Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù tại huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.07 MB, 112 trang )

Bộ•______
GIÁO DỤC
ĐÀO TẠO
•_____VÀ
_______


TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUN TẤT THÀNH

__

Ngun Hồng Anh Như

XÂY DựNG SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC THÙ
TẠI HUYỆN CẦU KÈ, TỈNH TRÀ VINH

LUẬN VĂN THẠC sĩ DU LỊCH

Thành phố Hồ Chí Minh - 2022


MỤC LỤC
PHẢN MỞ ĐẦU........................................................................................................................ 1
1. Lí do chọn đề tài................................................................................................................... 1

2. Tong quan tài liệu.................................................................................................................. 2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu...................................................................................... 4
4. Đoi tượng và phạm vi nghiên cứu...................................................................................... 5
5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................................... 5

6. Ỷ nghĩa của luận văn............................................................................................................. 6


7. Cấu trúc của luận văn.......................................................................................................... 7

NỘI DUNG CHI TIẾT............................................................................................................. 8
CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỤC TIỄN............................................................. 8

1.1 cơ SỞ LÍ LUẬN............................................................................................................... 8
1.2 Cơ SỞ THỤC TIỄN..................................................................................................... 14

1.3 TIẾU KẾT CHƯƠNG 1............................................................................................... 21
CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI HUYỆN CẢU KÈ,

TỈNH TRÀ VINH................................................................................................................... 22

2.1 PHÂN TÍCH SẢN PHẤM DU LỊCH CỦA TỈNH TRÀ VINH VÀ HUYỆN CẢU
KÈ.............................................................................................................................................. 22
2.2 PHÂN TÍCH Cơ SỞ HẠ TẢNG, cơ SỎ VẬT CHÁT KỸ THUẬT DU LỊCH

CỦA TỈNH TRÀ VINH.........................................................................................................26
2.3 PHÂN TÍCH TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG DU LỊCH CỦA TỈNH TRÀ

VINH VÀ HUYỆN CẦU KÈ................................................................................................31
2.4 PHÂN TÍCH DỊCH vụ VÀ QUẢN LÝ DU LỊCH CỦA TỈNH TRÀ VINH..... 36
2.5 PHÂN TÍCH THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI TỈNH TRÀ VINH


VÀ HUYỆN CẢU KÈ........................................................................................................... 37
2.6 PHÂN TÍCH ĐIẾM MẠNH, ĐIẾM YỂU, cơ HỘI VÀ THÁCH THÚC ĐỐI

VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA HUYỆN CẦU KÈ, TỈNH TRÀ VINH............. 50
2.7 PHÂN TÍCH THỤC TRẠNG CÁC TÀI NGUYÊN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC


GIẢI PHÁP XÂY DỤNG SẢN PHÁM DU LỊCH ĐẶC THÙ TẠI HUYỆN CẦU
KÈ, TỈNH TRÀ VINH...........................................................................................................53

2.8 TIẾU KẾT CHƯƠNG 2............................................................................................... 60

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỤNG SẢN PHẮM DU LỊCH

ĐẶC THÙ TẠI HUYỆN CÀU KÈ, TỈNH TRÀ VINH................................................... 63

3.1 ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỤNG SẢN PHẤM DU LỊCH ĐẶC THÙ........................ 63
3.2 GIẢI PHÁP XÂY DỤNG SẢN PHẤM DU LỊCH ĐẶC THÙ.............................. 65
3.3 TIẾU KỂT CHƯƠNG 3................................................................................................. 75
PHÀN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................. 79


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIÉU ĐỊ

STT

Số mục

Tên bảng biểu

Trang

1

Hình 2.1


Bản đồ tỉnh Trà Vinh

15

2

Hình 2.2

Bản đồ huyện cầu Kè

18

3

Bảng 2.1

Cơ sở lưu trú tỉnh Trà Vinh

30

4

Bảng 2.2

Tình hình hoạt động du lịch tỉnh Trà Vinh giai đoạn

38

2017- 2020

5

Biểu đồ 2.1

Tỷ lệ du khách đã đi du lịch Trà Vinh

39

6

Biểu đồ 2.2

Các diêm du lịch Trà Vinh du khách đã từng tham quan

40

7

Biểu đồ 2.3

Các loại hình du lịch Trà Vinh du khách đã từng tham

40

quan
8

Biểu đồ 2.4

Các dịch vụ du lịch Trà Vinh du khách đã từng sừ dụng


9

Biểu đồ 2.5

Mức độ đa dạng của các sản phâm du lịch và hàng hố

41
41

mua sắm tại Trà Vinh

10

Biêu đơ 2.6

Đánh giá vê giá cả của các mặt hàng mua săm so với

42

chât lượng sản phâm

11

Biểu đồ 2.7

Mức độ hài lòng và dự định trở lại du lịch Trà Vinh của

42


du khách

12

Biểu đồ 2.8

Nguồn thông tin nhận biểt

13

Biểu đồ 2.9

Nguồn thông tin nhận biết

43
43


14

Biểu đồ 2.10

Mức độ cung cấp các dịch vụ du lịch

15

Biểu đồ 2.11

Các loại hình du lịch được cung câp


16

Biểu đồ 2.12

Lợi ích từ việc triên khai du lịch cộng đồng

17

Biểu đồ 2.13

Đánh giá về mức độ hấp dẫn cùa các diêm tham quan

46
46
47
47

tại địa phương
18

Biểu đồ 2.14

Mức độ tham gia đóng góp ý kiền xây dựng sản phẩm

48

du lịch tại địa phương

19


Biểu đồ 2.15

Mức độ hài lòng và sẵn sàng tham gia vào các hoạt

48

động du lịch tại địa phương
20

Biểu đồ 2.16

Những hỗ trợ đê người dân tham gia vào hoạt động du

49

lịch tại địa phương
21

Biểu đồ 2.17

Đánh giá mức độ phù hợp nểu chọn dừa Sáp và văn hoá

56

truyền thống dân tộc Khmer đe xây dựng sản phàm du
lịch đặc thù theo góc nhìn cùa cộng đồng
22

Biểu đồ 2.18


Đánh giá mức độ phù hợp nều chọn dừa Sáp và văn hố

57

trun thơng dân tộc Khmer đê xây dựng sản phâm du
lịch đặc thù theo góc nhìn của khách du lịch
23

Biểu đồ 3.1

Đánh giá mức độ hấp dẫn cùa dừa Sáp và văn hoá

70

truyền thống dân tộc Khmer theo góc nhìn của cộng
đồng
24

Biểu đồ 3.2

Đánh giá mức độ hấp dẫn cùa dừa Sáp và văn hoá

truyền thống dân tộc Khmer theo góc nhìn của khách du
lịch

71


PHẦN MỞ ĐẦU


l .Lý do chọn đề tài
Trà Vinh là một tỉnh ven biển phía Đơng Nam vùng Đồng bằng sơng Cửu Long; có

đường bờ biến dài 65 km; với hệ thống các cù lao: Long Trị, Long Hòa, Hòa Minh, Tân
Ọuy đã hình thành các vườn cây ăn trái đặc sản; Trà Vinh nằm trong vùng nhiệt đới có khí

hậu mát mẻ; nhiều danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử cách mạng, các cơng trình kiến

trúc nghệ thuật độc đáo; ẩm thực đặc sắc và các lễ hội truyền thống của các đồng bào dân
tộc Kinh, Khmer, Hoa, là điều kiện thuận lợi đe phát triển du lịch.

Đặc biệt, Trà Vinh có huyện cầu Kè, được mệnh danh là “thủ phủ dừa Sáp”, có các

tài nguyên du lịch như Cù lao Tân Quy, Khu tưởng niệm Nữ anh hùng Liệt sỳ Nguyễn Thị

Út (Út Tịch), Di tích nhà cổ Huỳnh Kỳ, Chùa Săm Pua, Vu Lan Thắng hội, các đặc sản
như dừa Sáp, xá pấu, cá bông lau (sông Hậu), tôm càng xanh... và người dân tộc Khmer tại

huyện Cầu Kè chiếm 32,24% dân số toàn huyện, giàu truyền thống văn hóa. Huyện cầu
Kè có tiềm năng rất lớn về du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch tâm linh.
Thực trạng hàng năm tại huyện cầu Kè có một lượng lớn khách du lịch đến tham

quan, vui choi giải trí, nhưng thực tế trong những năm qua ở địa phương chỉ xuất hiện được
một so hộ làm du lịch sinh thái theo kiểu tự phát, nhỏ lẻ, rời rạc chưa gắn kết, chủ yếu dựa
vào tự nhiên, lấy tự nhiên làm nền tạo không gian thư giản, thoải mái cho du khách; cơ sở

hạ tầng phục vụ cho du lịch còn hạn chế; thiếu sự đầu tư đúng mức của Nhà nước và người
dân chưa mạnh dạn bỏ vốn đầu tư nên chưa có nhiều loại hình du lịch sinh thái miệt vườn
ở địa phương đủ chuẩn, hấp dần và chưa khai thác hết tiềm năng lợi thế vốn có của địa


phương. Đặc biệt, tỉnh đang phát triển du lịch theo diện rộng, chưa có một sản phẩm du

lịch đặc thù nổi bật để tạo điểm nhấn và tạo đà kích thích phát triển tồn diện du lịch địa
phương.

Theo Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trị về phát triển du

lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chỉ rõ: “...ban hành các chính sách khuyến khích,

ưu đãi đầu tư vào du lịch, nhất là... sản phẩm du lịch đặc thù”. Như vậy, phát trien sản
1


phẩm du lịch đặc thù là một nội dung chiến lược quan trọng đế nâng cao năng lực cạnh

tranh của du lịch Việt Nam trong phát trien du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn. Đây là
định hướng chiến lược về phát triển sản phấm du lịch, trong đó có nhắc đến sản phẩm du

lịch đặc thù.
Đã có nhiều đề án, đề tài nghiên cứu về phát triến sản phẩm du lịch sinh thái, du

lịch văn hóa, du lịch tâm linh nhưng chưa có các đề tài nghiên cứu về phát triến sản phẩm
du lịch đặc thù. Nên việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù tại huyện cầu Kè, tình Trà

Vinh là một vấn đề cấp thiết, đe tạo ra sự khác biệt, tăng tính cạnh tranh và xây dựng một
sản phấm du lịch đặc thù thành một dây chuyền tham quan, học tập, mua sắm, trải nghiệm

... chuyên nghiệp, đe đáp ứng sự thỏa mãn nhu cầu của du khách, mang lại hiệu quả kinh

tế cho người dân và địa phương.

2 . Tong quan tài liệu

Đê tiến hành nghiên cứu và tìm ra khoảng trống trong các nghiên cứu trước về địa

bàn và chủ đề nghiên cứu, tác giả đã tiến hành tong hợp và phân tích sơ lược các đề tài có

liên quan đà được thực hiện như sau:

-

về địa bàn nghiên cứu: Có nhừng tác giả làm các cơng trình về du lịch tâm linh,
du lịch cộng đong tại tỉnh Trà Vinh như:

1. Trương Thị Vân Bích (2018), Phát triển du lịch tâm linh tại tinh Trà Vinh giai đoạn
2017-2022, Diss. Trường Đại học Trà Vinh. Đe tài nghiên cứu về thực trạng quản

lý du lịch tâm linh và tác giả đề xuất các giải pháp để phát triển đồng bộ các loại
hình du lịch tâm linh tại Trà Vinh giai đoạn 2012 - 2017 để góp phần đưa Trà Vinh

trở thành một trong những diem đến du lịch tâm linh đặc trưng của Việt Nam.
2. Trần Thị Yen Nhi (2018), Định hướng phát triển điểm đến du lịch tâm linh tình Trà

Vinh, Diss. Trường Đại học Trà Vinh. Đe tài đánh giá tiềm năng về du lịch tâm linh
của tỉnh Trà Vinh và tác giả đề xuất các giải pháp để định hướng phát triển Trà Vinh
là diem đến du lịch tâm linh trong thời gian tới.

3. Chung Thị Hoa Lư (2020), Nâng cao khả năng tham gia mơ hình du lịch cộng đồng

của hộ dân tại tỉnh Trà Vinh, Diss. Trường Đại học Trà Vinh. Đe tài phân tích thực
2



trạng và đánh giá kết quả tham gia du lịch cộng đồng của các hộ gia đình tại Trà

Vinh giai đoạn 2014 - 2018 và tác giả đề xuất các giải pháp đe nâng cao khả năng
tham gia du lịch cộng động của các hộ gia đình tại Trà Vinh trong thời gian tới.

Các cơng trình nghiên cứu này về địa bàn nghiên cứu là tỉnh Trà Vinh, nhưng về

chủ đề và nội dung là về du lịch tâm linh, du lịch cộng đồng, chứ chưa có các cơng trình
nghiên cứu nào về sản phẩm du lịch đặc thù cho huyện cầu Kè nói riêng và tỉnh Trà Vinh
nói chung.

-

về chủ đề nghiên cứu sản phẩm du lịch đặc thù: Có những tác giả làm các cơng
trình về sản phẩm du lịch đặc thù cho các tỉnh thành ở Việt Nam như:

1. Nguyễn Thị Thanh Lâm (2014), Nghiên cứu sản phẩm du lịch đặc thù cùa tỉnh Hậu
Giang, Diss. 2014. Đe tài nghiên cứu về thực trạng sản phẩm du lịch, các công tác
quảng bá, xúc tiến của du lịch tỉnh Hậu Giang và tác giả đề xuất xây dựng sản phấm

du lịch đặc thù cho tỉnh Hậu Giang, đưa ra các giải pháp để hoàn thiện về quản lý
nhà nước nhằm thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.

2. Phạm Thị Nhạn (2015), Nghiên cứu sự phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tinh Thải
Nguyên, Diss. 2015. Đe tài nghiên cứu, đánh giá về thực trạng phát triển sản phẩm

du lịch của tỉnh Thái Nguyên, nghiên cứu nhu cầu của du khách và tác giả định


hướng xây dựng phát triển sản phấm du lịch đặc thù của tỉnh Thái Nguyên.
3. Luông Thị Hát (2017), Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tinh Bắc

Kạn: Luận văn ThS. Quản trị dịch vụ du lịch và lừ hành: 60340103, Diss. H.: Trường

Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn. Đe tài xác định thực trạng phát triển sản
phẩm du lịch đặc thù của tỉnh Bắc Kạn và tác giả đề xuất giải pháp để hoàn thiện và

nâng cao chất lưọng sản phẩm du lịch đặc thù và xây dựng những sản phẩm du lịch
đặc thù mới tại tỉnh Băc Kạn.

4. Nguyền Văn Dũng (2017), Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Thành
phố Hải Phòng, Diss. Đại học Dân lập Hải Phòng. Đe tài phân tích đánh giá thực
trạng sản phẩm du lịch Hải Phòng và đề xuất giải pháp phát triển sản phẩm du lịch

3


đặc thù cho du khách trong và ngoài nước, đưa ra các giải pháp về truyền thông,

quảng bá sản phẩm du lịch đặc thù cho du lịch Hải Phòng.
5. Nguyền Phước Hưng (2018), Nghiên cứu phát triển sản phẩm du lịch đặc thù của

tỉnh Bạc Liêu: Luận văn ThS. Quản trị dịch vụ du lịch và lừ hành (Chuyên ngành
đào tạo thí diem), Diss. 2018. Đe tài phát triển các sản phàm du lịch đã có sằn và
định hướng một số điểm du lịch tiềm năng và tác giả đề xuất phát triến sản phẩm du

lịch đặc thù, nâng cao hoạt động xúc tiến du lịch Bạc Liêu.
Các cơng trình này nghiên cứu về chủ đề sản phấm du lịch đặc thù cho các tỉnh, nên
tác giả sè tiếp thu những thành tựu và nghiên cứu sâu hơn để xây dựng sản phấm du lịch

đặc thù phù hợp với thực trạng, tiềm năng của huyện cầu Kè, tỉnh Trà Vinh.

Sau khi nghiên cứu tổng quan tài liệu, tác giả khẳng định nội dung nghiên cứu cùa
đề tài là mới, không bị trùng lặp hay sao chép với bất cứ đề tài nào khác.

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu

Xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù tại huyện cầu Kè, tỉnh Trà Vinh để tạo nên sự
khác biệt, gây dựng hình ảnh và thương hiệu du lịch, tạo nên sức hấp dẫn đặc biệt, làm thỏa

mãn nhu cầu và mong đợi của khách du lịch, nâng cao khả năng cạnh tranh để phát triển
du lịch địa phương.
3.2 Nhiệm vụ

-

Luận bàn cơ sở lí luận về du lịch, sản phẩm, sản phẩm du lịch, sản phẩm du lịch đặc

thù; vai trò của sản phấm du lịch đặc thù trong hoạt động du lịch; các tiêu chí và các

nguyên tắc, phương pháp xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù.
-

Nêu thực trạng sản phẩm du lịch và hoạt động du lịch tại huyện cầu Kè, tỉnh Trà
Vinh.

-

Bước đầu đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, từ sản

phẩm du lịch đặc thù kết hợp với các sản phẩm du lịch bổ trợ và hình thành liên kết

vùng.

4


4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu
-

Đối tượng khoa học'. Cây dừa Sáp, trang phục truyền thống của người Khmer.

-

Đối tượng khảo sát: Người dân địa phương, chính quyền địa phương, khách du lịch,

doanh nghiệp du lịch.
4.2 Phạm vi nghiên cứu

-

về không gian. Tại huyện cầu Kè, tỉnh Trà Vinh.

-

về thời gian: Các số liệu thứ cấp đưa vào phân tích được thu thập trong gian đoạn

từ 2017 đến 2020. Các số liệu sơ cấp được điều tra trong tháng 12 từ ngày

14/12/2021 đến ngày 20/12/2021.
5. Phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin
Sử dụng phương pháp tông họp, phân tích các thơng tin, dừ liệu, số liệu được khai
thác từ các tài liệu của các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, sách, báo, tạp chí, luận án,
luận văn, mạng internet...
5.2 Phương pháp điền dã thực địa

Đen trực tiếp địa phương khảo sát để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù phù họp

với thực trạng; thiết kế, kết nối phù hợp sản phẩm du lịch đặc thù và các sản phẩm bổ sung.
5.3 Phương pháp khảo sát bằng bảng câu hỏi

Thiết kế bảng câu hởi và gửi đến các đối tượng điều tra là khách du lịch - là người
mua và sử dụng sản phẩm, dịch vụ cho nên sè có những nhu cầu, ý kiến khách quan về sản

phẩm và dịch vụ mà họ mong muốn; Người dân địa phương - là người am hiểu địa phương
và là đối tượng trực tiếp tham gia vào các hoạt động du lịch cho nên có những ý kiến và

đóng góp thiết thực.
Trong nghiên cứu này được tiến hành nghiên cứu hai mầu khảo sát là nghiên cứu

100 mẫu cộng đồng địa phương tại huyện cầu Kè, tỉnh Trà Vinh và 100 mầu khách du

lịch, được thực hiện từ ngày 16/12/2021 đến ngày 20/12/2021. Cụ thể: Trong 100 mẫu
cộng đồng địa phương tham gia trả lời có 53% là nữ và 47% là nam có độ tuổi từ 20-59
tuối, trong đó có 60% là nhóm người trẻ từ 20-39 tuổi, còn lại 40% là người từ 40-59
5



tuổi. Theo kết quả thu thập đuợc, có 59% các hộ gia đình tham gia trả lời; Cịn trong 100
mầu khách du lịch tham gia trả lời có 54% là nữ và 46% là nam có độ tuổi từ 20-39 tuoi

(55%), còn lại 33% là người từ 40-59 tuổi và 13 % là người dưới 20 tuổi. Theo kết quả
thu thập được, có 44% khách du lịch đã đến Trà Vinh.
5.4 Phương pháp phỏng vấn

Phương pháp phỏng vấn chính quyền địa phương - là đối tượng ban hành, vận hành
các chính sách và quản lý trực tiếp về các hoạt động du lịch tại địa phương, nên sè có những

hồ trợ đe thúc đẩy du lịch địa phương phát triển; Doanh nghiệp lữ hành - là đối tượng trung
gian, mang nguồn khách đen với địa phương và phối hợp cùng người dân trong hoạt động

du lịch, có kinh nghiệm về du lịch nên sẽ có những ý kiến và đóng góp hiệu quả, thiết thực.

Trong nghiên cứu này được tiến hành nghiên cứu hai mầu khảo sát là nghiên cứu
chính quyền địa phương và các doanh nghiệp lừ hành, được thực hiện vào hai ngày 14 và

ngày 15/12/2021 bằng hình thức ghi âm.

6. Ỷ nghĩa của luận văn
Thông qua việc thực hiện đề tài này, tác giả mong muốn sè mang nhùng ý nghĩa sau

đây:
6.1 Ý nghĩa khoa học

-

Luận văn góp phần làm sáng tỏ hơn về nghiên cứu phát triển du lịch gắn với xây


dựng sản phẩm du lịch đặc thù.
-

Luận văn có thể là tài liệu tham khảo khoa học cho các nhà nghiên cứu và địa

phương có liên quan đến xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù.
6.2 Ý nghĩa thực tiễn

-

Góp phần đóng góp ý tưởng và giải pháp về xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù cho
huyện Cầu Kè, tỉnh Trà Vinh.

-

Góp phần trong việc tạo ra việc làm và nâng cao mức thu nhập cho người dân địa

phương, an sinh xã hội, phát triển cho địa phương, hiệu quả kinh tế, tạo thương hiệu
du lịch cho tỉnh, đáp ứng sự thỏa mãn của khách du lịch, bảo tồn các giá trị văn hóa
truyền thống, bảo vệ môi trường tự nhiên nếu đề tài được triển khai thực tế tại địa

phương.
6


7. Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, phần nội
dung chính của luận văn gồm 3 chuơng:

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỤC TIỄN
CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG Dư LỊCH TẠI HUYỆN CẢU
KÈ, TỈNH TRÀ VINH

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỤNG SẢN PHẤM DU

LỊCH ĐẶC THÙ TẠI HUYỆN CẰU KÈ, TỈNH TRÀ VINH

7


CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÍ LUẬN VÀ THựC TIÊN

1.1 cơ SỞ LÍ LUẬN
1.1.1 Một số khái niệm

l.l.l.l Khái niệm về du lịch

Du lịch là một hoạt động không thể thiếu trong đời sống con người, đặc biệt là trong

xã hội hiện nay. Ngoài ra, du lịch đã, đang và tiếp tục trở thành lĩnh vực kinh doanh dịch
vụ quan trọng trong nền kinh tế ở hầu hết tất cả các quốc gia trên thế giới. Do các góc độ

nghiên cứu khác nhau, nên có nhiều khái niệm về du lịch.
Theo Tổ chức du lịch thế giới (World Tourism Organization): “Du lịch bao gồm tất

cả mọi hoạt động của những người du hành tạm trú với mục đích tham quan, khám phá và
tìm hiếu, trải nghiệm hoặc với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giàn cũng như mục đích

hành nghề và những mục đích khác nữa trong thời gian liên tục nhưng khơng q một năm

ở bên ngồi mơi trường sống định cư nhưng loại trừ các du hành mà có mục đích chính là
kiếm tiền”.

Theo Liên hiệp quốc tế các tổ chức lừ hành chính thức (International Union
of Official Travel Oragnization: IUOTO): “Du lịch được hieu là hành động du hành đến

một nơi khác với địa điếm cư trú thường xun của mình nhằm mục đích khơng phải đe

làm ăn, tức không phải đe làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh song”. [1]
Theo Luật du lịch số 09/2017/ỌH14: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đen
chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm

liên tục nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải trí, tìm hiếu, khám phá tài

nguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác”. [2]
Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ
cho nhu cầu tham quan giải trí nghỉ ngơi, có hoặc khơng kết hợp với các hoạt động chữa
bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác.

Các khái niệm về du lịch tuy có khác nhau về nội dung nhưng về bản chất thì giống
8


nhau, đều đưa ra những yếu tố quan trọng như chuyến đi, chuyến du hành của con người
đến một nơi khác ngồi nơi cư trú thường xun, khơng q 01 năm, khơng vì mục đích
kiếm tiền, mà nhằm mục đích để tham quan, khám phá, tìm hiểu, trải nghiệm, nghỉ ngơi,

giải trí, thư giãn ...

1.1.1.2 Khái niệm về sản phẩm

Theo ISO 9000:2000: "Sản phàm là kết quả của các hoạt động hay các quá trình".

Sản phẩm bao hàm cả những yếu tố vật chất và phi vật chất, cả những vật the hừu hình
(thơng thường được gọi là hàng hố) và vơ hình (hay cịn gọi là dịch vụ).
Theo GS-TS Trần Minh Đạo - Giáo trình “Marketing căn bản”: “Sản phẩm được

hiểu là tất cả mọi hàng hóa và dịch vụ có the đem chào bán, có khả năng thỏa mãn một nhu
cầu hay mong muốn của con người, gây sự chú ý, kích thích sự mua sắm và tiêu dùng của

họ”.
1.1.1.3 Khái niệm về sản phẩm du lịch
Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO): “Sản phẩm du lịch là sự tổng hợp của
ba nhóm yếu tố cấu thành: Hạ tầng và cơ sở vật chất kỳ thuật du lịch, tài nguyên-môi trường

du lịch và dịch vụ, quản lý và hình ảnh du lịch”. [3]

Theo Luật du lịch so 09/2017/ỌH14: “Sản phấm du lịch là tập hợp các dịch vụ trên
cơ sở khai thác giá trị tài nguyên du lịch đe thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch”. [2]

Theo quan điểm kinh tế hiện đại: “Sản phẩm du lịch bao gồm cả sản phẩm vơ hình

và hữu hình phục vụ cho nhu cầu của con người trong chuyến du lịch. Do đó, sản phẩm du

lịch rất phong phú, luôn biến đổi theo nhu cầu của khách du lịch và sự phát triển của nền
kinh tế tại mồi quốc gia, vùng lãnh thố”.

Theo quan điểm Marketting: "Sản phẩm du lịch là những hàng hố và dịch vụ có
thể thoả mãn nhu cầu của khách du lịch, mà các doanh nghiệp du lịch đưa ra chào bán trên

thị trường, với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm và tiêu dùng của khách du lịch".

Sản phẩm du lịch tạo nên sự khác biệt trong phát triển du lịch, tạo nên thương hiệu

và hình ảnh của mồi điểm đến du lịch, của mồi địa phương, mồi vùng và mồi quốc gia. Sản
9


phẩm du lịch được hình thành trên cơ sở kết hợp giữa các giá trị tài nguyên du lịch, các

điều kiện về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỳ thuật du lịch và khả năng đáp ứng của các cơ
sở du lịch.

Các đặc tính cùa sản phấm du lịch là: [4]
“Tỉnh vơ hình:

+ Sản phẩm du lịch khơng cụ thể, không tồn tại dưới dạng vật chất, do đó khơng thể

sờ, khơng thể thử và khơng thể thấy sản phẩm kiếm tra chất lượng khi mua.

+

Không nhận thức một cách tường minh.

+ Do tính vơ hình nên khách du lịch đánh giá chất lượng sản phấm thông qua địa
điểm, trang thiết bị, thương hiệu, thông tin người phục vụ, ... Trước khi họ cần được cung
cấp thông tin đầy đủ, tin cậy, cũng như tư vấn một cách chuyên nghiệp.

+ Sản phẩm du lịch thường là một kinh nghiệm nên rất dề dàng bị sao chép, bắt

chước và việc làm khác biệt hóa sản phẩm manh tính cạnh tranh khó khăn hơn kinh doanh
hàng hố”.

“Tính đồng thời giữa sản xuất và tiêu dùng:

+ Quá trinh sản xuất phục vụ và quá trình tiêu dùng sản phàm du lịch diễn ra gần
như đong thời trong cùng một thời gian và không gian.
+ Cùng thời gian: Thời gian hoạt động của máy bay, tàu, khách sạn, nhà hàng phụ

thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách, hoạt động phục vụ khách diễn ra một cách liên
tục khơng có ngày nghỉ và giờ nghỉ.

+ Cùng không gian: Khách du lịch phải đến tận nơi để tiêu dùng sản phẩm, chứ
không thể vận chuyển sản phẩm đến nơi có khách như sản phẩm hàng hóa bình thường.
Như vậy sản phẩm du lịch khơng thể tách rời nguồn gốc tạo ra dịch vụ”.

Tính không chuyển đoi quyền sở hữu:
+ Sản phẩm du lịch chỉ thực hiện quyền sừ dụng mà không thực hiện quyền sở hữu,

bởi khi đã sử dụng thì mất đi giá trị chỉ trở thành các trải nghiệm của bản thân (yếu tố phi
vật chât), không thê sang tên, đôi chủ được.
IU


+ Dịch vụ khơng có quyền sở hữu: ví dụ trong hàng không, tàu hỏa, khách sạn, ...
khi sử dụng xong khách hàng không thể mang theo được dịch vụ đó như ghế, chồ ngồi,

phịng,... mà họ chỉ mua được quyền sử dụng tạm thời trong dịch vụ đó.
“Tỉnh khơng thể dì chuyển:

+

Sản phẩm du lịch khơng the lưu kho và cất trừ.


+ Đe thực hiện được sản phẩm du lịch, công ty lừ hành phải đặt trước các dịch vụ:
vận chuyển, máy bay, tàu, khách sạn, ăn uống, ... Không thể để tồn kho một ngày buồng
và một chồ trong nhà hàng vì khơng tiêu thụ được sẽ mất khơng một khoản thu nhập.

+

Cung bị thụ động, khó đáp ứng khi cầu bị biến động”.

“Tính mùa vụ:

Sản phàm du lịch mang tính mùa rõ rệt, nhu cầu về sản phấm xuất hiện vào những
thời điểm nhất định trong năm, tùy thuộc vào điều kiện nhất định”.

Tính khơng đồng nhất:
+ Tính vơ hình của sản phẩm du lịch khiến cho các sản phẩm du lịch thường có chất
lượng khơng lặp lại.

+

Chỉ khi tiêu dùng sản phẩm, khách mới cảm nhận được.

+

Khó lượng hóa.

1.1.1.4Kháỉ niệm về sản phẩm du lịch đặc thù

Theo PGS.TS. Phạm Trung Lương - Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch: “Sản phẩm
du lịch đặc thù là những sản phẩm có các đặc tính độc đáo, duy nhất, nguyên bản và đại


diện về tài nguyên du lịch (tự nhiên và nhân văn) cho một lãnh tho/ điểm đến du lịch với
những dịch vụ không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu, mong đợi của khách hàng mà còn tạo được

ấn tượng bởi tính độc đáo và sáng tạo”. [3]
Theo TS. Nguyền Văn Lưu - Nguyên Vụ trưởng Vụ To chức cán bộ TCDL; Hàm

Vụ trưởng Vụ Đào tạo, Bộ VHTTDL: “Sản phẩm du lịch đặc thù là sản phẩm du lịch có
tính hấp dẫn, độc đáo, ngun bản và đại diện cho tài nguyên du lịch của một điểm du lịch,
11


một địa phương, một vùng, một quốc gia; thỏa mãn nhu cầu du khách và tạo ấn tượng sâu
đậm, khó quên. Nói tới sản phẩm du lịch đặc thù là nói tới sự độc đáo và khác biệt, “chẳng

nơi nào có được”. Đây là sự phối hợp giữa giá trị tài nguyên du lịch và các nguồn lực riêng
có cùa điếm đến du lịch đó, là tượng trưng, đại diện và rõ nét, dễ cảm nhận. Đâu đó ở vùng

miền khác có sản phẩm du lịch tương tự thì chỉ là những “ghép nối” hoặc “sao chép”, không
đủ “hồn, cốt” của sản phẩm gốc. Sản phàm du lịch đặc thù có vị trí vai trị rất quan trọng

trong hệ thống sản phẩm du lịch mồi điểm đến. Sản phẩm du lịch đặc thù tạo nên sự khác

biệt, gây dựng hình ảnh và thương hiệu du lịch, tạo nên sức hấp dần đặc biệt đối với khách

du lịch, nâng cao khả năng cạnh tranh cho mồi điểm đến”. [5]

1.1.2 Vai trò cua sản phẩm du lịch đặc thù trong hoạt động du lịch
“Sản phẩm du lịch đặc thù trong hoạt động du lịch hiện đại có các vai trị sau: [3]


-

Cá biệt hóa du lịch của điểm đen, của địa phương.

-

Tạo ra tính hấp dần cao, thu hút thị trường khách đặc biệt hoặc đại trà.

-

Gây dựng hình ảnh du lịch của điếm đến, địa phương.

-

Gây dựng thương hiệu du lịch của điểm đến, địa phương.

-

Tạo ra sức cạnh tranh cho điểm đến, địa phương.

-

Là nhừng điểm nhấn của hệ thống sản phẩm du lịch của điểm đến, địa phương.

-

Có khả năng tạo ra động lực cho các sản phẩm du lịch khác cùng phát triển”.

1.1.3 Các tiêu chí của sản phẩm đặc thù
Theo TS. Nguyễn Văn Lưu - Nguyên Vụ trưởng Vụ To chức cán bộ TCDL; Hàm

Vụ trưởng Vụ Đào tạo, Bộ VHTTDL: “Sản phấm du lịch đặc thù có 8 tiêu chí chính: [5]

-

Được thiết kế đặc biệt tạo trải nghiệm du lịch cao, bền vững, mang tính giáo dục và

khuyến khích sự tham gia của chính quyền, doanh nghiệp và cộng đồng cư dân;

-

Mang tính đại diện bản sắc, kết nối các đặc tính riêng của các nguồn lực địa phương;
Đáp ứng yêu cầu về yếu tố định hình: ngun bản, khác biệt, đa dạng, thích nghi,

có chức năng riêng và vòng đời khá bền vừng;
12


-

Đáp ứng yêu cầu về yếu tố cốt lõi: tiếp cận dễ dàng, có đầy đủ các hoạt động và dịch

vụ phù hợp nhu cầu đặc thù cùa khách;

-

Đáp ứng nhu cầu thị trường khách du lịch đặc thù, với quy mô đủ đe kinh doanh

hiệu quả, đáp ứng xu hướng và tầm ảnh hưởng của thị trường du lịch đặc thù;

-


Đáp ứng yêu cầu bền vừng về kinh tế, mơi trường và văn hóa xã hội;

-

Mang lại lợi ích cho địa phương;

-

Đáp ứng yêu cầu của nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực”.

1.1.4 Các nguyên tắc và phương pháp xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù

Việc xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch đặc thù cũng được thực hiện như mồi
sản phẩm du lịch khác, tuy nhiên với vai trò và những đặc điểm cơ bản của sản phẩm du

lịch đặc thù thì một số bước cần được thực hiện tuân thủ theo các nguyên tắc và yêu cầu
đế đảm bảo phát huy tối ưu các giá trị đặc thù.
“Các yêu cầu cụ thế trong quá trình phát triển sản phẩm du lịch đặc thù: [6]

+ Xác định được giá trị tài nguyên đặc sắc và sự phân bố của chúng trong không

gian.
+

Xác định sản phẩm đặc thù và các thành phần tạo nên sản phẩm du lịch đặc thù.

+ Đầu tư tập trung: Đầu tư khai thác có hiệu quả các giá trị tài nguyên đặc sắc đe
hình thành và phát triển sản phẩm du lịch đặc thù”.


“Các nguyên tắc chính phát triển sản phẩm du lịch đặc thù: [6]

+ Giá trị tài nguyên đặc sắc được xác định rõ ràng cho từng cấp độ (quốc gia và

vùng).
+

Tập trung phát triển tại những khu vực phân bố tài nguyên đặc sắc”.

“Các điều kiện đe phát triển sản phẩm du lịch đặc thù: [6]

+

Có điều kiện tiếp cận thuận lợi đối với diêm tài nguyên đặc sắc.

+ Có nguồn nhân lực phù hợp về số lượng và chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển
sản phẩm du lịch đặc thù, đặc biệt như “chất văn hóa địa phương” đại diện cho lãnh thổ.
13


+ Có sự liên kết giữa các điểm đến nơi phân bố dạng tài nguyên sắc dựa vào đó để

xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù nhằm đảm bảo việc xây dựng sản phẩm đặc thù đuợc
tiến hành thuận lợi.

+ Có nhu cầu của thị trường du lịch đối với sản phàm du lịch đặc thù của lãnh thổ

sè được xây dựng và phát triển”.

1.2 Cơ SỞ THỤC TIỀN

1.2.1 Tổng quan về tỉnh Trà Vinh

Trà Vinh là một tỉnh ven biến phía Đơng Nam vùng Đồng bằng sơng Cửu Long, với

diện tích tự nhiên là 2.341 km2, dân số trên 1 triệu người. Tỉnh Trà Vinh có 01 thành phố,

01 thị xà và 07 huyện, gồm: thành phố Trà Vinh, thị xà Duyên Hải và các huyện Càng
Long, Châu Thành, Tiếu cần, cầu Kè, Trà Cú, cầu Ngang, Duyên Hải. Trà Vinh có đường
bờ biển dài 65 km, nằm trong vùng nhiệt đới có khí hậu mát mẻ, nhiều danh lam thắng

cảnh là điều kiện thuận lợi đề phát triển các ngành kinh tế biển, ven biển và du lịch.
“Đặc biệt, tỉnh Trà Vinh có thành phố Trà Vinh có tới trên dưới 15.000 cây, với

nhiều chủng loại và trong so đó có rất nhiều cây cổ thụ, với khoảng gần 1.000 cây trên trăm
tuổi, được trồng từ thời Pháp. Nhờ cây cối bao bọc, khí hậu ở đây rất mát mẻ, dễ chịu, với

nền văn hóa gắn liền với cây xanh, Trà Vinh được mệnh danh là “thành phố trong rừng
xanh”, “thành phố công viên” hay “thành phố cây cố thụ” ”• [7]
1.2.1.1 Vị trí địa lý

Tỉnh Trà Vinh được bao bọc bởi sông Tiền và sông Hậu, phía Bẳc giáp tỉnh Ben
Tre, phía Nam giáp tỉnh Sóc Trăng, phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Long, phía Đơng giáp biển

Đông với chiều dài bờ biển 65 km, mặt giáp biển thơng qua 3 cửa sơng chính là cổ Chiên,
Cung Hầu và Định An. [8]

“Trà Vinh cách thành phố Ho Chí Minh 200 km đi bằng quốc lộ 53 qua tỉnh Vĩnh

Long, khoảng cách rút ngắn thời gian chỉ còn 130 km nếu đi bằng quốc lộ 60 qua tỉnh Ben
Tre; cách thành phố cần Thơ 100 km”. [9]


14


Hình 2.1: Bản đồ tỉnh Trà Vinh

Nguồn: />1.2.1.2 Địa hình

“Địa hình chù yếu là những khu đất bằng phẳng với độ cao trung bình từ 2 đến 3m

so với mực nước biển, ở vùng đồng bằng ven biển nên Trà Vinh có hàng trăm gị, có các
giồng cát, chạy liên tục theo bình vịng cung và song song với bờ biển. Càng về phía biển,
các giồng này càng cao và rộng lớn. Do sự chia cắt bởi các giồng và hệ thống trục lộ, kinh

rạch chằng chịt, địa hình tồn vùng khá phức tạp. Các vùng trũng xen kẹp với các giồng
cao, xu thế độ dốc chỉ thể hiện trên từng cánh đồng. Riêng phần phía nam tỉnh là vùng đất

thấp, bị các giống cát hình cánh cung chia cắt thành nhiều vùng trũng cục bộ”.
Với vị trí tiếp giáp biển Đơng chiều dài 65 km bờ biển đã hình thành nên vùng đất
Trà Vinh gồm vùng đất châu tho lâu đời, bên cạnh vùng đất trẻ mới bồi và mạng lưới sơng
ngịi chằng chịt mang nặng phù sa, bồi đắp cho những vườn cây ăn trái.
15


1.2.1.3 Sơng ngịi
Trà Vinh có một mạng lưới sơng rạch và kênh đào chằng chịt. Trên địa bàn Trà Vinh

có hệ thống sơng chính với tổng chiều dài 578 km, trong đó có các sơng lớn là sơng
Hậu và sơng Cổ Chiên. Các sơng ngịi, kênh rạch trên địa bàn Trà Vinh hợp lưu đổ ra biển


chù yếu qua hai cửa sơng chính là cửa cổ Chiên hay cịn gọi là cửa Cung Hầu và cửa Định
An. Hệ thống sông ngòi đã tưới tiêu và cung cấp phù sa cho cây trồng.

1.2.1.4 Khí hậu
Trà Vinh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có khí hậu ơn

hịa, mát mẻ quanh năm, có cao độ nền cao hơn so với các vùng lân cận. Khí hậu chia 2

mùa: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt
độ trung bình năm từ 26°c - 27°c. Lượng mưa trung bình 1.500 mm. [8]
Trà Vinh là tỉnh mưa thuận, gió hồ, ít bị ảnh hưởng bởi bão lũ, nên hiếm khi có

bão lũ. Trà Vinh có điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc đầu tư, sản xuất, kinh doanh và du

lịch nên bất cử mùa nào trong năm du khách cũng có the đến miền duyên hải này.
1.2.1.5 Dãn tộc

Dân so Trà Vinh trên 1 triệu người với 03 dân tộc chính là Kinh, Khmer, Hoa, trong
đó dân tộc Kinh chiếm 67.76%, dân tộc Khmer 31.53%, còn lại là dân tộc Hoa, Án,... [11]

ỉ.2.1.6 Văn hóa
Trà Vinh là địa bàn cư trú lâu đời của cộng đồng dân tộc người Khmer nên có kho

tàng văn hóa đa dạng, đặc biệt là văn hóa vật thể và phi vật thể của người Khmer. Người

Khmer có hệ ngơn ngừ, chừ viết riêng, ấm thực và đặc biệt là hệ thống chùa chiền rất đặc
thù có kiến trúc độc đáo và hồ quyện vào thiên nhiên.

1.2.1.7 Lễ hội
Các lễ hội truyền thống của người Khmer như Choi Chnam Thmay (mừng năm

mới), Doha (lễ cúng ông bà), Ok Om Bok (lễ cúng trăng), Dâng bông, Dâng phước...

Các lễ hội truyền thống của người Kinh như Lề hội Nghinh ông tại Mỳ Long (lễ
hội Nghinh ông diễn ra vào ngày 10 đến 12 tháng 5 hằng năm), Vu lan thắng hội.
16


Các lễ hội truyền thống của người Hoa như Tiết Trùng Cừu, Lễ hội Cúng ơng (Phúc
Đức Chính Thần, địa phương gọi là "ông Bổn", tiếng Hoa là Bửng Thào Côn) của người

Hoa gốc Triều Châu vào rằm tháng 7 hàng năm tại huyện cầu Kè.
1.2.1.8 Nghệ thuật dãn tộc
Người Khmer có các show thần thoại, truyền thuyết, cố tích, ngụ ngơn, truyện cười,
có nền sân khấu truyền thống như Dù Kê, Dì Kê, một nền âm nhạc vừa có nguồn gốc Án

Độ, vừa có nguồn gốc Đơng Nam Á, dàn nhạc ngũ âm, múa trống Chay-dăm, các điệu múa
dân tộc đặc sắc...

Người Khmer cịn có các nghề truyền thống như làm mặt nạ nghệ thuật Khmer, may
trang phục truyền thống của người Khmer.

ỉ. 2.1.9 Kiến trúc
Ngoài các nhà thờ, các ngôi chùa Bắc tông, các ngôi chùa của người Hoa, Trà Vinh
cịn có các ngơi chùa Nam tơng của người Khmer có kiến trúc độc đáo và hồ quyện thiên

nhiên. Theo thống kê trên địa bàn Trà Vinh có tới 142 chùa Khmer, vượt xa số lượng các
cơ sở thờ tự của người Kinh, người Hoa và cùa các dân tộc khác hiện có trên địa bàn Trà

Vinh cộng lại. Đặc điểm chung kiến trúc của văn hóa người Khmer Trà Vinh thường gắn
bó, gần gũi với cây xanh, thiên nhiên.


1.2.1.10 Âm thực
Trà Vinh có một số đặc sản, đồ ăn, thức uống đã trở thành đặc sản địa phương như:
[10]

-

Bún nước lèo Trà Vinh, Bánh canh Ben Có, Bún suông, Cháo ám

-

Bánh tét Trà Cuôn, Tôm khô Vinh Kim, Mắm bị hóc, Bánh tráng Ba Se, Bánh tráng

nướng Giáo Loan (Bánh tráng béo nước cốt dừa), cốm dẹp trộn dừa kiểu Khmer
-

Nước mắm rươi, Rượu Xuân Thạnh

-

Dừa sáp Cầu Kè, Trái quách, Chuối táo quạ

17


1.2.2 Tổng quan về huyện cầu Kè
Huyện Cầu Kè có diện tích 245 km2 và dân số là 102.767 người, về hành chính,

tồn huyện bao gồm thị trấn cầu Kè và 10 xã là: Châu Điền, Phong Phú, Phong Thạnh,
Ninh Thói, Hồ Tân, An Phú Tân, Tam Ngãi, Hồ Ân, Thơng Hồ, Thạnh Phú. [11]


Huyện Cầu Kè noi tiếng với các vườn trái cây đặc sản, các lề hội giàu truyền thống
văn hóa, các cơng trinh kiến trúc độc đáo và là quê hưoTig của nừ anh hùng dân tộc Nguyễn
Thị Út-chị Út Tịch.

ỉ.2.2.1 Vị trí địa lý
Hình 2.2: Bản đồ huyện cầu Kè

Nguồn: />
18


Huyện Cầu Kè nằm ở phía Tây của tỉnh Trà Vinh, thuộc tả ngạn sơng Hậu; phía Bắc

giáp huyện Trà ôn của tỉnh Vĩnh Long; phía Nam và phía Tây giáp tỉnh Sóc Trăng qua

sơng Hậu; phía Đơng giáp huyện Càng Long và huyện Tiểu cầu.
Trung tâm huyện lỵ nằm cách trung tâm tỉnh lỵ (thành pho Trà Vinh) 40 km theo

quốc lộ 54 và 60.
1.2.2.2 Địa hình

“Huyện Cầu Kè mang tính chất chung cùa vùng đong bằng sơng Cửu Long nên

tuơng đối bằng phang. Ngồi nhùng giồng cát có địa hình cao đặc trưng (>l,8m), dọc theo

sơng Hậu có địa hình khá cao (cao ven sơng) và thấp dần về hướng Đơng (vào nội đong),
địa hình thấp nhất (0,4 - 0,6m) ở khu vực phía Đơng Nam thuộc các địa bàn (Phong Thạnh,

Phong Phú) và nằm rải rác ở các khu vực Đơng Bắc (Thạnh Phú, Thơng Hịa), đặc biệt có

khu vực địa hình trũng thấp (<0,4m) ở ấp Sóc Kha (xã Hồ Ân), Cây Gịn (xã Phong
Thạnh). Nhìn chung, địa hình huyện cầu Kè thích hợp cho canh tác lúa, hoa màu, cây ăn
trái, cây lâu năm và ni trồng thủy sản”.

1.2.2.3 Sơng ngịi
“Sơng Cầu Kè là sơng chạy qua khu vực trung tâm thị trấn, thuyền bè có trọng tải

20 - 30 tấn giao thơng dề dàng. Be rộng của sông 20 - 24m, sâu 4m, chịu tác động chế độ

bán nhật triều không đều trên biển Đông, mực nước đỉnh triều hàng tháng thay đổi từ 1,0
đến 1,4m. Huyện cầu Kè chịu ảnh hưởng triều sông Hậu với 21 km chiều dài nằm dọc bờ

sông Hậu và hệ thống sơng rạch chính đều bắt nguồn từ sơng Hậu như sơng Bơng Bót Tổng Tồn - Bà Nghệ, rạch Tân Định. Ngồi ra, huyện cịn chịu ảnh hưởng triều của sông

Cổ Chiên khá mạnh thông qua kênh Trà Ngoa ở phần đất xã Thạnh Phú”.

1.2.2.4 Khí hậu

Khí hậu chia làm 02 mùa rõ rệt, mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng 3 năm
sau, mùa mưa là những tháng còn lại. Thời tiết thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nước

từ sông MêKông đố về mang theo phù sa bồi đắp ruộng đồng và các vườn cây ăn trái.
1.2.2.5 Dãn tộc
19


Tồn huyện có dân số 102.767 người, bao gồm: Kinh, Khmer, Hoa, trong đó: dân
tộc Kinh 69.362 người, chiếm 67,49%, dân tộc Khmer 33.133 người, chiếm 32,24%, dân
tộc Hoa 254 người, chiếm 0,25%. [11]
1.2.2.6 Văn hóa


Huyện Cầu Kè có một kho tàng văn hóa đa dạng, đặc biệt là văn hóa vật thể và phi
vật thế của người Khmer. Người Khmer có hệ ngơn ngừ, chừ viết riêng và một nền văn

hóa truyền thống giàu bản sắc dân tộc.
1.2.2.7 Lễ hội

Cầu Kè có nhiều lễ hội của các đồng bào dân tộc như:
-

Các lễ hội truyền thống của người Khmer như Choi Chnam Thmay (mừng năm
mới), Doha (lễ cúng ông bà), Ok Om Bok (lễ cúng trăng), Dâng bông, Dâng

phước...

-

Các lễ hội truyền thống cùa người Kinh như Vu lan thắng hội.

-

Các lễ hội truyền thống của người Hoa như Lễ hội Cúng ơng (Phúc Đức Chính

Thần, địa phương gọi là "ông Bốn", tiếng Hoa là Bừng Thào Côn) của người Hoa
gốc Triều Châu vào rằm tháng 7 hàng năm.

1.2.2.8 Nghệ thuật dãn tộc
Người Khmer có các show thần thoại, truyền thuyết, cố tích, ngụ ngơn, truyện cười,
có nền sân khấu truyền thống như Dù kê, Dì kê, một nền âm nhạc vừa có nguồn gốc Án


Độ, vừa có nguồn gốc Đông Nam Á, dàn nhạc ngũ âm, múa trống Chay-dăm, các điệu múa
dân tộc đặc sắc...

Người Khmer cịn có các nghe truyền thống như làm mặt nạ nghệ thuật Khmer, may
trang phục truyền thống của người Khmer.

1.2.2.9 Kiến trúc
Ngoài các ngôi chùa Bắc tông, các ngôi chùa của người Hoa, huyện cầu Kè cịn có
các ngơi chùa Nam tơng cùa người Khmer có kiến trúc độc đáo và hồ quyện thiên nhiên.

20


×