ĐẠI HOC
NGUYỄN TẤT THÀNH
NGUYEN TAT THANH
THỤC HỌC - THỤC HÀNH - THỤC DANH - THỤC NGHIỆP
KHOA CỒNG NGHỆ SINH HỌC
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA THÀNH PHẦN
KHOÁNG VÀ CHẤT ĐIỀU HỊA SINH TRƯỞNG
THỰC VẬT ĐÉN Q TRÌNH NI CẤY CÂY
DỨA MD2 (Ananas comosus) IN VITRO
Sinh viên thực hiện
: Trần Thanh Thúy Kiều
MSSV
: 1711546517
Giảng viên hướng dẫn
: ThS. Mai Thị Phương Hoa
ThS. ĐỒ Tiến Vinh
TP. HCM, 2020
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................... i
MỤC LỤC...............................................................................................................................ii
TÓM TẮT.............................................................................................................................. iv
SUMMARY............................................................................................................................. V
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH......................................................................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIẾU............................................................................................... vii
DANH MỤC CHƯ VIẾT TẮT........................................................................................viii
ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................................ ix
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................... ix
2. Mục tiêu đề tài................................................................................................................... X
CHƯƠNG 1. TÓNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................1
1.1 Cây dứa MD2.................................................................................................................. 1
1.1.1 Phân loại khoa học........................................................................................................ 1
1.1.2 Đặc diêm thực vật........................................................................................................ 2
1.1.3 Giá trị dược liệu và giá trị kinh tế.............................................................................. 3
1.2 Tình hình phát triến trong và ngồi nước.....................................................................5
1.2.1 Tình hình phát triển trên thế giới................................................................................ 5
1.2.2 Tình hình phát triển ở Việt Nam................................................................................ 5
1.3 Phương pháp nhân giống cây dứa MD2....................................................................... 6
1.3.1 Phương pháp nhân giống truyền thống...................................................................... 6
1.3.2 Phương pháp nhân giống bằng công nghệ sinh học................................................ 6
1.3.3 Các yeu tố ảnh hưởng đến q trình ni cấy mơ.................................................... 8
1.4 Các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước....................................................... 11
1.4.1 Các cơng trình nghiên cứu trong nước.....................................................................11
1.4.2 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước.................................................................... 11
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.............................. 14
2.1 Nơi thực hiện.................................................................................................................14
2.2 Nội dung nghiên cứu................................................................................................... 14
2.3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu........................................................................... 14
ii
2.4 Sơ đồ tổng quan............................................................................................................. 14
2.4.1 Khảo sát ảnh hưởng mơi trường khống đến sinh trưởng và phát triển cùa cây dứa MD2
in vitro..................................................................................................................................... 15
2.4.2 Khảo sát ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến khả năng tạo chồi của cây dứa
MD2 in vitro.......................................................................................................................... 15
2.4.3 Khảo sát ảnh hưởng của auxin đến quá trình hình thành rễ của cây dứa MD2 in vitro
15
2.5 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu........................................................................16
2.5.1 Phương pháp thu thập số liệu.................................................................................... 16
2.5.2 Xử lý số liệu............................................................................................................... 16
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................... 17
3.1 Ket quả thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng thành phần mơi trường khống đến sự
sinh trưởng và phát triến cây dứa MD2 ỉn vitro................................................................. 17
3.2 Ket quả thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng cùa BA, kinetin đến khả năng tạo chồi của cây
dứa MD2 in vitro..................................................................................................................... 19
3.3 Kết quả thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng auxin đến quá trình hình
thành rề của cây dứa MD2....................................................................................................22
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ................................................................................................25
1. Kết luận............................................................................................................................. 25
2. Đe nghị............................................................................................................................. 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................26
PHỤ LỤC..............................................................................................................................28
iii
TÓM TẤT
Đe tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng của thành phần khống và chất điều hịa sinh
trưởng thực vật đến q trình ni cấy cây dứa MD2 (Ananas contosus) in vitro”.
Được thực hiện tại Phịng thí nghiệm Ni cấy mơ thực vật trường Đại học Nguyền Tất
Thành, Tp.Hồ Chí Minh trong thời gian từ tháng 06/2020 - 09/2020 với mục tiêu xác
định ảnh hưởng của thành phần khoáng và chất điều hịa sinh trưởng thực vật đến q
trình ni cấy cây dứa MD2 (Ananas comosus) in vitro. Các thí nghiệm được bố trí cách
ngẫu nhiên CRD. Đe tài gồm các nội dung khảo sát như sau:
- Khảo sát thành phần môi trường khống thích họp cho sự sinh trưởng và phát
trien của cây dứa MD2 in vitro.
- Khảo sát ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến khả năng tạo chồi của cây
dứa MD2 in vitro.
- Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng của auxin đến quá trình hình thành rễ của
cây dứa MD2 in vitro.
Ket quả đạt được:
- Môi trường MS thích họp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây dứa MD2 in
vitro với chiều cao là 4,67 cm; số lá là 3,43 lá/mầu; số rễ 4,43 rễ/mẫu.
- Mơi trường thích họp đe tạo chồi cây dứa MD2 in vitro'. MS bo sung BA nồng
độ 2 mg/1, đường 30 g/1 và agar 8 g/1.
- Mơi trường thích họp để hình thành rễ của cây dứa MD2 in vitro'. MS bô sung
IAA nồng độ 1 mg/1, đường 30 g/1 và agar 8 g/1.
IV
SUMMARY
Subject: "Research on the effect of composition and quality of adult organisms in
the process of culturing the model MD2 Pineapple (Ananas comosus) in vitro".
Conducted at Nguyen Tat Thanh University model culture laboratory, Ho Chi Minh City
was implemented from June 2020 to September 2020 with target orientation image of
ingredients and maturation regulators, performed the process of culturing MD2
pineapple plant (Ananas comosus) in vitro. The experiments were aranged randomly
with CRDThe topic includes the following references:
1. MS growth media is the most suitable for growth and development MD2 Pineapple
2. Suitable medium for bud formation of MD2 Pineapple: MS supplemented with BA 2
mg/1, sugar 30 g/1 and agar 8 g/1.
3. Suitable medium for root formation of MD2 Pineapple: MS supplemented with IAA
1 mg/1, sugar 30 g/1 and agar 8 g/1.
V
DANH MỤC
CÁC HÌNH ẢNH
•
Hình 1.1 Cây dứa MD2........................................................................................................... 1
Hình 2.1 Sơ đồ tổng quan nội dung thực hiện................................................................... 14
Hình 3.1 Ket quả khảo sát mơi trường khống.................................................................. 18
Hình 3.2 Chồi cây dứa MD2 sau 30 ngày nuôi cấy trên MT MS bố sung.................. 21
Hình 3.3 Rễ và thân cây dứa MD2 sau 30 ngày nuôi cấy trên MT MS bổ sung.........24
vi
DANH MỤC BẢNG BIẾU
Bảng 3.1 Ket quả khảo sát ảnh hưởng thành phần mơi trường khống.......................... 17
Bảng 3.2 Ket quả khảo sát nồng độ kinetin, BA đến sinh trưởng, phát triển và ra chồi của
dứa MD2 in vitro.................................................................................................................... 19
Bảng 3.3 Kết quả khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng auxin đến quá trình hình thành rễ
của dứa MD2........................................................................................................................ 22
vii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẤT
NT
Nghiệm thức
MT
Môi trường
BA
Benzyl adenyl
MS
Môi trường Murashige & Skoog - 1926
WPM
Woody Plant Medium
NAA
a - Naphtyl axetic axit
SAS
Statistical Analysis Systems
CRD
Complete Randomized
IAA
p-indol-acetic acid
IBA
indol-3-acetic acid
NAA
a - Naphthaleneacetic acid
2,4-D
2,4 - Dichlorophenoxyacetic acid
Vlll
ĐẶT VẤN ĐÈ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Dứa MD2 được lai tạo ở Hawaii (Mỹ) từ năm 1961, thuộc nhóm dứa Cayenne. Nó
là một trong những sản phàm lai có chọn lọc giữa dứa Queen và dứa Cayenne, vì vậy
nó mang hầu hết các ưu điểm nối trội của cả hai giống bố mẹ đó là ngọt, giịn và thơm
(như dứa Queen), trái to và hốc mắt cạn, hàm lượng bromeline thấp (như dứa Cayenne)
là một trong những giống ăn tươi được ưa chuộng nhất trên thế giới hiện nay. về giá trị
dinh dưỡng dứa là nguồn cung cấp mangan dồi dào, hàm lượng vitamin Bl; vitamin C;
chất xơ và các loại vitamin khống khá cao nên dứa khơng chỉ tăng sức để kháng mà
còn giúp cơ thể kháng viêm và bảo vệ thận, gan...
Tại Việt Nam, dứa MD2 được Viện Nghiên cứu Rau quả nhập nội để tuyển chọn
từ năm 2006. Đen nay giống dứa này đà được trong khá nhiều nơi ở miền Bắc, ở miền
Nam cũng được trồng tại các tỉnh Hậu Giang, Lâm Đồng, Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây
Ninh,.... nhưng quy mô trồng vần còn bị hạn chế. Là giống dứa dễ trồng, dễ chăm sóc,
rất thích hợp với khí hậu và tho nhưỡng ở Việt Nam, đang được quan tâm phát triển rất
nhiều do ưu điếm vượt trội hơn các giống dứa truyền thống. Điều này đà góp phần làm
cho nhu cầu phát triển diện tích trồng lồi cây này ngày càng tăng cao. Tuy nhiên cây
giống được trồng rất hạn chế ở Việt Nam do nhân giống khó và chậm, nguồn cung cây
con chưa on định, chất lượng cây giống chưa được đảm bảo. Quá trình nhân giong khá
phức tạp, chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố cả nội sinh và ngoại sinh. Do đó, việc
nghiên cứu phương pháp nhân giống loài cây này là rất cần thiết.
Trong giai đoạn hiện nay, việc nhân nhanh cây giống là rất cần thiết, nhất là đối
với những giống cây khó nhân nhanh, cây dề bị lần tạp, giống cây dề nhiễm bệnh do
virus và đang cần một lượng lớn cây giống chất lượng. Nhân giống bằng phương pháp
nuôi cấy mô được xem là một trong những phương pháp hữu ích nhất đế tăng số lượng
cây giống, chất lượng cây con được đảm bảo, đồng đều, sạch bệnh, giá thành thấp, sè
góp phần giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất cây trồng. Đe q trình ni cấy
được diễn ra thuận lợi thì vai trò của các yếu tố tham gia điều khiển quá trình ra chồi và
tạo rề ở cây dứa MD2 như chất điều hòa sinh trưởng, thành phần đa lượng, vi lượng
trong môi trường nuôi cấy cần được nghiên cứu và làm rõ. Nhằm xác định được ảnh
IX
hưởng cùa các chất điều hòa sinh trưởng và các yếu tố đa lượng vi lượng đến quả trình
tạo chồi và tạo rễ của cây dứa MD2 in vitro.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn trên tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên
cứu ảnh hưởng của thành phần khống và chất điều hịa sinh trưởng thực vật đến
q trình ni cấy cây dứa MD2 (Ananas contosus) in vitro”
2. Mục tiêu đề tài
Xác định được thành phần khoáng và chất điều hịa sinh trưởng thích hợp để nhân
giơng cây dứa MD2 (Ananas comosus) in vitro.
X
Chương 1. Tống quan tài liệu
CHƯƠNG 1. TỐNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Cây dứa MD2
1.1.1 Phân loại khoa học
Giới
: Plantae
Bộ (ordo)
: Poales
Họ (familia)
: Bromeliaceae
Chi (genus)
: Ananas
Lồi
: Ananas comosus
Hình 1.1 Cây Dứa MD2
Cây dứa MD2 ngồi ra cịn có tên Golden Pineapple hay Super Sweet Pineapple.
Giống dứa này có nguồn gốc từ Hawaii (Mỳ) từ năm 1961, được lai tạo có chọc lọc từ
2 loại dứa thuộc nhóm Cayenne khơng gai và dứa Ọueen thích hợp cho các vùng nhiệt
đới (được trồng pho biến ở Costa Rica, Ecuador, Panamar, Guatemala, Honduras,
Mexico,...). Giống dứa này có khả năng sinh trưởng khỏe, tỷ lệ ra hoa đạt cao, thời gian
từ trồng đen đù tiêu chuẩn xử lý ra hoa từ 10 - 12 tháng, trái dứa có khối lượng bình
qn 1,4 - 1,5 kg, ít bị rám nắng hư hại, vỏ mỏng, nhiều nước, màu vàng tươi, thơm, ít
sơ, thịt quả giịn, hương vị thơm ngon. Đen năm 2006 loại dứa này mới được phát hiện
và du nhập vào Việt Nam '.
Họ Dứa (Bromeliaceae) là một họ lớn của thực vật có hoa có nguồn gốc ở vùng
nhiệt đới và cận nhiệt đới ở Châu Mỳ. Họ Dứa có khoảng 50 chi và 1.700 - 2.000 lồi.
Chi Dứa (Ananas) có nguồn gốc từ khu vực Nam Mỳ và tìm thấy khoảng 16 lồi với 34
giống khác nhau. Các thổ dân Nam Mỳ đã đưa các loài dứa trong từ khu vực Nam Mỹ
đến các đảo khu vực Caribe. Loài dứa trồng (A. cotnosus) được xuất xứ từ lưu vực
sông Parana ở Paraguay. Những người bản địa ở Miền nam Brazil và Paraguay đã lan
truyền cây dứa khắp Nam Mỹ, và cuối cùng đến vùng biển Caribbean, Trung Mỹ và
Mexico, nơi nó được canh tác của người Maya và người Aztec.
Cây dứa là cây bản địa ở Nam Mỳ, được cho là xuất xứ từ khu vực giữa Miền Nam
Brazil và Paraguay một loại quả nhiệt đới. Là loại trái cây được yêu thích bởi hương vị
đặc trưng và giàu dinh dưỡng. Tuy nhiên, điều quan trọng cần lưu ý là ít được biết về
1
Chương 1. Tống quan tài liệu
nguồn gốc của các giống dứa thuần. Dứa có hàm lượng axit hữu cơ cao (axit
malic và axit xitric) và cũng là nguồn cung cấp mangan dồi dào, hàm lượng vitamin A
c và vitamin
Bl khá cao. Trong quả dứa có chứa enzym bromelain, có thể phân
huỷ protein. Do vậy, quả dứa được sử dụng trong chế biến một số món ăn đe giúp thịt
nhanh mềm và tạo hương vị đặc trưng, ớ Việt Nam, có hàng loạt loại dứa có giá trị
thương mại cao như dứa không gai, dứa Cayen, dứa mật, dứa tây hay dứa hoa, dứa MD2
được trồng từ Phú Thọ đến Kiên Giang và đều có những nhà máy chuyên sản xuất, chế
biến các thực phấm từ quả dứa. Trong đó, Tiền Giang là tỉnh có sản lượng dứa đứng đầu
cả nước. Đặc biệt, loại dứa MD2 đang được xếp vào hàng có giá trị kinh tế cao và khơng
ngừng được nâng cao diện tích trồng 1.
1.1.2 Đặc điểm thực vật
Theo giáo trình Cây ăn quả2 đã viết ra rằng: đối với cây trưởng thành thân thường
cao khoảng 1 - 1,2 m có dạng con cừu đáy bẹt, đường kính tán rộng 1,3 - 1,5 m. Bóc lá
ra có thân nằm bên trong dài khoảng 20 - 30 cm với phần gần ngọn thân to nhất có
đường kính 5,5 - 6,5 cm, cuối thân rộng 2 - 3,5 cm. Phần thân trên thường cong, phần
thân dưới có the cong nếu chồi đem trong là chồi cuống hay chồi thân và thẳng nếu chồi
đem trong là choi ngọn. Lá có màu xanh đậm, hồn tồn khơng có gai, góc mở của lá
nhỏ nên lá dứa đứng, chiều dài lá khi ra hoa biến động từ 95 - 105 cm. Hoa có màu xanh
nhạt, sắc hoa màu tím. Quả có dạng hình trụ. Màu sắc quả, khi cịn xanh có màu xanh
nhạt, khi chín vỏ quả có màu vàng tươi. Mắt quả to, ho mắt rất nơng. Khối lượng trung
bình quả: 1,3 - 1,5 kg, tỷ lệ ra hoa đạt cao xấp xỉ 90%. Với các chỉ tiêu đánh giá là: màu
sắc thịt quả màu vàng tươi, ít sơ, thịt quả giịn, hương vị thịt quả thơm ngon nên giống
dứa MD2 sử dụng rất phù họp cả cho ăn tươi và cho chế biến.
Cây dứa MD2 sinh trưởng và phát triển thuận lợi ở những vùng có nhiệt độ bình
quanh năm từ 20 - 27°c, bình qn tháng thấp nhất khơng dưới 15°c và cao nhất không
quá 32°c. Cây trong điều kiện đầy đủ ánh sáng thì năng suất và hàm lượng đường trong
quả đạt được cao, vỏ quả bóng đẹp, khi thiếu ánh sáng năng suất sẽ thấp, dứa có vị chua,
hàm lượng đường trong quả thấp, vỏ quả màu xám tối. Khi quả dứa chuẩn bị chín, gặp
thời kỳ có cường độ bức xạ quá mạnh sè làm rám quả và lá dứa bị chuyển màu vàng.
Ám khơng khí trung bình năm từ 75 - 80%, lượng mưa trung bình năm thích họp nhất
2
Chương 1. Tống quan tài liệu
đối với việc sinh trưởng và phát triển của cây dứa MD2 là 1.200 - 1.500 mm. Dứa MD2
có the trồng được trên nhiều loại đất khác nhau như đất đở bazan, đất đá vôi, đất đỏ
vàng, đất vàng đỏ trên phiến thạch, đất phù sa cổ.... Độ pH đất thích hợp nhất là 5,6 -
6,0. Do cây dứa MD2 có bộ rễ phát triển yếu và phân bố chủ yếu ở tầng đất mặt, nên đất
trồng u cầu tơi xốp, thống khí, có kết cấu dạng hạt, thốt nước tốt đất trũng khơng
thốt nước, đất có nhiều vơi đều khơng thích họp với sinh trưởng của cây dứa.
1.1.3 Giá trị dược liệu và giá trị kinh tế
1.1.3.1 Giá trị dược liệu
Dứa MD2 mang lại nhiều giá trị dinh dưỡng cao. Vitamin c trong dứa mang đến
lợi ích bất ngờ cho làn da vì đặc tính chống oxy hóa, đồng thời giúp bảo vệ cơ the nhờ
tăng sức đề kháng từ các gốc tự do. Nghiên cứu được công bố gần đây trên website của
Hội Da liều New Zealand, DermNet NZ cho biết, các loại kem dưỡng da chứa thành
phần vitamin c có the bảo vệ da chống lại nhừng tác động lào hóa từ ánh nắng mặt trời,
có tác dụng làm giảm nếp nhăn.
Dứa khơng chỉ dùng làm món tráng miệng sau bừa ăn mà nước ép của trái dứa còn
giúp giải nhiệt và giải khát rất tốt. Quả dứa tươi chứa 60% phần ăn được và hàm lượng
nước chiếm 80 - 85%. Trái dứa chứa đường 12 - 15%; axit 0,6%; protein 0,4%; kali
0,5%; chất béo; chất xơ; vitamin A; vitamin c và p - carotene 0,1%, chat chong oxy
hóa chủ yếu là flavonoid, axit citric, axit ascorbic. Trái dứa trưởng thành còn chứa
bromelin - một loại enzyme thủy phân protein thành các axit amin. Dứa là loại quả ngon,
có thể ăn tươi hoặc chế biến thành nước ép, xi-rô, mứt, dấm 3. Nước cốt trái dứa giúp
giảm mệt mỏi vì nó có chứa vitamin A, c, canxi, mangan giúp cơ thế tránh khỏi tác hại
của q trình oxy hóa. Vì vậy, uống nước ép từ trái dứa sẽ giúp giảm stress và làm việc
hiệu quả hơn. Chính nhờ tác dụng chống lại tác hại của q trình oxy hóa nên ăn dứa
hoặc uống nước dứa ép đều đặn còn đem đến cho bạn sự tươi trẻ.
Đã có cơng trình nghiên cứu cho thấy enzyme có trong dứa có khả năng chữa bệnh
tim do có the làm tan máu tụ dần đến cơn đau tim. Có báo cáo trong 140 bệnh nhân mắc
bệnh tim được điều trị bằng phương pháp này thì chỉ có 2% số người bị tử vong do lên
cơn đau tim so với trước đó khơng dùng phương pháp này thì có tới 20% tử vong. Trong
sách ở Việt Nam có hướng dẫn người bị cao huyết áp nên ăn dứa hàng ngày để lợi tiểu.
3
Chương 1. Tống quan tài liệu
Mồi ngày uống một cốc nước ép thơm hoặc ăn 1/2 quả thơm chín có thể thay thế được
các loại thuốc chống đông (coumarin, warfarin...) vốn là những chất thường gây nhiều
tác dụng phụ chảy máu do đó tránh dùng dứa cho những người có các bệnh xuất huyết.
Trong các kết quả nghiên cứu khác cũng cho thấy: Toàn bộ trái dứa chứa bromelin
hay bromelain. Các nghiên cứu vào các năm 1960 - 1970, đã xác định bromelin của trái
dứa có đặc tính kháng phù và kháng viêm. Từ đó, vài cơng ty dược đã đưa ra các thực
phẩm bổ sung có chứa chất chiết từ dứa để giải quyết viêm mô tế bào, để làm tan các
khối mờ noi cộm. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào xác định dứa có khả năng làm tan
các khối mỡ này.
Dứa làm liền sẹo, một so enzym của quả dứa làm mau lành các vết thương ở da
hay các vết phỏng như chuột bị phỏng khi dùng chất chiết xuất từ dứa giúp tiến trình
làm sạch một vết thương sau 4 giờ, lấy đi các mô chết để khơng cịn trở ngại nào cho
vết thương lành lại. Bromelin còn làm giảm hiện tượng phù nề, các vết bầm tím trên da
và giảm đau nhức. Phụ nữ lập gia đình muộn hoặc sau khi sinh con thứ hai, ba, có vấn
đề bất thường về kinh nguyệt nên dùng dứa làm nước giải khát, dứa giàu magiê, giúp
giảm lượng máu xuất huyết nhiều, hạn chế mất máu, tụt huyết áp. Hay mới mổ hoặc
sưng amidan, cường độ âm thanh bị giảm nên ăn dứa chín hoặc uống nước ngày 2 lần
(tối, sáng sớm) sẽ nhanh chóng lấy lại giọng. Dứa tươi có tỉnh kháng khuẩn, kháng virus
cảm cúm, bơi trơn nhu động thành ruột, thanh lọc cholesterol nên giúp bài tiết các độc
tố, chất thải thực phẩm ra khỏi đại tràng, chống viêm ruột... 4
1.1.3.2 Giá trị kinh tế
Đối với nước ta, dứa là một sản phẩm rất quen thuộc, song Dứa MD2 là loại có giá
trị và chất lượng cao, mang tính mới mẻ. Với giá bán hiện nay có the đạt tới 30.000
đồng/kg, đắt hơn so với các loại dứa khác. Một vườn dứa sai trìu quả có thể mang về
thu nhập hàng trăm triệu đồng cho người dân. Theo tính tốn trong một vịng đời của
cây dứa chỉ ra quả một lần. Sau khi ra quả, cây dứa sè chết, nhưng thường sẽ sinh ra từ
2-4 cây con và những cây này có the sẽ tiếp tục lớn và ra quả. Sau vụ thu hoạch thứ
hai thì người ta sẽ bỏ hết cây và trong lại từ đầu. Đặc biệt, loại dứa này dễ trồng, phù
hợp với khí hậu thổ nhưỡng của nước ta và ít khi phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.
Sở dĩ giá dứa MD2 lại cao như vậy là do cây giong có giá thành cao (dao động từ 6.000
4
Chương 1. Tống quan tài liệu
-10.000 đồng/cây). Vì giá giống cao và độ pho biến tại nước ta vẫn chưa rộng nên việc
nhân giống in vitro là rất cần thiết.
1.2 Tình hình phát triển trong và ngồi nước
1.2.1 Tình hình phát triển trên thế giói
Trái dứa (thơm) được coi là một trong những cây ăn quả nhiệt đới hàng đầu, loại
quả “vua”, rất được ưa chuộng ở các nước phương Tây. Xuất phát từ giá trị dinh dưỡng
và tính hiệu quả kinh tế, cây dứa giữ được vị trí quan trọng trong nền nơng nghiệp hàng
hố tại các nước nằm trong vùng điều kiện nhiệt đới. Theo trung tâm xúc tiến thương
mại vào đầu tư An Giang, thị trường dứa ở châu Âu gần như được cung ứng độc quyền
từ các nước đang phát triển. Trong những năm gần đây sản lượng xuất khẩu dứa của thế
giới dao động khoảng 12,15 - 13,7 triệu tấn/năm. Trong đó Châu Á có sản lượng xuất
khấu lớn nhất chiếm 52% sản lượng thế giới, tiếp theo là Châu Mỳ với 31%, Châu Phi
chiếm 15,4%, cuối cùng là Châu Âu và Châu Đại Dương chỉ chiếm 1,4%. Các sản phấm
che biến của dứa được lưu thông trên thị trường dưới dạng dứa hộp và dứa nước. Trong
đó các nước sản xuất và xuất khau dứa nhiều nhất là Philippines, Thái Lan, Mexico,
Malaysia... các nước như Đức, Tây Ban Nha, Anh, Ý, Hà Lan, Pháp... là thị trường tiêu
thụ dứa lớn nhất the giới và nhập khấu trực tiếp từ các nước sản xuất dứa. Nhìn chung,
người tiêu dùng ở các nước châu Âu quan tâm đến trái cây nhiệt đới như dứa, nhưng
tiêu thụ của họ cũng phụ thuộc vào sự sẵn có, giá bán lẻ và cách mà sản phẩm được
trưng bày5.
1.2.2 Tình hình phát triển ở Việt Nam
Theo Cơng ty TNHH Dứa Lê Dương cho biết, mồi trái dứa thu hoạch có trọng
lượng 1,5 - 2,5 kg. Giống dứa MD2 được công ty trồng trên diện tích 100 ha tại thơn 3,
xã Lộc Bảo, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng. Dứa MD2 được cơng ty trồng theo quy
trình VietGAP và đã được cấp giấy chứng nhận. Mồi trái dứa thu hoạch có trọng lượng
1,5 - 2,5 kg. Tính riêng trong năm vừa qua, với diện tích 40 ha cho thu hoạch, năng suất
bình quân 80 - 100 tấn/ha, mang lại sản lượng trung bình gần 3.500 tấn/năm. Sản phâm
dứa MD2 của cơng ty được xuất khấu sang thị trường Hàn Quốc và Ấn Độ với giá trung
bình 18.000 đồng/kg. Là cơng ty sản xuất và phân phối độc quyền sản phẩm dứa Lê
Dương Lâm Đồng nên đầu ra luôn ổn định và kiếm soát được giá bán. Tại thị trường
5
Chương 1. Tống quan tài liệu
trong nước, công ty đã liên kết với các siêu thị lớn cung cấp mồi tuần hơn 20 tấn và cung
cấp dứa cho các nhà máy ép nước ở khu vực miền Tây. Bên cạnh đó, cơng ty đã liên kết
với nhà xe Thành Bưởi (Đà Lạt) đe bán lẻ cho người tiêu dùng tại thành phố Hồ Chí
Minh và các tỉnh Đơng Nam Bộ với giá bán từ 20.000 - 30.000 đồng/kg. Mặt khác tại
thị trường nội địa, công suất của công ty cũng chỉ mới đáp ứng 18-20 tấn/tuần cho các
siêu thị, trong khi nhu cầu phải đạt 30 - 40 tấn/tuần. Giống dứa MD2 là giống dứa nhập
nội, không chỉ chiếm lĩnh thị trường ăn tươi mà còn là nguyên liệu tốt cho công nghiệp
chế biến dứa hộp, dứa đông lạnh IQF và nước ép. Xác bã trái dứa sau khi chế biến dùng
làm thức ăn gia súc và phân bón, thân lá dứa làm bột giấy và để lấy sợi. Từ đó, cho thấy
giống dứa MD2 đang dần dần chiếm lình lấy thị trường trong nước và ngoài nước nên
việc nhân giống và nâng cao diện tích sản xuất đang rất cần thiết6.
1.3 Phương pháp nhân giống cây dứa MD2
1.3.1 Phương pháp nhân giống truyền thống
Phương pháp gieo hạt là lấy hạt giống cho nảy mầm thành cây con, hạt giống được
thu từ quả chín, trong điều kiện thích hợp sẽ nảy mầm và hình thành thành cây. Ưu điểm
của phương pháp gieo hạt là vận chuyền và bảo quản hạt giống dễ dàng do kích thước
hạt giống nhỏ. Tuy nhiên trong thực tế hạt dứa MD2 số lượng hạt rất nhiều nhưng tỉ lệ
nảy mầm ít, hệ số nhân giống chưa cao, khó đánh giá được chất lượng.
Phương pháp tách lấy cây con: thơng thường sau khi ra quả thì các chồi con mới
bắt đầu phát triển mạnh, chồi nách và choi cuống sè tăng nhanh ta có thể tách lấy cây
con sau khi thu hoạch dứa. Tuy nhiên với phương pháp này cây dứa con sè dề bị nhiễm
bệnh di truyền từ cây bố mẹ như: héo đọt, khô đầu lá, rệp sáp, thối nõn..., cây dề bị ảnh
hường bởi các yếu tố ngoại sinh như: ánh sáng, độ ấm, thời tiết.. .và các yếu tối nội sinh
như: viruss, nấm...
1.3.2 Phương pháp nhân giống bằng công nghệ sinh học
Nhân giống in vitro là hình thức sử dụng chồi đỉnh, lá, hoa, cuống lá, đoạn thân
non nuôi dưỡng trong các điều kiện đặc biệt để hình thành một cơ thể mới hồn chỉnh.
Với phương pháp này chúng ta có the tận dụng tối đa nguồn giống vì chúng có khả năng
tạo ra cây hồn chỉnh từ một mơ nhỏ kích thước từ 1 - 10 mm trong khi phương pháp
6
Chương 1. Tống quan tài liệu
truyền thống cần ít nhất là 5 - 20 cm cơ quan sinh dưỡng của cây. Nhân nhanh cây có
nguy cơ tuyệt chùng, bảo tồn đa dạng sinh học, cho ra cây đồng loạt đồng đều về kiêu
hình chất lượng với số lượng lớn so với phương pháp nuôi trong thực vật truyền thống.
Uu điểm lớn nhất của nhân giống in vitro là các cây con đồng đều về mặt di truyền
do duy trì được các tính trạng của cây mẹ, nên có thể áp dụng sản xuất đại trà cho sản
phàm có chất lượng ổn định. Đối với phương pháp này được thực hiện hồn tồn trong
phịng thí nghiệm nên khơng phụ thuộc vào thời tiết, khơng tốn thời gian chăm sóc đồng
thời mật độ tạo ra cây nhiều hơn so với khi trồng ngồi vườn hoặc trên đong ruộng, có
the kiếm sốt được virus gây bệnh và nấm gây hại so với điều kiện tự nhiên và tạo ra
nhiều giống sạch bệnh có khả năng chịu hạn, chịu rét, chịu mặn cao. Lượng giống đong
đều về chất lượng nên thu hoạch đong loạt tạo điều kiện cho việc sản xuất quy mô công
nghiệp, đặc biệt quá trình sản xuất giống quanh năm. Chúng ta hoàn toàn điều chỉnh các
tác nhân dinh dường, ánh sáng, nhiệt độ, có thế tiến hành nhân giống quanh năm và bảo
quản giống cây trong thời gian dài. Ngoài ra nhân giống in vitro còn cho hệ số nhân
giống cao, đồng đều, sạch bệnh, chủ động trong việc sản xuất cây con phục vụ cho cơng
tác giống.
Ngồi những ưu điếm vượt trội thì bên cạnh đó nhược điếm của ni cấy mơ là
trong q trình cây ni cấy sẽ có thể sai khác với cây mẹ ban đầu do hiện tượng biến
dị tế bào Soma, kết quả là cây con khơng giữ được những đặc tính q cùa cây mẹ. Tỷ
lệ biến dị thấp, thường gặp ở giai đoạn đầu nhưng có chiều hướng tăng lên khi ni cấy
kéo dài và tăng hàm lượng chất kích thích sinh trưởng thực vật. Bên cạnh đó địi hỏi
nhiều lao động lành nghề dần đến giá thành sản phẩm cao và còn địi hỏi điều kiện phịng
thí nghiệm an tồn, đạt chuẩn. Trong q trình đưa cây ra mơi trường tự nhiên cây dễ bị
héo do khơng thích nghi hay chết khi ra môi trường tự nhiên, do việc nuôi cay in vitro
có sử dụng nguồn hydrocacbon nhân tạo vì nên khả năng tự tổng họp chất hữu cơ kém,
đồng thời cây ni cay in vitro được ni trong bình thủy tinh có độ am bão hịa, mất
cân bằng nước và khơng tự tong họp được một số hợp chất thiết yếu, cần phải có thời
gian cho cây thích nghi với mơi trường tự nhiên. Ngồi ra, trong q trình ni cấy còn
gặp phải một số vấn đề khác như: sự nhiễm mẫu, việc sản sinh các chất độc hại từ mô
nuôi cấy và hiện tượng thuỷ tinh hoá. Đe khắc phục những nhược điểm của nhân giống
7
Chương 1. Tống quan tài liệu
truyền thống, phương pháp nhân giống in vitro được áp dụng đã mang lại nhiều hiệu
quả kinh tế và ý nghía sinh học lớn.
1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình ni cấy mơ
1.3.3.1 Ảnh hưởng của điều kiện và thời gian vô trùng
Ành hưởng của thời gian khử trùng mầu là giai đoạn tiên quyết, là nền tảng tạo
nên sự thành công cùa q trình ni cay in vitro. Q trình này cần đảm bảo các yêu
cầu như tỷ lệ mầu sống cao, tỷ lệ mẫu nhiễm thấp, mô nuôi cấy sinh trưởng tốt và tạo
chồi phát triển khỏe mạnh. Việc khử trùng mầu trước khi đưa vào nuôi cấy là vấn đề
cấp thiết vì mẫu cấy tiếp xúc trực tiếp với mơi trường xung quanh nên mang rất nhiều
nấm, vi khuẩn. Nhưng do mức độ nhiễm và đặc điểm của mồi mẫu là khác nhau nên
việc khử trùng mầu trước khi thực hiện là một điều vô cùng quan trọng. Mặc khác, khả
năng tiêu diệt nấm và vi khuẩn của chất khử trùng phụ thuộc vào thời gian xử lý và mức
độ xâm nhập của chúng. Nhưng cũng không nên khử trùng mẫu q lâu vì có the gây
cho mầu chết, thời gian quá ngắn sè không loại bỏ hết những nấm và vi khuẩn nên mẫu
dễ nhiễm. Sau khi khử trùng mầu cây được đặt trong môi trường nuôi cấy, từ đây giai
đoạn nuôi cay in vitro bắt đầu.
Ảnh hưởng của điều kiện nhiệt độ và ánh sáng: nhiệt độ có ảnh hưởng đến sự hút
khoáng của rễ cây, đồng thời nhiệt độ cũng có tác động mạnh đến sự hình thành hoa, ở
cây trưởng thành khi đạt được điều kiện và nhiệt độ thích hợp (chuyển mùa) thì cây sẽ
ra hoa. Ánh sáng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đen tồn bộ q trình sinh trưởng
và phát triển của cây thông qua cường độ, quang kỳ và bước sóng của ánh sáng. Ngồi
việc có tác dụng điều hịa kích thước lá và thân cũng như con đường phát sinh hình thái,
cường độ ánh sáng cịn ảnh hưởng đến sự hình thành sắc tố và hiện tượng mọng nước
(hiện tượng thủy tinh thể) cùa cây con in vitro. Trong đó, ánh sáng đỏ làm tăng chiều
cao của thân chồi và ngược lại ánh sáng xanh thì ức chế sự vươn cao của chồi.
1.3.3.2 Ảnh hưởng của thành phần môi trường khống và chất điều hịa sinh
trưởng trong ni cấy mô tế bào thực vật
Một trong nhừng yếu tố quan trọng nhất trong sự tăng trưởng và phát triển hình
thái cùa tế bào và mô thực vật trong nuôi cấy mô là thành phần môi trường nuôi cấy.
8
Chương 1. Tống quan tài liệu
Thành phần môi trường nuôi cấy tế bào và mô thực vật thay đổi tùy theo lồi và bộ
phận ni cấy. Đối với cùng một mầu cấy nhưng tùy theo mục đích thí nghiệm thành
phần môi trường cũng sẽ thay đổi tùy theo giai đoạn phân hóa của mẫu cấy. Nhìn
chung, các mơi trường đều có xuất hiện của các loại khống vi lượng, đa lượng, vitamin
tùy chỉnh theo nhu cầu của từng loại thực vật. Nhu cầu của những loài thực vật khác
nhau cần những khoáng đa vi lượng khác nhau. Hiện nay, trên thế giới có rất nhiều mơi
trường được sử dụng nhưng môi trường được sử dụng nhiều nhất là môi trường MS
(Murashige và Skoog), WPM (Woody Plant medium),... Trong đó, mơi trường MS
được xem là môi trường phù họp nhất với nhiều loại cây trồng và được sử dụng rộng
rãi. Thông thường trong một môi trường nuôi cấy phải đảm bảo các thành phần như:
Các nguyên tố khoáng: muối khoáng trong môi trường nuôi cấy mô thực vật chia
làm 2 loại đó là khống vi lượng và khống đa lượng. Fe, Cu, Mn, Mo, B, I, Ni, C1 và
AI là thành phần vi lượng; Mg, Ca, p, s, N và K là nhừng thành phần đa lượng. Việc
phân chia ra thành khoáng vi lượng và khoáng đa lượng dựa vào nhu cầu của cây đối
với các thành phần này. Nhu cầu khoáng vi lượng nhỏ, tương ứng với nồng độ thấp
trong mơi trường ni cấy mơ thực vật. Ví dụ: Mg là một phần của phân tử diệp lục,
Ca là thành phần của màng tế bào, N là thành phần quan trọng của amino acid, vitamin,
protein và các acid nucleic. Tương tự, Fe, Zn và Mo cũng là thành phần của một số
enzym. Hầu hết các nguyên tố vi lượng chỉ có phần khống (cation) là quan trọng. Ngồi
ra, ngun tố vi lượng còn ảnh hưởng đến khả năng chịu mặn và chịu hạn của cây. Các
nguyên to Mn, Zn, B, Al, Cu, Mo làm giảm tính thấm nguyên sinh, tăng tốc độ xâm
nhập của nguyên tố đa lượng: p, K, Ca,... làm tăng độ nhớt và hàm lượng keo ưa nước
ở lá trong điều kiện đất mặn. Ngoài ra, hạn hán thúc đẩy quá trình thuỷ phân trong cây
dần đến sự tích luỳ amine tự do kiếm hãm q trình sinh trưởng thông qua các nguyên
to: B, Zn, Cu, Mo, Co, AI nâng cao quá trinh chịu hạn chịu nóng của cây.
Chất điều tiết sinh trưởng: trong nuôi cấy mô, tế bào thực vật để điều khiển sự phát
sinh hình thái thì việc bổ sung chất điều hịa sinh trưởng có vai trị đặc biệt quan trọng.
Trong các chất điều hịa sinh trưởng có hai nhóm được sử dụng nhiều là cytokinin và
auxin:
9
Chương 1. Tống quan tài liệu
Auxin: Thường được sử dụng để kích thích sự phân chia tế bào, điều chỉnh hình
thành rễ, điều chỉnh sự rụng lá, hoa, quả. Một so auxin được sử dụng pho biến: NAA,
IAAJBA...
Cytokinin: là nhóm chất hoạt hoá sự phân chia te bào mà thiếu chúng thì sự ni
cấy khơng thành cơng, thường được sử dụng đe kích hích hình thành chồi, tăng trưởng
nụ nách, thúc đấy sự sinh sản của một số thực vật bật cao trong điều kiện in vitro các
xytokinin được sử dụng rộng rãi là kinetin và benzyl adenin (BA).
Các chất hữu cơ bổ sung: Ngồi các chất có sằn trong môi trường nuôi cấy: Thành
phần đa lượng, vi lượng, hoocmon sinh trưởng thì cũng cần có một số tác nhân kích
thích tạo điều kiện cho cây sinh trưởng tiến đen quá trình sinh sản như: Vitamin thiết
yếu, nước dừa, pH môi trường, than, agar,...
Vitamin: Các tế bào nuôi cấy đều có khả năng tong họp tất cả các loại vitamin cơ
bản nhưng không đủ cho nhu cầu sinh trưởng phát triến của cây. Thực vật cần các
vitamin cho các phản ứng sinh hố, xúc tác và q trình biến dưỡng, trong ni cấy in
vitro thì một vài vitamin trở thành yếu tố giới hạn. Các vitamin thường được sử dụng là:
Thiamine (Bl), Adermin (B6), Lactoflavin (B2)... được dùng với nồng độ thấp,
Độ pH: Ảnh hưởng rất lớn đen khả năng hồ tan của các ion trong mơi trường
khống cũng như độ hoà tan và khả năng di động của chất khống trong cây, ngồi ra,
cịn có khả năng làm đơng tụ agar, kích thích tăng trưởng tế bào. Độ pH thường được
dùng nằm trong khoảng 5.7 - 5.8.
Agar: Là một tinh bột được điều chế từ rong biền, là môi trường giá đỡ giúp cây
cố định để sinh trưởng và phát triển. Neu sử dụng mơi trường lỏng, mơ có thê bị chìm
và sẽ chết vì thiếu oxy. Đe tránh tình trạng này, mơi trường ni cấy được làm đặc lại
bằng agar và mô được cấy trên bề mặt của môi trường. Agar thường được sử dụng ở
nồng độ 0,6 đến 1%.
Amino acid và các nguồn cung cấp nitrogen khác: Bố sung acid amin vào mơi
trường ni cấy để kích thích sự tăng trưởng của tế bào cung cấp cho tế bào thực vật đủ
nguồn acid amin và nguồn nitrogen này được tế bào hấp thụ nhanh hơn nitrogen vô cơ,
10
Chương 1. Tống quan tài liệu
khi acid amin được cung cấp riêng rẽ thì cần phải cẩn thận vì nó có thể cản trở sự tăng
trưởng cùa tế bào.
Trạng thái mơi trường: Sự phát triển cùa mơ có thể bị thay đổi hồn tồn nếu chúng
ni cấy trên một mơi trường đặc, lỏng, hoặc nửa lỏng, tuy nhiên môi trường lỏng cũng
gây ra hiện tượng thủy tinh hóa, các mơ ni cấy bị mọng nước gây khó khăn cho cấy
chuyền và ra cây.
1.4 Các cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước
1.4.1 Các cơng trình nghiên cứu trong nước
Năm 2000, tiến sĩ Hoàng Thị Kim Hoa cùng cộng sự đã nghiên cứu hồn thiện quy
trình kỳ thuật nhân giong cây Dứa in vitro giai đoạn vườm ươm 7.
Năm 2014, Nguyễn Thị Điệp cùng cộng sự đã nghiên cứu quy trình nhân giống in
vitro hai giống dứa kiểng Thơm Son (Annas Bracteatus) và Long Phụng (Ananas
comosus) 8.
1.4.2 Các cơng trình nghiên cứu ngoài nước
Năm 1978, Kyo Wakasa, Yoshiaki Koca và Masaa Ki Kudo đã nghiên cứu sự khác
biệt giữa nuôi cấy cây Dứa in vitro và phương pháp nuôi cấy truyền thống 9.
Năm 1985, s. J. Taussig, J. Szekerczes, s. Batkin đã nghiên cứu ức chế sự tăng
trưởng khối u trong ống nghiệm của Bromelain, một chiết xuất của cây dứa (Ananas
comosus) l0.
Năm 1999, một quy trình nhân giống hàng loạt cây dứa (Ananas comosus L. Merr)
bằng cách sử dụng một kỳ thuật ngâm tạm thời được mô tả 1 ’.
Năm 2002, Jaya R. Soneji, p. s. Rao và Minal Mhatre nghiên cứu tái sinh chồi bất
định thu từ mẫu lá cây Dứa và sau khi nuôi cay số lượng chồi cao nhất thu được trên
môi trường cơ bản MS bổ sung 2,4-D (0,90 |1M), 2ĨP (0,98 pM) và IBA (1,97 pM) 12.
Năm 2003, điều chỉnh kỳ thuật nuôi cấy mô cho các chồi của cây dứa, bằng cách
xác định nồng độ BAP thích hợp nhất đe đạt được tỷ lệ vi nhân giống tối đa cho phép
sản xuất cái cây dứa con khỏe mạnh đảm bảo tính trung thực về mặt di truyền của các
giống dứa Primavera và Pérola '3.
11
Chương 1. Tống quan tài liệu
Năm 2005, đã nghiên cứu sự ra rễ được tạo ra từ các chồi tái sinh từ phần gốc lá
trên mơi trường MS có bổ sung 2,2 mg/1 IBA và 0,2 mg/1 NAA '4.
Năm 2006, L.v. Be, PC Debergh đã nghiên cứu tiềm năng vi nhân giá rẻ của dứa
(Ananas comosus ) '5.
Năm 2008, Abdelhamid M Hamad và Rosna MatTaha đã nghiên cứu ảnh hưởng
của cấy ghép liên tiếp đến khả năng tăng sinh in vitro và mơ hình chồi của dứa (Ananas
comosus L. Merr) trong các giai đoạn ủ khác nhau 16.
Năm 2011, Al-Saif, Adel M, Hossain, ABM Sharif, Taha, Rosna Mat, J African
đã thực hiện nghiên cứu đánh giá sự tái sinh và tăng trưởng của chồi dứa khi bị ảnh
hưởng bởi 6-benzylaminopurine (BAP) ở mức 2,0 mg/1 và axit naphthalene axetic
(NAA) ở mức 0,2 mg/1 trong ống nghiệm. Ket quả cho thấy BAP ờ nồng độ 2, mg/1 có
hiệu quả đối với sự sinh trưởng và phát trien của chồi dứa '7.
12
Chương 2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1 Noi thực hiện
Phòng thí nghiệm ni cấy mơ Thực vật khoa Cơng nghệ sinh học - Trường Đại
học Nguyễn Tất Thành.
Thời gian thực hiện đề tài: 03 tháng (từ tháng 06/2020 - 09/2020).
Vật liệu thí nghiệm: Thí nghiệm tiến hành trên cây dứa MD2 ỉn vitro 30 ngày tuoi
do Trung tâm Khoa học Công nghệ tỉnh Ben Tre cung cấp.
2.2 Nội dung nghiên cứu
Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng của thành phần mơi trường khống đến sự sinh
trưởng và phát triên của cây dứa MD2 in vitro.
Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến khả năng tạo
chồi của cây dứa MD2 in vitro.
Thí nghiệm 3: Khảo sát ảnh hưởng hàm lượng của auxin đến quá trình tạo rễ của
cây dứa MD2 in vitro.
2.3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu.
Điều kiện nuôi cấy: Mầu được cấy trên môi trường đã được khử trùng bằng nồi
hấp vô trùng ở 1 atm, 12 rc trong 15 phút, pH của mơi trường: 5,6 - 6,0, nhiệt độ phịng
ni cấy 25 ± 2°c, cường độ ánh sáng: 2.000 - 3.000 lux, thời gian chiếu sáng 8 giờ/ngày.
- Hóa chất: Khống đa lượng, vi lượng, vitamin, chất điều hòa sinh trưởng (Auxin,
Cytokinin), đường sucrose, agar.
- Phương pháp: cây dứa MD được cắt với kích thước 2 cm sau đó cấy vào mơi
trường ni cấy.
Mồi thí nghiệm được lặp lại 3 lần, mồi lần cấy vào 3 chai thủy tinh the tích 250 ml
có chứa 40 ml mơi trường. Các thí nghiệm được bố trí ngẫu nhiên CRD, số liệu được
thu thập từ các thí nghiệm và được xử lý thống kê bằng phần mềm SAS 9.1.
13
Chương 2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
2.4 Sơ đồ tổng quan
Mầu cây dứa MD2 in vitro
Khảo sát ảnh hưởng của thành phần
Mơi trường khảo sát
mơi trường khống đến sự sinh trưởng
MS, WPM, LV, B5
và phát triển của cây dứa MD2
Khảo sát ảnh hưởng của chất điều hòa
BA, Kitenin
sinh trưởng đến khả năng tạo chồi cùa
(0,5; 1; 1,5 và 2 mg/1)
cây dứa MD2
Khảo sát ảnh hưởng của hàm lượng
IAA, IBA, NAA
auxin đen quá trình hình thành rễ của
(0,25; 0,5 và 1 mg/1)
cây dứa MD2
Hình 2.1 Sơ đồ tổng quan nội dung thực hiện
14
Chương 2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
2.4.1 Khảo sát ảnh hưởng mơi trường khống đến sinh trưởng và phát triển ciia cây
dứa MD2 in vitro
- Mục tiêu: Xác định mơi trường thích hợp cho sự sinh trưởng và phát trien của cây
dứa MD2 in vitro.
-
Vật liệu: cây dứa MD2 in vitro.
-
Môi trường nuôi cấy: MS, WPM, LV, B5 bổ sung sucrose (30 g/1), agar (8 g/1).
- Phương pháp thực hiện: cây dứa MD2 in vitro được cắt với kích thước 2 cm sau
đó cấy vào mơi trường ni cấy.
-
Chỉ tiêu khảo sát: Chiều cao cây (cm), số lá phát sinh (lá/mầu), số rễ (rề/mầu).
Thời gian thí nghiệm: 30 ngày
2.4.2 Khảo sát ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng đến khả năng tạo chồi của cây
dứa MD2 ìn vitro
- Mục tiêu: Xác định nồng độ BA và Kinetin thích hợp đến khả năng tạo chồi của cây
dứa MD2 in vitro
-
Nguyên liệu: chồi cây dứa MD2 in vitro
- Môi trường ni cấy: mơi trường MS có bo sung sucrose (30 g/1), agar (8 g/1), bo sung
các chất điều hòa sinh trưởng với nong độ lần lượt là BA (0,25; 0,5; 1 và 1,5 mg/1),
Kinetin (0,25; 0,5; 1 và 1,5 mg/1).
- Phương pháp thực hiện: cây dứa MD2 được cắt với kích thước 2 cm sau đó cấy vào
mơi trường nuôi cấy
- Chỉ tiêu khảo sát: Chiều cao cây (cm), số lá phát sinh (lá/mầu), số rề (rề/mẫu), số
chồi (chồi/mầu).
Thời gian thí nghiệm: 30 ngày
2.4.3 Khảo sát ảnh hưởng của auxin đến quá trình hình thành rễ của cây dứa MD2 in
vitro
- Mục tiêu: Xác định nong độ auxin thích họp đến quá trình hình thành rễ của cây dứa
MD2 in vitro
15