Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

(SKKN HAY NHẤT) nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 36 trang )

Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6

MÃ SKKN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỌC LIỆU PHẦN MỀM
HỖ TRỢ DẠY HỌC HÌNH HỌC LỚP 6

Lĩnh vực/ Mơn: Tốn
Tài liệu kèm theo: Đĩa CD SKNN
và bài giảng minh họa

NĂM HỌC 2014 – 2015

1/36
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6
MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3. 1. Đối tượng nghiên cứu
3. 2. Khách thể nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
4. 1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
4. 2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
4. 3. Nhóm các phương pháp hỗ trợ


5. Phạm vi nghiên cứu
PHẦN II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận
1. 1. Khái niệm học liệu phần mềm
1. 2. Vai trò của học liệu phần mềm
1. 3. Đặc điểm hoạt động học tập ở lứa tuổi học sinh THCS
1. 4. Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học tốn
ở trường THCS
1. 5. Một số hoạt động hình học THCS
2. Cơ sở thực tiễn
3. Đề xuất một số nguyên tắc xây dựng học liệu phần mềm
3. 1. Phù hợp với đặc điểm, ngun tắc dạy học mơn tốn
3. 2. Phù hợp với định hướng đổi mới PPDH mơn tốn
3. 3. Phù hợp với sự phát triển nhận thức, trí tuệ của học sinh THCS
3. 4. Phù hợp với yêu cầu về kiến thức, kĩ năng chương trình mơn tốn
4. Đề xuất một số biện pháp sử dụng học liệu phần mềm theo hướng
tích cực hóa hoạt động học tập
5. Bài giảng minh họa
6. Kết quả
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Khuyến nghị
Tài liệu tham khảo

3
3
3
4
4
4

4
4
4
4
5
5
5
6
7
9
13
15
15
15
16
16
17
19
33
34
34
36

2/36
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6
PHẦN I: MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Định hướng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kì cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa dất nước đã xác định: Phát triển giáo dục đào tạo phải
gắn với nhu cầu phát triển xã hội, với tiến bộ của khoa học công nghệ, từng
bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình
giáo dục.
Yêu cầu về phương pháp giáo dục, luật giáo dục nêu rõ: “Phương pháp
giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của
học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương
pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn”.
Cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thơng nói chung,
trường trung học cơ sở nói riêng là giúp học sinh hướng tới việc học tập chủ
động, rèn luyện và phát triển khả năng suy nghĩ, khả năng giải quyết vấn đề một
cách năng động, độc lập, sáng tạo ở tất cả các mơn học trong đó có mơn tốn.
Đổi mới phương pháp dạy học mơn tốn cần thể hiện các đặc trưng cơ bản của
dạy học tích cực, đó là: dạy học thông qua tổ chức các hoạt động của học sinh,
dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học; tăng cường hoạt động cá thể
phối hợp với hoạt động hợp tác; kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của
trị.
Trong q trình học tập, học sinh lĩnh hội tri thức mới từ nhiều nguồn
khác nhau: lời nói của thầy, nội dung sách giáo khoa và các tài liệu học tập khác,
mơi trường gia đình và xã hội, … Học liệu nói chung và học liệu phần mềm nói
riêng với tư cách là phương tiện chứa đựng và chuyển tải kiến thức, là giá mang
thông tin được coi là một trong những nguồn tri thức quan trọng. Học liệu phần
mềm giữ vai trị quan trọng góp phần hướng dẫn hoạt động nhận thức của học
sinh, giúp học sinh tự chiếm lĩnh tri thức, kích thích hứng thú học tập của học
sinh, góp phần phát triển trí tuệ và giáo dục nhân cách cho học sinh. Tuy nhiên
đến nay, học liệu phần mềm vẫn chưa được nghiên cứu một cách hệ thống và
còn khá hạn chế về số lượng cũng như chất lượng.

Trong thời gian gần đây, việc sử dụng học liệu phần mềm trong giảng dạy
ở các trường trung học cơ sở là phổ biến. Bên cạnh rất nhiều ưu điểm cũng đang
nảy sinh một số khó khăn. Một trong những khó khăn đó là việc xây dựng và sử
dụng học liệu sao cho có hiệu quả. Học liệu phần mềm phải được sử dụng có
hiệu quả và tính hiệu quả đó phải được đặt trong mối quan hệ với đổi mới
phương pháp dạy học.
Vì những lí do cơ bản trên, tơi chọn đề tài : “ Nghiên cứu xây dựng học liệu
phần mềm hỗ trợ dạy học hình học lớp 6”.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất nguyên tắc xây dựng, sử dụng và thiết kế một số học
liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học lớp 6 theo hướng tích cực hóa hoạt động
học tập của học sinh trung học cơ sở nhằm nâng cao chất lượng dạy - học mơn
tốn.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

3/36
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6
3. 1. Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh học bộ mơn tốn (hình) lớp 6 trường THCS.
- Phương pháp dạy học mơn tốn 6 (hình)
- Chương trình tốn (hình) lớp 6.
- Các dạng bài tập tốn (hình) lớp 6.
- Một số ứng dụng của cơng nghệ thơng tin trong giảng dạy tốn (hình).
- Tổng quan về việc thiết kế học liệu phần mềm, việc ứng dụng học liệu phần
mềm trong thực tế.
- Phần mềm hỗ trợ xây dựng học liệu.

3. 2. Khách thể nghiên cứu
Học sinh học tập mơn tốn (hình) lớp 6 trường THCS.
4. Phương pháp nghiên cứu
4. 1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh, khái quát hóa, hệ
thống hóa.
4. 2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra xã hội học: Phỏng vấn và điều tra bằng phiếu để thu thập
các thông tin.
- Phương pháp chuyên gia.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm trong dạy học trung học cơ sở.
4. 3. Nhóm các phương pháp hỗ trợ
Dùng phương pháp thống kê để tổng hợp số liệu.
5. Phạm vi nghiên cứu
Chương trình hình học lớp 6

4/36
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6
PHẦN II: NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
1. Cơ sở lý luận
1. 1. Khái niệm học liệu phần mềm
Khái niệm học liệu đến nay chưa được sử dụng phổ biến và làm rõ một
cách thấu đáo. Tuy nhiên, những khái niệm tương tự như học liệu lại được đề
cập đến rất nhiều dưới dạng thiết bị dạy học, phương tiện dạy học, ...
Theo Lotx Kinbơ (Đức), thiết bị dạy học hay còn gọi là đồ dùng dạy học,
phương tiện dạy học, thiết bị giáo dục, học cụ, ... là tất cả những phương tiện vật

chất cần thiết giúp cho giáo viên, học sinh tổ chức và tiến hành hợp lí, có hiệu
quả q trình giáo dưỡng và giáo dục ở các môn học, cấp học. Trong tài liệu
này, thiết bị dạy học được phân biệt với cơ sở vật chất. Cơ sở vật chất ở trường
phổ thông bao gồm: trường sở, đồ gỗ, và các thiết bị dùng chung. Thiết bị dạy
học các môn học bao gồm nhiều loại hình khác nhau như tranh ảnh, bản đồ, mơ
hình, mẫu vật, đĩa vi tính, băng ghi âm, băng ghi hình, ...
Theo tác giả Nguyễn Bá Kim, khái niệm phương tiện dạy học được hạn
chế ở những thiết bị có khả năng chứa đựng hoặc truyền tải những thơng tin về
nội dung dạy học và về sự điều khiển q trình dạy học. Mơ hình, hình vẽ, sách
giáo khoa, phiếu học tập, máy vi tính, ... là những ví dụ về phương tiện dạy học.
Bàn ghế, ... không phải là phương tiện dạy học theo đúng nghĩa này, bởi vì
chúng khơng có khả năng chứa đựng hay truyền tải thơng tin liên quan đến q
trình dạy học.
Theo Vũ Trọng Rỹ, thiết bị dạy học hay phương tiện dạy học, đồ dùng
dạy học là thuật ngữ chỉ một đối tượng vật chất hoặc một tập hợp đối tượng vật
chất mà người giáo viên sử dụng với tư cách là phương tiện điều khiển hoạt
động nhận thức của học sinh, còn đối với học sinh thì đó là nguồn tri thức, là
phương tiện giúp học sinh lĩnh hội các khái niệm, định luật, thuyết khoa học,
hình thành ở họ các kĩ năng, kĩ xảo đảm bảo việc thực hiện mục tiêu dạy học.
Theo Phan Trọng Ngọ : “Phương tiện dạy học là toàn bộ sự vật, hiện
tượng trong thế giới, tham gia vào q trình dạy học, đóng vai trị là công cụ hay
điều kiện để giáo viên và học sinh sử dụng làm khâu trung gian tác động vào đối
tượng dạy học. Phương tiện dạy học có chức năng khơi dạy, dẫn chuyền và làm
tăng sức mạng của tác động”.
Các tác giả biểu đạt thuật ngữ học liệu theo nhiều cách khác nhau nhưng
đều có điểm chung: Học liệu là phương tiện hỗ trợ giáo viên, học sinh trong quá
trình dạy học.
Vậy học liệu là tất cả những phương tiện vật chất có khả năng chứa đựng
hay chuyển tải thơng tin về nội dung dạy học nhằm hỗ trợ giáo viên và học sinh
tổ chức và tiến hành hợp lí, có hiệu quả q trình dạy học.

Theo đó, học liệu phần mềm là học liệu trong đó có sử dụng các phần
mềm hỗ trợ dạy học.
1. 2. Vai trò của học liệu phần mềm
Trước khi có cơng nghệ thơng tin, giáo viên phải sử dụng các công cụ trực
quan như tranh ảnh, mơ hình học tập, ... Việc chuẩn bị cũng như sử dụng khá
phức tạp và còn nhiều hạn chế. Đến nay, sự phát triển nhanh chóng và lan tỏa
trong mọi mặt công việc, đời sống của công nghệ thông tin đã thay đổi mạnh mẽ

5/36
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6
cách chúng ta sống và làm việc. Trong thế giới của công nghệ này, những cá
nhân hay tổ chức yếu kém về kĩ năng công nghệ khơng thể có chỗ đứng và cạnh
tranh được. Ngồi ra công nghệ thông tin cũng đã thay đổi cách thức người ta
sáng tạo, truyền tải và hoàn thiện tri thức. Nhờ đó mà các hoạt động tri thức trở
nên hiệu quả hơn. Nó trở thành cơng cụ của lực lượng lao động tri thức, trong đó
có cả nhà nghiên cứu, người dạy và người học.
Các Mác đã chỉ ra rằng “Ý niệm chẳng qua chỉ là vật chất đã được chuyển
vào bộ óc con người và được cải biến trong đó”. Ăngghen đã viết “Bất kì một
điều suy nghĩ và hiểu biết nào cũng đều xuất phát từ kinh nghiệm cảm giác, cịn
trong tinh thần thì trước đó khơng có gì cả về điều đó”. Đi sâu hơn, Lênin đã xác
định con đường biện chứng của nhận thức là “Từ trực quan sinh động đến tư duy
trừu tượng, rồi từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn đó là con đường biện chứng
của nhận thức chân lí, nhận thức hiện tượng khách quan”. Học liệu phần mềm
cùng với những tác động trực quan có khả năng gây nên những cảm giác cho
học sinh để từ đó đem lại cho học sinh những tri giác, ý niệm, và tư duy trừu
tượng.

Chức năng của học liệu phần mềm mơn tốn:
- Chức năng kiến tạo tri thức: Nếu học sinh chưa biết thông tin chưa trong
học liệu phần mềm thì phương tiện này mang chức năng hình thành biểu
tượng về đối tượng cần nghiên cứu.
- Chức năng rèn luyện kĩ năng: Học liệu phần mềm có thể hỗ trợ rèn luyện
kĩ năng sử dụng một số cơng cụ.
- Chức năng kích thích hứng thú học tập: Học liệu phần mềm có thể kích
thích hứng thú học tập nhờ màu sắc, hình ảnh động, thiết kế trò chơi học
tập, ...
- Chức năng tổ chức, điều khiển quá trình học tập: Học liệu phần mềm có
chức năng tổ chức, điều khiển q trình dạy học bằng việc ra những mệnh
lệnh yêu cầu học sinh thực hiện công việc này, chuyển sang hoạt động
khác, ...
- Chức năng hợp lý hóa cơng việc của thầy và trị: Học liệu phần mềm cịn
có thể hợp lí hóa việc tiến hành một số hoạt động của thầy hoặc trò như
trình bày văn bản, hình ảnh bằng máy vi tính, ...
1. 3. Đặc điểm hoạt động học tập ở lứa tuổi học sinh THCS
Theo các nhà tâm lí học, tuổi thiếu niên (tuổi của học sinh trung học cơ
sở) được xác định vào khoảng từ 12 đến 16 tuổi. Đây là quãng đời xảy ra những
biến cố rất đặc biệt. Đó là lứa tuổi chuyển biến đột ngột, độc đáo từ tình trạng
trẻ con sang tình trạng người lớn. Do sự trưởng thành và tích lũy ở giai đoạn
trước, thiếu niên đã có một vị trí xã hội mới: nó khơng hồn tồn là trẻ con và
cũng chưa phải là người lớn. Các em đã có suy nghĩ “mình khơng cịn là trẻ con
nữa” và có nguyện vọng muốn được làm người lớn và được đối xử như người
lớn. Các em làm việc rất hăng say, nhiệt tình nhưng sức làm việc chưa bền, chưa
dẻo dai.
Ở thiếu niên, hoạt động học tập vẫn chiếm vị trí quan trọng trong sự phát
triển tâm lí, nhân cách, tuy nhiên hoạt động này đã mang sắc thái mới và có sự
phân hóa đáng kể. Giờ học đối với các em không chỉ đơn thuần là học tập, mà


6/36
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6
cịn là một tình huống giao tiếp với bạn bè, với giáo viên, một tình huống có vơ
số những cử chỉ, những đánh giá.
Về đặc điểm nhận thức ở lứa tuổi này, nhận thức cảm tính vẫn còn chiếm
ưu thế, nhất là học sinh ở những lớp đầu cấp học (lớp 6). Quá trình nhận thức
của học sinh thường tập trung vào sự quan sát bên ngồi sự vật, hiện tượng, ít
quan tâm đến mặt bên trong, nội dung của đối tượng. Về hứng thú nhận thức
thiên về nhận thức thực tiễn hơn là nhận thức lí thuyết, muốn thực hành nhiều
hơn nghiên cứu lí luận. Đây vừa là thuận lợi cho việc sử dụng các học liệu phần
mềm trong quá trình dạy học cấp trung học cơ sở nhưng đồng thời cũng là một
khó khăn cho giáo viên trong quá trình xây dựng và sử dụng học liệu phần mềm,
đặc biệt là mơn tốn dễ làm cho học sinh ngộ nhận trực quan. Vì vậy khi sử
dụng học liệu phần mềm phải coi nó là giá mang tri thức để tổ chức cho học sinh
hoạt động, tự khai thác tìm kiếm và chiếm lĩnh kiến thức, học sinh nhận thức
đầy đủ, đúng đắn đối tượng nghiên cứu.
Về sự phát triển nhận thức, trí tuệ: Việc học tập ở trung học cơ sở đòi hỏi
các em phải nghiên cứu và lĩnh hội các môn học khác nhau. Các em phải nắm
vững một khối lượng tri thức tương đối lớn. Về mặt khách quan, những môn học
mới đề ra những yêu cầu mới, phương thức lĩnh hội mới, nhằm phát triển trí tuệ
ở trình độ cao hơn. Đó là tư duy lí luận, tư duy phân tích, tư duy hình thức. Kiểu
tư duy này có đặc điểm; dựa vào những đặc điểm có tính chất tượng trưng, dựa
vào một hệ thống kí hiệu qui ước như các kí hiệu tốn học, vật lí học,… để suy
luận, phân tích, rút ra những kết luận. Ở lứa tuổi này, một đặc điểm rất đáng
quan tâm là thái độ muốn khẳng định mình, muốn tự lực, độc lập trong mọi hoạt
động khác hẳn so với lứa tuổi nhi đồng.

Chương trình và sách giáo khoa hiện hành được viết theo tinh thần đổi
mới phương pháp dạy học và được xây dựng trên ngun tắc: khơng q coi
trọng tính cấu trúc, tính chính xác của hế thống kiến thức tốn học trong sách
giáo khoa; hạn chế đưa vào sách giáo khoa những kết quả có ý nghĩa lý thuyết
thuần túy và các phép chứng minh dài dịng phức tạp. Tăng tính thực tiễn và tính
sư phạm, tạo điều kiện để học sinh tăng cường luyện tập, thực hành, rèn luyện kĩ
năng tính toán và vận dụng kiến thức toán học vào đời sống. Khơng xây dựng
hình học như một khoa học thuần túy, giảm nhẹ chứng minh (đặc biệt ở lớp 6)
nhưng yêu cầu rèn luyện suy luận chứng minh được tăng dần từ lớp 7 đến lớp 9.
Hình học lớp 6 được trình bày theo kiểu tiếp cận quy nạp, từ quan sát thử
nghiệm, đo, vẽ, nêu nhận xét đi dần đến kiến thức mới. Học sinh nhận thức các
hình và các mối liên hệ giữa chúng bằng mô tả trực quan với sự hỗ trợ của trực
giác, của tưởng tượng là chủ yếu.
Tóm lại, với những đặc điểm như vậy, việc ứng dụng học liệu phần mềm
sẽ giúp các em dễ dàng hơn trong tiếp thu, nắm vững và vận dụng kiến thức hình
học.
1. 4. Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh trong dạy học toán
ở trường THCS
Theo Thái Duy Tuyên “Tính tích cực là khái niệm biểu thị sự nỗ lực của
chủ thể khi tương tác với đối tượng”. Tính tích cực là một thuộc tính của nhân
cách có quan hệ, chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như: nhu cầu, động cơ,

7/36
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6
hứng thú. Tính tích cực cũng có quan hệ mật thiết với tính tự lực, xúc cảm và ý
chí, ...

Tính tích cực nhận thức là tính tích cực xét trong điều kiện, phạm vi của
q trình dạy học, chủ yếu được áp dụng trong quá trình nhận thức của học sinh.
Tích cực ở đây là tích cực chủ động được hiểu theo nghĩa là người học
chủ động trong tồn bộ q trình tìm tịi phát hiện và giải quyết nhiệm vụ nhận
thức dưới sự hướng dẫn, tổ chức của giáo viên.
Theo Thái Duy Tuyên, nếu tính tích cực là một phẩm chất của nhân cách
có liên quan đến sự nỗ lực hoạt động của học sinh thì tích cực hóa là việc làm
của người thầy. “Tích cực hóa là một tập hợp các hoạt động của thầy giáo và của
các nhà giáo dục nói chung, nhằm biến người học từ thụ động thành chủ động,
từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu
quả học tập”.
Theo Đặng Thành Hưng, trong lí luận dạy học, tích cực hóa được sử dụng
theo nghĩa làm cho tích cực hơn, so sánh với thụ động, trì trệ, nhu nhược. Tích
cực hóa được bàn đến bằng những thuật ngữ khác nhau: Tích cực hóa q trình
dạy học; tích cực hóa q trình nhận thức của học sinh; tích cực hóa hoạt động
học tập của học sinh; hoạt động hóa người học; phát huy tính tích cực, sáng tạo,
năng động của người học; ...
Theo Trần Kiều : Dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học
sinh dựa trên nguyên tắc giáo viên giúp học sinh tự khám phá trên cơ sở tự giác
và được tự do (tự do suy nghĩ, tranh luận, đề xuất về vấn đề đang giải quyết). Cụ
thể hơn, dạy học tích cực hóa là dạy học nhằm tổ chức hướng dẫn học sinh tự
tìm hiểu, phát hiện và giải quyết vấn đề trên cơ sở tự giác và được tự do; được
tạo khả năng và điều kiện chủ động trong hoạt động đó.
Theo Nguyễn Bá Kim: Tri thức là đối tượng của hoạt động học tập. Để
dạy một tri thức nào đó, thầy giáo thường khơng thể trao ngay cho học sinh điều
thầy muốn dạy, cách tốt nhất thường là cài đặt tri thức đó vào những tình huống
thích hợp để học sinh chiễm lĩnh nó thơng qua hoạt động tự giác, tích cực, chủ
động và sáng tạo.
Vậy, tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh là quá trình làm cho
người học trở thành chủ thể tích cực trong hoạt động học tập của chính họ.

Một số biện pháp tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh:
- Kích thích hứng thú qua nội dung: Điều này đạt được khi nội dung phải mới,
nhưng cái mới khơng phải là một cái gì q xa lạ đối với học sinh mà phải liên
hệ và phát triển cái cũ, phát triển từ kinh nghiệm và vốn kiến thức sẵn có của
học sinh. Kiến thúc phải có tính thực tiễn, gẫn gũi với suy nghĩ và thỏa mãn nhu
cầu nhận thức của học sinh.
- Kích thích hứng thú qua phương pháp dạy học, vận dụng đa dạng, linh hoạt và
phối hợp các phương pháp dạy học như phương pháp dạy học phát hiện và giải
quyết vấn đề, vấn đáp, dạy học phân hóa, …
- Sử dụng hợp lí, hiệu quả các học liệu phần mềm.
- Sử dụng các hình thức tổ chức dạy học khác nhau: các nhân, nhóm, tập thể, …
- Tạo khơng khí, mơi trường thân thiện trong lớp học, kịp thời biểu dương, khen
ngợi học sinh khi các em có tiến bộ dù là rất nhỏ.

8/36
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6
- Tăng cường các hoạt động độc lập của học sinh trong giờ học, tăng cường tự
học, tự nghiên cứu, …
Trong thời gian gần đây, vấn đề tính tích cực của học sinh trong học tập
đã được nghiên cứu rất sâu rộng và hàng loạt những nguyên tắc lý luận dạy học
nhằm phát huy tính tích cực của học sinh đã được nêu ra. Những nguyên tắc
quan trọng nhất trong số đó là: việc dạy học phải tiến hành ở mức độ khó khăn
cao, việc nắm vững lí thuyết phải chiếm ưu thế; trong q trình dạy học phải duy
trì nhịp độ khẩn trương của việc nghiên cứu tài liệu, còn những kiến thức đã
được lĩnh hội sẽ được củng cố khi nghiên cứu kiến thức mới; trong dạy học phải
tích cực chăm lo cho sự phát triển của tất cả học sinh.

Việc thiết kế và sử dụng học liệu phần mềm mơn tốn tạo mơi trường dạy
học đa dạng, phong phú, hỗ trợ các phương pháp dạy học: dạy học phát hiện và
giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ, dạy học kiến tạo, ... giúp
người học trở trành chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình dạy học.
Khi vận dụng các phương pháp dạy học trong các tình huống bao giờ cũng tính
tới việc sử dụng các học liệu phần mềm cụ thể. Khi thiết kết học liệu phần mềm
ln tính đến việc sử dụng chúng, tính tới các khả năng, kịch bản, áp dụng các
phương pháp dạy học tích cực.
1. 5. Một số hoạt động hình học THCS
1. 5. 1. Hoạt động hình học
Hoạt động hình học ở trường trung học cơ sở thường có các dạng sau:
- Hoạt động thao tác với các dụng cụ hình học.
- Hoạt động vẽ hình.
- Hoạt động gấp hình.
- Hoạt động cắt, ghép hình.
- Hoạt động đo đạc.
- Hoạt động xây dựng khái niệm.
- Hoạt động suy luận và chứng minh hình học.
- Hoạt động giải bài tập hình học.
- Hoạt động ngôn ngữ.
- Hoạt động vận dụng kiến thức hình học vào thực tế.
1. 5. 2. Dạy học khái niệm hình học
Các bước dạy khái niệm hình học theo hướng tổ chức các hoạt động hình
học như sau:
- Bước 1: Hình thành biểu tượng về khái niệm.
+ Giáo viên xây dựng các hoạt động hình học gợi cho học sinh nhu cầu nhận
thức về khái niệm hình học mới.
+ Tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động hình học đã xây dựng: gấp
giấy, cắt, ghép hình, đo, vẽ, đọc hình vẽ, … khám phá ra các thuộc tính bản
chất của khái niệm hình học mới.

- Bước 2: Xây dựng định nghĩa khái niệm.
+ Giáo viên đưa ra tình huống mới, tổ chức cho học sinh tiến hành các hoạt
động phân tích, so sánh, đối chiếu, lựa chọn các đối tượng có những dấu hiệu
bản chất của khái niệm có trong bước 1.
+ Bằng thao tác khái quát hóa, học sinh trình bày định nghĩa khái niệm.

9/36
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6
- Bước 3: Nắm vững khái niệm.
+ Giáo viên tổ chức cho học sinh tiến hành hoạt động nhận dạng khái niệm
trong các tình huống thực tiễn của toán học và trong đời sống.
+ Học sinh tự xây dựng các ví dụ thể hiện khái niệm hình học mới vừa hình
thành.
+ Giáo viên trình bày chính thức định nghĩa khái niệm.
- Bước 4: Củng cố, khắc sâu, vận dụng khái niệm.
+ Học sinh vận dụng khái niệm vừa học trong các tình huống cụ thể: Thực
hành giải tốn, chứng minh định lí, xây dựng các khái niệm khác, vận dụng
trong thực tiễn.
+ Cho học sinh xét các trường hợp riêng, tổng quát.
+ Sắp xếp logic các khái niệm và mối quan hệ giữa các khái niệm mới với
các khái niệm đã học trước đó.
Khái niệm tốn học là một trong các điểm tựa cho suy luận tốn học, do
đó nếu học sinh khơng thực sự nắm vững, sẽ rỗng kiến thức về sau. Ngược
lại nếu học sinh nắm vững kiến thức, hiểu bản chất của khái niệm thì việc
dựa vào định nghĩa (khái niệm) để khái thác tính chất là việc khơng khó.
1. 5. 3. Dạy học tính chất hình học

Có thể dạy học tính chất hình học theo 5 bước sau đây:
- Bước 1: Gợi động cơ phát hiện tính chất.
+ Giáo viên nêu tình huống xuất phát từ nhu cầu nảy sinh trong thực tiễn hoặc
trong nội bộ tốn học.
- Bước 2: Tìm tịi, dự đốn phát hiện tính chất.
+ Học sinh tìm tịi, khám phá vấn đề giáo viên đặt ra thông qua các hoạt động
hình học điển hình như: cắt ghép hình, gấp giấy, vẽ hình, đo đạc, … để dự đốn
tính chất.
+ Giáo viên bổ sung, phát biểu chính xác tính chất.
- Bước 3: Tìm đường lối chứng minh tính chất.
+ Xây dựng các hoạt động gợi cho học sinh đường lối chứng minh tính chất
- Bước 4: Chứng minh tính chất.
+ Tiến hành các hoạt động suy luận để chứng minh tính chất.
- Bước 5: Củng cố, vận dụng tính chất.
+ Xây dựng các bài tập nhằm giúp học sinh nhận dạng và thể hiện tính chất.
+ Tổ chức cho học sinh diễn đạt lại tính chất dưới những dạng ngôn ngữ khác
nhau.
+ Xây dựng các bài tập thể hiện vị trí, vai trị của tính chất trong hệ thống kiến
thức đã học.
1. 5. 4. Dạy học giải bài tập hình học phẳng
- Các bài tập tốn ở trường phổ thơng là một phương tiện rất có hiệu quả và
khơng thể thay thế được trong việc giúp học sinh nắm vững tri thức, phát triển
năng lực tư duy, hình thành kĩ năng, kĩ xảo, ứng dụng toán học vào thực tiễn.
- Hoạt động giải bài tập toán là điều kiện để thực hiện tốt các mục đích dạy học
tốn ở trường phổ thông, được thể hiện thông qua các chức năng của bài tập
toán là:
+ Chức năng dạy học.

10/36
LUAN VAN CHAT LUONG download

: add


Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6
+ Chức năng giáo dục.
+ Chức năng phát triển.
+ Chức năng kiểm tra.
Giáo viên cần khai thác và thực hiện một cách đầy đủ các chức năng có
thể có của mỗi bài tập trong sách giáo khoa.
- Giáo viên cần chuẩn bị cả 3 loại bài tập là: Loại chứng minh, loại tìm tịi và
loại tốn thực tiễn.
+ Loại tốn chứng minh với hai phần chính là giả thiết và kết luận. Giải toán
thuộc loại này là tìm ra bằng cách suy diễn, con đường từ giả thiết đến kết luận.
Với loại tốn chứng minh thì nổi hơn cả là tính logic.
+ Loại tốn tìm tịi: chẳng hạn tìm tập hợp điểm (quỹ tích), dựng hình, tính tốn,
… với ba phần chính là: ẩn, dữ kiện, điều kiện ràng buộc ẩn và dữ kiện. Giải
toán thuộc loại này là tìm ra ẩn thỏa mãn điều kiện ràng buộc ẩn với các dữ kiện.
Loại toán này vừa thể hiện tính logic vừa thể hiện tính tính trừu tượng.
+ Loại tốn có nội dung thực tiễn: Với loại tốn này, khi qua giai đoạn tốn học
hóa sẽ trở về một trong hai loại nêu trên. Loại này nổi bật bởi tính thực tiễn.
Chú ý rằng bài tập tổng hợp sẽ bao gồm cả ba loại nêu trên. Bên cạnh việc
phân loại, giáo viên cần phân bậc bài tập theo mức độ khó, dễ để phục vụ cả ba
loại đối tượng học sinh (khá, trung bình, yếu).
Với cách chuẩn bị bài tập như trên, việc dạy giải bài tập hình học sẽ thể
hiện rõ tính logic, tính trừu tượng và tính thực tiễn. Muốn chú trọng khâu nào ta
lựa chọn bài tập theo mục đích đó. Muốn rèn luyện chung, việc lựa chọn bài tập
tổng hợp sẽ thích hợp.
- Phương pháp chung tìm lời giải bài tốn
Dựa vào những gợi ý của G. Pôlya về cách thức giải bài tập và thực tiễn dạy
học, có thể nêu lên phương pháp chung tìm lời giải bài tốn gồm 4 bước như

sau:
+ Tìm hiểu nội dung bài tốn:
 Giả thiết là gì? Kết luận là gì? Hình vẽ minh họa ra sao? Sử dụng kí hiệu
như thế nào?
 Phát biểu bài toán dưới những dạng khác nhau để hiểu rõ bài tốn.
 Dạng tốn nào? (tốn chứng minh hay tốn tìm tịi? Các phần chính là gì?
…).
 Kiến thức cơ bản cần có là gì? (các khái niệm, các định lí, các điều kiện
tương đương, các phương pháp chứng minh đã được trang bị, các bước
giải bài tốn dựng hình, …).
+ Xây dựng chương trình giải:
Chỉ rõ các bước cần tiến hành theo một trình tự thích hợp.
 Bước 1: thực hiện vấn đề gì?
 Bước 2: giải quyết vấn đề gì?
 …
+ Thực hiện chương trình giải:
Trình bày bài làm theo các bước đã được chỉ ra.
+ Kiểm tra và nghiên cứu lời giải:

11/36
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6
 Xét xem có sai lầm khơng?
 Có phải biện luận kết quả tìm được khơng?
 Nếu là bài tốn có nội dung thực tiễn thì kết quả tìm được có phù hợp với
thực tiễn khơng?
 Nghiên cứu những bài toán tương tự, mở rộng hay lật ngược vấn đề, …

- Yêu cầu của một lời giải.
+ Lời giải khơng có sai lầm.
+ Lập luận phải có căn cứ chính xác.
+ Lời giải phải đầy đủ.
Ngồi ba yêu cầu nói trên, trong dạy học bài tập còn yêu cầu lời giải ngắn
gọn, đơn giản nhất, cách trình bày rõ ràng, hợp lí.
- Một số chú ý khi dạy học sinh tìm lời giải bài tập:
+ Qua phân tích như trên chúng ta cần hiểu được, dạy học sinh giải một bài tập
không chỉ đơn thuần là giúp học sinh có được lời giải của bài tốn đó, mà cịn
cần giúp học sinh cách tìm lời giải bài tốn, tức là thơng qua dạy tri thức để
truyền thụ tri thức phương pháp. Với cách làm như vậy, lâu dần học sinh tự đúc
kết được phương pháp giải tốn, tiến tới có được phương pháp học tập bộ mơn.
+ Khi đã hiểu được mỗi bài tập có dụng ý gì, việc tiếp theo là dạy học sinh giải
một bài tập nên như thế nào? Việc dạy học sinh giải một bài tốn thơng thường
theo tiến trình: dành thời gian cho học sinh làm quen với bài toán, cùng học sinh
nghiên cứu để hiểu bài toán, dạy học sinh cách suy nghĩ tìm ra chương trình giải,
hướng dẫn học sinh tự trình bày lời giải của bài tốn để người học cảm thấy
niềm vui chiến thắng.
+ Có thể việc làm như trên sẽ chiếm nhiều thời gian, song không nên ngại điều
đó
 Trước hết khơng nên nhầm lẫn giữa dạy học sinh giải bài tập với việc
chữa bài tập. Chữa bài tập mới chỉ cung cấp cho học sinh lời giải đúng
của một bài tập cho trước, chứ chưa hướng dẫn học sinh cách tìm lời giải
bài tốn đó, do đó càng học học sinh càng tích lũy thêm, ghi nhớ máy móc
thêm lời giải của những bài tốn cụ thể mà chưa thể tự mình giải được bài
tốn. Tình trạng này sẽ dẫn đến quá tải tại một thời điểm nào đó đối với
người học.
 Khơng nên đưa quá nhiều bài tập trong một tiết dạy, cần dự kiến thời gian
cho bài tập trọng tâm (là bài có điều kiện củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ
năng…), rồi lựa chọn bài tập có cách giải tương tự để học sinh tự lực

luyện tập. Như vậy trong tiết luyện tập có những bài được giải chi tiết, có
những bài chỉ cần hướng dẫn, …
 Khi đã hiểu được chức năng của bài tập tốn trong dạy học mơn tốn ta
không tách bạch quá đáng bài dạy khái niệm mới với bài dạy giải bài tập.
Trong khi dạy giải bài tập ta có điều kiện để củng cố khắc sâu, hệ thống
hóa kiến thức. Đồng thời muốn khắc sâu kiến thức mới, cách tốt nhất là
làm bài tập. Do đó giáo viên cần cân đối tỉ lệ lí thuyết – thực hành trong
một giờ giảng sao cho có thể giúp học sinh hiểu tốt nhất kiến thức được
học.

12/36
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6
+ Chú ý rằng: “Giải tốn là một nghệ thuật thực hành giống như bơi lội, trượt
tuyết hay chơi đàn. Có thể học được nghệ thuật đó, chỉ cần bắt chước theo
những mẫu mực đúng đắn và thường xun thực hành. Khơng có chìa khóa thần
kì để mở mọi cửa ngõ, khơng có hịn đá thần kì để biến mọi kim loại thành
vàng” (Đề-các và Leibnitz)
Do đó để hướng dẫn học sinh tìm lời giải bài tốn: trước hết giáo viên
phải đóng vai trị người học, tự mình tìm ra các kiến thức cơ bản, dạng tốn, các
bước tiến hành để có lời giải bài tốn. Trên cơ sở đó phân bậc hoạt động phù
hợp với đối tượng học sinh cụ thể của mình, dự kiến các câu hỏi dẫn dắt, gợi mở
sao cho thông qua hoạt động học sinh khơng những tìm được lời giải bài toán
mà cả tri thức về phương pháp giải toán.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Thực trạng ứng dụng học liệu phần mềm trong dạy học mơn tốn
ở trường THCS

Tích hợp công nghệ thông tin và giáo dục - đào tạo ra đời như một cuộc
cách mạng, tạo cơ hội cho người học có thể chủ động lĩnh hội tri thức. Nó đang
trở thành xu thế tất yếu của mọi nền kinh tế tri thức. Hịa mình vào xu thế đó, tại
Việt Nam, ứng dụng học liệu phần mềm trong giảng dạy đã thực sự nở rộ trong
nhiều năm trở lại đây. Việc đó địi hỏi những người làm cơng tác giảng dạy cần
thiết phải có sự tiếp thu, thay đổi trong phương pháp soạn bài giảng.
Vậy nguyên tắc xây dựng học liệu phần mềm như thế nào? Làm sao để sử
dụng học liệu phần mềm theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học
sinh? Đó là vấn đề cần tìm hiểu sâu sắc trong một thời gian dài.
Đối với bộ mơn tốn, vốn là mơn khoa học của mọi khoa học, khơng thể
phủ nhận vai trị lợi ích mà học liệu phần mềm mang lại khi học tập mơn này.
Khi sử dụng bài giảng có sự hỗ trợ của học liệu phần mềm, học sinh được tiếp
cận với kiến thức mới thơng qua kênh nghe, nhìn trực quan. Đặc biệt đối với các
kiến thức hình học lớp 6 mang tính nền tảng, trừu tượng, yêu cầu học sinh cơng
nhận thì nhờ các học liệu phần mềm, học sinh có thể dễ dàng tiếp thu kiến thức
hơn.
Trong những năm gần đây với sự phát triển và ứng dụng mạnh mẽ cơng
nghệ thơng tin vào dạy học nói chung và đối với mơn tốn nói riêng đã mang lại
nhiều hiệu quả to lớn:
- Giáo viên đa phần có kĩ năng thuần thục trong việc soạn giảng có sử
dụng học liệu phần mềm. Các bài giảng có chất lượng cao hơn, nội dung phong
phú, hấp dẫn kích thích được tính tự học, long u thích bộ mơn của học sinh.
- Những ngân hàng dữ liệu bài giảng có sử dụng học liệu phần mềm
khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau và với người sử dụng qua những
mạng máy tính kể cả Internet … có thể được khai thác để tạo điều kiện cực kì
thuận lợi giúp giáo viên có thể dễ dàng cập nhập. Các học liệu phần mềm được
chia sẻ thuận tiện, nhanh chóng. Mơi trường giáo dục là môi trường mở.
- Các lớp bồi dưỡng, tập huấn được tổ chức thường xuyên để nâng cao
trình độ cho giáo viên.
- Trang thiết bị được trang bị khá đầy đủ, đồng bộ tạo điều kiện cho các

tiết học được diễn ra đúng tiến trình.

13/36
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6
Tuy nhiên vẫn cịn một số mặt tồn tại như:
- Một số nơi công nghệ thông tin chưa có sự ứng dụng một cách thường
xuyên, rộng rãi hầu hết chỉ dành cho các tiết dạy giỏi, tiết chuyên đề.
- Để có một tiết dạy ứng dụng cơng nghệ thơng tin địi hỏi giáo viên phải
đầu tư rất nhiều, mất thời gian nên tạo sự e ngại với giáo viên khi chuẩn bị.
- Việc xây dựng cũng như sử dụng học liệu phần mềm cịn mang tính
phong trào chưa thực sự phát huy hết mặt mạnh do chưa có kim chỉ nam định
hướng về nguyên tắc xây dựng và biện pháp sử dụng để tích cực hóa hoạt động
học tập của học sinh.
- Bên cạnh đó, kiến thức, kỹ năng về công nghệ thông tin ở một số giáo
viên vẫn còn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí
cịn né tránh. Mặc khác, phương pháp dạy học cũ vẫn còn như một lối mịn khó
thay đổi, sự uy quyền, áp đặt vẫn chưa thể xoá được trong một thời gian tới.
- Học sinh thiếu tính chủ động trong việc tự học, tự tìm tịi kiến thức.
2.2. Thực trạng ứng dụng học liệu phần mềm trong dạy học mơn tốn
ở trường THCS
Trường là một trong những địa bàn khó khăn của thành phố Hà Nội. Dân
cư trên địa bàn có nhiều đối tượng phức tạp, chất lượng đời sống của dân cư trên
địa bàn không đồng đều, cuộc sống bấp bênh do công việc và thu nhập không ổn
định, địa bàn nhiều ngõ ngách, giao thơng đi lại khó khăn. Phụ huynh học sinh
đa phần là bn bán nhỏ, đời sống khó khăn, ít khi quan tâm tới việc học hành
của con cái. Trình độ dân trí khơng đồng đều, nhận thức của phụ huynh cịn hạn

chế, tập trung làm ăn bn bán nên khơng có thời gian nhắc nhở, kèm cặp con
cái, nhiều khi phó mặc lại cho nhà trường và thầy cô. Hơn nữa vốn là một
trường nhỏ gặp rất nhiều khó khăn trong cơng tác tuyển sinh dẫn đến chất lượng
đầu vào thấp, ảnh hưởng lớn tới việc đào tạo và chất lượng đầu ra.
Trường có cơ sở vật chất tương đối đầy đủ, lãnh đạo nhà trường rất quan
tâm đầu tư trang thiết bị, máy tính, máy chiếu, các thiết đầu tư cho các mơn học,
trang bị phịng bộ môn riêng. Giáo viên trẻ nhiều, kĩ năng ứng dụng công nghệ
thông tin khá tốt. Nhưng dạy và học có ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong
trường ngồi những khó khăn chung như ở trên đã nêu và cịn gặp nhiều khó
khăn khác:
- Dù có rất nhiều cố gắng nhưng cơ sở vật chất chỉ đáp ứng phần nào đối
với yêu cầu ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học.
- Các bài giảng đạt chất lượng cao chưa nhiều, hơn nữa giáo viên chưa
thực sự đầu tư hiệu quả vào tiết dạy, phương pháp thiếu tính hấp dẫn dẫn tới
chất lượng thực sự dành cho các tiết dạy chỉ tập chung cho các tiết học đỉnh cao.
- Học sinh chưa thực sự đầu tư cho môn học, sự chuẩn bị cho giờ học sơ
sài, mang tính đối phó, lười tư duy, thiếu tính tự giác, trong giờ học thiếu sự chú
ý quan sát, tính kỉ luật khơng cao, gây khó khăn cho việc dạy của giáo viên.
Có thể thấy q trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin phục vụ cho dạy học
tích cực địi hỏi phải có sự biến đổi không ngừng về cả tư duy lẫn hành động của
người dạy và người học. Trong q trình đó không thể thiếu niềm đam mê khoa
học. Đã là giáo viên, bất kể ai cũng đều mong muốn khơi dậy ở học sinh niềm
đam mê đó, nhưng làm thế nào? Đó là cả một thách thức, một q trình sáng tạo

14/36
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6

khơng ngừng, địi hỏi chính bản thân người thầy trước hết phải có một niềm đam
mê lớn.
Là một giáo viên mới vào nghề, kinh nghiệm chưa nhiều, với rất nhiều
thách thức đặt ra trước mắt. Nhưng với lịng nhiệt huyết của một cơ giáo trẻ tơi
ln cố gắng học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, rèn luyện kĩ năng sư phạm. Trong
đề tài này tôi xin được đề cập vấn đề liên quan tới học liệu phần mềm và đề xuất
một số nguyên tắc xây dựng cũng như biện pháp sử dụng học liệu phần mềm
theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, qua đó, đóng góp một
phần cơng sức nhỏ bé cho sự nghiệp giáo dục hiện đại.
* Số liệu điều tra trước khi thực hiện đề tài
Thái độ
Lớp
Tổng số học sinh
Thái độ
u thích
Bình thường
Khơng u thích
6A
19
5
10
4
6B
18
5
9
4
Chất lượng học tập thơng qua bài kiểm tra thử
Lớp
Tổng số HS

Khá, giỏi
Trung bình
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
6A
19
4
21
10
53
5
26
6B
18
4
22
9
50
5
28
3. Đề xuất một số nguyên tắc xây dựng học liệu phần mềm
3. 1. Phù hợp với đặc điểm, nguyên tắc dạy học mơn tốn
Về đặc điểm, mơn tốn có tính khái qt, trừu tượng cao độ và tính thực
tiễn, phổ dụng, tính logic và tính thực nghiệm. Khi xây dựng tốn học, người ta
dùng suy diễn logic, cụ thể là dùng phương pháp tiên đề. Khi trình bày mơn tốn

ở trường phổ thơng do đặc điểm của lứa tuổi và lí do sư phạm nên có phần châm
chước về tính logic: mơ tả (không định nghĩa) một số khái niệm, thừa nhận
(không chứng minh) một số mệnh đề hoặc chấp nhận một số chứng minh chưa
thật chặt chẽ.
Theo đó, khi thiết kế học liệu phần mềm cần chú ý trực quan tượng trưng:
hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu, kí hiệu. Học liệu phần mềm đảm bảo thơng tin giúp
người học có thể hoạt động trên đó để tìm tịi, dự đốn tri thức mới.
Khi thiết kế và sử dụng học liệu phần mềm mơn tốn cần chú ý những
ngun tắc đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng, tính thực tiễn; sự thống nhất
giữa cụ thể và trừu tượng; giữa đồng loạt và phân hóa; giữa tính vừa sức và u
cầu phát triển; giữa hoạt động điều khiển của thầy và hoạt động học tập của trò.
Việc sử dụng trực quan cốt là để phát triển tư duy trừu tượng và khái quát
của học sinh. Vì vậy khi thiết kế học liệu phần mềm cho các lớp phải từng bước
thay đổi hình thức và tính chất của trực quan. Các lớp đầu cấp ta có thể dùng
học liệu phần mềm minh họa các hình hình học trừu tượng, dần dần có thể thiết
kế học liệu phần mềm mơ phỏng những hình hình học có thể biến dạng được,
phản ánh tính “động” trong hình học.
3. 2. Phù hợp với định hướng đổi mới phương pháp dạy học mơn tốn

15/36
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6
Định hướng đổi mới phương pháp dạy học mơn tốn trong giai đoạn hiện
nay là tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, học sinh học tập trong hoạt
động và bằng hoạt động. Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh là q
trình làm cho người học trở thành chủ thể tích cực trong hoạt động học tập.
Các học liệu phần mềm khi thiết kế cần phải đảm bảo vai trò phương tiện

trong hoạt động của người học, có tính tương tác cao, chứa đựng thơng tin giúp
học sinh tìm tịi phát hiện kiến thức, … Hạn chế thiết kế các học liệu phần mềm
có tính chất minh họa kiến thức hoặc học liệu phần mềm chỉ để giảm công sức
viết vẽ trên lớp của giáo viên.
Học liệu phần mềm được thiết kế phải nhằm mục đích giúp học sinh thực
hiện các hoạt động học tập theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học, như
vậy thiết kế học liệu phần mềm chính là thiết kế một khâu của hoạt động học tập
của học sinh. Tuy nhiên dù dạy như thế nào thì cơ cấu chung của hoạt động
người học cũng bao gồm những kiểu sau:
+ Các hoạt động tìm tịi phát hiện.
+ Các hoạt động xử lí, biến đổi và phát triển sự kiện, vấn đề.
+ Các hoạt động ứng dụng – củng cố.
+ Các hoạt động đánh giá và điều chỉnh.
3. 3. Phù hợp với sự phát triển nhận thức, trí tuệ của học sinh THCS
Việc học ở các lớp trung học cơ sở đòi hỏi học sinh phải nghiên cứu và
lĩnh hội các môn học khác nhau. Các em phải nắm vững một khối lượng tri thức
khá lớn. tài liệu lĩnh hội một mặt đòi hỏi hoạt động nhận thức và tư duy cao hơn,
mặt khác đòi hỏi trẻ phải nắm được phương thức hành động đối với từng mơn
khoa học. Nét đặc trưng của trình độ tư duy này là học sinh ý thức được các thao
tác trí tuệ của bản thân mình và điều khiển được chúng. Cùng với sự phát triển
của trí tuệ, các phẩm chất khác của quá trình như tri giác, tưởng tượng, tư duy
cũng phát triển mạnh mẽ. Chẳng hạn muốn lĩnh hội một tính chất hình học, học
sinh phải có kĩ năng nhìn hình vẽ, đọc hình vẽ và ghi nhớ, mặt khác phải rút ra
những mối liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau giữa các yếu tố trong hình vẽ.
Học liệu phần mềm được thiết kế dùng cho học sinh yếu kém khác với
học sinh khá giỏi. Với học sinh khá giỏi chú trọng đến các học liệu phần mềm
yêu cầu dự đốn, khám phá, tìm con đường dẫn đến kiến thức. Học sinh trung
bình hoặc yếu kém cần các học liệu phần mềm có thơng tin khá tường minh
hoặc minh họa những khái niệm trừa tượng, những chủ đề kiến thức khó.
3. 4. Phù hợp với yêu cầu về kiến thức, kĩ năng, chương trình mơn

tốn
Dạy học dựa trên chuẩn kiến thức, kĩ năng là quá trình dạy học đảm bảo
mọi đối tượng học sinh đều đạt được chuẩn kiến thức, kĩ năng. Việc dạy học (từ
khâu lập kế hoạch bài học, tổ chức và hướng dẫn các hoạt động học tập của học
sinh đến kiểm tra, đánh giá) nhất thiết phải căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Các học liệu phần mềm khi thiết kế phải đảm bảo chứa đựng thông tin
phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn tốn. Một số nội dung hình học
khơng u cầu học sinh chứng minh mà nhờ hoạt động trên các học liệu phần
mềm để giúp học sinh phất hiện vấn đề, hiểu vấn đề, đạt được yêu cầu nhận thức
mà chuẩn đề ra.

16/36
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6
Chẳng hạn, chủ đề góc tốn 6, về kĩ năng: “Biết vẽ một góc, nhận biết
được một góc trong hình vẽ; biết dùng thước đo góc để đo góc; biết vẽ một góc
có số đo cho trước; biết vẽ tia phân giác của một góc; biết xác định tia phân giác
của một góc bằng cách gấp hình hoặc bằng thước đo góc…”. Vì vậy để đạt
chuẩn cần có các học liệu phần mềm tổ chức cho học sinh các hoạt động đo, vẽ
các hình hoặc các hình ảnh, hình hình học vẽ sẵn cho học sinh nhận dạng các
hình hình học, rèn khả năng ngơn ngữ.
4. Đề xuất một số biện pháp sử dụng học liệu phần mềm theo hướng
tích cực hóa hoạt động học tập
Biện pháp 1: Tập cho học sinh tìm ra dấu hiệu bản chất của khái niệm khi sử
dụng hình ảnh mơ phỏng
Trong việc dạy học toán, cũng như việc dạy học bất kì một khoa học nào
ở trường phổ thơng, điều quan trọng bậc nhất là hình thành một cách vững chắc

cho học sinh hệ thống các khái niệm. Đó là cơ sở của tồn bộ kiến thức tốn của
học sinh, là tiền đề quan trọng để xây dựng cho học sinh khả năng vận dụng và
sáng tạo các kiến thức đã học; q trình hình thành các khái niệm có tác dụng
lớn đến việc phát triển trí tuệ của học sinh.
Việc dạy các khái niệm toán học phải nhằm từng bước làm cho học sinh
đạt được các yêu cầu sau: Nắm được bản chất của khái niệm, các đặc điểm đặc
trưng cho một khái niệm, có được những hình ảnh cụ thể, thực tế, phong phú mà
khái niệm đó phản ánh. Biết nhận dạng khái niệm, biết phát hiện xem một đối
tượng cho trước có thuộc khái niệm hay khơng, đồng thời biết thể hiện khái
niệm. Biết phát biểu rõ ràng, chính xác, ngắn gọn định nghĩa của một khái niệm.
Biết vận dụng khái niệm trong hoạt động giải toán và ứng dụng thực tiễn. Biết
phân loại khái niệm và nắm được mối quan hệ của một khái niệm với những
khái niệm khác trong hệ thống.
Mục đích của biện pháp: dựa vào việc quan sát hình ảnh mơ phỏng của
khái niệm, trong đó dấu hiệu bản chất của khái niệm được giữ ngun cịn
những dấu hiệu khơng bản chất thì biến thiên, qua đó dẫn dắt học sinh nhận biết
dấu hiệu bản chất của khái niệm.
Cách thức thực hiện:
- Giáo viên đưa ra những hình ảnh mơ phỏng trên học liệu phần mềm về những
đối tượng phản ánh trong khái niệm cho học sinh quan sát.
- Giáo viên dẫn dắt học sinh phân tích, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa để
nêu bật những điểm chung của các đối tượng đang quan sát.
- Giáo viên gợi mở để học sinh phát biểu bằng cách nêu tên khái niệm hoặc nêu
được các đặc điểm bản chất của khái niệm và biết nhận dạng khái niệm.
Điều kiện áp dụng:
- Hình thành hay củng cố một khái niệm mà nội dung tri thức trừu tượng cần
phải có hình ảnh mơ phỏng để học sinh có biểu tượng về khái niệm.
- Hình thành hay củng cố khái niệm mà có thể sử dụng học liệu phần mềm để
làm biến thiên các dấu hiệu khơng bản chất, giúp học sinh dễ dàng tìm ra dấu
hiệu bản chất của khái niệm.

Để tìm ra dấu hiệu bản chất của khái niệm cần bồi dưỡng cho học sinh
năng lực khái quát hóa đúng đắn bằng việc bồi dưỡng năng lực phân tích, tổng

17/36
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6
hợp, so sánh để tìm ra cái chung ẩn náu trong các hiện tượng, nhìn thấy cái bản
chất sâu sắc bên trong của các hiện tượng sau cái hình thức bên ngồi đa dạng
khi học sinh quan sát trên các học liệu phần mềm.
Biện pháp 2: Tập cho học sinh suy đoán, suy diễn khi tiếp cận các học liệu
phần mềm
Vận dụng đúng đắn nguyên tắc trực quan trong quá trình dạy học là đảm
bảo sự chuyển từ trực quan sinh động sang tư duy trừu tượng. Trong việc dạy
tốn trực quan có vai trị đặc biệt quan trọng vì mơn tốn địi hỏi phải đạt tới
một trình độ trừu tượng, khái quát cao hơn so với các mơn học khác và vì trực
quan nếu sử dụng đúng thì góp phần vào việc phát triển tư duy trừu tượng.
Mục đích của biện pháp: dựa vào việc thực hành, thao tác trên các học
liệu phần mềm rèn luyện cho học sinh những hoạt động trí tuệ cơ bản như phân
tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái qt hóa, … giúp học sinh dự đốn, phát
biểu tính chất, suy diễn lơgic dẫn tới tính chất.
Các tính chất cùng với các khái niệm toán học tạo thành nội dung cơ bản
của mơn tốn, làm nền tảng cho việc rèn luyện kĩ năng bộ môn, đặc biệt là khả
năng suy luận và chứng minh. Việc dạy học các tính chất toán học nhằm đạt
được các yêu cầu: học sinh nắm được hệ thống tính chất và mối liên hệ giữa
chúng; học sinh thấy được sự cần thiết phải chứng minh tính chất; học sinh hình
thành và phát triển năng lực chứng minh tốn học từ chỗ hiểu chứng minh, trình
bày lại chứng minh, nâng đến mức độ biết suy nghĩ để tìm ra chứng minh.

Cách thức thực hiện:
- Tập cho học sinh thực hành, thao tác trên học liệu phần mềm và làm quen với
các phương pháp nhận thức mang tính chất suy đốn: lật ngược vấn đề, tương tự
hóa, khái quát hóa, xết các trường hợp đặc biệt, … để dự đốn và phát biểu tính
chất.
- Học sinh thao tác trên học liệu phần mềm như quan sát mô phỏng động để tìm
hướng chứng minh tính chất.
- Giáo viên đưa ra những hình ảnh thực tế, mơ hình trên học liệu phần mềm giúp
học sinh nhận dạng và thể hiện tính chất.
Điều kiện áp dụng:
- Gợi động cơ học tập tính chất
- Hình thành, củng cố một tính chất mà nội dung tri thức trừu tượng cần phải có
hình ảnh mơ phỏng động trên máy tính để học sinh có thể dự đốn giúp phát
biểu tính chất và nhận dạng, thể hiện tính chất.
- Hình thành khái niệm tốn học.
Biện pháp 3: Tập cho học sinh sử dụng học liệu phần mềm như cơng cụ giải
tốn
Bài tập tốn học có vai trị quan trọng trong mơn tốn. Điều căn bản là bài
tập có vai trị giá mang hoạt động của học sinh. Thông qua bài tập, học sinh phải
thực hiện những hoạt động nhất định bao gồm cả nhận dạng và thể hiện khái
niệm, tính chất, những hoạt động tốn học phức tạp, những hoạt động trí tuệ phổ
biến.
Mục đích của biện pháp: giúp học sinh biết sử dụng học liệu phần mềm
như một cơng cụ để giải tốn.

18/36
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add



Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6
Cách thức thực hiện: Tập cho học sinh tìm tịi, phát hiện cách giải bài tốn
thơng qua việc quan sát, đo đạc, di chuyển, biến đổi hình, … với sự hỗ trợ của
học liệu phần mềm.
Điều kiện áp dụng: Các bài tốn cần thiết có sự hỗ trợ của học liệu phần
mềm ví dụ như bài tốn tìm điểm cố định để hỗ trợ học sinh dự đoán, ...
5. Bài giảng minh họa
Tiết 18. Số đo góc
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS cơng nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là
- HS biết định nghĩa góc vng, góc nhọn, góc tù.
2. Kĩ năng
- Biết đo góc bằng thước đo góc.
- Biết so sánh hai góc.
3. Thái độ
- Đo góc cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị
1. GV: Thước đo góc to, thước thẳng, các học liệu, …
2. HS: Thước đo góc, thước thẳng, êke, …

.

C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tác dụng của học liệu
Hoạt động 1: Kiểm tra củng cố kiến thức của HS (5 phút)
- GV kiểm tra HS các
HS ôn lại các kiến thức

kiến thức liên quan (góc, liên quan.
vẽ góc, …) từ đó gợi
động cơ vào bài xuất phát
từ nhu cầu tốn học.
Hoạt động 2: Đo góc (15 phút)
- GV chiếu 1. ppt giới
HS quan sát.
Giúp HS có hình ảnh trực
thiệu về thước đo góc.
quan rõ ràng về dụng cụ
đo góc.
- GV chiếu 2. ppt hướng HS quan sát và tiến hành Giúp HS khắc sâu các
dẫn HS cách đo góc (slide theo.
thao tác cần thiết để đo
1) và đưa ra cách đo góc
góc đồng thời ơn lại kiến
sai u cầu HS phát hiện
thức cũ (tính chất cộng
(slide 2)
góc).
Chú ý ở hình a, tuy cách
đặt thước đo góc sai
nhưng với những kiến
thức đã được học thì vẫn
có thể tính ra được số đo
góc cần tìm.
- GV chiếu 3. ppt cho HS HS làm ?1 (đọc số đo góc Giúp HS nắm vững cách
làm ?1.
tạo bởi độ mở của cái kéo đo góc (góc xuất hiện
và của compa ở trên màn trong thực tế).

hình).

19/36
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6
- GV cùng HS chốt lại
các thao tác đo góc.
Hoạt động 3: So sánh hai góc (5 phút)
- GV chuyển ý.
HS so sánh hai góc.
- GV hướng dẫn HS cách
so sánh hai góc.
Hoạt động 4: Góc vng, góc nhọn, góc tù (5 phút)
- GV chuyển ý.
- GV lần lượt chiếu 4.
HS quan sát.
Giúp HS khắc sâu khái
ppt, 6. ppt (link tới 5.
niệm góc vng, góc
avi), 7. ppt, 8. ppt giới
nhọn, góc tù, góc bẹt tuân
thiệu cho HS về góc
theo quy luật của con
vng, góc nhọn, góc tù,
đường nhận thức (Từ trực
góc bẹt và hình ảnh thực
quan sinh động đến tư

tế của các góc đó.
duy trừu tượng – giai
- GV tiến hành các bước
đoạn 1).
tiếp theo dạy học khái
niệm hình học.
- GV chiếu dần 9. ppt
HS nhắc lại định nghĩa
Giúp HS hệ thống hóa về
yêu cầu HS nhắc lại định góc vng, góc nhọn, góc góc vng, góc nhọn, góc
nghĩa góc vng, góc
tù, góc bẹt.
tù, góc bẹt.
nhọn, góc tù, góc bẹt.
Hoạt động 5: Luyện tập, củng cố (13 phút)
- GV chuyển ý.
- GV chiếu 10. ppt cho
HS làm bài 14 SGK.
Giúp HS luyện tập cách
HS làm bài 14 SGK.
đo góc và tăng khả năng
ước lượng bằng mắt, dần
làm quen với sự tương
đối, gần đúng trong cuộc
sống thực tế.
- GV chiếu 11. ppt cho
HS làm bài 12 và 13
Giúp HS củng cố cách đo
HS làm bài 12 và 13
SGK.

góc, so sánh các góc và
SGK.
hé mở cho HS biểu tượng
về tam giác đều, tam giác
vuông tạo đà cho sự phát
triển tư duy.
- GV chiếu on. Flv
HS theo dõi on. Flv
Giúp HS ơn lại kiến thức
Để ơn lại tồn bộ kiến
của tồn bài một cách tự
thức bài hơm nay chúng
nhiên, thoải mái, hứng
ta cùng theo dõi buổi học
thú.
nhóm của 3 bạn Bi, Bo và
anh Ơreka.
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- HS cần nắm vững cách đo góc.
- Phân biệt góc vng, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Bài tập 12, 13, 15, 16, 17 (SGK) và 14, 15 (SBT).

20/36
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6
CÁC HỌC LIỆU



m cđa th­ í c
V¹ch sè 0

21/36
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dy hc hỡnh hc 6

? 1 Đ o độ mở của cái kéo (h11), của compa (h.12)

500
600
600
500


nh 12


nh 11
Gúc to bởi 2 cạnh của
cánh cửa là góc vng
Góc mở hé của
cánh cửa là góc
nhọn

x


x

y
O

900


O

Góc vng

Góc nhọn

y

x

1800
x
y



O
Góc bẹt

y


O
Góc tù
Góc mở của miệng
chú hà mã là góc tù

22/36

Góc tạo bởi hai cạnh của chiếc quạt
khi xịe ra như hình vẽ là góc bẹt

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6

3. Góc vng, góc nhọn, góc tự :
Gócvuông Gócnhọn
x

Góctù

y

O

O






y

O

00 < <900

xOy =900

Gócbẹt

x

x

yx

900 < <1800

y

O

xOy =1800

Bài 14( SGK/ 75): Xemhì
nh 21. Ư ớ c lư ợ ng bằng mắt xemgóc nào
vuông, nhọn, tù , bẹt. Dù ng góc vuông của e ke đ
ểkiểmtra lạ i kết quả.
Dù ng thư ớ c đo góc tì

msố đ
o mỗi góc.
1



2

4

5

6
3

Bitp
tp13
12(SGK)
(SGK)oocỏc
cỏcgúc
gúcILK,
BAC,
ABC,
ACB

Bi
IKL,
LIK
hình
hình 19. So sánh các góc ấy

20
ILK = 900
L

IKL = 450

600

600

LIK = 450

450

9060

0 0

HìnhI 19

450

K

Hình 20

23/36
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add



Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6
Tiết 25. Đường trịn
A. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu đường trịn là gì? Hình trịn là gì?
- Hiểu thế nào là cung, dây cung, đường kính, bán kính.
2. Kĩ năng
- Sử dụng compa thành thạo.
- Biết vẽ đường tròn, cung tròn.
- Biết giữ nguyên độ mở của compa.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác và khả năng thẩm mĩ.
B. Chuẩn bị:
1. GV: Thước kẻ, compa dùng cho GV, phấn màu, các học liệu, …
2. HS: Thước kẻ có chia khoảng, compa, SGK, …
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tác dụng của học liệu
Hoạt động 1: Gợi động cơ (2 phút)
- GV chiếu 1. ppt cho
HS quan sát một số
Nêu tình huống xuất
HS quan sát một số
hình ảnh thực tế về
phát từ thực tiễn để gợi
hình ảnh thực tế về
đường trịn.
động cơ phát hiện kiến

đường trịn. Để tìm hiểu
thức mới và tạo hứng
rõ hơn về đường tròn,
thú cho HS, làm cho tiết
chúng ta vào bài hôm
học sinh động hơn.
nay.
Hoạt động 2: Đường trịn và hình trịn (14 phút)
- GV chiếu 2. swf
HS vẽ đường trịn tâm
Giúp HS hình dung
hướng dẫn HS vẽ
A bán kính 2 cm.
được thao tác dùng
đường trịn tâm A bán
compa và thước có chia
kính 2 cm.
khoảng để vẽ đường
trịn có bán kính cho
trước.
- GV tiến hành các
bước tiếp theo dạy học
khái niệm hình học.
- GV chiếu 3. ppt giới
HS quan sát 3. ppt
Giúp HS khắc sâu về
thiệu cho HS về điểm
điểm nằm trên, nằm
nằm trên, nằm trong,
trong, nằm ngồi đường

nằm ngồi đường trịn.
trịn.
Hoạt động 3: Cung và dây cung (7 phút)
- GV tiến hành các
HS học khái niệm cung
bước theo qui trình dạy và dây cung của đường
học khái niệm hình học. trịn.

24/36
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


Nghiên cứu xây dựng học liệu phần mềm hỗ trợ dạy học hình học 6
Hoạt động 4: Một cơng dụng khác của compa (11 phút)
- GV chiếu 4. ppt
HS dùng compa để so
Giúp HS nắm vững
hướng dẫn HS cách
sánh hai đoạn thẳng cho cách dùng compa để so
dùng compa để so sánh trước mà không đo độ
sánh hai đoạn thẳng cho
hai đoạn thẳng cho
dài từng đoạn thẳng và trước mà khơng đo độ
trước mà khơng đo độ
tính tổng độ dài hai
dài từng đoạn thẳng và
dài từng đoạn thẳng
đoạn thẳng cho trước
tính tổng độ dài hai

(slide 1) và tính tổng độ mà không đo riêng từng đoạn thẳng cho trước
dài hai đoạn thẳng cho đoạn.
mà không đo riêng từng
trước mà không đo
đoạn.
riêng từng đoạn (slide
2)
Hoạt động 5: Củng cố (10 phút)
- GV chuyển ý.
- GV chiếu 5. flv
Để ơn lại tồn bộ kiến
thức bài hôm nay chúng
ta cùng theo dõi buổi
học nhóm của 3 bạn Bi,
Bo và anh Ơreka.
- GV chiếu TN1, TN2.
ppt cho HS làm bài tập
trắc nghiệm.
- GV chiếu thu vi. Avi
Vẽ các đường trịn một
cách hợp lí có thể tạo
nên những hình rất đẹp.

HS theo dõi 5. flv

Giúp HS ơn lại tồn bộ
kiến thức của bài một
cách tự nhiên và hứng
thú.


HS làm bài tập trắc
nghiệm.

Giúp HS củng cố khắc
sâu khái niệm.

HS quan sát thu vi. Avi Tạo hứng thú học tập và
rèn khả năng thẩm mĩ
cho HS.

Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 phút)
- Học kĩ khái niệm đường trịn, hình trịn, cung trịn, dây cung.
- Làm bài tập 39, 40, 41, 42 SGK.

25/36
LUAN VAN CHAT LUONG download
: add


×