Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

(SKKN HAY NHẤT) phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học qua việc sử dụng bài tập thực tiễn phần phi kim – hóa học lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.51 MB, 98 trang )

DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT

Các kí hiệu viết tắt

Thứ tự

Đọc là

1

NL

Năng lực

2

HS

Học sinh

3

GV

Giáo viên

4

NLGQVĐ

Năng lực giải quyết vấn đề



5

BTTT

Bài tập thực tiễn

6

HH

Hóa học

7

SGK

Sách giáo khoa

8

THPT

Trung học phổ thơng

9

HTTH

Hệ thống tuần hồn


10

TN

Thí nghiệm

11

PTHH

Phương trình hóa học

12

OXH

Oxi hóa

13

TCHH

Tính chất hóa học

14

HSTHPT

Học sinh trung học phổ thơng


15

BTHH

Bài tập hóa học

0

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực đang được
vận dụng tích cực trong những năm gần đây trên mọi cấp học, từ hoạt động học
đến hoạt động kiểm tra đánh giá. Trong đó, năng lực giải quyết vấn đề là một
trong mười năng lực chung của học sinh được đề cập đến trong chương trình
giáo dục phổ thông mới.
Thực trạng dạy học ở trường phổ thông hiện nay chưa thực sự đổi mới theo
hướng phát triển năng lực, dạy học vẫn nặng về truyền thụ kiến thức, chưa mạnh
dạn để học sinh có những sáng tạo riêng và đề xuất cách giải quyết những tình
huống có vấn đề. Sự thành đạt của mỗi người không chỉ tùy thuộc vào năng lực
phát hiện kịp thời những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn mà còn phải biết giải
quyết nó một cách hợp lí. Vì vậy, ngay từ khi còn ở ngồi trên ghế nhà trường,
học sinh cần phải được luyện tập năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề.
Hóa học là mơn học thực nghiệm, kiến thức hóa học được vận dụng rất
nhiều trong thực tế cuộc sống, do đó thơng qua bài tập thực tiễn học sinh được
mở rộng tri thức, rèn luyện khả năng tư duy, tính kiên nhẫn… và vận dụng
những kiến thức được học vào giải quyết những vấn đề do thực tiễn đặt ra. Do

vậy, việc sử dụng hệ thống BTTT để phát triển NLGQVĐ của học sinh là cần
thiết trong dạy học hóa học hiện nay.
Bài tập thực tiễn phần phi kim – Hóa học lớp 10 rất thiết thực, gần gũi
với đời sống, lôi cuốn học sinh học và chủ động nghiên cứu, giúp học sinh giải
thích được nhiều hiện tượng sẽ gặp trong thực tế đời sống. Vì vậy, việc sử
dụng BTTT phần phi kim – Hóa học lớp 10 để phát triển NLGQVĐ cho học
sinh ở trung học phổ thơng là vấn đề mang tính cấp thiết, cần được quan tâm
nghiên cứu.
Với những lí do trên chúng tôi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển năng
lực giải quyết vấn đề trong dạy học qua việc sử dụng bài tập thực tiễn phần phi
kim – Hóa học lớp 10”
2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
- Mục đích: Thơng qua hệ thống các BTTT phần phi kim – Hóa học lớp
10 để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS, từ đó sẽ tạo hứng thú học
tập cho học sinh và nâng cao hiệu quả dạy học.
- Phạm vi nội dung: Hệ thống lý thuyết và bài tập thực tiễn để phát triển
NLGQVĐ trong dạy học phần phi kim – Hóa học lớp 10 THPT.
- Phạm vi thực nghiệm: Chúng tôi tiến hành thực nghiệm tại trường
THPT Kim Liên, THPT Thanh Chương 3.
3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm
1

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Phương pháp điều tra, khảo sát
- Phương pháp thống kê tốn học
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
4. Đóng góp mới của đề tài

- Đề xuất một số biện pháp để phát triển NLGQVĐ của học sinh THPT
- Thông qua hệ thống câu hỏi BTTT phần phi kim – Hóa học lớp 10 để
phát triển NLGQVĐ cho học sinhTHPT, từ đó định hướng nghề nghiệp cho học
sinh, phát hiện tài năng học sinh …
- Tính ứng dụng cao cho tồn cấp trung học, tồn bộ mơn học khơng chỉ
riêng mơn hóa học
- Lựa chọn, sử dụng một số PPDH tích cực để phát huy có hiệu quả
NLGQVĐ cho HS
- Trong SKKN này chúng tơi sắp xếp một cách có hệ thống các dạng BTTT
thuộc hai chương: nhóm halogen, nhóm oxi chương trình hóa học lớp 10 giúp
cho giáo viên nghiên cứu, tích lũy thêm tài liệu giảng dạy.
.
Phần II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
A. Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
1. Cơ sở lí luận
1.1. Cơ sở lí luận về bài tập thực tiễn
BTHH gắn với thực tiễn (bài tập thực tiễn) là những bài tập có nội dung
hố học (những điều kiện và u cầu) xuất phát từ thực tiễn. Quan trọng nhất là
các bài tập vận dụng kiến thức vào cuộc sống và sản xuất, góp phần giải quyết
một số vấn đề đặt ra từ thực tiễn.
Theo chúng tôi, việc đưa các kiến thức hóa học gắn liền với thực tiễn trong
q trình dạy học rèn luyện và phát triển cho học sinh:
- Năng lực nhận thức, phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan đến thực tế
cuộc sống.
- Kĩ năng thu thập thông tin, vận dụng kiến thức để giải quyết tình huống
có vấn đề của thực tế một cách linh hoạt, sáng tạo.
- Tính kiên nhẫn, tự giác, chủ động, chính xác, sáng tạo trong học tập và
trong q trình giải quyết các vấn đề thực tiễn.
Thông qua BTHH thực tiễn gắn liền với đời sống càng góp phần tăng động
cơ học tập của HS: học tập để nâng cao chất lượng cuộc sống của bản thân và

của cộng đồng. Với những kết quả ban đầu của việc vận dụng kiến thức hoá học
2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


phổ thông để giải quyết các vấn đề thực tiễn; HS thêm tự tin vào bản thân mình
để tiếp tục học hỏi, tiếp tục phấn đấu và phát triển.
1.2. Cơ sở lí luận về dạy học phát triển NLGQVĐ
1.2.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực giải quyết vấn đề là khả năng hiểu và giải quyết tình huống vấn
đề khi mà giải pháp giải quyết chưa rõ ràng, thể hiện ở các kĩ năng (thao tác tư
duy và hoạt động) nhằm giải quyết có hiệu quả những nhiệm vụ của vấn đề được
đặt ra. Một số biểu hiện của NLGQVĐ:
- Phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống.
- Thu thập và làm rõ các thơng tin có liên quan; đề xuất và phân tích được
một số giải pháp giải quyết vấn đề; lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất.
- Thực hiện và đánh giá giải pháp giải quyết vấn đề; suy ngẫm về cách thức
và tiến trình giải quyết vấn đề để điều chỉnh và vận dụng trong bối cảnh mới.
1.2.2. Ý nghĩa của việc hình thành và phát triển NLGQVĐ cho người học
- Giúp HS hiểu và nắm chắc nội dung cơ bản của bài học, đồng thời là
động cơ để HS có thể mở rộng và nâng cao những kiến thức xã hội của mình.
- Giúp HS hình thành kỹ năng giao tiếp, tổ chức, khả năng tư duy, tinh thần
hợp tác, hoà nhập cộng đồng.
Như vậy sự hình thành và phát triển NLGQVĐ giúp GV có thể đánh giá
một cách khá chính xác khả năng tiếp thu và trình độ tư duy của học sinh, tạo
điều kiện cho việc phân loại HS một cách chính xác.
2. Cơ sở thực tiễn
Để tìm hiểu về nhận thức của GV về vai trò của việc phát triển NLGQVĐ
cho HS qua việc sử dụng BTTT, chúng tôi sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến của

50 GV giảng dạy môn hóa học của một số trường THPT trên địa bàn tỉnh Nghệ
An, kết quả đạt được như sau:
Bảng 1. Mức độ GV đã quan tâm đến việc phát triển NLGQVĐ
cho HS trong dạy học.
Mức độ

Số GV

Tỉ lệ %

Thường xuyên

40/50

80%

Thỉnh thoảng

9/50

18%

Hầu như không

1/50

2%

Không quan tâm


0/50

0%
3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Qua bảng 1 cho thấy hầu hết các giáo viên đều quan tâm đến việc phát
triển năng lực của HS trong quá trình dạy học tuy ở mức độ khác nhau. Điều này
chứng tỏ các GV đã rất quan tâm đến vấn đề đổi mới PPDH.
Bảng 2. Mức độ GV đã sử dụng các PPDH tích cực để phát triển
NLGQVĐ cho HS.
Mức độ
Thường
Thỉnh
Khơng sử
PPDH tích cực
xun
thoảng
dụng
Tỉ lệ
Tỉ lệ
GV Tỉ lệ GV
GV
%
%
PP giải quyết vấn đề

35


70%

15

30%

0

0%

PP dạy học dự án

10

20%

20

40%

20

40%

PP dạy học qua thực hành TN

12

24%


38

76%

0

0%

Qua bảng 2 cho thấy các giáo viên đã rất chú ý đến việc sử dụng các
PPDH tích cực để phát triển NLGQVĐ cho HS. Tuy nhiên số lượng GV sử dụng
PP dạy học theo dự án và qua thực hành TN chưa nhiều; trong khi đây là 2 PP
dạy học rất cần thiết để phát triển NLGQVĐ ở mức độ cao hơn.
Bảng 3. Mức độ GV gặp khó khăn khi dạy học phát triển NLGQVĐ cho HS.
Đồng ý
Khơng đồng ý
Khó khăn
Tỉ lệ
GV
Tỉ lệ %
GV
%
Mất nhiều thời gian

40

80%

10


20%

Trình độ HS hạn chế

22

44%

28

56%

Hứng thú học tập của HS với môn học 18

36%

32

64%

Qua bảng 3 cho thấy HS không hứng thú học tập do kiến thức của HS còn
hời hợt, thiếu vững chắc do sự phát triển của của cơ chế thị trường; do đổi mới
cách thi cử hiện nay. Giáo viên ngại đổi mới phương pháp dạy học vì cần đầu tư
nhiều cơng sức và thời gian.
Như vậy, có thể thấy rằng việc nghiên cứu, áp dụng những PPDH tích cực
là rất cần thiết để phát triển NLGQVĐ cho HS. Đặc biệt, để phát triển
NLGQVĐ cho HS cần liên quan đến các bài tập có tính thực tiễn cao. Để phần
nào đáp ứng được nhu cầu đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập mơn hóa
học phổ thông theo hướng gắn với thực tiễn nên trong đề tài chúng tôi nghiên
cứu bài tập dạng này, đồng thời đưa chúng vào trong dạy học với phương pháp

phù hợp nhằm góp phần nâng cao hứng thú học tập cho HSTHPT. Đặc biệt,
4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


trong phần phi kim – Hóa học lớp 10 có rất nhiều bài tập liên quan đến thực tiễn
nên việc áp dụng để phát triển NLGQVĐ cho HS sẽ đem lại hiệu quả cao.
B. Phát triển NLGQVĐ trong dạy học qua việc sử dụng BTTT phần phi
kim – Hóa học lớp 10
Trong q trình giảng dạy, chúng tơi nhận thấy GV cần tăng cường sử dụng
dạng bài tập này để giúp HS vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn
có liên quan đến hố học. Thơng qua việc giải bài tập BTTT sẽ làm cho việc học
hoá học trở nên hấp dẫn hơn, tạo hứng thú, say mê trong học tập ở HS. Các bài
tập có liên quan đến kiến thức thực tế cịn có thể dùng để tạo tình huống có vấn
đề trong dạy học hố học. Sau đây là một số dạng BTTT, biện pháp, tiến trình và
một số PPDH tích cực được sử dụng để phát triển NLGQVĐ cho HS.
1. Một số dạng BTHH thực tiễn
1.1. Dựa vào tính chất của bài tập:
1.1.1. Dạng 1: Bài tập định tính.
+ Bao gồm các bài tập về giải thích các hiện tượng, các tình huống nảy
sinh trong thực tiễn; lựa chọn hoá chất cần dùng cho phù hợp với tình huống
thực tiễn, nhận biết, tinh chế, đề ra phương hướng để cải tạo thực tiễn…
+ Một số ví dụ:
- Ví dụ 1: Tại sao ăn trứng thối khơng tốt cho sức khoẻ?
- Ví dụ 2: Một lượng nhỏ khí clo có thể làm nhiễm bẩn khơng khí trong
phịng thí nghiệm. Hãy tìm cách để loại bỏ khí clo đó.
- Ví dụ 3: Vì sao ban đêm khơng nên để nhiều cây xanh trong nhà?
- Ví dụ 4: Dùng clo để khử trùng nước sinh hoạt là một phương pháp rẻ
tiền và dễ sử dụng. Tuy nhiên cần phải thường xuyên kiểm tra nồng độ clo dư ở

trong nước bởi vì lượng clo dư nhiều sẽ gây nguy hiểm cho con người và môi
trường. Cách đơn giản để kiểm tra lượng clo dư là dùng kali iotua và hồ tinh
bột. Hãy nêu hiện tượng của quá trình kiểm tra này và viết phương trình phản
ứng xảy ra (nếu có).
1.1.2. Dạng 2: Bài tập định lượng.
+ Bao gồm dạng bài tập về tính lượng hố chất cần dùng, pha chế dung
dịch…
+ Một số ví dụ:
- Ví dụ 1: Tại một phịng thí nghiệm, để kiểm tra hàm lượng hiđrosunfua
có trong mẫu khí lấy từ bãi chơn lấp rác Tây Mỗ, người ta cho mẫu đó đi vào
dung dịch chì nitrat dư tốc độ 2,5 lít/phút trong 400 phút. Lọc tách kết tủa thu
được 4,78 mg chất rắn màu đen. Dựa vào các dữ kiện nói trên, em hãy xác định
hàm lượng hiđrosunfua có trong mẫu khí đó (theo đơn vị mg/m3). Khơng khí tại
5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


khu vực bãi chơn lấp rác Tây Mỗ có bị ô nhiễm không? Biết rằng theo tiêu chuẩn
Việt Nam ở khu dân cư, hàm lượng hiđrosunfua không được vượt quá 0,3 mg/m3.
- Ví dụ 2: Theo tính tốn của các nhà khoa học, mỗi ngày cơ thể người
cần được cung cấp 1,5.10-4 gam nguyên tố iot. Nếu nguồn cung cấp chỉ là KI thì
lượng KI cần dùng cho một người trong một ngày là bao nhiêu ?
- Ví dụ 3: Muối ăn khi khai thác từ nước biển, mỏ muối, hồ muối thường
có lẫn nhiều tạp chất như MgCl2 , CaCl2 , CaSO4…. khiến muối có vị đắng chát
và dễ bị chảy nước nên cần loại bỏ. Qua phân tích một mẫu muối thô thu được
bằng phương pháp bay hơi nước biển vùng Bà Nà- Ninh Thuận thấy có thành
phần khối lượng: 96,525% NaCl; 0,190% MgCl2; 1,224% CaSO4 ; 0,010%
CaCl2 ; 0,951% H2O. Để loại bỏ các tạp chất nói trên trong dung dịch nước muối
người ta dùng hỗn hợp gồm Na2CO3, NaOH, BaCl2.

a.Viết các phương trình phản ứng xảy ra dưới dạng ion rút gọn khi dùng hỗn
hợp A gồm Na2CO3 , NaOH, BaCl2 để loại bỏ tạp chất ở mẫu muối trên.
b.Tính khối lượng hỗn hợp A tối thiểu cần dùng để loại bỏ hết các tạp chất có
trong 3 tấn muối có thành phần như trên .
c.Tính thành phần phần trăm các chất trong hỗn hợp A.
1.1.3. Dạng 3: Bài tập tổng hợp.
+ Bao gồm cả kiến thức định tính lẫn định lượng.
+ Ví dụ: Trong các nhà máy sản xuất bia, rượu, nước ngọt…nước là một
nguyên liệu quan trọng, chất lượng của nước ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng
của sản phẩm. Nước được khử trùng bằng clo thường có mùi khó chịu do lượng
nhỏ clo dư gây nên. Do vậy mà các nhà máy đó đã sử dụng phương pháp khử
trùng nước bằng ozon để nước khơng có mùi vị lạ. Ozon được bơm vào trong
nước với hàm lượng từ 0,5 - 5 g/m3. Lượng dư được duy trì trong nước khoảng
5 - 10 phút để diệt các vi khuẩn cỡ lớn (như vi khuẩn kock gây bệnh lao,
amip…..).
a.Vì sao ozon lại có tính sát trùng?
b. Hãy nêu phương pháp nhận biết lượng ozon dư trong nước.
c. Tính khối lượng ozon cần dùng để khử trùng lượng nước dùng để sản
xuất được 400 lít rượu vang. Biết rằng để sản xuất được 1 lít rượu vang cần
dùng hết 5 lít nước.

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.2. Dựa vào lĩnh vực thực tiễn được gắn với nội dung bài tập:
1.2.1. Dạng 1: Bài tập về sản xuất hoá học.
+ Bao gồm các dạng bài tập về : Giải quyết các tình huống trong quá trình
sản xuất, tính hiệu suất của phản ứng; lựa chọn hóa chất để nâng cao chất lượng

sản xuất.
+ Một số ví dụ:
- Ví dụ 1: Trong cơng nghiệp, H2S là sản phẩm phụ của q trình tinh chế
dầu mỏ và khí thiên nhiên. Làm thế nào để thu lại lưu huỳnh từ khí thải của các
nhà máy?
- Ví dụ 2: Trong cơng nghiệp, axit H2SO4 được sản xuất qua những công
đoạn nào? Viết phương trình phản ứng xảy ra ở những cơng đoạn đó.
- Ví dụ 3: Tại nhà máy giấy Bãi Bằng có xưởng sản xuất xút – clo với cơng
suất lớn nhất trong cả nước. Xút được dùng cho việc nấu bột giấy, clo dùng cho
việc tẩy trắng bột giấy. Trong mỗi thùng điện phân, nước muối đi vào có hàm
lượng khoảng 316g/lít. Dung dịch thu được sau điện phân có chứa natri hiđroxit
với hàm lượng 100g/lít.
a.Tính hàm lượng muối ăn cịn lại trong dung dịch sau điện phân?
b.Tính hiệu suất chuyển hoá muối trong thùng điện phân?
Giả sử muối ăn là tinh khiết, thể tích dung dịch điện phân khơng thay đổi.
- Ví dụ 4: Sau q trình điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, khí clo
ra khỏi thùng điện phân có chứa hơi nước gây ăn mịn thiết bị, khơng thể vận
chuyển và sử dụng được. Vì vậy phải tiến hành sấy khơ khí clo ẩm rồi hoá lỏng
vận chuyển tới nơi tiêu thụ. Hãy lựa chọn trong các hố chất sau, chất nào có thể
dùng để sấy khơ khí clo ẩm? Giải thích?
a. CaO rắn.

b. H2SO4 đặc

c.NaOH rắn

1.2.2. Dạng 2: Bài tập về các vấn đề trong đời sống, học tập và lao động
sản xuất.
+ Bao gồm các dạng bài tập về: Giải quyết các tình huống có vấn đề trong
q trình làm thực hành, thí nghiệm như: sử dụng dụng cụ thí nghiệm, sử dụng

hố chất hợp lí, xử lí tai nạn xảy ra, phịng chống độc hại, ơ nhiễm trong khi làm
thí nghiệm…
+ Một số ví dụ:
- Ví dụ 1: Hỗn hợp gồm S, C, KNO3 gọi là thuốc súng đen có thể dùng làm
thuốc pháo.
a. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra (ít nhất 4 phương trình) khi
đốt pháo.
7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


b. Một bạn học sinh nói “ Đốt pháo gây nguy hiểm cho con người và cịn
làm ơ nhiễm mơi trường.” Em có đồng ý với quan điểm của bạn đó khơng? Giải
thích?
- Ví dụ 2: Thuỷ ngân là một chất độc. Hãy nêu phương pháp đơn giản để
loại bỏ thuỷ ngân rơi vào rãnh bàn, ghế khó lấy ra được.
- Ví dụ 3: Theo cách chữa bệnh dân gian, khi một người bị trúng gió sẽ
được cạo gió bằng cách sử dụng đồng tiền hoặc muỗng thìa bằng bạc để đánh
gió bằng cách cạo trên xương sống. Sau khi cạo gió các dụng cụ này sẽ bị xám
đen tương tự như khi chúng ta đã được dùng rất lâu ngày trong khơng khí. Hãy
giải thích hiện tượng trên?
- Ví dụ 4: Tại sao nước máy lại có mùi clo? Vì sao khơng dùng nước máy
để tưới cây cảnh?
- Ví dụ 5: Trong khi làm thí nghiệm chẳng may em bị vài giọt axit sunfuric
đặc dây vào tay. Lúc đó em sẽ xử lí tai nạn này như thế nào một cách có hiệu
quả nhất ? Biết rằng trong phịng thí nghiệm có đầy đủ các loại hố chất .
- Ví dụ 6: Khi bị bỏng do axit người ta thường dùng những chất có tính
kiềm như: nước vơi trong, dung dịch natri hiđrocacbonat lỗng, nước xà phịng,
nước pha lịng trắng trứng…để trung hoà axit. Nếu bạn của em bị:

+ TH1: Bỏng ngoài da do axit đặc bắn vào.
+ TH2: Uống nhầm dung dịch axit.
Thì em sẽ cho bạn dùng chất nào trong những chất sau để trung hoà axit có
hiệu quả nhất:
a. Dung dịch natri hiđrocacbonat lỗng.
b. Nước pha lịng trắng trứng.
c. Kem đánh răng.
Hãy giải thích vì sao bạn chọn phương pháp đó.
- Ví dụ 7: Trong cuốn sách, những điều cần biết và nên tránh trong cuộc sống
hiện đại có viết rằng: “Đồ ăn uống có chất chua không nên đựng trong đồ dùng
bằng kim loại mà nên đựng trong đồ dùng bằng thuỷ tinh, sành sứ. Nếu ăn uống
đồ ăn có chất chua đựng trong đồ dùng bằng kim loại thì có ảnh hưởng xấu tới
sức khoẻ”.
Em hãy giải thích vì sao?
2. Một số biện pháp để phát triển NLGQVĐ cho HS
Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống thường ngày thông qua:
- Lời giới thiệu bài mới, cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh bất
ngờ, có thể là một câu hỏi rất khơi hài hay một vấn đề rất bình thường mà hàng
ngày học sinh vẫn gặp nhưng lại tạo sự chú ý quan tâm của học sinh trong quá
trình học tập.
8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Các phương trình phản ứng hố học cụ thể trong bài học, cách nêu vấn đề
này có thể sẽ mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu và thấy được ý nghĩa
thực tiễn bài học. Giáo viên có thể giải thích để giải toả tính tị mị của học sinh.
Mặc dù vấn đề được giải thích có tính chất rất phổ thơng.
- Các bài tập tính tốn, cách nêu vấn đề này có thể giúp cho học sinh trong

khi làm bài tập lại lĩnh hội được vấn đề cần truyền đạt, giải thích. Vì muốn giải
được bài tốn hố đó học sinh phải hiểu được nội dung kiến thức cần huy động,
hiểu được bài tốn u cầu gì và giải quyết như thế nào.
- Những câu chuyện ngắn có tính chất khơi hài, gây cười có thể xen vào bất
cứ thời gian nào trong suốt tiết học. Hướng này có thể góp phần tạo khơng khí
học tập thoải mái. Đó cũng là cách kích thích niềm đam mê học hố.
- Từ đó liên hệ với nội dung bài giảng để rút ra những kết luận mang tính
quy luật. Làm cho học sinh khơng có cảm giác khó hiểu vì có nhiều vấn đề lý
thuyết nếu đề cập theo tính đặc thù của bộ mơn thì khó tiếp thu được nhanh so
với gắn nó với thực tiễn hàng ngày.
- Kiểm tra việc hiểu bài, vận dụng kiến thức đã học của học sinh thông qua
các câu hỏi và bài tập trắc nghiệm củng cố có nội dung liên quan đến thực tiễn.
- Tiến hành tự làm thí nghiệm sau khi đã học bài giảng, cách nêu vấn đề
này có thể làm cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải
thích hay tự tái tạo lại kiến thức qua các thí nghiệm hay những lúc bắt gặp hiện
tượng, tình huống đó trong cuộc sống. Giúp học sinh phát huy khả năng ứng
dụng hoá học vào đời sống thực tiễn.
- Sau khi đã kết thúc bài học, cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh
căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải thích hiện tượng ở nhà hay
những lúc bắt gặp hiện tượng đó, học sinh sẽ suy nghĩ, ấp ủ câu hỏi vì sao lại có
hiện tượng đó, từ đó tạo tiền đề thuận lợi khi học bài học mới tiếp theo.
- Đưa các bài tập trắc nghiệm khách quan có nội dung gắn liền với thực
tiễn vào phần bài tập của tiết thực hành, tiết luyện tập, các bài kiểm tra.
- Từ những biện pháp trên, GV sẽ liên hệ với nội dung bài giảng một cách
dễ dàng để rút ra những kết luận mang tính quy luật; làm cho học sinh khơng có
cảm giác khó hiểu vì có nhiều vấn đề lý thuyết nếu đề cập theo tính đặc thù của
bộ mơn thì khó tiếp thu được nhanh so với gắn nó với thực tiễn hàng ngày.

9


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3. Tiến trình dạy học phát triển NLGQVĐ cho học sinh
Bước 1:
GV hoặc HS phát hiện vấn đề, nhận dạng vấn đề, nêu
Đặt vấn đề
vấn đề cần giải quyết.
Bước 2:
Tạo tình huống
có vấn đề

Bước 3:
GQVĐ
Bước 4:
Kết luận vấn
đề.

Tình huống có vấn đề thường xuất hiện khi:
- Nảy sinh mâu thuẫn giữa điều HS đã biết và điều đang
gặp phải.
- Gặp tình huống bế tắc trước nội dung mới.
- Gặp tình huống, xuất phát từ nhu cầu nhận thức tại sao.
GV hoặc HS đề xuất cách GQVĐ khác nhau (nêu giả
thuyết khác nhau), thực hiện cách giải quyết đã đề ra (kiến
thức giả thuyết).
Phân tích để chọn cách giải quyết đúng (lựa chọn giả
thuyết đúng và loại bỏ giả thuyết sai). Nêu kiến thức hoặc
kĩ năng, thái độ thu nhận được từ GQVĐ trên.


4. Một số PPDH tích cực được sử dụng qua BTTT trong dạy học HH để
phát triển NLGQVĐ cho HS
4.1. Một số định hướng PP dạy học hóa học THPT theo hướng tích cực
- Sử dụng thiết bị thí nghiệm hóa học theo định hướng chủ yếu là nguồn
để học sinh nghiên cứu, khai thác tìm tịi kiến thức hóa học.
- Sử dụng câu hỏi và bài tập hóa học để HS tích cực chủ động nhận thức kiến
thức, hình thành kĩ năng và vận dụng tích cực các kiến thức và kĩ năng đã học.
- Nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học hóa học, thơng qua các tình
huống có vấn đề trong học tập hoặc vấn đề thực tiễn giúp học sinh phát triển tư
duy sáng tạo và năng lực giải quyết vấn đề.
- Sử dụng SGK hóa học như là nguồn tư liệu để HS tự đọc, tự nghiên cứu,
tích cực nhận thức, thu thập thơng tin và xử lí thơng tin có hiệu quả.
- Tự học kết hợp với hợp tác theo cặp hoặc theo nhóm nhỏ trong học tập
hóa học theo hướng giúp học sinh có khả năng tự học, khả năng hợp tác cùng
học, cùng nghiên cứu để giải quyết một số vấn đề trong học tập hóa học và một
số vấn đề thực tiễn đơn giản có liên quan đến hóa học.
- Đổi mới đánh giá kết quả học tập hóa học theo hướng sử dụng phong
phú các dạng bài tập giúp học sinh tự đánh giá lẫn nhau và GV đánh giá được
HS trong q trình dạy học hóa học.
4.2. Một số PPDH tích cực được sử dụng qua BTTT để phát triển
NLGQVĐ cho HS
Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực là tăng cường phát huy
tính tích cực, chủ động, sáng tạo thơng qua tổ chức các hoạt động học tập của
10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


học sinh; chú trọng rèn luyện phương pháp tự học; Được đặt vào những tình
huống của đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí

nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình từ đó nắm được
kiến thức đã học, phát hiện ra kiến thức mới từ đó xây dựng được quy trình xử lí
và sản xuất các chất gắn liền với thực tiễn cuộc sống. Trong quá trình dạy học
chúng tôi nhận thấy, sử dụng các phương pháp sau để phát triển NLGQVĐ cho
học sinh qua BTTT là hiệu quả hơn cả.
4.2.1. Phương pháp 1: PPDH giải quyết vấn đề thực hiện dạy học và kiểm
tra, đánh giá HS tại lớp
HS sẽ được hồn thiện kiến thức thơng qua việc giải quyết các tình huống,
làm bài tập và bài kiểm tra. Loại BTTT được sử dụng ở đây mang tính chất giải
thich, rút ra những kết luận mang tính quy luật, viết phương trình phản ứng liên
quan đến kiến thức bài học, các bài tập tính tốn,…
4.2.1.1. Sử dụng trong phần giới thiệu bài học
- Tiết dạy có gây sự chú ý của học sinh hay không nhờ vào người hướng
dẫn giáo viên rất nhiều. Trong đó phần mở đầu đặc biệt quan trọng, nếu ta biết
đặt ra một tình huống thực tiễn hoặc một tình huống giả định yêu cầu học sinh
cùng tìm hiểu, giải thích qua bài học sẽ cuốn hút được sự chú ý của học sinh
trong tiết dạy.
- Hình thành các hệ thống câu hỏi tại sao, như thế nào để dẫn dắt các em
vào nội dung cần truyền tải.
- Một số ví dụ minh họa:
+ Ví dụ 1: Khi dạy bài hiđrosunfua chúng ta có thể vào bài bằng một câu
hỏi thực tế: Tại sao chúng ta không nên ăn trứng thối?
Bước 1:
Tại sao ăn trứng thối không tốt cho sức khoẻ?
Đặt vấn đề.
Bước 2:
Khi trứng thối đã xảy ra hiện tượng gì, sinh ra chất
Tạo tình huống có
độc nào?
vấn đề.

Bước 3:
GQVĐ.

Bước 4:
Kết luận vấn
đề

Khi trứng bị thối thì protein trong trứng sẽ bị phân
hủy bốc ra một khí có mùi rất khó chịu (mùi trứng thối)
Protein là thành phần chính của trứng, khi trứng bị
thối thì protein trong trứng sẽ bị phân hủy. Tương tự với
các động vật khác và kể cả con người khi bị chết protein
trong cơ thể sẽ bị phân hủy, khi protein bị phân hủy bốc
ra một mùi rất khó chịu (mùi trứng thối) đó chính là mùi
của khí hiđrosunfua có cơng thức hóa học là H2S – là
một hợp chất của lưu huỳnh mà chúng ta sẽ cùng nghiên
cứu trong bài ngày hôm nay.
11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+ Ví dụ 2: Khi dạy bài oxi, GV vào bài bằng một trong hai cách sau:
. Cách 1: GV vào bài bằng cách đọc to 2 câu thơ sau:
"Trăm năm trong cõi người ta
Muốn sống thì phải thở ra, hít vào"
Bước 1:

Tại sao muốn sống thì phải thở ra, hít vào?


Đặt vấn đề
Bước 2:
Tạo tình huống có
vấn đề
Bước 3:
GQVĐ
Bước 4:
Kết luận vấn đề

Con người thở ra khí gì và hít vào khí gì? Vậy khí
nào ở đây giúp cho con người hơ hấp được, theo em nó
cịn có vai trị gì khác?
Con người thở ra cacbonic và hít vào khí oxi. Oxi
ngồi việc giúp cho con người hơ hấp, nó cịn được dùng
làm bình dưỡng khí cho các bệnh nhân, thợ lặn…
GV khẳng định: Oxi có vai trị rất quan trọng trong sự
sống của con người. Ở lớp 8 các em đã được học khái
quát về oxi, hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn về
tính chất của ngun tố này cũng như dạng thù hình của
nó là ozon.

.Cách 2: GV vào bài bằng một câu hỏi thực tế: Giả sử trên trái đất đột nhiên
khơng cịn một cây xanh nào thì chuyện gì sẽ xảy ra đối với con người?
Bước 1:
Đặt vấn đề
Bước 2:
Tạo tình huống có
vấn đề
Bước 3:
GQVĐ


Sự sống trên trái đất có tồn tại khơng nếu khơng cịn
cây xanh? Tại sao cây xanh có vai trị quan trọng như
vậy ?
Ban ngày khi có ánh sáng mặt trời cây xanh thực
hiện quá trình gì? Qúa trình này tạo ra khí gì để bảo tồn
sự sống trên trái đất?
Ban ngày do có ánh sáng mặt trời nên cây quang hợp
hấp thụ khí cacbonic và giải phóng khí oxi, con người sẽ
khơng thể sống được vì khơng có khí oxi để thở

Bước 4:

GV khẳng định: Như vậy khí oxi rất cần thiết đối với
Kết luận vấn đề chúng ta, chúng ta khơng thể tồn tại nếu khơng có oxi.
Ngồi ra oxi cịn có nhiều ứng dụng quan trọng khác
trong đời sống và sản xuất của con người, chúng ta cùng
tìm hiểu rõ hơn về oxi qua bài oxi- ozon
12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


4.2.1.2. Sử dụng trong dạy học kiến thức mới.
- Bài tập thực tiễn được sử dụng trong nghiên cứu tài liệu mới thường là
những bài tập sử dụng các tình huống có vấn đề. Do đó, trong mỗi bài học giáo
viên đưa ra được một số ứng dụng thực tiễn sẽ lôi cuốn được sự chú ý của học sinh.
- Một số ví dụ minh họa:
+ Ví dụ 1: Khi dạy bài oxi, sau khi học phần trạng thái tự nhiên của oxi, giáo
viên có thể đưa câu hỏi: Vì sao ban đêm không nên để nhiều cây xanh trong nhà?

Bước 1:
Đặt vấn đề

Vì sao ban đêm khơng nên để nhiều cây xanh trong
nhà?

Bước 2:

Ban đêm cây xanh thực hiện q trình gì? Q
Tạo tình huống có trình đó của cây ảnh hưởng như thế nào đối với con
người?
vấn đề
Bước 3:
GQVĐ

Bước 4:
Kết luận vấn đề

Ban đêm cây thực hiện quá trình hơ hấp nên cây hấp
thụ khí oxi và thải ra khí cacbonic làm trong phịng
thiếu khí oxi và q nhiều khí cacbonic.
Ban đêm khơng có ánh sáng nên cây xanh khơng
thực hiện q trình quang hợp mà ngược lại nó thực
hiện q trình hơ hấp. Q trình hơ hấp này làm cây
hấp thụ khí oxi và thải ra khí cacbonic làm trong
phịng thiếu khí oxi và q nhiều khí cacbonic. Do đó
ban đêm khơng nên để nhiều cây xanh trong nhà.

+ Ví dụ 2: Khi dạy đến tính chất hóa học của hiđrosunfua ta có thể hỏi: Vì
sao ta hay dùng bạc để đánh gió khi bị bệnh cảm ?

Bước 1:
Đặt vấn đề

Tại sao phải dùng bạc để đánh gió khi bị cảm

Khi bị cảm trong cơ thể con người sẽ tích tụ chất
Tạo tình huống có độc gì khiến ta mệt mỏi như vậy?
vấn đề
Bước 2:

Bước 3:
GQVĐ
Bước 4:

Chất độc trong cơ thể khi bị cảm là khí
hiđrosunfua. Khi ta dùng bạc để đánh gió thì bạc sẽ tác
dụng với khí hiđrosunfua.
Khi bị bệnh cảm, trong cơ thể con người sẽ thải
13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Kết luận vấn đề

ra nhiều khí hiđrosunfua qua lỗ chân lơng. Chính
lượng khí hiđrosunfua sẽ làm cho cơ thể mệt mỏi.
Khi ta dùng bạc để chà xát trên da làm cho lỗ chân
lơng thống hơn để khí hiđrosunfua thốt ra dễ dàng,
làm người bệnh dễ chịu. Bạc tiếp xúc với khí

hiđrosunfua và với oxi sẽ bị hóa đen theo phản ứng:
 2Ag2S (đen) + 2H2O
4Ag + 2H2S + O2 
GV bổ sung thêm: Qua bài này học sinh thấy được
rằng khí hiđrosunfua là một khí độc, nếu hàm lượng
khí hiđrosunfua đi vào cơ quá mức sẽ gây tử vong vì
khi đi vào máu, máu hóa đen do tạo ra FeS làm cho
hemoglobin của máu chứa ion Fe2+ bị phá hủy:
 FeS  + 2H+
H2S + Fe2+ 

4.2.1.3. Sử dụng trong các bài ôn tập, luyện tập
- Bài tập thực tiễn được sử dụng cho kiểu bài này không giới hạn mức độ
nhận thức của học sinh. Các bài tập thực tiễn không chỉ nhằm tái hiện kiến thức
cho học sinh mà quan trọng hơn là cần giúp cho học sinh biết sử dụng linh hoạt,
phối hợp các kiến thức với nhau một cách nhuần nhuyễn khi giải một bài tập
thực tiễn. Từ việc giải các bài tập thực tiễn học sinh sẽ nhớ, hiểu các kiến thức
đã học và bước đầu biết vận dụng kiến thức được học để giải quyết tình huống
thực tiễn.
- Một số ví dụ minh họa:
+ Ví dụ 1: Khi dạy bài ơn tập về các nguyên tố nhóm halogen, GVcó thể đặt
câu hỏi như sau:
Dùng clo để khử trùng nước sinh hoạt là một phương pháp rẻ tiền và dễ sử
dụng. Tuy nhiên, cần phải thường xuyên kiểm tra nồng độ clo dư ở trong nước
bởi vì lượng clo dư sẽ gây nguy hiểm cho con người và môi trường. Cách đơn
giản để kiểm tra lượng clo dư là dùng kali iotua và hồ tinh bột. Hãy nêu hiện
tượng của quá trình này và viết phương trình hóa học (nếu có).
Bước 1:
Đặt vấn đề
Bước 2:

Tạo tình huống có
vấn đề
Bước 3:

Tại sao để kiểm tra lượng clo dư ta dùng kali iotua
và hồ tinh bột
Khi kali iotua gặp clo thì sẽ giải phóng chất gì? Chất đó
gặp hồ tinh bột xảy ra hiện tượng gì?
Clo sẽ tác dụng với kali iotua giải phóng ra iot, khi
14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


GQVĐ
Bước 4:
Kết luận vấn đề

iot gặp hồ tinh bột sẽ chuyển thành màu xanh.
Cho nước máy đã xử lí bằng clo vào ống nghiệm
chứa dd kali iotua không màu, thêm 1ml hồ tinh bột.
Nếu nước máy còn dư clo, clo sẽ tác dụng với kali
iotua giải phóng ra iot, khi iot gặp hồ tinh bột sẽ
chuyển thành màu xanh.
Cl2 + 2KI → 2KCl + I2

Ý nghĩa: Thông qua BT trên, HS sẽ củng cố được phản ứng điều chế I2 và
nhớ lại tính chất hóa học của halogen mạnh đẩy halogen yếu ra khỏi dd muối
của nó. Đồng thời, HS còn biết thêm cách để nhận biết I2 sinh ra. Hiện nay,
nguồn nước đang bị ô nhiễm nên việc cung cấp nước sạch cho sinh hoạt là cần

thiết nhưng việc xử lí nước nếu dùng dư clo thì sẽ gây nguy hiểm cho con
người. Vì vậy có thể sử dụng cách trên để kiểm tra nồng độ clo dư trong nước
sinh hoạt hàng ngày của gia đình để đảm bảo sức khỏe.
+ Ví dụ 2: Khi dạy bài ơn tập về phần phi kim – Hóa học lớp 10, GVcó thể đặt
câu hỏi như sau: Trong khơng khí có nhiều chất khí gây ơ nhiễm mơi trường
được thốt ra từ khí thải của các nhà máy cơng nghiệp như lưu huỳnh đioxit,
hiđrosunfua, hiđro clorua…Hãy nêu biện pháp xử lí chất thải độc hại có chứa
các chất: HCl, H2S, Cl2, SO2 bằng phương pháp hoá học.
Về nguyên tắc cần cho các chất này tác dụng với chất
Bước 1:
khác để tạo ra chất ít độc hoặc khơng gây độc hại cho
Đặt vấn đề môi trường. Theo em, ở bài này chúng ta sử dụng chất
có đặc tính gì để xử lí các chất thải độc?
Bước 2:
Các khí thải trên có tính chất gì? Tại sao phải sử dụng chất
Tạo tình huống có tính kiềm để xử lí?
có vấn đề
Dung dịch kiềm có tính kiềm mạnh mà các khí thải
Bước 3:
trên lại là các chất có tính axit vì thế có phản ứng xảy ra
GQVĐ
giữa dung dịch kiềm với các chất trên.
Dùng chất có tính kiềm cho vào các chất có tính axit nên
đã khử bỏ được hồn tồn các khí độc. Thực tế thường
lựa chọn dung dịch nước vơi trong vì nó có tính kiềm,
Bước 4:
lại vừa rẻ, vừa dễ kiếm:
Kết luận vấn đề
 CaCl2 + 2H2O
2HCl + Ca(OH)2 

 CaS + 2H2O
H2S + Ca(OH)2 
 CaOCl2 + H2O
Cl2 + Ca(OH)2 
 CaSO3 + H2O
SO2 + Ca(OH)2 
.4.2.1.4. Sử dụng trong dạy học kiểu bài kiểm tra, đánh giá kiến thức
15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Mục đích của việc kiểm tra, đánh giá là kiểm tra việc thực hiện mục tiêu
của môn học. Từ kết quả của kiểm tra, đánh giá, giáo viên sẽ có những điều
chỉnh thích hợp về nội dung, phương pháp dạy học nhằm thu được kết quả tốt
hơn, học sinh cũng sẽ có những điều chỉnh thích hợp về phương pháp học tập để
có kết quả cao hơn tức là nhớ, hiểu và vận dụng kiến thức tốt hơn.
- Một số đề kiểm tra và đáp án đã được sử dụng trong q trình thực nghiệm:
+ Ví dụ 1: Bài kiểm tra thường xuyên - Hoá học 10.
Câu 1: Nước Gia-ven, clorua vơi đều có tính oxi hóa mạnh, thường được dùng
để tẩy trắng, tẩy uế, sát trùng. Tuy nhiên, clorua vơi được sử dụng nhiều hơn
nước Gia-ven, đó là do:
A. Nước Gia-ven ở dạng lỏng, dễ bay hơi còn clorua vơi ở dạng rắn, khó bay
hơi nên khơng độc hại như nước Gia-ven.
B. Clorua vôi là muối của kim loại canxi với hai loại gốc axit (Cl - và ClO-)
nên có tính oxi hóa mạnh hơn.
C. Clorua vơi có giá thành tương đương nước Gia-ven nhưng dễ sản xuất hơn
nên phổ biến hơn nước Gia-ven.
D. Clorua vôi rẻ tiền hơn, có hàm lượng hipoclorit cao hơn, dễ bảo quản và
chuyên chở hơn.

Câu 2: Sau quá trình điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, khí Cl 2 thốt ra
thường có lẫn lượng lớn hơi nước gây ăn mịn thiết bị. Trong các chất sau đây,
chất nào có thể dùng để làm khơ khí clo ẩm?
A. NaOH rắn.

C. CaO rắn.

B. H2SO4 đặc.

D. Ba chất trên đều được.

Câu 3: Clo được dùng để sát trùng nước trong hệ thống cung cấp nước sạch, khi
xử lý nước thải. Vào sáng sớm, khi mở vòi nước máy, nếu chú ý một chút sẽ
phát hiện mùi xốc của khí clo. Khả năng diệt khuẩn của clo là do:
A. Có HClO, chất này có tính oxi hóa mạnh.
B. Cl2 là chất có tính oxi hóa mạnh.
C. Cl2 độc nên có tính sát trùng.
D. Có HCl là chất khử mạnh.
Câu 4: Thỉnh thoảng nước máy có mùi khí clo, đặc biệt là vào sáng sớm.
Nguyên nhân phải thêm clo vào nước máy là:
A. Để chống sâu răng.

B. Để khử trùng nước.

C. Để bảo vệ đường ống dẫn nước. D. Để giữ cho ống dẫn nước luôn sạch.
Câu 5: Nguyên tố nào có tác dụng quan trọng là cản trở vi khuẩn sản xuất axit
gây sâu răng, giúp sửa chữa và khống hóa bề mặt của những răng chớm sâu,
làm đảo ngược tiến trình sâu răng?
16


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


A. Canxi

B. Flo

C. Clo

D. Photpho

Câu 6: Axit nào thường được dùng để khắc chữ, hoa văn lên thủy tinh?
A. H2SO4 đặc

B. HCl

C. HF

D. HNO3 đặc

Câu 7: Iot là nguyên tố vi lượng rất cần thiết đối với con người. Mỗi ngày cơ
thể con người cần được cung cấp từ 1.10 -4 đến 2.10-4 g iot. Thiếu iot làm não bị
hư hại nên người ta trở nên đần độn, chậm chạp, có thể điếc, câm, liệt chi, lùn.
Thiếu iot cịn gây ra bệnh bướu cổ và hàng loạt rối loạn khác. Để khắc phục sự
thiếu hụt iot, người ta phải cho thêm hợp chất của iot vào thực phẩm như: muối
ăn, sữa, kẹo,… Muối iot là muối ăn có trộn thêm một lượng nhỏ:
A. NaI hoặc KIO3

B. NaI


C. NaIO3

D. KI hoặc KIO3

Câu 8: Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây khơng được chứa trong
bình bằng thủy tinh?
A. HF

B. HCl

C. H2SO4

D. HNO3

Câu 9: Để thu khí clo trong phịng thí nghiệm ta có thể làm theo cách nào sau đây?
A. Thu bằng phương pháp đẩy khơng khí ra khỏi bình thu để ngửa.
B. Thu bằng phương pháp đẩy khơng khí ra khỏi bình thu úp ngược.
C. Thu bằng phương pháp đẩy nước.
D. Thu bằng phương pháp chưng cất ở áp suất thường.
Câu 10: Trên thị trường hiện nay có rất nhiều sản phẩm giúp tẩy rửa nhà tắm, ví
dụ như “Duck pro nhà tắm” là một sản phẩm thông dụng. Nó giúp tẩy sạch vết
gỉ rét, vết hóa vơi, vết xà phòng đọng lại, vết thâm đen trong kẽ gạch… Thành
phần quan trọng có trong sản phẩm này là
A. HCl

B. NaOH
Đáp án:

C. Na2SO4


D. CaOCl2

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

D

C

A

B


B

C

D

A

A

D

+ Ví dụ 2: Bài kiểm tra thường xuyên - Hoá học 10.
Câu 1: Cá cần có oxi để tăng trưởng tốt. Chúng khơng thể tăng trưởng tốt nếu
nước quá ấm. Một lí do cho hiện tượng trên là:
A. Bơi lội trong nước ấm cần nhiều cố gắng hơn.
B. Phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng.
C. Oxi hoà tan kém hơn trong nước ấm.
D. Trong nước ấm sẽ tạo ra nhiều cacbon đioxit hơn.
Câu 2: Trong những câu sau, câu nào sai khi nói về ứng dụng của ozon?
17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


A. Khơng khí chứa lượng nhỏ ozon có tác dụng làm cho khơng khí trong lành.
B. Khơng khí chứa ozon với một lượng lớn có lợi cho sức khỏe con người.
C. Dùng ozon để tẩy trắng các loại tinh bột, dầu ăn và nhiều chất khác.
D. Dùng ozon để khử trùng nước ăn, khử mùi, chữa sâu răng, bảo quản hoa quả.
Câu 3: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng

bảo vệ các sinh vật trên trái đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là:
A. Ozon
B. Oxi
C. Lưu huỳnh đioxit
D. Cacbonđioxit
Câu 4: SO2 là một trong những khí làm ơ nhiễm mơi trường do:
A.SO2 là chất có mùi hắc, nặng hơn khơng khí.
B. SO2 là khí độc và khi tan trong nước mưa tạo thành axit gây ra sự ăn
mòn kim loại và các vật liệu.
C. SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
D.SO2 là một oxit axit.
Hãy chọn đáp án đúng nhất.
Câu 5: Sự đốt các nhiên liệu hố thạch trên bình diện rộng đã góp phần vào vấn
đề mưa axit, đặc biệt tại Châu Âu. Khí nào sau đây có vai trị chủ yếu gây nên
mưa axit?
A. SO2.
B. CH4.
C. CO.
D. O3.
Câu 6: Muốn pha loãng dung dịch H2SO4 đặc, cần tiến hành theo phương pháp
nào sau đây?
A. Rót từ từ nước vào dung dịch axit đặc
B. Rót nước thật nhanh vào dung dịch axit đặc
C. Rót từ từ dung dịch axit đặc vào nước
D. Rót nhanh dung dịch axit vào nước
Câu 7: Những người bị lao phổi có thể khỏi nếu sống gần rừng thơng đó là do:
A. Gần rừng thơng có hổ phách
B. Gần rừng thơng có trầm hương
C. Gần rừng thơng có nhựa thơng và bụi hoa thơng
D. Gần rừng thơng có một lượng nhỏ ozon

Câu 8: Dung dịch H2S để lâu ngày trong khơng khí thường có hiện tượng
A. Chuyển thành màu nâu đỏ
B. Bị vẩn đục màu vàng
C. Vẫn trong suốt không màu
D. Xuất hiện chất rắn màu đen
Câu 9: Khi sục SO2 vào dung dịch H2S thì:
A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng.
C. Khơng có hiện tượng gì.
B. Dung dịch chuyển thành màu nâu đen. D. Tạo thành chất rắn màu đỏ.
Câu 10: Để loại bỏ SO2 ra khỏi CO2 có thể :
A. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vơi trong.
B. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch muối ăn.
C. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch thuốc tím KMnO4 dư.
D. Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Na2CO3.
Đáp án:
18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1

2

3

4

5


6

7

8

9

10

C
B
A
B
A
C
C
B
A
C
+ Ví dụ 3: Bài kiểm tra thường xuyên - Hoá học 10.
Câu 1: Trong các nhà máy sản xuất bia, rượu, nước ngọt, nước là một nguyên
liệu quan trọng, chất lượng của nước ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản
phẩm. Nước được khử trùng bằng clo thường có mùi khó chịu do lượng nhỏ clo
dư gây nên. Do vậy mà các nhà máy đó đã sử dụng phương pháp khử trùng nước
bằng ozon để nước khơng có mùi vị lạ. Ozon được bơm vào trong nước với hàm
lượng từ 0,5 - 5 g/m3. Lượng dư được duy trì trong nước khoảng 5 - 10 phút để
diệt các vi khuẩn cỡ lớn (như vi khuẩn kock gây bệnh lao, trùng amip...). Vì sao
ozon lại có tính sát trùng?
A. Ozon có khả năng oxi hóa mạnh. B. Ozon là chất khí độc.

C. Ozon ngăn cản q trình hơ hấp.
D. Ozon tan tốt trong nước.
Câu 2: Sông Tô Lịch của Hà Nội đã từng đi vào ca dao:
“ Nước sông Tô vừa trong vừa mát…”
Nhưng ngày nay, vào những năm đầu của thế kỉ 21, nước sông Tô Lịch bị
ô nhiễm nghiêm trọng, nước sơng có màu đen. Những ngày nắng nóng, mùi hơi
thối bốc lên làm cho các cư dân hai bên bờ sông và bất cứ ai đi ngang qua rất
khó chịu. Ngun nhân nào đã làm ơ nhiễm nghiêm trọng dịng sơng, một thời
đã từng là niềm tự hào của người Hà Nội?
(a) Các nhà máy xả nước thải ra sơng, chưa qua xử lí.
(b) Nước thải sinh hoạt của các khu dân cư, chưa qua xử lí.
(c) Việc thực hiện luật bảo vệ mơi trường ở Việt Nam chưa nghiêm.
(d) Ý thức bảo vệ môi trường của người dân chưa cao.
Số phát biểu đúng là : A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 3 : Để diệt chuột trong một nhà kho người ta dùng phương pháp đốt lưu
huỳnh, đóng kín cửa nhà kho lại. Chuột hít phải khói sẽ bị sưng yết hầu, co giật,
tê liệt cơ quan hô hấp dẫn đến bị ngạt mà chết. Chất nào sau đây là nguyên nhân
chính gây ra các hiện tượng trên?
A. H2S.
B. SO2.
C. SO3.
D. H2SO4.
Câu 4: Nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà – Lào Cai, cam Hà Giang đã
được bảo quản tốt hơn. Nhờ đó bà con nơng dân đã có thu nhập cao hơn. Ngun
nhân nào sau đây làm cho nước ozon có thể bảo quản hoa quả tươi lâu ngày?
A. Ozon là một khí độc.
B. Ozon dễ tan trong nước hơn oxi.

C. O3 có tính oxi hố mạnh, khả năng sát trùng cao và dễ tan trong nước
hơn O2.
D. Ozon có tính tẩy màu.
19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Câu 5: Clorua vơi là chất có tính oxi hóa mạnh, được dùng xử lý chất độc, bảo
vệ môi trường. Clorua vôi được điều chế bằng phản ứng nào sau đây?
A. Cl2 + CaCO3
B. Cl2 + CaO (bột)

CaOCl2 + CO2

 CaOCl2

to

 CaOCl2 + H2O
C. Cl2 + Ca(OH)2 (khan) 

D. Cl2 + Ca(OH)2 (đặc) t CaOCl2 + H2O
Câu 6: Nước Gia-ven là chất có tính oxi hóa mạnh, được dùng để tẩy trắng quần
áo, diệt khuẩn nhà vệ sinh...Có thể điều chế nước Gia-ven trong phịng thí
nghiệm từ các hóa chất sau:
A. NaNO3, HCl, NaOH.
B. MnO2, HCl, NaOH.
C. Na2SO4, HCl, NaOH.
D. NaCl, HCl, NaOH.

Câu 7: Khí X có mùi thối, rất độc gây buồn nơn khi hít phải, được sinh ra do
protein thối rữa. Khí X là
A. SO2
B. H2S
C. CO2
D. HCl
Câu 8: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng
bảo vệ các sinh vật trên trái đất khơng bị bức xạ cực tím. Chất này là :
A. Ozon.
B. oxi.
C. Lưu huỳnh đioxit.
D. Cacbon đioxit.
Câu 9: Axit này được gọi là máu của hóa học, là hóa chất hàng đầu trong nhiều
ngành sản xuất. Nó được dùng làm chất điện li trong các bình acqui chì. Cơng
thức hóa học của axit này là:
A. HClO4
B. HNO3
C. HCl
D. H2SO4
Câu 10: Khí nào sau đây được coi là nguyên nhân làm cho máu bị đen khi bị
ngộ độc?
A. H2S
B. SO2
C. N2
D. CO2
o

Đáp án:
1
A


2
D

3
B

4
C

5
D

6
B

7
B

8
A

9
D

10
A

4.2.2. Phương pháp 2: Dạy học thơng qua thực hành TN
Trong dạy học hố học, sử dụng TN là một trong những phương pháp

dạy học đặc thù của bộ mơn hóa học. Sử dụng TN được coi là tích cực khi
TN hố học được dùng làm nguồn kiến thức để HS khai thác, tìm kiếm kiến
thức hoặc dùng để kiểm chứng, kiểm tra những dự đốn, suy luận lí thuyết,
hình thành khái niệm. Với các TN độc hại, dễ gây cháy nổ thì được tiến hành
bởi GV và các TN đơn giản do HS tiến hành đều được đánh giá là có mức độ
20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


tích cực cao. Có thể sử dụng TN theo nhiều cách khác nhau để phát triển năng
lực học tập cho học sinh. Tuy nhiên, để phát triển NLGQVĐ cho HS chúng
tôi thường sử dụng TN theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề. Với cách
thức này thì dưới sự hướng dẫn của GV, HS tham gia tích cực vào quá trình
giải quyết vấn đề (bằng cách trả lời các câu hỏi của GV), qua đó rút ra kiến
thức cần lĩnh hội. Như vậy, HS đã tự tìm ra kiến thức mới cho mình; đồng
thời hình thành nên kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề. Đây là kĩ năng rất
quan trọng không chỉ trong học tập ở môi trường phổ thông mà rất thiết thực
trong cuộc sống và định hướng nghề nghiệp sau này. Kết quả là HS nắm vững
kiến thức, tìm ra con đường giải quyết vấn đề và có niềm vui của sự nhận
thức.
Ví dụ: Thí nghiệm điều chế khí clo trong PTN, chứng minh tính tẩy màu của
khí clo ẩm và xử lí clo thốt ra trong PTN
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Câu 1: Nêu nguyên tắc, cách tiến
hành điều chế khí clo trong phịng
thí nghiệm?


- Ngun tắc điều chế
+ Cho axit HCl đặc phản ứng với chất
oxi hoá mạnh (MnO2 , KMnO4....)
- Cách tiến hành thí nghiệm
+Dùng KMnO4 khoảng 2 hạt ngơ cho
vào ống nghiệm và bóp nhẹ bóp cao su
cho 3-4 giọt axit HCl đặc nhỏ vào.

Câu 2: Để thu khí clo trong phịng
thí nghiệm ta có thể làm theo cách
nào sau đây?
A. Thu bằng phương pháp đẩy
khơng khí ra khỏi bình thu để
ngửa.
B. Thu bằng phương pháp đẩy
khơng khí ra khỏi bình thu úp
ngược.

- Thu clo bằng phương pháp đẩy khơng
khí do clo nặng hơn khơng khí; khơng
thu bằng cách đẩy nước do một phần
khí clo tan được trong nước. Do vậy
bình thu clo để ngửa khi thu khí

C. Thu bằng phương pháp đẩy
nước.
D. Thu bằng phương pháp chưng
cất ở áp suất thường.
Hãy chọn đáp án và giải thích

Câu 3: GV nêu vấn đề: Điều gì sẽ
xảy ra khi đưa giấy màu ẩm vào

- Clo ẩm có khả năng tẩy màu vì clo tan
21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


bình khí clo? Em hãy giải thích
hiện tượng này?

1 phần trong nước theo phản ứng sau:
Cl2 + H2O






HCl + HClO

Do HClO sinh ra là chất có tính oxi hóa
rất mạnh nên nước clo có tính tẩy màu
Câu 4: GV nêu vấn đề: Một lượng
nhỏ khí clo có thể làm nhiễm bẩn
- Khi ngừng thu khí đưa đầu ống dẫn
khơng khí trong phịng thí nghiệm.
khí vào cốc đựng dung dịch NaOH
Do đó, ta xử lí lượng clo thốt ra

lỗng để khử khí clo thốt ra.
bằng cách nào?
- Sau khi làm thí nghiệm thì úp ống
Câu 5: Hãy
nghiệm vào cốc đựng dung dịch NaOH
- Lắp ráp mơ hình và tiến hành
điều chế một lượng nhỏ clo trong
phịng thí nghiệm qua bộ dụng cụ
- HS tiến hành TN dưới sự hướng dẫn
đã được chuẩn bị sẵn?
của GV
- Hiện tượng quan sát được:
- Làm TN chứng minh tính tẩy
+ Có khí màu vàng lục bay ra
màu của khí clo ẩm và xử lí clo
+ Quan sát màu khí clo tạo thành và
thốt ra trong PTN
màu của mẩu quỳ ẩm trước và sau khi
- Trình bày, báo cáo sản phẩm của
làm thí nghiệm. khí clo chiếm dần thể
nhóm mình thực hiện
tích ống nghiệm, quỳ ẩm mất màu
PTPƯ:
16HCl + 2KMnO4 →
2KCl + 2 MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O



HCl + HClO
Cl2 + H2O 

+ Khi ngừng thu khí đưa đầu ống dẫn
khí vào cốc đựng dung dịch NaOH
lỗng để khử khí clo thốt ra
+ Sau khi làm thí nghiệm thì úp ống
nghiệm vào cốc đựng dung dịch NaOH

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM:
22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Thu khí Clo vào bình

Giấy màu ẩm trước và sau khi cho vào bình khí Clo

Xử lý khí Clo dư bằng dung dịch NaOH
4.2.3. Phương pháp 3: Dạy học dự án
23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học trong đó người học thực hiện
một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, có tạo
ra các sản phẩm có thể giới thiệu. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính
tự lực cao trong tồn bộ q trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế họach,
đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá quá trình và kết quả thực
hiện. Làm việc nhóm là hình thức cơ bản của dạy học dự án.
- Ví dụ: Dự án: Điều chế nước Gia – ven tại nhà bằng dung dịch muối ăn, có

kiểm định tính chất sản phẩm
* Thời gian: 1 tiết hướng dẫn, thảo luận, phân công nhiệm vụ trên lớp
học ; 2 tuần ở nhà và 20 phút báo cáo sản phẩm trên lớp học.
* Tiến trình thực hiện:
Nội dung
Hoạt động của GV
Bước 1. Lập kế hoạch
Nêu tên dự án Nêu tình huống có vấn đề về việc
quần áo màu trắng bị ố vàng, loang
màu, dính mực…
Tìm hiểu kiến
thức để xây
dựng ý
tưởng của dự
án (1 tiết – 45
phút)

- Phân chia nhóm
- Yêu cầu HS thực hiện các nhiệm
vụ
- Tổ chức cho học sinh phát triển ý
tưởng.
- Thống nhất ý tưởng.
- GV gợi ý bằng các câu hỏi định
hướng:
1/ Những chất có đặc điểm, tính
chất gì thì có khả năng tẩy màu?
2/ Tại sao lại có tên là nước Gia –
ven? Em hãy cho biết nước gia –
ven là gì?

3/ Nước Gia – ven có những tính
chất gì, được điều chế như thế nào?
4/ Vì sao nước Gia – ven có thể
được dùng để tẩy trắng vải, sợi,
giấy và dùng để tẩy uế chuồng trại
chăn ni,...?
5/ Nước Gia – ven có để lâu được
trong khơng khí khơng? Vì sao?
- Từ đó gợi ý cho HS các nhiệm vụ
cần thực hiện:
Nhiệm vụ 1:Tìm hiểu khái niệm,
thành phần hóa học và xác định số

Hoạt động của HS
- HS thảo luận và đưa
ra một số cách làm
sạch/tẩy trắng quần áo
- Nhận biết chủ đề dự án
- Hoạt động nhóm,chia
sẻ các ý tưởng.
- Căn cứ vào chủ đề học
tập và gợi ý của GV, HS
nêu ra các nhiệm vụ
phải thực hiện.

24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×