Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 3 - kế toán doanh nghiệp - mã đề thi ktdn - lt (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.96 KB, 4 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 – 2012)
NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: ĐA KTDN - LT 07
Câu 1: ( 2 điểm)
1. Khái niệm khấu hao và hao mòn tài sản cố định (0,5 điểm)
- Hao mòn tài sản cố định là sự giảm dần về giá trị sử dụng và giá trị hoặc giảm giá trị
của tài sản cố định.
- Khấu hao tài sản cố định là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải thu hồi của
tài sản cố định trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cố định đó
2. Phân biệt khấu hao và hao mòn TSCĐ (1 điểm)
Hao mòn TSCĐ Khấu hao TSCĐ
Khái niệm:
Hao mòn TSCĐ là sự giảm sút về mặt giá
trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do TSCĐ
tham gia vào các hoạt động của DN và do
các nguyên nhân khác

Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ một
cách có hệ thống giá trị phải khấu hao
của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng
hữu ích của TS đó vào giá trị sản phẩm,
hàng hoá, dịch vụ được sáng tạo ra
Bản chất:
Là một hiện tượng khách quan mà trong
quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn do
các nguyên nhân khác nhau: tham gia vào


hoạt động SXKD, các nguyên nhân tự
nhiên (hao mòn hữu hình: giảm sút giá trị
và giá trị SD), do tiến bộ KHKT gây ra
(hao mòn vô hình: giảm sút thuần tuý về
mặt giá trị).

Là một biện pháp chủ quan của con
người nhằm thu hồi số vốn đã đầu tư
vào TSCĐ. Vì TSCĐ được đầu tư mua
sắm để sự dụng nên được hiểu như một
lượng giá trị hữu dụng được phân phối
cho SXKD trong suốt thời gian sử dụng
hữu ích. Do đó việc trích khấu hao là
việc phân phối giá trị sử dụng TSCĐ
đồng thời là biện pháp thu hồi vốn.
Phạm vi:
Tính hao mòn cho tất cả TSCĐ thuộc sở
hữu của DN kể cả TSCĐ tham gia vào
SXKD hay không tham gia vào SXKD
(sử dụng cho hoạt động khác)

Chỉ tính và trích khấu hao đối với
những TSCĐ tham gia vào hoạt động
SXKD
Mối quan hệ:
Hao mòn TSCĐ là cơ sở để tính khấu hao
TSCĐ

Trích khấu hao TSCĐ phải phù hợp với
mức độ hao mòn của TSCĐ và phải

phù hợp với quy định hiện hành về chế
độ trích khấu hao TSCĐ do Nhà nước
quy định.

3. Nội dung phương pháp tính khấu hao tài sản cố định theo số dư giảm dần (0,5
điểm)
a. Nội dung: Theo phương pháp này số khấu hao hàng năm của TSCĐ được xác định
bằng cách lấy giá trị còn lại của TSCĐ ở đầu năm của năm tính khấu hao nhân với
một tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm (còn gọi là tỷ lệ khấu hao nhanh theo phương
pháp số dư). Công thức xác định như sau:
M
Ki
= G
di
x T
KD
Trong đó:
M
Ki
: Số khấu hao TSCĐ năm thứ i
G
di
: Giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ i
T
KD
: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ
i : Thứ tự các năm sử dụng TSCĐ ( i = 1.n )
Giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ i được xác định bằng cách lấy nguyên
giá TSCĐ trừ đi khấu hao luỹ kế đến đầu năm thứ i.
Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm ( còn gọi là tỷ lệ khấu hao nhanh) được xác

định bằng cách lấy tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng nhân với một hệ số
điều chỉnh.
T
KD
= T
KH
x H
d

Trong đó:
T
KH
: Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
H
d
: Hệ số điều chỉnh
Theo kinh nghiệm, các nhà kinh tế ở các nước thường sử dụng hệ số như sau:
- TSCĐ có thời hạn sử dụng 3 đến 4 năm thì hệ số là 1,5
- TSCĐ có thời hạn sử dụng 5 đến 6 năm thì hệ số là 2
- TSCĐ có thời hạn sử dụng trên 6 năm trở lên thì hệ số là 2,5.
b. Ưu, nhược điểm: Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có ưu điểm sau:
- Giúp cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh ở những năm đầu. Doanh nghiệp
vừa có thể tập trung vốn nhanh từ tiền khấu hao để đổi mới máy móc, thiết bị và công
nghệ kịp thời vừa giảm bớt được tổn thất do hao mòn vô hình.
- Nhà nước có thể cho phép doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao
nhanh để tính chi phí khấu hao trong việc xác định thuế thu nhập doanh nghiệp, tạo
điều kiện cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh. Điều đó được coi như một biện pháp “
hoãn thuế” cho doanh nghiệp.
Bên cạnh những ưu điểm trên, nếu doanh nghiệp thực hiện phương pháp này
có hạn chế: Giá thành sản phẩm ở những năm đầu của thời hạn khấu hao sẽ cao do

phải chịu chi phí khấu hao lớn, điều đó gây bất lợi cho doanh nghiệp trong cạnh tranh,
việc tính toán khá phức tạp.
Câu 2: (5 điểm)
1. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm kế hoạch so với năm báo cáo qua các
chỉ tiêu: số vòng quay, kỳ luân chuyển bình quân và số vốn lưu động có thể tiết kiệm
do tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động so năm báo cáo. (1 điểm)
- Năm báo cáo: L
0
= 360/K
0
= 360/90 = 4 vòng
K
0
= 90 ngày
- Năm kế hoạch: L
1
= L
0
+ 1 = 4 + 1 = 5 vòng
K
1
= 360/5 = 72 ngày
- Doanh thu thuần năm kế hoạch: M
1
= 3.000 trđ + (5.000 x 120.000) = 3.600 trđ
- Mức tiết kiệm vốn lưu động trong năm kế hoạch =
V
tk
= [M
1

(K
1
– K
0
)]/360 =


360
)9072(600.3 x
- 180 trđ
2. Xác định tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh năm báo cáo và năm kế
hoạch. (2 điểm)
a. Năm báo cáo (1 điểm)
- Khấu hao TSCĐ là: 2.000 x 10% = 200 trđ
- VCĐ bình quân =
100.1
2
)10002000()8002000(


trđ
- VLĐ bình quân =
750
4
000.3
0
0

L
M

trđ
- Vốn kinh doanh bình quân = 750 + 1.100 = 1.850 trđ

- Lợi nhuận của DN (EBT) = 3.000 – 0,75 x 3.000 – (141,1 + 200) – 800 x 10% =
328,9 trđ
- Lợi nhuận sau thuế (NI) = 328,9 (1- 0,25%) = 246,675 trđ
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế: ROA =
%3,13
850.1
675,246

= 0,133
b. Năm kế hoạch: (1 điểm)
- Sản lượng tiêu thụ: Q
0
= 3.000trđ : 120.000 = 25.000 SP
Q
1
= 25.000 + 5.000 = 30.000 SP
- Chi phí biến đổi 1đơn vị sản phẩm : v
1
=
000.5
000.25
75,0000.3

x
= 85.000đ/SP
- Khấu hao TSCĐ = 200 + 620 x 10% = 262 trđ
- Chi phí lãi vay = (800 + 620) x 10% = 142 trđ

- EBT = 30.000 (0,120 -0,085) – 262 – 141 – 142 = 504,9 trđ
- Lợi nhuận sau thuế = 504,9 x 0,75 = 378,675 trđ
- VCĐ bình quân =
179.1
2
)000.1262620000.2()000.1000.2(


trđ
- VLĐ bình quân = M
1
/L
1
= (30.000 x 120.000)/5 = 720 trđ
- VKD bình quân = 1.179 + 720 = 1.899 trđ
-ROA = 378,675/1.899 = 0,199 hay 19,9%
3. Để tăng tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn kinh doanh thêm 5% so với năm báo
cáo thì năm kế hoạch công ty cần sản xuất và tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm. (1 điểm)
- ROA = 0,133 + 0,05 = 0,183
- NI = 0,183 x 1.899 = 347,517 trđ
- EBT =
356,463
75,0
517,347
%1

 t
NI
trđ
- Q =

813.28
085,0120,0
142356,463)2621,141(






vg
IEBTF
(sp)
4. Xác định điểm hoà vốn kinh tế và tài chính năm kế hoạch. (1 điểm)
- Điểm hoà vốn kinh tế
Q
h
=
517.11
085,0120,0
2621,14
v-g
F




(sp) (0,5 điểm)
- Điểm hoà vốn tài chính
- Q
h

=
575.15
085,0120,0
1422621,141






vg
IF
(sp) (0,5 điểm)

























×