Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ THI vào TRƯỜNG CHUYÊN lớp 5 lên lớp 6(2023)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.96 KB, 6 trang )

ĐỀ THI VÀO LỚP 6
BÀI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC
Thời gian làm bài: 60 phút
Câu 1: Để may 1000 lá cờ hình tam giác có đáy 25cm, chiều cao 20cm thì cần ít nhất bao
nhiêu mét vng vải?
A. 500 m2
B. 2500 m2
C. 25 m2
D. 50 m2
Câu 2: Hình vẽ bên có bao nhiêu hình thang?
A. 14

B. 15

C. 6

D. 5

Câu 3: An có 64 000 đồng và muốn mua một bộ đồ chơi. Bộ đồ chơi mà An thích lại có giá
125 000 đồng. Cô bán hàng cho biết: Sau mỗi tháng, nếu khơng có ai mua, bộ đồ chơi đó lại
giảm 20% so với giá trước đó. Hỏi An phải đợi mấy tháng sau để có thể mua được bộ đồ chơi
đó với số tiền An có?
A. 3 tháng
B. 4 tháng
C. 5 tháng
D. 2 tháng
Câu 4: Một khu phố gắn số nhà hai bên đường, một bên là các số chẵn liên tiếp, một bên là các số
lẻ liên tiếp. Hỏi ở dãy có ngơi nhà đầu tiên mang số 01 thì ngơi nhà thứ 50 cùng dãy đó sẽ mang số
bao nhiêu?
A. 101
B. 50


C. 100
D. 99
Câu 5: Một căn phòng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 10m, chiều rộng 6m, chiều cao
4m và tổng diện tích các cửa là 8m 2. Người ta muốn sơn bên trong căn phịng đó (cả trần) thì
cần trả bao nhiêu tiền cơng, biết tiền công sơn 1m2 là 50 000 đồng?
A. 12 000 000 đồng B. 9 000 000 đồng
C. 6 000 000 đồng
D. 9 400 000 đồng
Câu 6: An is 1,46m in tall. Binh is 142cm in tall. Ha is 14,05dm in tall. Hue is 1m45cm in
tall.
Which of the following is CORRECT?
A. An is shorter than Ha.
B. Hue is taller than An.
C. Ha is taller than Hue.
D. An is taller than Binh.
Câu 7: Một đoàn thiện nguyện mang 2,5 tấn gạo chia đều cho 100 hộ dân bị thiệt hại sau trận
lũ quét. Hỏi mỗi hộ được nhận bao nhiêu ki-lô-gam gạo?
A. 250kg
B. 0,025kg
C. 2,5kg
D. 25kg
Câu 8: Hưng đi dự sinh nhật từ 19 giờ 30 phút đến 21 giờ cùng ngày. Hỏi Hưng đã đi dự
sinh nhật trong bao lâu?
A. 10 giờ 30 phút
B. 1 giờ 30 phút
C. 9 giờ
D. 2 giờ 30 phút
Câu 9: Ngày Quốc tế Thiếu nhi 1/6/2018 là thứ sáu. Hỏi ngày Quốc tế Thiếu nhi năm 2021 là
thứ mấy?
A. Chủ nhật

B. Thứ hai
C. Thứ ba
D. Thứ bảy
1


Câu 10: Những mảnh bìa nào sau đây khơng thể gấp được một hình hộp chữ nhật?

A. Mảnh 1; 2; 3

B. Mảnh 1; 2; 4

C. Mảnh 2; 3; 4

D. Mảnh 1; 3; 4

Câu 11: Một nhóm thợ ngày thứ nhất mắc được 3,6km dây điện, ngày thứ hai mắc được
2,07km dây điện. Hỏi nhóm thợ đó đã mắc được tất cả bao nhiêu ki- lô- mét dây điện?
A. 24,3km
B. 2,43km
C. 5,67km
D. 56,7km
Câu 12: Hoa, Bích, Hiền, Huệ đi từ nhà đến trường. Hoa đi với vận tốc 3,6km/giờ; Bích đi
với vận tốc 50m/phút; Hiền đi với vận tốc 55m/phút; Huệ đi với vận tốc 2,4km/giờ. Hỏi ai đi
nhanh nhất?
A. Bích
B. Hoa
C. Huệ
D. Hiền
Câu 13: Cho đoạn văn sau:

Lúc tôi mặc chiếc áo đến trường, có bạn hỏi

“Cậu có cái áo thích thật

Mua ở

đâu
thế
” “Mẹ tớ may đấy!”
Tơi hãnh diện trả lời.
Thứ tự các dấu câu cần điền lần lượt vào các ô trống trong đoạn văn trên là:
A. Dấu hai chấm, dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu gạch ngang.
B. Dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu chấm.
C. Dấu gạch ngang, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu gạch ngang.
D. Dấu hai chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi, dấu gạch ngang.
Câu 14: Một bạn học sinh viết:
“Các quốc gia đang phải gánh chịu những kết quả của sự ô nhiễm môi trường.”
Trong câu trên, bạn đã mắc lỗi dùng từ. Để giúp bạn sửa lỗi, em chọn cách nào trong các cách sau
đây?
A. Thay từ “kết quả” bằng từ “hậu quả”.
B. Thay từ “quốc gia” bằng từ “nước”.
C. Thay từ “kết quả” bằng từ “hiệu quả”.
D. Thay từ “kết quả” bằng từ “thành quả”.
Câu 15: Trong câu văn sau:“Còn nhiều thứ hoa màu đỏ nữa, ... nhiều sắc thái đậm nhạt khác
nhau, có thứ có hương, có thứ không thơm … đều làm đất nước… cuộc sống của chúng ta thêm
tươi đẹp, thêm đáng yêu, đáng quý.”
Các quan hệ từ thích hợp lần lượt điền vào chỗ chấm là:
A. rồi, nhưng, và
B. với, nhưng, và
C. với, và, và

D. và, nhưng, và
2


Câu 16: Từ “suy nghĩ” trong câu nào dưới đây là danh từ?
A. Để biết được người khác suy nghĩ gì, chúng ta phải đặt mình vào vị trí của họ.
B. Để hiểu được suy nghĩ của người khác, chúng ta phải đặt mình vào vị trí của họ.
C. Hãy suy nghĩ tất cả những điều bạn nói nhưng đừng nói tất cả những điều bạn nghĩ.
D. Nếu bạn suy nghĩ hai lần trước khi nói, bạn sẽ nói hay gấp đôi.
Câu 17: Đọc câu chuyện ngụ ngôn sau:
Hai anh em đi săn và chú thỏ trong rừng
Hai anh em nhà nọ đi săn trong rừng, họ bỗng nhìn thấy một chú thỏ gần một bụi
cây. Người anh nhìn con thỏ và nói:
- Ái chà, con thỏ này mà đem nướng thì thật là ngon!
- Khơng, phải luộc lên mới ngon chứ! - Người em trả lời.
Hai anh em không ai chịu ai, cuối cùng họ quyết định sẽ đi và hỏi người đầu tiên họ
gặp, người ấy nói thế nào họ sẽ làm theo thế đó. Khi họ gặp một người đàn ơng, người anh
trình bày câu chuyện của mình, ơng ta liền nói: một nửa con đem luộc, một nửa con đưa lên
nướng, thế thì khơng ai tị nạnh nhau nữa. Hai anh em cho là đúng vội quay lại khu rừng để
bắt thỏ nhưng về đến nơi thì khơng thấy chú thỏ đâu nữa.
Ý nghĩa của câu chuyện trên tương ứng với nội dung câu thành ngữ, tục ngữ nào
dưới đây?
A. Đẽo cày giữa đường
B. Trên kính dưới nhường
C. Trẻ người non dạ
D. Tính cua trong hang
Câu 18: Trong câu ca dao:

Lên non mới biết non cao
Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy.

Từ “non” trong câu ca dao trên không đồng nghĩa với từ “non” trong câu ca dao nào dưới
đây?
A.
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
B.
Một cây làm chẳng nên non
Non xanh, nước biếc như tranh họa
Ba cây chụm lại nên hịn núi cao.
đồ.
C.
Lờ đờ bóng ngả trăng chênh,
D.
Cổ thụ là bóng mẹ cha
Tiếng hị xa vọng, nặng tình nước non.
Cây non là cả vườn hoa tuổi hồng.
Câu 19: Câu tục ngữ “Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” muốn khun em điều gì?
A. Phải biết chờ đợi vì chờ đợi sẽ có cơ hội thành cơng trong cuộc sống.
B. Chịu khó mài thì sắt dù to đến mấy cũng sẽ thành kim để dùng nên khơng phải lo lắng
nhiều.
C. Bất cứ việc gì cũng có thể làm được, miễn là chúng ta chịu khó khổ luyện, kiên trì, nhẫn
nại.
D. Phải đồn kết, kiên trì, nhẫn nại giống như việc ta mài thỏi sắt thành cây kim.
Câu 20: “Tê tê là loài thú hiền lành, chuyên diệt sâu bọ. ... chúng ta cần bảo vệ nó.”
Để liên kết hai câu văn trên, em chọn từ nào dưới đây điền vào chỗ chấm?
A. Nhưng
B. Vì vậy
C. Tuy nhiên
D. Tất nhiên
Câu 21: Trong những câu dưới đây, câu nào là câu ghép?
A. Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ nhô lên ở chân trời sau rặng tre đen mờ.

B. Khi một ngày mới bắt đầu, tất cả trẻ em trên thế giới đều cắp sách tới trường.
3


C. Ánh nắng ban mai trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh mùa đông.
D. Lương Ngọc Quyến hy sinh nhưng tấm lòng trung với nước của ông vẫn còn sáng mãi.
Câu 22: Read this sentence:
“Để khử hết mùi tanh của cá trên tay, bạn có thể xoa vào tay một chút rượu trắng hoặc lấy
gừng sống xát vào vào tay, sau đó dùng xà phịng rửa lại, mùi tanh sẽ hết.”
The word “khử” in the sentence does NOT mean…….
A. Biến mất
B. Thay đổi
C. Làm sạch
D. Loại bỏ
Câu 23: Đọc đoạn văn sau:
“Bây giờ tôi đã lớn, đã đi nhiều nơi, ăn nhiều loại bánh. Nhưng hình ảnh bà tôi ngồi ở bậc
cửa hiên nhà, sung sướng chia từng mẩu bánh đa vừng cho các cháu, tôi khơng bao giờ qn
được.”
Vì sao tác giả khơng bao giờ qn tấm bánh đa vừng?
A. Vì đó là thứ bánh đặc sản của q tác giả.
B. Vì đó là một loại bánh ngon dễ ăn.
C. Vì tấm bánh đa gắn liền với kỉ niệm về người bà yêu dấu.
D. Vì tác giả ăn nhiều loại bánh.
Câu 24: Trong đoạn văn sau, những sự vật nào được nhân hóa?
“Nàng Thu dịu dàng nhường chỗ cho cô em gái út tinh nghịch tới, nàng Đơng. Ơng mặt
trời từ từ chui vào chăn ấm ngủ một giấc miết mải. Cũng vì lẽ đó mà bộ váy của chị mây dần
chuyển sang gam màu xám nhẹ, cịn những bạn gió thì bớt ham chơi, quay về cần mẫn thay lớp
lá già úa cho cây cối.”
A. Mùa thu, mùa đông, mặt trời, mây, lá già
B. Mùa thu, mùa đông, mặt trời, mây, bộ váy

C. Mùa thu, mùa đơng, mặt trời, mây, gió
D. Mùa thu, mùa đông, mặt trời, chăn, lá già
Câu 25: Để săm, lốp xe đạp được bền, ta không nên làm việc nào sau đây?
A. Tránh bơm bánh xe quá căng.
B. Để xe ở nơi khơ ráo.
C. Tránh để xe gần nơi có nhiệt độ cao.
D. Thường xuyên lau săm, lốp bằng dầu
mỡ.
Câu 26: Hiện nay có nhiều trẻ em mắc bệnh viêm não. Để phòng tránh căn bệnh này, chúng
ta cần thực hiện các biện pháp nào sau đây?
A. Không uống rượu bia, khơng hút thuốc lá, khơng tiêm chích ma túy.
B. Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy, ngủ màn, tiêm vắcxin phòng bệnh.
C. Ăn chín, uống sơi, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.
D. Giữ vệ sinh thân thể, ăn uống đủ chất, chăm tập thể thao.
Câu 27: Which of the following is GOOD for our health?
A. Eating too much meat
B. Staying up
too late
C. Eating enough vegetables; drinking enough water; doing regular exercise
D.
Smoking
4


Câu 28: Mai vừa dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ cơ thể. Chỉ số trên nhiệt kế cho Mai biết điều
gì?
A. Mai đang sốt nhẹ.
B. Mai đang sốt rất cao.
C. Cơ thể Mai bình thường.
D. Mai đang sốt cao.


Câu 29: Hơm nay, trời nắng nóng nhưng mẹ Thúy vẫn cố gặt cho xong ruộng lúa vì sắp có
bão. Khi về, mẹ bị hoa mắt, đau đầu, mặt đỏ bừng, ... . Nếu là Thúy, em sẽ làm gì để giúp
mẹ?
A. Lấy giúp mẹ bộ quần áo để mẹ tắm.
B. Giúp mẹ mặc thêm quần áo.
C. Lấy cốc nước nóng để mẹ uống.
D. Pha cốc nước mát có ít muối để mẹ
uống.
Câu 30: Được mẹ giao cho việc trồng gừng, em sẽ lấy bộ phận nào của cây gừng để trồng?
A. Củ
B. Hoa
C. Lá
D. Thân
Câu 31: How many districts and cities are there in Hung Yen province now?
A. eight
B. ten
C. eleven
D. nine
Câu 32: Hàng năm, em được nghỉ học vào ngày Tết nào?
A. Tết Hàn thực
B. Tết Đoan ngọ
C. Tết Dương lịch

D. Tết Trung thu

Câu 33: Con sông nào cung cấp lượng nước lớn cho sản xuất nông nghiệp của tỉnh Hưng
Yên?
A. Sông Hồng
B. Sông Mã

C. Sông Cửu Long
D. Sông Lam
Câu 34: Để hạn chế sự biến đổi khí hậu, chúng ta khơng nên làm gì?
A. Tăng cường sử dụng năng lượng từ dầu mỏ và than đá.
B. Tăng cường sử dụng năng lượng từ ánh sáng mặt trời.
C. Tăng cường sử dụng năng lượng từ nước và gió.
D. Tăng cường trồng cây xanh.
Câu 35: Khi cần cấp cứu người bị nạn, có thể gọi số điện thoại nào dưới đây?
A. 114
B. 1800 1567
C. 115
D. 1080
Câu 36: Cố Tổng bí thư Nguyễn Văn Linh quê ở đâu?
A. Huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
B. Huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên
C. Huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên
D. Huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên
Câu 37: Quần đảo Trường Sa thuộc địa phận của tỉnh nào dưới đây?
A. Hải Phòng
B. Khánh Hòa
C. Đà Nẵng

D. Vũng Tàu
5


Câu 38: Dòng nào dưới đây sắp xếp các sự kiện lịch sử theo trình tự thời gian?
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ; chiến dịch Việt Bắc; chiến dịch Hồ Chí Minh.
B. Chiến dịch Hồ Chí Minh; chiến dịch Điện Biên Phủ; chiến dịch Việt Bắc.
C. Chiến dịch Việt Bắc; chiến dịch Hồ Chí Minh; chiến dịch Điện Biên Phủ.

D. Chiến dịch Việt Bắc; chiến dịch Điện Biên Phủ; chiến dịch Hồ Chí Minh.
Câu 39: Cho bảng số liệu:
Tên nước

Diện tích
Số dân
Tên nước
2
(nghìn km ) (triệu người)

Diện tích
(nghìn
km2)
176
231
0,7
15
5,3

Số dân
(triệu người)

In-đơ-nê-xi-a
1 812
266,4
Cam-pu-chia
16,2
Phi-lip-pin
298
106,3

Lào
6,9
Việt Nam
310
96,4
Xin-ga-po
5,8
Thái Lan
511
69,2
Đơng Ti-mo
1,3
Mi-an-ma
653
53,8
Bru-nây
0,4
Ma-lai-xi-a
328
32,0
Bảng số liệu về diện tích và số dân các nước Đông Nam Á năm 2018 (Theo danso.org).
Dựa vào bảng số liệu trên, em hãy cho biết nhận xét nào dưới đây về nước ta là đúng?
A. Diện tích nhỏ, dân số trung bình.
B. Diện tích trung bình, dân số ít.
C. Diện tích trung bình, dân số đơng.
D. Diện tích lớn, dân số đơng.
Câu 40: This photo is attached to the important historical event of Viet Nam. This event
occurred in ...

A. 1945


B. 1975

C. 1954

D. 1930

------ HẾT ------

6



×