tác dụng, công suất phản kháng, công suất biểu
kiến theo thứ tự lần lượt là
A. VAr, VA, W
*B. W, VAr, VA
C. W, VA, VAr
D. VAr, W, VA
Câu 137: Khi máy biến áp làm việc, tổn thất nào không thay đổi khi phụ tải máy biến áp
thay đổi
A. Tổn thất công suất tác dụng trên cuộn dây máy biến áp
*B. Tổn thất công suất phản kháng trong lõi thép máy biến áp
C. Tổn thất công suất phản kháng ngắn mạch máy biến áp
D. Tổn thất công suất tác dụng ngắn mạch máy biến áp
Câu 138: Khi máy biến áp làm việc, tổn thất nào phụ thuộc công suất phụ tải của máy
*A. Tổn thất công suất phản kháng trên cuộn dây máy biến áp
B. Tổn thất công suất phản kháng trong lõi thép máy biến áp
C. Tổn thất công suất phản kháng ngắn mạch máy biến áp
D. Tổn thất công suất tác dụng ngắn mạch máy biến áp
Câu 139: Nâng cao hệ số công suất của tải là để:
A. Nâng cao công suất tải
B. Nâng cao lượng tiêu thụ công suất phản kháng của tải
*C. Giảm lượng công suất phản kháng truyền trên hệ thống
D. Nâng cao tổn thất công suất
Câu 140: Phụ tải sau nên bù cơng suất phản kháng:
*A. Có hệ số cơng suất thấp
B. Tiêu thụ nhiều công suất tác dụng
C. Hệ số công suất lớn
D. Điện áp phía tải lớn
Câu 141: Theo qui định các phụ tải lớn (trên 40 kW) sẽ phải bù cơng suất phản kháng
khi:
*A. Có hệ số công suất bé hơn 0,9
B. Tiêu thụ nhiều công suất tác dụng
C. Hệ số công suất lớn
D. Điện áp phía tải lớn
Câu 142: Các thơng số định mức của 1 thanh cái bao gồm:
A. Điện áp, dòng ngắn mạch cực đại
B. Dòng điện, điện áp, dòng ngắn mạch cực tiểu
*C. Dòng điện, điện áp, dòng ngắn mạch cực đại
D. Dòng ngắn mạch cực đại
Câu 143: Lưới điện 3 pha 4 dây thường sử dụng trong lưới điện:
*A. Hạ áp, và lưới 110 kV, 220kV, 500kV(tại VN)
B. Trung áp
C, Cao áp
D. 22 kV
Câu 144: Đường dây truyền tải trên không thường sử dụng:
A. Dây đồng
B, Dây thép
C. Dây hợp kim của đồng
*D. Các loại dây nhơm có cường lực thép (ACSR)
Câu 145: Loại hình truyền tải điện năng nào sau đây đang được áp dụng phổ biến:
A. Trên không
B. Cáp ngầm
C. Xuyên biển
*D. Cả trên không và ngầm
Câu 146: Cáp hạ áp có điện áp đến:
*A.1 kV
B. 2 kV
C. 3 kV
D. 4 kV
Câu 147: Chiều dài tối đa đường dây 22 kV vào khoảng
*A.20 km
B. 50km
C. 30km
D. 40km
Câu 148: Chiều dài tối đa đường dây 110 kV vào khoảng
*A. 100 km
B. 500km
C. 300km
D. 400km
Câu 149: Chiều dài tối đa đường dây 0,4 kV vào khoảng
*A.1000 m
B. 50km
C. 30km
D. 40km
Câu 150: Đường dây truyền tải cho khoảng cách 300 km được xem là:
A. Đường dây ngắn
*B. Đường dây dài
C. Đường dây siêu dài
D. Đường dây trung bình
Câu 151: Thành phần điện dẫn (G) trên đường dây truyền tải sẽ:
*A.. Tăng tổn thất công suất
B. Tăng tổn thất điện áp
C. Tăng hệ số công suất
D. Tăng tổng trở đường dây
Câu 152: Thành phần dung dẫn (B) trên đường dây truyền tải sẽ:
*[<$>] Phát công suất phản kháng lên đường dây
[<$>]
[<$>]
[<$>]
Câu 153: Kỹ thuật đảo pha để cân bằng thông số của 3 pha thường được dùng cho:
*[<$>]. Đường dây dài
[<$>]
[<$>]
[<$>]
Câu 154: Đường dây trung áp thường được thay thế bởi
*[<$>]. Điện trở, điện kháng nối tiếp
[<$>]
[<$>]
[<$>]
Câu 155: Điều chỉnh điện áp trong hệ thống điện thường được thực hiện thông qua
*[<$>]. Đầu phân áp máy biến áp và bù công suất phản kháng
[<$>]
[<$>]
[<$>]
Câu 156: Các phụ tải điện thường không thể điều chỉnh được
*[<$>]. Tần số hệ thống
[<$>]
[<$>]
[<$>]
Câu 157: Ưu điểm lớn nhất khi dùng dây dẫn nhôm là
*[<$>]. Nhẹ và giá thành cạnh tranh
[<$>]
[<$>]
[<$>]
Câu 158 : Dung dẫn và điện dẫn thường được bỏ qua khi tính tốn với đường dây trên
không:
*[<$>]. Đường dây ngắn
[<$>]
[<$>]
[<$>]
Câu 159 : Cấp điện áp nào sau đây không thuộc mạng trung áp:
*[<$>]. 110 kV
[<$>]
[<$>]
[<$>]
Câu 160 : Cấp điện áp nào sau đây thuộc mạng cao áp:
*[<$>]. 110 kV
[<$>]
[<$>]
[<$>]
Câu 161: Điện áp hạ áp được hiểu là điện áp có giá trị
*[<$>]. Dưới 1 kV
[<$>]
[<$>]
[<$>]
Câu 162: Điện áp trung áp phổ biến ở Việt Nam là
*[<$>]. 22 kV, 35kV
[<$>]
[<$>]
[<$>]
Câu 163: Thành phần dung dẫn trên đường dây truyền tải trên không sẽ:
*[<$>] Phát công suất phản kháng lên đường dây
[<$>]
[<$>]
[<$>]
Câu 164: Hệ thống truyền tải sẽ hiệu quả hơn khi:
*[<$>] Tăng hệ số công suất và điện áp
[<$>]
[<$>]
[<$>]
Câu 165: Tần số định mức của điện lưới ở Việt Nam là:
*[<$>] 50 Hz
[<$>]
[<$>]
[<$>]
Câu 166 : Theo độ tin cậy cung cấp điện, các hộ tiêu thụ điện được phân loại thành :
*[<$>] 3 loại: loại 1, loại 2, loại 3
[<$>]
[<$>]
[<$>]
Câu 167: Yêu cầu về độ tin cậy cung cấp điện của các hộ tiêu thụ điện như sau:
*[<$>] Hộ tiêu thụ loại 1 yêu cầu cao hơn hộ tiêu thụ loại 2
[<$>]
[<$>]
[<$>]
Câu 168: Phát biểu nào sau đây đúng ?
*[<$>] Tổn thất điện áp cho phép là một chỉ tiêu của chất lượng điện năng.
[<$>]
[<$>]
[<$>]
Câu 169: Chất lượng điện năng gồm có các chỉ tiêu:
*[<$>] Độ lệch tần số cho phép, độ lệch điện áp cho phép và dạng sóng điện áp.
[<$>]
[<$>]
[<$>]
Câu 170: Chỉ tiêu nào không phải là chỉ tiêu của chất lượng điện năng:
*[<$>] Chỉ tiêu tổn thất điện năng cho phép.
[<$>]
[<$>]
[<$>]