Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

NGÂN HÀNG câu hỏi NLKT HS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.79 KB, 48 trang )

NGÂN HÀNG CÂU HỎI
(TRẮC NGHIỆM)

TRƯỜNG TRUNG CẤP KT-KT
NGUYỄN HỮU CẢNH
Mã số: BM08/QT05/ĐT
Lần ban hành: 02
Ngày hiệu lực: 01/10/2018
Trang: ...../.......

NGÀNH: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP
MƠN HỌC: NGUN LÝ KẾ TỐN
ĐỐI TƯỢNG: TC
SỐ LƯỢNG CÂU HỎI/ĐỀ THI: 200 CÂU
THỜI GIAN THI: 60 PHÚT
STT
Nội dung
1
Theo định nghĩa kế toán là việc thu thập, xử lý,
kiểm tra, phân tích và cung cấp thơng tin kinh
tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và
thời gian lao động. Định nghĩa trên đúng hay
sai?
A
Đúng
B
Sai
2
Kế toán tài chính và kế tốn quản trị đều có
liên hệ với hệ thống thơng tin kế tốn, kế tốn
tài chính sử dụng các số liệu ghi chép hàng


ngày của kế toán quản trị nhưng có phân tích,
đánh giá. Điều này là:
A
Đúng
B
Sai
3
Tài sản dài hạn là tài sản lưu động
A
Đúng
B
Sai
4
Bảng cân đối kế toán là báo cáo bắt buộc trong
báo cáo tài chính .
A
Đúng
B
Sai
5
Ngun tắc nhất qn trong kế tốn là việc
xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập
các ước tính kế tốn trong các điều kiện khơng
chắc chắn

Trả lời đúng


A
B

6
A
B
7

A
B
8

A
B
9

A
B
10

A
B
11

Đúng
Sai
Kế tốn tài chính là sổ kế tốn tổng hợp được
dùng để ghi chép số hiện có, số tăng lên, số
giảm xuống cho từng đối tượng kế tốn.
Đúng
Sai
Mua cơng cụ, dụng cụ trả tiền giá mua
10.000.000 đ. Đã thanh toán tiền cho người bán

bằng tiền mặt. Kế toán hạch toán:
Nợ 153: 10.000.000
Có 111: 10.000.000
Đúng
Sai
Mua nguyên vật liệu về nhập kho, giá mua
20.000.000 đ, chưa thanh toán cho người bán.
Kế toán hạch tốn:
Nợ 152: 20.000.000
Có 111: 20.000.000
Đúng
Sai
Tiền lương phải trả cho công nhân viên trược
tiếp sản xuất sản phẩm là 50.000.000 đ. Kế
tốn hạch tốn:
Nợ 622: 50.000.000
Có 334: 50.000.000
Đúng
Sai
Đi vay ngân hàng 200.000.000 đ thanh toán
tiền cho người bán. Kế toán hạch tốn
Nợ 341: 200.000.000
Có 112: 200.000.000
Đúng
Sai
Khách hàng thanh tốn nợ cho doanh nghiệp
bằng chuyển khoản, số tiền 500.000.000 đ. Kế
toán hạch tốn:
Nợ 331: 500.000.000
Có 111: 500.000.000



A
B
12

A
B
13

A
B
14

A
B
15

A
B
16

A
B
17

Đúng
Sai
Doanh nghiệp được cấp một tài sản cố định
hữu hình có giá 300.000.000. Kế tốn hạch

tốn:
Nợ 211: 300.000.000
Có 411: 500.000.000
Đúng
Sai
Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt
100.000.000 đ. Kế tốn hạch tốn
Nợ 112: 100.000.000
Có 111: 100.000.000
Đúng
Sai
Chi tiền mặt tạm ứng cho anh Nguyễn Văn A
đi mua nguyên vật liệu số tiền 10.000.000 đ. Kế
tốn hạch tốn
Nợ 152: 10.000.000
Có 111: 10.000.000
Đúng
Sai
Anh nguyễn Văn A giải chi tạm ứng: Mua
nguyên vật liệu nhập kho số tiền 5.000.000 đ.
Kế toán hạch toán
Nợ 152: 5.000.000
Có 141: 5.000.000
Đúng
Sai
Anh Nguyễn Văn B hồn trả tạm ứng bằng
tiền mặt sau khi chi mua nguyên vật liệu
9.000.000 đ. Biết số tiền tạm ứng là 10.000.000
đ. Kế toán hạch tốn
Nợ 111: 1.000.000

Có 141: 1.000.000
Đúng
Sai
Doanh nghiệp được cổ đơng góp vốn bằng
TSCĐ hữu hình ngun giá 100.000.000 đ. Kế


A
B
18

A
B
19

A
B
20

A
B
21
A
B
C
D
22

tốn hạch tốn
Nợ 411 100.000.000

Có 211 100.000.000
Đúng
Sai
Mua ngun vật liệu về nhập kho, số lượng
1.000kg đơn giá 5.000đ/kg, thuế giá trị gia tăng
10%, chưa thanh toán cho người bán. Kế tốn
hoạch tốn
Nợ 152 : 5.000.000
Nợ 133 : 500.000
Có 331 : 5.500.000
Đúng
Sai
Mua nguyên vật liệu về nhập kho , thanh toán
bằng tiền gửi ngân hàng với giá 11.000.000 đ,
trong đó bao gồm 10% VAT. Kế tốn hoạch
tốn
Nợ 152 11.000.000
Nợ 133 1.100.000
Có 112 12.100.000
Đúng
Sai
Chi tiền mặt 6.000.000đ thanh toán lương cho
người lao động. Kế tốn hoạch tốn
Nợ 111 : 6.000.000
Có 334 : 6.000.000
Đúng
Sai
Tài sản trong doanh nghiệp bao gồm :
Kết cấu của tài sản và nguồn vốn
Kết cấu của tài sản ngắn hạn và dài hạn

Kết cấu của tài sản và nguồn hình thành tài sản
Kết cấu của tài sản và nguồn vốn chủ sở hữu
Tính cân đối của tài sản và nguồn vốn được
biểu hiện:
1: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
2: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn


A
B
C
D
23
A
B
C
D
24
A
B
C
D
25
A
B
C
D
26
A
B

C
D
27
A

3: Nợ phải trả
4: Nguồn vốn chủ sở hữu
1=2
1+2=3
2=3+4
1+2=3+4
Bảng báo cáo kết quả kinh doanh là bảng báo
cáo phản ánh tình hình.
Doanh thu
Doanh thu và kết quả kinh doanh
Chi phí và kết quả kinh doanh
A và C đều đúng
Kết cấu của bảng kết quả kinh doanh gồm
Lỗ lãi doanh nghiệp
Lỗ lãi, thuế thu nhập doanh nghiệp
Lỗ lãi và thuế giá trị gia tăng, tình hình thực hiện
nghĩa vụ với nhà nước
Thuế giá trị gia tăng, tình hình thực hiện nghĩa vụ
với nhà nước, thuế thu nhập doanh nghiệp
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chỉ
tiêu này phản ánh
Tổng doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ thành
phẩm kỳ trước
Tổng doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ kỳ trước
Tổng doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm, dịch

vụ trong kỳ
Tổng doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm, dịch
vụ cuối kỳ
Các khoản giảm trừ: doanh thu chỉ tiêu này
phản ánh
Tổng hợp các khoản được ghi giảm trừ trong kỳ
Tổng hợp các khoản được ghi giảm trừ cuối kỳ
Tổng hợp các khoản được ghi giảm trừ vào tổng
doanh thu trong kỳ
Tổng hợp các khoản được ghi giảm trừ vào tổng
doanh thu cuối kỳ
Doanh thu hoạt động tài chính: chỉ tiêu này
phản ánh
Doanh thu hoạt động tài chính của doanh nghiệp


B
C
D

Doanh thu hoạt động tài chính thuần trong kỳ của
doanh nghiêp
Tổng hợp doanh thu hoạt động tài chính của
doanh nghiệp
Tổng hợp doanh thu hoạt động tài chính trong
kỳ của doanh nghiêp

28

A

B
C
D
29

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ
1,450,000,000
1,455,000,000
1,460,000,000
1,465,000,000
Chỉ tiêu
Mã số
Thuyết minh
Năm nay
1
2
3


4
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
VI.25
1,540,000,000
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
02
85,000,000
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
10

1,455,000,000
4. Giá vốn hàng bán
11
VI.27
1,200,000,000
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
20

?
6. Doanh thu hoạt động tài chính
21
VI.26
20,000,000
7. Chi phí tài chính
22
VI.28
15,000,000
Trong đó: Chi phí lãi vay
23
0
8. Chi phí bán hàng
24
35,000,000
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
50,000,000
10. Lợi nhuận t
uần hoạt động kinh doanh
30
11. Thu nhập khác

31
4,000,000
12. Chi phí khác
32
1,000,000
13. Lợi nhuận khác


40
14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế
50
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (25%)
51
VI.30
16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại
52
VI.30
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
60
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
70

A
B
C
D
30

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
vụ doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

dịch vụ là
240,000,000
245,000,000
250,000,000
255,000,000
Chỉ tiêu
Mã số
Thuyết minh
Năm nay
1
2
3
4
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
01
VI.25
1,540,000,000
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
02
85,000,000
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
10
1,455,000,000
4. Giá vốn hàng bán
11
VI.27


1,200,000,000
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

20
255,000,000
6. Doanh thu hoạt động tài chính
21
VI.26
20,000,000
7. Chi phí tài chính
22
VI.28
15,000,000
Trong đó: Chi p
í lãi vay
23
0
8. Chi phí bán hàng
24
35,000,000
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
25
50,000,000
10. Lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh
30

?
11. Thu nhập khác
31
4,000,000
12. Chi phí khác
32
1,000,000

13. Lợi nhuận khác
40
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
5
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (25%)
51
VI.30
16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại
52
VI.30
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp


60
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu
70

A
B
C
D
31
A
B
C
D
32
A
B
C

D
33
A
B
C
D
34
A
B
C

Lợi nhuận thuần về hoạt động kinh doanh là
175,000,000
180,000,000
185,000,000
190,000,000
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ được tính:
Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Chi
phí bán hàng
Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Chi
phí bán hàng + thu nhập khác
Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ - Chi
phí bán hàng – chi phí giá vốn hàng bán
Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ
Tài khoản được quy định thống nhất do
Doanh Nghiệp
Nhà nước
Cả hai
Nội bộ từng doanh nghiệp

Nội dung và kết cấu của tài khoản kế toán
phản ánh
Mức độ tăng cho từng đối tượng kế toán
Mức độ giảm cho từng đối tượng kế toán
Mức độ tăng, giảm cho từng đối tượng kế tốn
Mức độ khơng tăng, giảm cho từng đối tượng kế
tốn
Nhóm tài khoản thuộc bảng cân đối kế toán
gồm
Tài khoản phản ánh tài sản và tài khoản phản
ánh nguồn vốn
Tài khoản phản ánh nguồn vốn và tài khoản phản
ánh chi phí
Tài khoản phản ánh chi phí và tài khoản phản ánh


D
35
A
B
C
D
36
A
B
C
D
37
A
B

C
D
38
A
B
C
D

doanh thu, thu nhập
Tài khoản phản ánh nguồn vốn và tài khoản phản
ánh doanh thu
Nhóm tài khoản thuộc bảng kết quả kinh
doanh gồm
Tài khoản phản ánh tài sản và tài khoản phản
ánh nguồn vốn
Tài khoản phản ánh nguồn vốn và tài khoản
phản ánh chi phí
Tài khoản phản ánh chi phí và tài khoản phản ánh
doanh thu, thu nhập
Tài khoản phản ánh nguồn vốn và tài khoản phản
ánh doanh thu
Đặc điểm của tài khoản tài sản
Có số dư đầu kỳ và cuối kỳ bên nợ, Tăng bên nợ
và tăng bên có
Có số dư đầu kỳ và cuối kỳ bên nợ, Tăng bên nợ
và giảm bên có
Có số dư đầu kỳ và cuối kỳ bên có, Tăng bên nợ
và giảm bên có
Có số dư đầu kỳ và cuối kỳ bên có, Tăng bên có
và giảm bên nợ

Cách tinh số dư cuối kỳ của tài khoản tài sản
Số dư đầu kỳ + số phát sinh tăng
Số dư đầu kỳ + số phát sinh tăng – số phát sinh
giảm
Số dư đầu kỳ - số phát sinh tăng – số phát sinh
giảm
Số dư đầu kỳ - số phát sinh tăng +số phát sinh
giảm
Đặc điểm của tài khoản nguồn vốn
Có số dư đầu kỳ và cuối kỳ bên nợ, Tăng bên nợ
và tăng bên có
Có số dư đầu kỳ và cuối kỳ bên nợ, Tăng bên nợ
và giảm bên có
Có số dư đầu kỳ và cuối kỳ bên có, Tăng bên nợ
và giảm bên có
Có số dư đầu kỳ và cuối kỳ bên có, Tăng bên có
và giảm bên nợ


39
A
B
C
D
40
A
B
C
D
41

A
B
C
D
42
A
B
C
D
43
A
B
C
D
44

Đặc điểm của tài khoản phản ánh chi phí
Có số dư đầu kỳ và cuối kỳ bên nợ, bên nợ tập
hợp chi phí
Có số dư đầu kỳ và cuối kỳ bên có, bên nợ tập
hợp chi phí và bên có kết chuyển chi phí.
Khơng số dư đầu kỳ và cuối kỳ, bên nợ tập hợp
chi phí và bên có kết chuyển chi phí.
Khơng có số dư đầu kỳ và cuối kỳ, bên nợ kết
chuyển chi phí và bên có tập hợp chi phí.
Đặc điểm của tài khoản phản ánh doanh thu,
thu nhập
Có số dư đầu kỳ và cuối kỳ bên nợ, bên nợ tập
hợp chi phí
Có số dư đầu kỳ và cuối kỳ bên có, bên nợ tập

hợp chi phí và bên có kết chuyển chi phí
Khơng số dư đầu kỳ và cuối kỳ, bên nợ tập hợp
doanh thu và bên có kết chuyển doanh thu
Khơng có số dư đầu kỳ và cuối kỳ, bên nợ kết
chuyển doanh thu và bên có tập hợp doanh thu
Rút tiền ngân hàng nhập quỹ tiền mặt. Kế tốn
hạch tốn
Nợ 111/ Có 141
Nợ 111/ Có 112
Nợ 112/ Có 111
Nợ 334 / Có 111
Chi tiền mặt trả lương cho cơng nhân. Kế tốn
hạch tốn
Nợ 111/ Có 141
Nợ 111/ Có 112
Nợ 112/ Có 111
Nợ 334 / Có 111
Chi tiền mặt mua ngun vật liệu. Kế tốn
hạch tốn
Nợ 111/ Có 152
Nợ 112/ Có 152
Nợ 152/ Có 111
Nợ 131/ Có 111
Thu nợ khách hàng bằng tiền mặt. Kế toán


A
B
C
D

45
A
B
C
D
46
A
B
C
D
47
A
B
C
D
48
A
B
C
D
49
A
B
C
D
50
A
B
C


hạch tốn
Nợ 511/ Có 111
Nợ 111/ Có 131
Nợ 331/ Có 111
Nợ 131/ Có 111
Dùng tiền mặt trả nợ vay ngân hàng. Kế tốn
hạch tốn
Nợ 511/ Có 111
Nợ 111/ Có 131
Nợ 341/ Có 111
Nợ 131/ Có 111
Mua hàng hóa nhập kho chưa trả tiền cho
người bán. Kế toán hạch toán
Nợ 1561/ Có 111
Nợ 331/ Có 112
Nợ 1561/ Có 331
Nợ 331/ Có 341
Dùng tiền gửi NH trả nợ cho người bán. Kế
toán hạch tốn
Nợ 331/ Có 112
Nợ 1561/ Có 111
Nợ 1561/ Có 331
Nợ 331/ Có 341
Vay NH trả nợ cho người bán. Kế tốn hạch
tốn
Nợ 331/ Có 112
Nợ 1561/ Có 111
Nợ 1561/ Có 331
Nợ 331/ Có 341
Chi tiền mặt trả nợ người bán. Kế tốn hạch

tốn
Nợ 331/ Có 112
Nợ 1561/ Có 111
Nợ 111/ Có 331
Nợ 331/ Có 111
Bán hàng thu tiền mặt. Kế tốn hạch tốn
Nợ 511/ Có 111
Nợ 111/ Có 511
Nợ 111/ Có 512


D
51
A
B
C
D
52
A
B
C
D
53
A
B
C
D
54
A
B

C
D
55
A
B
C
D
56
A
B
C
D
57

Nợ 131/ Có 111
Mua vật liệu chưa trả tiền cho người bán. Kế
tốn hạch tốn
Nợ 152/ Có 111
Nợ 153/ Có 111
Nợ 152/ Có 331
Nợ 153/ Có 331
Mua cơng cụ, dụng cụ trả tiền cho người bán
bằng tiền mặt. Hạch toán là :
Nợ 152/ Có 111
Nợ 153/ Có 111
Nợ 152/ Có 331
Nợ 153/ Có 331
Mỗi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao giờ
cũng được ghi ít nhất
Một tài khoản

Hai tài khoản
Ba tài khoản
Bốn tài khoản
Các loại định khoản trong nguyên tắc ghi sổ
kép
Định khoản các nghiệp vụ đơn giản
Định khoản phức tạp
Định khoản đơn giản, Định khoản phức tạp
Định khoản đơn giản, Định khoản các nghiệp vụ
phức tạp
Doanh nghiệp vay ngân hàng: 10.000.000đ
Định khoản đơn giản
Định khoản phức tạp
Cả hai
Cả hai đều không đúng
Doanh nghiệp mua một số NVL nhập kho trị
giá 5.000.000đ, trả bằng tiền mặt 2.000.000đ,
còn lại chưa trả tiền người bán
Định khoản đơn giản
Định khoản phức tạp
Cả hai
Cả hai đều khơng đúng
Kế tốn tổng hợp là


A
B
C
D
58

A
B
C
D
59
A
B
C
D
60
A
B
C
D
61
A
B
C
D
62
A
B
C
D

Dùng để phản ánh các đối tượng kế toán một
cách tổng quát.
Dùng để phản ánh các đối tượng kế toán một
cách chi tiết
Dùng để phản ánh và theo dõi các đối tượng kế

toán một cách tổng quát
Dùng để phản ánh và theo dõi các đối tượng kế
toán một cách chi tiết
Kế toán chi tiết là
Dùng để phản ánh các đối tượng kế toán một cách
tổng quát
Dùng để phản ánh các đối tượng kế toán một cách
chi tiết
Dùng để phản ánh và theo dõi các đối tượng kế
toán một cách tổng quát
Dùng để phản ánh và theo dõi các đối tượng kế
toán một cách chi tiết
Tài khoản tổng hợp là tài khoản cấp mấy:
Một
Hai
Ba
Bốn
Tài khoản cấp 1 được ký hiệu bằng
Một chữ số
Hai chữ số
Ba chữ số
Bốn chữ số
Tài khoản cấp 2 thường được kí hiệu bằng
Một chữ số
Hai chữ số
Ba chữ số
Bốn chữ số
Bảng cân đối kế toán được dùng để
Phản ánh tài sản và nguồn vốn một cách tổng
hợp tại một thời điểm nhất định

Tổng hợp các nghiệp vụ phát sinh tại một thời
điểm nhất định
So sánh các số dư của các tài khoản
So sánh số dư, số phát sinh của các tài khoản


63
A
B
C
D
64
A
B
C
D
65
A
B
C
D
66
A
B

Cơng ty được cổ đơng góp vốn bằng TSCĐ hữu
hình ngun giá 100.000.000 đ . Kế tốn hạch
tốn
Nợ 411 100.000.000
Có 211 100.000.000

Nợ 211 100.000.000
Có 411 100.000.000
Nợ 152 100.000.000
Có 331 100.000.000
Nợ 111 100.000.000
Có 112 100.000.000
Cơng ty mua một số NVL nhập kho chưa trả
tiền người bán 100.000.000. Kế toán hạch toán
Nợ 411 100.000.000
Có 211 100.000.000
Nợ 211 100.000.000
Có 411 100.000.000
Nợ 152 100.000.000
Có 331 100.000.000
Nợ 111 100.000.000
Có 112 100.000.000
Cty rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt
100.000.000đ. Kế toán hạch toán
Nợ 411 100.000.000
Có 211 100.000.000
Nợ 211 100.000.000
Có 411 100.000.000
Nợ 152 100.000.000
Có 331 100.000.000
Nợ 111 100.000.000
Có 112 100.000.000
Khách hàng trả nợ cho cơng ty bằng tiền mặt
2.000.000, bằng chuyển khoản 8.000.000đ. Kế
toán hạch tốn
Nợ 331 10.000.000

Có 111 2.000.000
Có 131 8.000.000
Nợ 331 10.000.000
Có 111 2.000.000


C
D
67
A
B
C
D
68
A
B
C
D
69
A
B
C
D
70
A
B
C

Có 112 8.000.000
Nợ 111

2.000.000
Nợ 112
8.000.000
Có 131 10.000.000
Nợ 131 10.000.000
Có 111 2.000.000
Có 112 8.000.000
Cơng ty được khách hàng trả nợ 100.000.000,
Cơng ty trả ln nợ vay. Kế tốn hạch tốn
Nợ 311 100.000.000
Có 111 100.000.000
Nợ 311 100.000.000
Có 341 100.000.000
Nợ 311 100.000.000
Có 331 100.000.000
Nợ 341 100.000.000
Có 131 100.000.000
Dùng TGNH nộp thuế cho nhà nước
100.000.000đ . Kế tốn hạch tốn
Nợ 333 100.000.000
Có 112 100.000.000
Nợ 112 100.000.000
Có 333 100.000.000
Nợ 331 100.000.000
Có 333 100.000.000
Nợ 311 100.000.000
Có 333 100.000.000
Tài sản cố định được phản ánh theo các chỉ
tiêu
Nguyên giá

Nguyên giá, giá trị hao mòn
Nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại
Nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại, giá trị
thẳng dư
Nguyên giá tài sản cố định là
Giá trị ban đầu
Giá trị ban đầu , đầy đủ khi đưa tài sản cố định
vào sử dụng
Tài sản do nhận biếu tặng


D
71
A
B
C
D
72
A
B
C
D
73
A
B
C
D
74
A
B

C
D
75
A
B
C
D

Tài sản do góp vốn
Trường hợp tài sản cố định hình thành do
mua sắm thì nguyên giá tài sản cố định là
Giá mua thực tế
Các khoản chi phí trước khi sử dụng tài sản
Chi phí vận chuyển bóc dỡ, lắp đặt tài sản
A và B
Các khoản chi phí trước khi sử dụng tài sản cố
định
Giá mua thực tế
Các chi phí bao bì
Chi phí vận chuyển bóc dỡ, lắp đặt, chạy thử ....
Chi mua hàng
Trường hợp tài sản cố định hình thành do xây
dựng mới thì nguyên giá tài sản cố định là :
Giá mua thực tế
Các khoản chi phí trước khi sử dụng tài sản
Giá thành thực tế cơng trình + chi phí trước khi
sử dụng
Ý 1 và 2
Trường hợp tài sản cố định hình thành do
được cấp thì nguyên giá tài sản cố định là

Giá mua thực tế
Các khoản chi phí trước khi sử dụng tài sản + giá
trị cịn lại
Giá thành thực tế cơng trình + chi phí trước khi
sử dụng
Giá trị còn lại
Trường hợp tài sản cố định hình thành do
biếu tặng, góp vốn liên doanh thì nguyên giá
tài sản cố định là
Giá trị TSCĐ theo đánh giá của hội đồng giao
nhận + Các khoản chi bên nhận đã bỏ ra trước khi
đưa tài sản vào sử dụng
Các khoản chi phí trước khi sử dụng tài sản + giá
trị còn lại của tài sản cố định
Các khoản chi bên nhận đã bỏ ra trước khi đưa tài
sản vào sử dụng
Giá trị TSCĐ theo đánh giá của hội đồng giao


76
A
B
C
D
77
A
B
C
D
78

A
B
C
D
79
A
B
C
D
80
A
B
C
D

nhận + Giá trị còn lại
Giá trị còn lại của tài sản cố định được tính
Nguyên giá + giá trị hao mòn
Nguyên giá - giá trị hao mòn
Nguyên giá + giá trị hao mịn + Các chi phí trước
khi sử dụng tài sản
Nguyên giá - giá trị hao mòn + Các chi phí trước
khi sử dụng tài sản
Có mấy phương pháp để đánh giá hàng tồn
kho
Một
Hai
Ba
Bốn
Các phương pháp để đánh giá hàng tồn kho

Kê khai thường xuyên + khâú trừ
Kê khai thường xuyên + Kiểm kê định kỳ
Trực tiếp + Kiểm kê định kỳ
Ý 1 và 3
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương
pháp
Thường xuyên theo dõi tình hình xuất nhập vật

Theo dõi các nghiệp vụ nhập vào , cuối kỳ tiền
hành kiểm kê để xác định hàng xuất trong kỳ
Theo dõi và phản ánh một cách thường xuyên,
liên tục tình hình xuất, nhập hàng
Cuối kỳ tiền hành kiểm kê để xác định hàng xuất
kho trong kỳ
Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương
pháp
Thường xuyên theo dõi tình hình xuất nhập vật

Theo dõi các nghiệp vụ nhập vào , cuối kỳ tiền
hành kiểm kê để xác định hàng xuất trong kỳ
Theo dõi và phản ánh một cách thường xuyên,
liên tục tình hình xuất, nhập hàng
Cuối kỳ tiền hành kiểm kê để xác định hàng xuất
kho trong kỳ


81
A
B
C

D
82
A
B
C
D
83
A
B
C
D
84
A
B
C
D
85
A
B

Phương pháp kê khai thường xuyên thì trị giá
tồn cuối kỳ bằng
Tồn đầu + trị giá nhập trong kỳ + trị giá xuất
trong kỳ
Tồn đầu - trị giá nhập trong kỳ + trị giá xuất
trong kỳ
Tồn đầu + trị giá nhập trong kỳ - trị giá xuất trong
kỳ
Tồn đầu - trị giá nhập trong kỳ - trị giá xuất trong
kỳ

Phương pháp kiểm kê định kỳ thì trị giá xuất
trong kỳ bằng:
Tồn đầu + trị giá nhập trong kỳ + tồn cuối kỳ
Tồn đầu + trị giá nhập trong kỳ - tồn cuối kỳ
Tồn đầu + trị giá nhập trong kỳ
Tồn đầu - trị giá nhập trong kỳ - tồn cuối kỳ
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
vụ được tình:
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ + Giá vốn hàng
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ - Giá vốn hàng bán
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ + Thu nhập khác
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch
vụ + Thu nhập khác – Chi phí khác
Tổng lợi nhuận khác được tính
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh – Chi
phí
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh + Thu
nhập khác
Thu nhập khác – Chi phí khác
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh + Thu
nhập khác
Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế được tình
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh – Chi
phí
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh + Thu
nhập khác



C
D
86
A
B
C
D
87
A
B
C
D
88

A
B
C
D
89
A
B
C

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh – Chi
phí khác
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh + Lợi
nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế tốn sau thuế được tính:
Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế - Chi phí thuế

thu nhập doanh nghiệp hỗn lại
Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế - Chi phí thuế
thu nhập doanh nghiệp hiện hành
Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế + Chi phí thuế
thu nhập doanh nghiệp hỗn lại - Chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp hiện hành
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế - Chi phí thuế
thu nhập doanh nghiệp hỗn lại - Chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp hiện hành
Q trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp sản xuất được phân thành các giai đoạn
Giai đoạn mua nguyên vật liệu, công cụ dụng,
giai đoạn sản xuất
Giai đoạn mua nguyên vật liệu, công cụ dụng,
giai đoạn tiêu thụ
Giai đoạn mua, sản xuất và tiêu thụ
Giai đoạn bán cho người tiêu dùng, giai đoạn sản
xuất
Khi nhập vật liệu từ các nguồn khác nhau, kế
toán phải căn cứ vào giá thực tế để nhập, thuế
GTGT nộp khi mua và số tiền thanh toán để
phản ánh:
Nợ 152/ Có 111,112
Nợ 111,112 ,331/ Có 152
Nợ 152. 133/ Có 111,112,131
Nợ 111,112,131/ Có 152, 133
Tiền lương trong doanh nghiệp sản xuất là
Chi phí sản xuất hình thành nên giá thành sản
phẩm
Nhằm bù đắp lại hao phí sức lao động của người

lao động để tái tạo lại sức lao động mới để tiếp
tục q trình sản xuất
Chi phí sản xuất hình thành nên giá thành sản


D

90
A
B
C
D
91
A
B
C
D
92
A
B
C
D
93
A
B
C
D
94
A
B

C

phẩm, nhằm bù đắp lại hao phí sức lao động của
người lao động để tái tạo lại sức lao động mới để
tiếp tục quá trình sản xuất
Nhằm bù đắp lại hao phí sức lao động của người
lao động để tái tạo lại sức lao động mới để tiếp
tục quá trình sản xuất, chi phí nhân cơng bị hao
hụt trong q trình sản xuất sản phẩm.
Tiền lương trong doanh nghiệp được phản ánh
bởi tài khoản
Tài khoản 152
Tài khoản 334
Tài khoản 334, 152, 331
Tài khoản 334, 152, 331, 338
Kết cấu của tài khoản 334
Tăng bên phát sinh nợ / giảm bên phát sinh có
Tăng bên phát sinh có / giảm bên phát sinh nợ
Tăng bên nợ
Giảm bên có
Khi xác định số tiền lương phải thanh tốn cho
cơng nhân tính vào các chi phí của các tài
khoản
TK 621, 622, 627
TK 621, 622, 627, 641
TK 622, 627, 641, 642
TK 621, 622, 627, 641, 642
Kế tốn các khoản trích theo lương gồm
Bảo hiểm xã hội , bảo hiểm y tế,
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất

nghiệp
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp, kinh phí cơng đồn
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất
nghiệp, kinh phí cơng đồn, bảo hiểm hiểm tai
nạn, bảo hiểm ốm đau, thai sản
Ké tốn các khoản trích theo lương trong
doanh nghiệp được phản ánh bởi tài khoản
Tài khoản 152
Tài khoản 334
Tài khoản 337


D
95
A
B
C
D
96
A
B
C
D
97
A
B
C
D
98

A
B
C
D
99
A
B
C
D
100
A
B
C

Tài khoản 338
Kết cấu của tài khoản 338
Tăng bên phát sinh nợ / giảm bên phát sinh có
Tăng bên phát sinh có / giảm bên phát sinh nợ
Tăng bên nợ
Giảm bên có
Theo tỷ lệ quy định các khoản trích theo
lương ở các bộ phận liên quan được tính vào
chi phí sản xuất kinh doanh hiện tại
21,5%
22,5%
23,5%
24,5%
Theo tỷ lệ quy định các khoản trích theo
lương của người lao động khi nộp vào các quỹ


8,5%
9,5%
10,5%
11,5%
Tài sản trong doanh nghiệp được hình thành
Do mua sắm từ bên ngồi
Do góp vốn liên doanh, mua từ bên ngồi
Do mua sắm, góp vốn liên doanh, được biếu tặng
Do góp vốn liên doanh, mua từ bên ngồi, mua
hàng thiếu hàng hàng từ bên ngồi.
Kế tốn giảm tài sản cố định trong doanh
nghiệp do
Mua bán
Mất cấp, sử dụng trong phân xưởng, bộ phận văn
phòng
Nhượng bán hoặc thanh lý
Chuyển sử dụng sang bộ phận khác trong doanh
nghiệp
Khi giảm TSCĐ do nhượng bán hoặc thanh lý
kế toán ghi
Nợ 211, 213, 214 / Có 811, 711
Nơ 811/ Có 211, 213, 214
Nợ 211 / Có 214, 811


D
101
A
B
C

D
102
A
B
C
D
103
A
B
C
D
104
A
B
C
D
105
A
B
C

Nợ 214, 811/ Có 211
Trường hợp xuất cơng cụ dụng cụ sử dụng 1
kỳ cho các đối tượng kế toán ghi:
Nợ 153 / Có 641, 642,627
Nợ 627, 641, 642 / Có 153
Nợ 242 / Có 153
Nợ 153 / Có 242
Trường hợp xuất công cụ dụng cụ sử dụng
nhiều kỳ cho các đối tượng kế tốn ghi

Nợ 153 / Có 641, 642 , 627 và Nợ 641, 642 ,
627 / Có 242
Nợ 627, 641, 642 / Có 153 và Nợ 242 / Có 641,
642 , 627
Nợ 242 / Có 153 và Nợ 641, 642 , 627 / Có 242
Nợ 153 / Có 242 và Nợ 641, 642,627 / Có 152
Các khoản chi phí để cấu thành nên sản phẩm,
dịch vụ bao gồm các khoản:
Chi phí NVl trực tiếp, CP nhân cơng trực tiếp
Chi phí NVl trực tiếp, CP nhân cơng trực tiếp, CP
sãn xuất chung
Chi phí NVl trực tiếp, CP nhân công trực tiếp, CP
sãn xuất chung, CP quản lý doanh nghiệp
Chi phí NVl trực tiếp,CP nhân cơng trực tiếp, CP
sãn xuất chung, CP quản lý doanh nghiệp, CP bán
hàng
Cuối kỳ tổng hợp chi phí sử dụng trong kỳ để
kết chuyển về tài khoản tính giá thành. Kế
tốn hạch tốn
Nợ 621, 622 , 627 / Có 154
Nợ 154 / Có 621, 622 , 627
Nợ 621, 622 , 627, 641 , 642 / Có 154
Nợ 154 / Có 621, 622 , 627 , 641 , 642
Tổng giá thành sản phẩm sản xuất hoàn thành
trong tháng bằng
CPSX dỡ dang đầu tháng + CP dỡ dang tăng
trong tháng - CP dỡ dang giảm cuối tháng
CPSX dỡ dang đầu tháng + CP dỡ dang giảm cuối
tháng - CP dỡ dang tăng trong tháng
CPSX dỡ dang đầu tháng + CP phát sinh trong



D
106
A
B
C
D
107
A
B
C
D
108
A
B
C
D
109
A
B
C
D

tháng - CP dỡ dang tăng cuối tháng
CPSX dỡ dang đầu tháng + CP dỡ dang tăng cuối
tháng - CP phát sinh trong tháng
Khi hồn thành sản phẩm kế tốn sẽ ghi
Nợ 621, 622 , 627 / Có 154
Nợ 154 / Có 621 , 622 , 627

Nợ 154 / Có 155
Nợ 155 / Có 154
Tài khoản được sử dụng để phản ánh lỗ, lãi
của doanh nghiệp
TK 511
Nợ 511, 632, 641
TK 421
Nợ 511, 632, 641,711,811
Tiền lương phải trả CNV: Công nhân trực tiếp
sản xuất sản phẩm là: 100.000.000đ
Nợ 621
100.000.000
Có 334 100.000.000
Nợ 622
100.000.000
Có 334 100.000.000
Nợ 621
100.000.000
Có 338 100.000.000
Nợ 622
100.000.000
Có 338 100.000.000
Tiền lương phải trả CNV: Công nhân trực tiếp
sản xuất sản phẩm là: 100.000.000đ . Trích lập
các khoản phải trả theo lương theo qui định
Nợ 622
34.000.000
Có 334 10.500.000
Có 338 23.500.000
Nợ 622

10.500.000
Nợ 334
23.500.000
Có 338 34.000.000
Nợ 622
23.500.000
Nợ 334
10.500.000
Có 338 34.000.000
Nợ 622
23.500.000
Nợ 338
10.500.000
Có 334 34.000.000


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×