Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

THI CÔNG cọc KHOAN NHỒI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TP.HỒ CHÍ MINH
VIỆN XÂY DỰNG

CÔNG NGHỆ THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI


Cọc Khoan Nhồi


I.

KHÁI QUÁT CỌC KHOAN NHỒI

- Cọc khoan nhồi là loại cọc BTCT được thi công bằng cách tạo lỗ trong đất sau đó lắp đầy bằng bê tơng cốt thép

- Cọc khoan nhồi là một loại móng sâu, có đường kính đa dạng từ 60-300 cm, chia ra làm nhiều kích thước khác nhau phù hợp với từng cơng
trình.
- Phương án cọc này hiện nay được sử dụng khá phổ biến, nhất là những cơng trình cao tầng, những cơng trình chịu tải lớn,…

- Tên tiếng anh : Bored pile
- Chất lượng của cọc một phần phụ thuộc vào tay nghề của công nhân cũng như trang thiết bị và kinh nghiệm của nhà thầu.

- Khi thi công phải tiến hành kiểm tra từng giai đoạn đến khi đạt yêu cầu mới tiến hành các giai đoạn tiếp theo.

- Ở Việt Nam ta thi công theo TVCN 9395-2012 do Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng – Bộ Xây Dựng biên soạn


II. CÁC DẠNG CỌC KHOAN NHỒI :

-


Cọc khoan nhồi đơn giản: Tiết diện hình trụ và khơng thay đổi tiết diện trên suốt chiều dài
cọc.

-

Cọc nhồi mở rộng đáy, thân: Có tiết diện hình trụ như bình thường nhưng khi đến gần đáy,
thân thì dùng gầu đặc biệt hoặc thuốc nổ để mở rộng đáy hố khoan.

-

Cọc barrete: là 1 loại cọc nhồi có tiết diện chữ nhật, chữ I, chữ L, chữ H. Thực chất là 1 loại
tường đất bằng BTCT.


III. QUY TRÌNH THI CƠNG CỌC KHOAN NHỒI:

BAO GỒM 9 BƯỚC:
B1: Định vị
B2: Hạ ống vách
B3: Khoan tạo lỗ
B4: Nạo vét
B5: Hạ Cốt Thép
B6: Hạ ống Tremie
B7: Thổi rửa
B8: Đổ bê tông
B9: Rút ống vách


1.ĐỊNH VỊ TIM CỌC,
LƯỚI TRỤC, MĨC CAO ĐỘ


-

Cơng tác định vị tim cọc, lưới trục, móc cao độ được tiến hành đầu tiên ngay
khi mặt bằng được bàn giao.

-

Hiện nay máy toàn đạt được sử dụng
Xác định tim cọc: là cách đóng cọc tiêu bằng thép với d=14 và chiều dài cọc
là 1,5m vng góc với nhau.


2.Ép ống vách.

-

Người ta sử dụng máy ép rung để ép ống vách xuống vị trí cần khoan cọc.

-

Ống vách có nhiệm vụ định vị và giữ thành miệng hố khoan, nếu khơng có ống vách thì
trong q trình khoang hố dễ bị sạt lỡ, dễ bị dịch chuyển tim cọc.

-

Chiều dài ống vách phổ biến là 6m, 9m, 12m.


3.Khoan Tạo Lỗ

-

Ống vách sau khi đã ép xong sẽ được nghiệm thu tim, cao độ, độ thẳng đứng sau đó sẽ tiến
hành khoan.

-

Trong q trình khoan thì bê tơng hoặc dung dịch polymer sẽ được bơm đồng thời vào hố
khoan giúp giữ thành hố khoan bê tơng thì ngậm cát cịn polymer thì khơng, nhưng
polymer giúp q trình thổi rửa làm sạch đáy cọc tốt hơn.


áy
Đ
g
n

L
4. Vét

- Sau khi đạt đúng cao độ thì sẽ tiến hành vét lắng đáy hố
khoan, sử dụng gầu vét lắng đáy.


5. Lắp Đặt Và Hạ Lồng Thép

-

Lồng thép được lắp đặt tại bãi gia công thép, lắp đặt đầy đủ ống
siêu âm, con kê bảo vệ sau đó dùng cần cẩu để hạ xuống hố

khoan.

-

Người ta thường hạ lòng thép dài 11,7m xuống hố rồi tiến hành
nối các lòng tiếp theo bằng cóc bulong.


6.Lắp đặt ống đổ betong (ống trimie).
-

Ống đổ bê tông được nối với nhau bằng ren để kín khít.

-

Việc này đảm bảo chất lượng bê tông không bị lẫn bùn vào (phần
bùn đất sẽ bị dâng dần lên trên).

-

Chiều dài từng đốt ống sẽ được tính tốn sao cho phù hợp với chiều
sâu hố khoan sau cho ống đổ bê tông luôn ngậm trong bê tông một
đoạn 1,5-2m trong quá trình đổ bê tơng.


7.Thổi rửa lắng đáy cọc
sau khi hạ ống đổ bê
tông

-


Tiến hành lắp đặt hệ thống ống thổi rửa
luồn vào ống đổ bê tông rồi tiến hành
bơm áp suất cao để thổi rửa sạch mùn
bùn ở đáy cọc.

-

Lấy mẫu nước thoát ra ở trên đem đi thí
nghiệm đến khi đạt độ sạch nghiệm thu.


8.Đổ bê tông cọc khoan
nhồi.

- Bê tông được đổ bằng phương pháp đổ xả trực tiếp từ xe bồn bê
tông vào phểu đổ bê tông.
- Trường hợp xe đổ bê tơng khơng đi lại được thì thường sử dụng
biện pháp đổ bê tông tĩnh hoặc bơm động tùy từng dự án


9. Rút ống vách và lắp đất
đầu cọc

-

Sau khi bê tơng đủ cường độ nhất định thì tiến hành rút ống vách, cắt thép treo
lòng (thép râu), và lấp đất đầu cọc bằng đất hoặc đá, cát.

-


Việc này sẽ đảm bảo an tồn khi đi lại khơng bị tụt xuống hố.


Ưu điểm

Nhược điểm

- Các khâu đúc cọc được rút ngắn đi nhiều, do đó tiết kiệm được
thời gian và chi phí khá nhiều.
- Có thể thây đổi kích thước hình học của cọc sao cho phù hợp với
điều kiện đất nền do được đúc ngay tại móng.
- Có khả năng tận dụng hết khả năng của vật liệu, giảm được số cọc
trong móng.
- Khơng gây tiếng ồn khi thi cơng, ít gây ảnh hưởng đến môi trường
xung quanh.
- Cho phép kiểm tra trực quan địa chất từ mẫu đất đào nên đánh
giá chính xác hơn điều kiện của đất.
- Cho phép chế tạo các cọc khoan nhồi đường kính lớn và độ sâu
lớn, phù hợp cho các cơng trình lớn.

- Cọc trong suốt q trình thi cơng đều nằm trong lòng đất, các khuyết tật
dễ xảy ra: hiện tượng co thắt, hẹp cục bộ, bê tong quanh thân cọc bị rửa trôi
lớp xi măng do gặp mạch nước ngầm hoặc gây rỗ thân cọc.
- Lỗ khoan nghiên lệch, sụt vách lỗ khoan, bê tông đổ không đồng nhất và
phân tầng.
- Phụ thuộc vào thời tiết vì việc bố trí thi cơng thường hồn tồn ngồi trời.
- Thi cơng dễ gây lầy lội ảnh hưởng đến môi trường.
- Hao tốn chi phí thí nghiệm cọc.



IV. KIỂM TRA CỌC KHOAN NHỒI
1.

Kiểm tra chất lượng trong q trình thi cơng



Kiểm tra dung dịch bentonite :

+ Cát : <5%
+ Dung trọng : 1.01 – 1.05
+ Độ nhớt : ± 35s
+ PH : 9.5 – 12s



Kiểm tra kích thước hố khoan:

+ Đáy hố khoan sạch khi chiều sâu sau khi thổi rửa bằng chiều sâu khoan
+ Sử dụng các thiết bị xuyên đơn giản đánh giá sức kháng xuyên của đất dưới đáy hố.
+ Đo độ thẳng đứng và đường kính hố khoan (kể cả phần mở rộng).
+ Trong quá trình khoan cần miêu tả các lớp đất đá và đối chiếu với tài liệu khảo sát khi thiết kế để kiểm tra trạng thái thành hố




Kiểm tra bê tông trước khi đổ :
+ Độ sụt: >15cm
+ Cường độ sau 28 ngày (ép mẫu bằng súng bật nẩy đối với bê tông ở đầu cọc hoặc siêu âm): >200kg/cm.

+ Cốt liệu thô trong bê tông: cỡ vừa với cỡ hạt theo yêu cầu
+ Độ hỗn hợp bê tông trong hố đạt tiêu chuẩn
+ Kiểm tra thông số mức sâu ngập ống dẫn bê tông trong hố khoan
+ Kiểm tra thông số khối lượng bê tông đã đổ

2.

Kiểm tra chất lượng cọc sau thi công :
Phương pháp tính :
+ Gia tải bằng tải trọng tĩnh
+ Khoan lấy mẫu
+ Quan sát bằng thiết bị vô tuyến
+ Đo đường kính thực tế của thân cọc
+ Dùng phương pháp siêu âm
+ Phương pháp phóng xạ
Phương pháp động :
+ Phương pháp rung
+ Phương pháp hiệu ứng điện


End.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×