Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Trắc nghiệm Vật liệu điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.08 KB, 16 trang )

Câu 1: Theo lý thuyết phân vùng năng lượng, bề rộng của vùng cấm của chất nào lớn
nhất?
A.Vật liệu dẫn điện
*B.Điện mơi
C.Vật liệu bán dẫn
D. Cả 3 loại có bề rộng vùng cấm bằng nhau
Câu 2: Vật liệu nghịch từ là những vật liệu có độ từ thẩm:
A. Lớn hơn 1 và không phụ thuộc vào cường độ từ trường bên ngoài
B. Lớn hơn 1 và phụ thuộc vào cường độ từ trường bên ngồi
*C. Nhỏ hơn 0 và khơng phụ thuộc vào cường độ từ trường bên ngoài
D. Nhỏ hơn 0 và phụ thuộc vào cường độ từ trường bên ngồi
Câu 3: Khi đặt 1 khối điện mơi vào trong điện trường thì trong khối điện mơi sẽ xuất hiện
dịng điện. Dịng điện này có đặc điểm gì?
A. Dịng điện tăng theo thời gian
*B. Dòng điện biến đổi theo thời gian, có dạng đồ thị phụ thuộc loại điện áp đặt vào.
C. Dòng điện giảm theo thời gian
D. Dòng điện khơng đổi
Câu 4: Trong đường đặc tính V-A của điện mơi khí, đoạn có dịng điện gần như khơng đổi
được gọi là
A. Khu vực có dịng điện tự duy trì
*B. Khu vực có dịng điện bão hịa
C. Khu vực có dịng điện khơng tự duy trì
D. Khu vực có dòng điện tuân theo định luật Ohm.
Câu 5: Trong điện mơi khí, khi điện trường tăng mạnh, dịng điện tăng nhanh nhưng do
công suất nguồn bị hạn chế nên để duy trì dịng điện phóng, điện áp sẽ khơng tăng mà
giảm về một giá trị gọi là?
A. Điện áp giới hạn
*B. Điện áp tự duy trì
C. Điện áp khơng tự duy trì
D. Điện áp phóng điện
Câu 6: u cầu của chất khí làm cách điện:


*A. Có cường độ cách điện cao
B. Có cường độ cách điện thấp
C. Có nhiệt độ hóa lỏng cao
D. Tản nhiệt, dẫn nhiệt kém
Câu 7: Trong chất khí, loại phóng điện nào gây ra tổn thất năng lượng lớn trên đuờng dây
tải điện?
A. Phóng điện toả sáng
B. Phóng điện tia lửa
*C. Phóng điện vầng quang


D. Phóng điện hồ quang
Câu 8: Dạng ion hố nào là yếu tố cơ bản của q trình phóng điện chất khí?
A. Ion hố quang
*B. Ion hố va chạm
C. Ion hố bề mặt
D. Ion hố nhiệt
Câu 9: Phóng điện toả sáng có đặc điểm là dạng phóng điện xảy ra trong khe hở khơng
khí, được tạo ra khi :
*A. Áp suất thấp
B. Áp suất cao
C. Áp suất cao, công suất nguồn lớn, thời gian tác dụng lâu dài
D. Áp suất cao, công suất nguồn nhỏ
Câu 10: Điện trường đồng nhất có đặc điểm:
A. Cường độ điện trường thay đổi tại các điểm trong khe hở khơng khí
*B. Cường độ điện trường bằng nhau tại mọi điểm
C. Có hệ số ion hố thay đổi
D. Phụ thuộc vào cực tính
Câu 11: Đặc điểm của phóng điện vầng quang khi mũi nhọn có cực tính (+), bản cực (-)
là:

*A. Thác điện tử được hình thành từ mũi nhọn
B. Thác điện tử được hình thành từ bản cực
C. Xuất hiện lớp điện tích khơng gian (+) ở khu vực bản cực
D. Xuất hiện lớp điện tích khơng gian (-) ở lưng chừng giữa các điện cực
Câu 12: Lý thuyết nào giải thích hiện tượng phóng điện trong điện mơi lỏng ?
*A. Do nhiệt, do ion hoá, do điện thuần tuý
B. Do nhiệt, do điện thuần tuý, do tạp chất
C. Do ion hoá, do điện thuần tuý, do tạp chất
D. Do nhiệt, do ion hoá, do tạp chất
Câu 13: Khi nghiên cứu về sự phóng điện trong điện mơi rắn, có 2 khả năng xảy ra phóng
điện trong điện mơi rắn là:
A. Phóng điện tia lửa, phóng điện toả sáng
*B. Phóng điện đánh thủng, phóng điện bề mặt
C. Phóng điện hồ quang, phóng điện chọc thủng
D. Phóng điện tia lửa, phóng điện hồ quang
Câu 14: Dầu máy biến áp được dùng trong máy biến áp với mục đích
A. Dập tắt hồ quang khi cắt điện
B. Tăng khả năng cách điện của vật liệu
C. Làm mát MBA
*D. Cả 3 đáp án đều đúng


Câu 15: Đơn vị của điện trở suất khối là gì?
A. Ω
*B. Ω.cm
C. S
D. Ωm2
Câu 16: Trong chất khí ln xảy ra các hiện tượng gì?
*A. Ion hóa tự nhiên
B. Ion hóa va chạm

C. Ion hóa nhiệt
D. Ion hóa quang
Câu 17: Điện dẫn điện phân là tên gọi khác của loại điện dẫn nào?
A. Điện dẫn điện tử
*B. Điện dẫn ion
C. Điện dẫn điện di
D. Điện dẫn lưỡng cực
Câu 18 : Trong điện mơi, điện tích Q’ là gì?
A. Điện tích của tụ điện sử dụng điện mơi là chân khơng
*B. Điện tích được tạo nên bởi sự phân cực điện mơi
C. Điện tích được tạo nên bởi sự tổn hao điện mơi
D. Điện tích được tạo nên bởi sự định hướng của các phân tử lưỡng cực
Câu 19 : Xét một khối điện mơi có chứa n0 điện tử tự do. Hỏi rằng khi đặt khối điện mơi
đó vào trong điện trường thì số điện tử tự do đó có góp phần tạo ra sự phân cực cho điện
mơi khơng?
*A. Có
B. Khơng
C. Có thể có, có thể khơng, tùy thuộc loại điện áp đặt vào là xoay chiều hay một chiều
D. Nếu điện áp đặt vào là xoay chiều thì đáp án là CĨ, nếu điện áp đặt vào là 1 chiều thì
đáp án là KHƠNG
Câu 20 : Khi nghiên cứu phóng điện của chất khí trong điện trường đồng nhất (định luật
Pasen), điện áp phóng điện phụ thuộc các yếu tố nào?
*A. Áp suất của chất khí, khoảng cách giữa 2 điện cực
B. Thời gian tác dụng, cực tính điện cực
C. Áp suất của chất khí, thời gian tác dụng
D. Phụ thuộc vào cực tính, khoảng cách giữa 2 điện cực
Câu 21 : Vật liệu dẫn điện tồn tại ở những thể nào?
*A. Rắn, lỏng, khí
B. Rắn
C. Rắn, lỏng



D. Rắn, khí
Cau 22 : Sự phóng điện trong chất khí xảy ra ở điện trường khơng đồng nhất, có thể xảy
ra các loại phóng điện nào ?
A. Phóng điện tia lửa, phóng điện toả sáng
B. Phóng điện đánh thủng, phóng điện bề mặt
*C. Phóng điện vầng quang, phóng điện chọc thủng
D. Phóng điện tia lửa, phóng điện hồ quang
Câu 23 : Loại ion hóa nào xảy ra trên bề mặt điện cực kim loại ( cathod) ?
*A. Ion hóa bề mặt
B. Ion hóa quang
C. Ion hóa nhiệt
D. Ion hóa va chạm
Câu 24: Do hiện tượng gì mà khối điện môi được coi là một tụ điện?
A. Dẫn điện
*B.
Phân cực
A.
Ion hóa va chạm
B.
Ion hóa bề mặt
Câu 25: Điều kiện để xảy ra ion hóa va chạm?
*A.
(mv^2)/2 ≥Wi
B.
hv ≥ Wi
C.
3/2kT ≥ Wi
D.

Lamda ≤ ch/Wi
Câu 26: Điều kiện để xảy ra ion hóa quang?
A. (mv^2)/2 ≥Wi
B.
hv ≤ Wi
C.
3/2kT ≥ Wi
*D.
Lamda ≤ ch/Wi
Câu 27: Điều kiện để xảy ra ion hóa nhiệt?
A. (mv^2)/2 ≥Wi
B.
hv ≤ Wi
*C.
3/2kT ≥ Wi
D.
Lamda ≤ ch/Wi
Câu 28: Ảnh hưởng của thác điện tử đầu tiên đến điện trường chính trong khe hở ( xét sự
phóng điện trong chất khí ở ddienj trường đồng nhất)?
*A.
Làm cho điện trường chính ở đầu và cuối tăng vọt, ở giữa giảm đi
B.
Làm cho điện trường chính ở đầu và cuối giảm đi, ở giữa tăng vọt
C.
Làm cho điện trường chính tăng vọt
D.
Khơng có tác động đến điện trường


Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng về cấu tạo nguyên tử?

A.
Hạt nhân mang điện tích dương gồm n và e
*B.
Trong nguyên tử số p= số e
C.
Hạt nhân mang điện tích âm gồm n và e
D.
Hạt notron mang điện tích âm
Câu 30 : Năng lượng ion hóa ngun tử là gì ?
*A.
Là năng lượng tối thiểu cung cấp cho điện tử để nó tách ra khỏi nguyên tử trở
thành điện tử tự do. Khi đó nguyên tử trở thành ion dương
B.
Là năng lượng tối thiểu để phá vỡ hạt nhân nguyên tử
C.
Là năng lượng tối thiểu cung cấp cho điện tử để nó tách ra khỏi nguyên tử trở
thành điện tử tự do. Khi đó nguyên tử trở thành ion âm
D.
Là năng lượng tối thiểu để nguyên tử nhận thêm điện tử và trở thành ion âm
Câu 31 : Trong cấu tạo phân tử, có mấy loại liên kết ?
A.
1
B.
2
C.
3
*D.
4
Câu 32 : Loại liên kết trong phân tử NaCl là gì ?
A.

liên kết đồng hóa trị
*B.
liên kết ion
C.
liên kết kim loại
D.
liên kết V-W
Câu 33 : Loại liên kết chính trong phân tử HCl là gì ?
*A. liên kết đồng hóa trị
B.
liên kết ion
C.
liên kết kim loại
D.
liên kết V-W
Câu 34 : Lý thuyết phân vùng năng lượng áp dụng cho vật chất thể gì ?
A. Rắn, lỏng, khí
*B. Rắn
C. Rắn, lỏng
D. Rắn, khí
Câu 35 : Theo lý thuyết phân vùng năng lượng, vật liệu chia thành mấy loại ?
A.
2 loại : Dẫn điện, cách điện
B.
3 loại : dẫn điện, dẫn từ, cách điện
C.
4 loại : dẫn điện, dẫn từ, cách điện, bán dẫn
*D.
3 loại : dẫn điện, cách điện, bán dẫn
Câu 36 : Vật liệu cách điện còn gọi là gì ?

*A. Điện mơi


B. Điện ly
C. Điện dẫn
D. Điện dung
Câu 37 : Độ lớn năng lượng vùng cấm của VLCĐ là ?
A. Delta W không quá 0,2 eV
*B. Delta W từ 1,5 eV đến vài điện tử vôn
C. Delta W từ 0,2 đến 1,5 eV
D. Delta W không quá 0,12 eV
Câu 38 : Độ lớn năng lượng vùng cấm của VLDĐ là ?
*A. Delta W không quá 0,2 eV
B. Delta W từ 1,5 eV đến vài điện tử vôn
C. Delta W từ 0,2 đến 1,5 eV
D. Delta W không quá 0,12 eV
Câu 39: Độ lớn năng lượng vùng cấm của VLBD là ?
A. Delta W không quá 0,2 eV
B. Delta W từ 1,5 eV đến vài điện tử vôn
*C. Delta W từ 0,2 đến 1,5 eV
D. Delta W không quá 0,12 eV
Câu 40: Vật liệu thuận từ là những vật liệu có độ từ thẩm:
*A. Lớn hơn 1 và không phụ thuộc vào cường độ từ trường bên ngoài
B. Lớn hơn 1 và phụ thuộc vào cường độ từ trường bên ngoài
C. Nhỏ hơn 1 và không phụ thuộc vào cường độ từ trường bên ngoài
D. Nhỏ hơn 1 và phụ thuộc vào cường độ từ trường bên ngoài
Câu 41: Vật liệu dẫn từ là những vật liệu có độ từ thẩm:
A. Lớn hơn 1 và không phụ thuộc vào cường độ từ trường bên ngoài
*B. Lớn hơn 1 và phụ thuộc vào cường độ từ trường bên ngoài
C. Nhỏ hơn 1 và khơng phụ thuộc vào cường độ từ trường bên ngồi

D. Nhỏ hơn 1 và phụ thuộc vào cường độ từ trường bên ngồi
Câu 42: Khi đặt khối điện mơi vào trong điện trường thì trong khối điện mơi sẽ xảy ra
những hiện tượng gì ?
A.
Hiện tượng phân cực
B.
Hiện tượng dẫn điện
C.
Hiện tượng ion hóa
*D.
Hiện tượng dẫn điện và phân cực
Câu 43: Dịng điện chạy trong khối điện mơi bao gồm những thành phần nào?
*A. Dòng phân cực, dòng hấp thụ và dòng rò
B. Dòng phân cực, dòng hấp thụ
C. Dòng rò
D. Dòng hấp thụ và dòng rò


Câu 44: Nếu đặt điện áp 1 chiều vào khối điện mơi, thì trong khối điện mơi sau cùng chỉ
cịn thành phân dịng điện nào?
*A.
Dịng rị
B.
Dịng hấp thụ
C.
Dịng phân cực
D.
Khơng còn dòng nào
Câu 45: Khi đặt điện áp xoay chiều vào khối điện mơi, dịng phân cực có đặc điểm gì?
*A. Dịng phân cực tồn tại trong suốt thời gian đặt điện áp

B. Dòng phân cực chỉ tồn tại trong 1 time q trình q độ khi đóng hoặc cắt mạch điện
C. Khơng tồn tại dịng phân cực
D. Dịng phân cực biến thiên liên tục rồi bị triệt tiêu
Câu 46: Khi có tác dụng của một điện trường bất kỳ, thì trong điện mơi sẽ có những
thành phần dịng điện nào?
A. Dòng phân cực, dòng hấp thụ và dòng rò
*B. Dòng phân cực, dòng rò
C. Dòng rò
D. Dòng hấp thụ và dịng rị
Câu 47: Trong điện mơi lỏng có mấy loại điện dẫn?
A.
1
*B.
2
C.
3
D.
4
Câu 48: Đường đặc tính V-A của chất lỏng có đoạn gần như bão hịa thì chất lỏng được
gọi là gì ?
*A.
Điện mơi lỏng tinh khiết
B.
Điện mơi lỏng tạp chất
C.
Dầu
D.
Thủy ngân
Câu 49: Dưới ảnh hưởng của lực điện trường, khối tạp chất tích điện (+)/(-) sẽ di chuyển
như thế nào?

*A. Điện tích dương đi về cực âm, điện tích âm đi về cưc dương
B. Điện tích dương đi về cực dương , điện tích âm đi về cưc âm
C. Chuyển động hỗn loại
D. Chuyển động vng góc với điện trường
Câu 50: Điện dẫn điện đi là gì?
*A. Là điện dẫn được tạo ra bởi sự chuyển động có hướng của các phần tử mang điện
tích dưới tác dụng của điện trường bên ngoài
B. Là điện dẫn được tạo ra bởi sự chuyển động hỗn loạn của các phần tử mang điện tích
dưới tác dụng của điện trường bên ngoài


C. Là điện dẫn được tạo ra bởi sự chuyển động có hướng của các phần tử tạp chất dưới
tác dụng của điện trường bên ngoài
D. Là điện dẫn được tạo ra bởi sự chuyển động có hướng của các phần tử mang điện tích
dương dưới tác dụng của điện trường bên ngồi
Câu 51: Nếu tạp chất có etc>edm thì tạp chất sẽ tích điện gì?
A.
Âm
*B.
Dương
C.
Khơng mang điện
D.
Có thể âm hoặc dương tùy thuộc vào chiều của Edm
Câu 52: Đơn vị của điện trở suất mặt là gì?
*A. Ω
B. Ω.cm
C. S
D. Ωm2
Câu 53: Hằng số điện môi đặc trưng cho:

*A. sự phân cực mạnh hay yếu của điện môi
B. sự dẫn điện mạnh hay yếu của điện mơi
C. Q trình ion hóa mạnh hay yếu
D. Khơng đặc trưng cho điện mơi
Câu 54: Phân cực trong điện mơi là gì?
*A.
Là hiện tượng được xác định bởi sự chuyển dịch có giới hạn của các điện tích
ràng buộc hoặc sự định hướng của các phân tử lưỡng cực dưới tác dụng của điện trường.
B.
Là hiện tượng được xác định bởi sự chuyển dịch khơng giới hạn của các điện tích
ràng buộc hoặc sự định hướng của các phân tử lưỡng cực dưới tác dụng của điện trường.
C.
Là hiện tượng được xác định bởi sự chuyển dịch có giới hạn của các điện tích
ràng buộc hoặc sự định hướng của các phân tử lưỡng cực dưới tác dụng của từ trường.
D.
Là hiện tượng được xác định bởi sự chuyển dịch không giới hạn của các điện tích
ràng buộc hoặc sự định hướng của các phân tử lưỡng cực dưới tác dụng của từ trường.
Câu 55: Trong sơ đồ thay thế, phân cực chậm được thay thế bằng:
A.
Nhánh có 1 tụ C
*B.
Nhánh có 1 tụ C nối tiếp 1 điện trở R
C.
Nhánh có 1 điện trở R
D.
Nhánh có 1 tụ C ghép song song vs 1 điện trở R
Câu 56: Nhánh có 1 tụ C nt 1 R đặc trưng cho dịng điện gì?
*A.
dịng hấp thụ
B.

dịng chuyển dịch
C.
dịng phân cực
D.
dịng rị
Câu 57: Nhánh có 1 tụ C đặc trưng cho dịng điện gì?


A.
*B.
C.
D.

dòng hấp thụ
dòng chuyển dịch
dòng phân cực
dòng rò

Câu 58: Nhánh có 1 R đặc trưng cho dịng điện gì?
A.
dịng hấp thụ
B.
dòng chuyển dịch
C.
dòng phân cực
*D.
dòng rò
Câu 59: Định nghĩa tổn hao điện môi?
*A. Là phần năng lượng phát sinh ra trong điện môi, trong một đơn vị thời gian làm cho
điện mơi nóng lên khi có điện trường ngồi tác động

B. Là phần năng lượng phát sinh ra trong điện mơi do sự tác động của dịng rị
C. Là phần năng lượng phát sinh ra trong điện môi, do sự tác động của dòng phân cực
D. . Là phần năng lượng phát sinh ra trong điện môi do khi điện mơi đặt trong điện
trường, xảy ra qúa trình dịch chuyển của các phần tử lưỡng cực
Câu 60: Cách nào sau đây gây ra hiện tượng ion hóa bề mặt chất khí?
*A.
Nung nóng âm cực
B.
Bắn phá bề mặt dương cực
C.
Dùng sóng dài chiếu lên bề mặt điện cực
D.
Dùng tia tử ngoại chiếu lên bề mặt điện cực dương
Câu 61: Phóng điện tia lửa xảy ra trong điều kiện nào?
A. Áp suất thấp
*B. Áp suất cao
C. Áp suất cao, công suất nguồn lớn, thời gian tác dụng lâu dài
D. Áp suất cao, cơng suất nguồn nhỏ
Câu 62: Phóng điện hồ quang xảy ra trong điều kiện nào?
A. Áp suất thấp
B. Áp suất cao
*C. Áp suất cao, công suất nguồn lớn, thời gian tác dụng lâu dài
D. Áp suất cao, công suất nguồn nhỏ
Câu 63: So sánh giữa điện áp phóng điện vầng quang trong hai trường hợp mũi nhọn (+)
và mũi nhọn (-).
*A. Điện áp vầng quang khi mũi nhọn có cực tính dương cao hơn so với khi mũi nhọn có
cực tính âm nếu cùng 1 khoảng cách điện cực.
B. Điện áp vầng quang khi mũi nhọn có cực tính dương thấp hơn so với khi mũi nhọn có
cực tính âm nếu cùng 1 khoảng cách điện cực.
C. Điện áp vầng quang khi mũi nhọn có cực tính dương và khi mũi nhọn có cực tính âm

bằng nhau nếu cùng 1 khoảng cách điện cực.


D. Điện áp vầng quang khi mũi nhọn có cực tính âm cao hơn rất nhiều so với khi mũi
nhọn có cực tính dương nếu cùng 1 khoảng cách điện cực.
Câu 64: So sánh giữa điện áp phóng điện chọc thủng trong hai trường hợp mũi nhọn (+)
và mũi nhọn (-).
*A.
Với trường hợp mũi nhọn âm, điện áp phóng điện chọc thủng lớn hơn nhiều so vs
trg hợp mũi nhọn dương.
B.
Với trường hợp mũi nhọn âm, điện áp phóng điện chọc thủng nhỏ hơn so vs trg
hợp mũi nhọn dương.
C.
Với trường hợp mũi nhọn dương, điện áp phóng điện chọc thủng lớn hơn nhiều so
vs trg hợp mũi nhọn dương.
D.
Điện áp phóng điện chọc thủng trong hai trường hợp là như nhau
Câu 65: Các yếu tố ảnh hưởng đến điện áp phóng điện trong chất lỏng?
A.
Tạp chất, áp suất
B.
Cường độ điện trường cách điện
C.
Tạp chất
*D.
Cả B và C
Câu 66: Trong điện mơi rắn có những loại phóng điện nào?
A.
Phóng điện đánh thủng

B.
Phóng điện bề mặt
C.
Phóng điện vầng quang
*D.
Cả A và B
Câu 67: Tốc độ già hóa của dầu MBA phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A.
Nhiệt độ
B.
Điện trường
C.
Ánh sáng
*D.
Cả 3 phương án trên
Câu 68: VLDĐ loại 1 còn gọi là gì?
*A.
Vật dẫn kim loại
B.
Vật dẫn điện phân
C.
Vật dẫn ion
D.
Vật dẫn từ
Câu 69: Đâu là đặc điểm của vật dẫn với tính dẫn điện tử?
*A.
Sự hoạt động của các điện tích khơng làm biến đổi thực thể của vật liệu
B.
Dịng điện đi qua sẽ tạo nên sự biến đổi hóa học
C.

Cơ cấu của sự dẫn điện loại này là do sự chuyển dịch của các phân tử ion
D.
Sự hoạt động của các điện tích làm biến đổi thực thể của vật liệu
Câu 70: So sánh khả năng dẫn điện của các kim loại: Bạc, Vàng, Nhôm, Đồng, Sắt?
A.
Vàng>Đồng>Bạc>Nhôm>Sắt
B.
Sắt>Đồng>Vàng>Nhôm>Bạc


C.
*D.

Bạc>Nhôm>Vàng>Đồng>Sắt
Bạc>Đồng>Vàng>Nhôm>Sắt

Câu 71: Đơn vị của hệ số nhiệt điện trở suất là gì?
A.
Ω
B.
Ω.cm
C.
oC
*D.
1/oC
Câu 72: Đâu là tính chất hóa học của vật dẫn kim loại?
A.
Tính ăn mịn
B.
Tính oxi hóa

C.
Tính chịu axit
*D.
Cả 3 phương án trên
Câu 73: Đâu là tính chất vật lý của vật dẫn kim loại?
A.
Vẻ sáng mặt ngồi
B.
Tính nóng chảy
C.
Tính dẫn nhiệt
*D.
Cả 3 phương án trên
Câu 74: Vật liệu bán dẫn có loại điện dẫn nào?
A.
Điện tử
B.
Điện tử- lỗ
C.
Điện dẫn đi
*D.
Cả A và B
Câu 75: Đâu là chất thuộc VLBD?
A>
Fe
B>
Cu
C>
Thủy ngân
*D> Silic

Câu 76: Đâu là vật liệu dẫn điện ở thể lỏng?
A.
Cu
B.
Fe
C.
Bạc
*D.
Thủy ngân
Câu 77: Loại sơn dùng để tẩm các vật liệu xốm được gọi là?
A.
Sơn bảo vệ
*B.
Sơn tẩm
C.
Sơn dán
D.
Sơn cánh kiến
Câu 78: Một loại cao su được ứng dụng làm đệm khí, vỏ bọc dây cáp điện?


A.
*B.
C.
D.

Butadien
Polycloriopen
Polyzobutilen
Cao su silic hữa cơ


Câu 79: Điện trở suất phụ thuộc vào yếu tố nào?
*A.
Bản chất vật liệu
B.
Kích thước của vật liệu
C.
Chiều dài của vật liệu
D.
Cả 3 đáp án đều sai
Câu 80: Thủy tinh là những vật chất vô cơ:
A.
Vô định hình
B.
Định hình
C.
Thành phần chính là SiO2
*D.
CẢ A và C đều đúng
Câu 81: Đồng thau là hợp kim của đồng với:
A.Sắt
*B. Kẽm
C. Nhơm
D. Chì
Câu 82: Đặc điểm của vật liệu sắt từ cứng?
*A.
Độ dẫn từ thấp
B.
Độ dẫn từ tốt
C.

Tổn hao bé
D.
Cả 3 đều sai
Câu 83: Khái niệm chất bán dẫn?
*A.
Là vật liệu trung gian giữa VLDD và VLCD
B.
Là vật liệu trung gian giữa VLDD và VLTT
C.
Là vật liệu trung gian giữa VLCD và VLTT
D.
Là vật liệu trung gian giữa VLDD và chất siêu dẫn
Câu 84: Loại đồng nào được sử dụng để quấn dây quấn máy điện?
*A.
Mềm
B.
Cứng
C.
Hơi cứng
D.
Nửa cứng
Câu 85: Vật liệu nào dùng để chế tạo các roto lồng sóc cho động cơ điện?
A.
Đồng
B.
Sắt
C.
Nhơm đúc tinh khiết
*D.
Hợp kim nhơm với mangan



Câu 86: Đối với đường dây tải điện trên không điện áp cao để giảm tổn hao vầng quang
trong thực tế dùng biện pháp:
A. Giảm công suất truyền tải trên đường dây
B. Tăng công suất truyền tải trên đường dây
C. Giảm điện áp truyền tải
*D. Phân pha dây dẫn.
Câu 87: Trong kỹ thuật điện, vật liệu cách điện sứ được chế tạo từ những chất gì?
A. Đất sét và cát
B. Đất sét, cát và fenspat
*C.Đất sét, cát, fenspat và chất kết dính
D. Đất sét
Câu 88: Trong kỹ thuật điện, sơn cách điện có những tác dụng gì?
A.Phủ lên bề mặt của vật liệu và tẩm các loại cách điện xốp.
B. Phủ lên bề mặt của vật liệu, tẩm các loại cách điện xốp và dán các loại cách điện với
nhau.
C.Phủ lên bề mặt của vật liệu, tẩm các loại cách điện xốp, dán các loại cách điện với nhau
và làm cách điện chính cho đường dây.
*D. Phủ lên bề mặt của vật liệu, tẩm các loại cách điện xốp, dán các loại cách điện với
nhau, làm cách điện chính cho đường dây và làm cách điện chính trong trạm biến áp.
Câu 89: Một khối điện mơi hình trụ trịn coi là một tụ điện có đường kính là 15cm, chiều
dài là 15cm, hai đầu có bọc điện cực. Các thơng số của điện môi: điện trở suất khối =
10^10(Ohmcm); điện trở suất mặt = 10^10 (Ohm), góc tổn hao điện mơi là tg(delta) =
0,02, Eo=(1/36)pi10^9 (F/m) Tính dịng rị và tổn hao điện môi. Biết điện áp đặt vào
khối điện môi là điện áp xoay chiều U = 5kV, f = 50Hz. Hướng dẫn: Iro=IroV+ IroS.
P=wU^2.C. tg(delta). C=Eo
A. 5,89.10^-6và 1,38.10^-3
B. 5,89.10^-6 và 0.029
*C. 7,46.10^-6 và 1,38.10^-3

D. Đáp án khác
Câu 90: Một khối điện mơi hình trụ trịn có đường kính là 15cm, chiều dài là 15cm, hai
đầu có bọc điện cực. Các thông số của điện môi: điện trở suất khối = 10^10(Ohmcm);
điện trở suất mặt = 10^10 (Ohm), góc tổn hao điện mơi là tg(delta) = 0,02. Tính dịng rị
và tổn hao điện mơi. Biết Điện áp đặt vào khối điện môi là điện áp 1 chiều U = 5kV.
Hướng dẫn: Iro=IroV+ IroS. P=UIro
*A. 7,46.10^-6 và 0.037
B. 5,89.10^-6 và 0.029
C. 1.57.10^-6 và 7.85.10^-3
D. Đáp án khác


Câu 91: Cho khối điện mơi hình lập phương cạnh 50mm có điện trở suất khối
=5.10^12(Ohm.cm); điện trở suất mặt = 10^13 (Ohm). Tính tổn hao điện mơi khi đặt điện
áp 1 chiều U=2kV vào 2 mặt đối diện của điện môi
A.5,10^-6 W
B. 5,6.10^-6 kW
*C. 5,6.10^-6 W
D.4,16.10^-6 kW
Câu 92: Một tụ điện phẳng có diện tích điện cực 100mm^2 có các thông số: điện trở suất
khối = 10^10 Ohm.cm; chiều dài 1mm ; hệ số điện môi=8; tg(delta) = 0,02. Tính giá trị
dịng rị khi đặt điện áp 1 chiều U=1kV tác dụng
A. 10^-5 A
*B. 10^-6 A
C. 10^-7 A
D. 10^-8 A
Câu 93: Năng lượng của nguyên tử được biểu thị theo công thức nào?
A. W=q^2/2r
B. W= -q^2/r
*C. W= -q^2/2r

D. W=q/2r
Câu 94: Nếu tạp chất có etc < edm thì tạp chất sẽ tích điện gì?
*A.
Âm
B.
Dương
C.
Khơng mang điện
D.
Có thể âm hoặc dương tùy thuộc vào chiều của Edm
Câu 95: Đâu là công thức đúng xác định hằng số điện môi?
A. e=Q/Qo
B. e=Q’/Q
C. e=Q’/Qo + 1
*D. A và C đều đúng
Câu 96: Đâu là một loại phân cực chậm?
*A. Phân cực lưỡng cực
B. Phân cực ion nhanh
C. Cả A và B
D. A và B đều sai
Câu 97: Phân cực nhanh xảy ra trong bao lâu?
A. t ≥ 10^-12 s
B. t ≥ 10^-10 s đến vài giờ
*C. Từ 10^-12 đến 10^-15 s
D. Từ 10^-12 đến 10^-10 s


Câu 98: Góc tổn hao điện mơi là gì?
A. Φ
B. Góc lệch pha giữa dịng điện và điện áp

*C. Góc bù với góc lệch pha giữa dịng điện và điện áp
D. Alpha
Câu 99: Loại phóng điện nào trong chất khí chỉ xảy ra trong điện trường khơng đồng
nhất?
A. Phóng điện toả sáng
B. Phóng điện tia lửa
*C. Phóng điện vầng quang
D. Phóng điện hồ quang
Câu 100: Loại phóng điện được ứng dụng làm đèn neon?
*A. Phóng điện toả sáng
B. Phóng điện tia lửa
C. Phóng điện vầng quang
D. Phóng điện hồ quang
Câu 101: Loại phóng điện được ứng dụng cho hệ thống đánh buzi xe máy , oto?
A. Phóng điện toả sáng
*B. Phóng điện tia lửa
C. Phóng điện vầng quang
D. Phóng điện hồ quang
Câu 102: Điện mơi khí nào là quan trọng nhất trong kỹ thuật điện?
A. Hidro
B. Nitor
C. Cacbonic
*D. Khơng khí
Câu 103: Loại nhựa nào dùng để chế tạo sơn dán trong kỹ thuật điện?
A. Nhựa thông
*B. Nhựa cánh kiến
C.Nhựa silicon
D. Nhựa PE
Câu 104: Vật liệu gốm sứ được chế tạo từ các thành phần nào?
A. Cao lanh và thạch anh

B. Fenspat và cao lanh
*C. Fenspat, cao lanh và thạch anh
D. Fenspat
Câu 105: Loại sứ dùng cho cấp điện áp tới 35kV?
A. Sứ xuyên
*B. Sứ đỡ


C. Sứ định vị
D. Sứ treo
Câu 106: Trong ký thuật điện, người ta sử dụng loại đồng nào?
A. Cu 5
*B. CuE và Cu 9
C Cu 0
D. Cu 5 và Cu 0
Câu 107 : Kim loại nào dùng làm dây dẫn dùng cho tần số cao, dây chảy trong cầu chì ?
*A. Bạc
B. Vàng
C. Đồng
D,. Nhôm
Câu 108 : Đâu là một vật liệu nghịch từ ?
A. Oxy
*B. Hydro
C. Nhôm
D. Sắt
Câu 109 : Đâu là một loại vật liệu thuận từ
*A. Bạch kim
B. Niken
C. Coban
D. Hydro

Câu 110: Đâu là một loại vật liệu dẫn từ?
*A. Sắt
B. CO2
C. Nhôm
D. Bạc
Câu 111: Điều kiện để chất khí làm cách điện?
A. Có cường độ cách điện thấp
*B. là khí trơ
C. Có nhiệt độ hóa lỏng cao
D. Tản nhiệt, dẫn nhiệt kém



×