CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 – 2012)
NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: ĐA KTDN - LT 14
Câu 1: (2 điểm)
1. So sánh thuê vận hành và thuê tài chính (1 điểm)
Tiêu thức Thuê vận hành Thuê tài chính
1. Quyền sở hữu Tách biệt quyền sở hữu và quyền
sử dụng.
Giống như thuê vận hành.
2. Thời hạn thuê Rất ngắn so với thời gian sử
dụng của tài sản thuê.
Thường dài hơn 60% thời
gian sử dụng của tài sản thuê.
3. Quyền huỷ
ngang hợp đồng
Được huỷ ngang hợp đồng thuê. Không được quyền huỷ ngang
hợp đồng.
4. Rủi ro Người cho thuê chịu mọi rủi ro,
thiệt hại về tài sản cho thuê.
Người thuê chịu mọi rủi ro,
thiệt hại về tài sản được thuê.
5. Chi phí Người cho thuê chịu mọi chi phí
vận hành, bảo trì, dịch vụ, phí bảo
hiểm.
Người thuê chịu mọi chi phí
vận hành, bảo trì, dịch vụ, phí
bảo hiểm.
6. ưu đãi về thuế Người cho thuê hưởng và khấu
trừ vào tiền thuê.
Người thuê hưởng và khấu trừ
vào tiền thuê.
7. Tiền bồi
thường về BH
Người cho thuê hưởng. Người cho thuê hưởng.
8. Cung ứng tài
sản thuê
Tài sản thuê do người cho thuê
cung cấp.
Tài sản cho thuê thường do
người thuê đặt hàng, giao nhận
và sử dụng.
9. Tiền bán TS Tiền thu được do bán tài sản thuê
thuộc về người cho thuê.
Tiền bán tài sản lớn hơn so với
giá qui định của người cho thuê
thì người thuê hưởng.
10. Các loại tài
sản thường thuê
Máy photocopy, vi tính, thiết bị
gia dụng, thiết bị văn phòng,…
Bất động sản, tàu biển, máy
bay, thiết bị văn phòng,…
2. Phân tích các điểm lợi và bất lợi của việc thuê tài chính của doanh nghiệp phi tài
chính (1 điểm)
* Những điểm lợi và bất lợi của việc sử dụng thuê tài chính
Đối với doanh nghiệp (phi tài chính) việc sử dụng thuê tài chính có những điểm
lợi sau:
Thuê tài chính là một công cụ tài chính giúp cho doanh nghiệp có thể
tăng vốn kinh doanh trung hạn và dài hạn để đáp ứng nhu cầu mở rộng kinh doanh.
+ Sử dụng thuê tài chính giúp cho doanh nghiệp huy động nhanh chóng một
lượng vốn lớn dưới dạng tài sản cố định. Như vậy, với số vốn hạn chế doanh nghiệp
vẫn có thể mở rộng hoạt động kinh doanh.
+ Sử dụng hình thức bán và tái thuê có thể giúp cho doanh nghiệp có thêm
vốn kinh doanh nhất là tăng thêm vốn lưu động mà quyền sử dụng đối với các loại
TSCĐ của doanh nghiệp vẫn giữ nguyên.
+ Sử dụng phương thức thuê tài chính sẽ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng hơn
trong việc huy động và sử dụng vốn vay so với các hình thức vay khác.
Sử dụng thuê tài chính giúp cho doanh nghiệp có thể thực hiện nhanh
chóng dự án đầu tư, chớp được kịp thời cơ hội kinh doanh. Bởi lẽ:
+ Người đi thuê có quyền lựa chọn các tài sản thiết bị và thoả thuận trước về
hợp đồng thiết bị với nhà cung cấp. Sau đó mới yêu cầu Công ty cho thuê tài chính tài
trợ. Do vậy, có thể rút ngắn được thời gian tiến hành đầu tư vào tài sản thiết bị.
+ Mặt khác, Công ty thuê tài chính thường có mạng lưới tiếp thị, đại lý rộng
rãi và có đội ngũ chuyên gia có trình độ chuyên sâu về thiết bị, công nghệ nên có thể
tư vấn hữu ích cho người thuê về kỹ thuật, công nghệ của thiết bị mà người thuê cần
sử dụng. Tránh được những rủi ro về tính lạc hậu và lỗi thời của tài sản.
Điểm bất lợi chủ yếu đối với doanh nghiệp khi sử dụng thuê tài chính là phải
chịu chi phí sử dụng vốn với mức độ tương đối cao so với tín dụng thông thường.
Gồm: vốn gốc, lãi vay, lợi nhuận hợp lý, chi phí quản lý đã được khấu trừ về việc
khuyến khích các loại thuế mà tài sản được hưởng.
Câu 2: (5 điểm)
1. Xác định số tiền khấu hao của DN A năm kế hoạch (2 điểm)
- Tổng giá trị TSCĐ phải trích khấu hao ở đầu năm KH là: 18.700 + 550 – 300 =
18. 950 trđ (0,25 điểm)
- Nguyên giá TSCĐ tăng trong tháng 9 = (20.000 x 18.000) + 36.000.000 +
14.000.000 = 410 trđ (0,25 điểm)
- NG
t
bình quân tăng trong năm phải trích KH
=
797
12
)3*410()8*320()11*525(
trđ (0,5 điểm)
- NGg bình quân giảm trong năm ko phải trích KH
=
5,392
12
)4*240()6*400()9*150(
trđ (0,5 điểm)
- Tổng giá trị bình quân phải trích khấu hao năm kế hoạch:
NG
kh
bình quân = NGđ + NGbq tăng – NGbq giảm = 18.950 + 797 – 392,5 =
19.354,5 trđ (0,25 điểm)
- Tổng giá trị bq phải trích KH năm kế hoạch:M
kh
= 19.354,5* 10% = 1.935,45 trđ
(0,25 điểm)
2. Tính hiệu suất sử dụng vốn cố định và hiệu suất sử dụng TSCĐ của DN (2 điểm)
- NGTSCĐ đầu kỳ = 18700 + 550 – 300 = 18.950 trđ
- VCĐ đầu kỳ = NGTSCĐ đầu kỳ - Số tiền khấu hao luỹ kế đầu kỳ = 18.950 – 6.200
= 12.750 trđ
- NGTSCĐ cuối kỳ = 18.950 + 525 + 320 + 410 + 250 – 150 – 400 -240 = 19.665 trđ
(0,5 điểm)
- KH luỹ kế cuối kỳ = 6.200 + 1.935,45 – [(150 * 80%) + (400 *40%) + (240 * 70%)]
=
= 6.200 + 1935,45 – 448 = 7.687,45 trđ (0,5 đỉêm)
- VCĐ cuối kỳ = NGTSCĐ cuối kỳ - Số tiền KH luỹ kế cuối kỳ = 19.665 – 7.687,45 =
11.977,54 trđ
- Số dư VCĐ bq trong kỳ = (VCĐ đầu kỳ + VCĐ cuối kỳ)/2 = (12.750 +
11.977,54)/2 = 12.363,77 trđ
- Hiệu suất sử dụng vốn cố định = DTT /Số dư VCĐ bq = 40.000/ 12.363,77 = 3,17
- NG bình quân TSCĐ =
5,307.19
2
765.19950.18
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ = 40.000/19.307,5 = 2,07
3. Tính tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh năm kế hoạch. (1 điểm)
- Lợi nhuận sau thuế = 2.820 * (1-0,25) = 2.115trđ
- Số vốn lưu động bình quân sử dụng trong năm kế hoạch:
V
bq1
=
000.10
4
000.40
L
M
trđ
- Vốn kinh doanh bình quân = 12.363,77 + 10.000 = 22.363,77 trđ
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế VKD =
77,363.22
115.2
9,46%