Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Nghiên cứu khả năng làm chậm sự lão suy hoa cắt cành ở cây Hoa hồng (Rosa l. hybrid) bằng hỗn hợp dung dịch thử nghiệm ion đồng ở nồng độ khác nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.45 MB, 56 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH

KHOA KỸ THUẬT THỤC PHẤM VÀ MƠI TRƯỜNG

NGUYEN TAT THANH

KHĨA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LÀM CHẬM sự LÃO
SUY HOA CẮT CÀNH Ở CÂY HOA HỒNG (ROSA

L. HYBRID) BANG HÔN HỢP DUNG DỊCH THỬ
NGHIỆM ION ĐỒNG Ở NỒNG ĐỘ KHÁC NHAU

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Việt Cường

Chuyên ngành

: Quán lý Tài nguyên và Môi trường

Tp.HCM, tháng 10 năm 2020


TÓM TẮT KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Nghiên cứu đirợc tiến hành nhằm đảnh giá khá năng làm chậm sự lão suy ớ hoa cắt cành
mà đối tirợng được chọn để nghiên cứu ờ đáy là hoa Hồng (Rosa L. Hybrid) bằng hỗn họp dung


dịch lon Đồng (Cu2+) thừ nghiệm ở các nồng độ khác nhau (1 ppm, 3 ppm) kết hợp với đicờng
(Dextrose Monohydrate), chất chinh pH (acid citric) và được so sảnh với nghiệm thức đoi chứng

là nước cat (H2O). Ket quá nghiên cứu cho thấy, lon Đồng (Cu2+) ở các nồng độ 1 ppm và 3 ppm

đã tác động làm chậm sự lão suy và làm tăng thêm thời gian tươi cùa hoa Hong (Rosa L. Hybrid)

và làm giám khá năng sinh trướng cùa khuân Conforms1*).
Từ khóa: lon Đồng (Cu2+), lão suy, diệt/khừ khuân.

Abstract
The study was conducted to evaluate the ability to slow the aging of cut flowers that the
subject selected to study here is Rose (Rosa L. Hybrid) by a mixture of Copper Ion (Cu2+) solution

tested. At concentrations of 1 ppm, 3 ppm in combination with sugar (Dextrose Monohydrate), pH

adjuster (citric acid) and were compared with the control treatment of distilled water (H2O). The
results of the study showed that Copper (Cu2+) at concentrations of 1 ppm and 3 ppm slowed aging
and increasedfresh time of roses (Rosa L. Hybrid) and reduced the growth of Conforms').

Keywords: Copper ion (Cu2 +), aging, killing / disinfection.


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU.............................................................................................................................. 1

1.

Đặt vấn đề............................................................................................................. 1


2.

Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 1

3.

Nội dung nghiên cứu............................................................................................ 2
3.1. Đảnh giá cảm quan.....................................................................................................2
3.2. Đảnh giá chất lượng nước cam hoa..........................................................................2

4.

Phạm vi nghiên cứu............................................................................................. 2

CHƯƠNG 1. TĨNG QUAN VÈ NGHIÊN cúu.......................................................... 3

1.1.

Tổng quan về nơng sản sau thu hoạch.............................................................. 3

1.1.1.

Sự phát triển của Công nghệ sau thu hoạch.................................................... 3

1.1.2.

Tầm quan trọng của việc bảo quản nông sán sau thu hoạch......................... 3

1.1.3.


Những thiệt hại của nông sản khi không được bảo quản tot hoặc chất lượng

bảo quản kém:...................................................................................................................... 4
1.1.4.

1.2.

Những biện pháp bảo quản nông sản hiện nay............................................... 4

Tổng quan về hoa cắt cành.................................................................................. 4

1.2.1.

Các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng hoa sau thu hoạch.............................4

1.2.2.

Các giải pháp bảo quản hoa cắt cành.............................................................. 5

1.3.

Tổng quan về lon kim ioại ứng dụng trong đời sống....................................... 6

1.3.1.

Công nghệ Plasma lon lọc không khỉ............................................................... 6

1.3.2.


ủng dụng công nghệ điện phân nước (lon) trong chăn ni........................ 6

1.3.3.

Phương pháp điện hóa (lon) xử lý nước thải..................................................6


CHƯƠNG 2. TÓNG QUAN VỀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN cứu VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU................................................................................................................... 7

2.1. Tổng quan đối tượng nghiên cứu........................................................................ 7
2.1.1.

Tông quan về hoa Hồng (Rosa L. Hybrid).......................................................7

2.1.2.

Tông quan về lon Đồng (Cu2+).......................................................................... 7

2.2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu.................................................................. 9
2.2.1.

Vật liệu nghiên cứu.............................................................................................. 9

2.2.2.

Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 9

CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................... 12


3.1. Các biến đổi của hoa qua đánh giá cảm quan.................................................. 12
3.1.1. Các biến đổi về hình thái, màu sắc của cánh hoa ở nghiêm thức đổi chúng... 12
3.1.2. Các biến đổi về hình thải, màu sắc của cánh hoa ở nghiệm thức 1 ppm (3 lần
lặp lại):................................................................................................................................. 14

3.1.3. Các biến đổi về hình thải, màu sắc của cánh hoa ở nghiệm thức 3 ppm (3 lần
lặp

lại):.............................................................................................................................17

3.2. Phân tích chất lượng nước cắm hoa.................................................................. 21
3.2.1. Ket quả phân tích Coliform ở NT ỉ ppm.............................................................22
3.2.2. Kết quả phân tích Conforms ở NT 3 ppm............................................................22
3.2.3. Ket quả phân tích Coliform ở NT đoi chứng...................................................... 23
3.2.4. So sảnh giá trị trung bình khuẩn Coliform giữa nghiệm thức 1 ppm và đổi chứng

23
3.2.5. So sảnh giả trị trung bình khuân Conforms giữa nghiêm thức 3 ppm và đoi

chứng.................................................................................................................................. 24
3.2.6. So sánh đường trung bình sản sinh khuan Coliform giữa nghiệm thức 1 ppm và

3

ppm.......................................................................................................................... 25
ii


3.3 Đánh giá sự hấp thụ nước ciia hoa Hồng (Rosa L. Hybrid)............................... 25

3.3. ỉ. Nghiệm thức 1 ppm.............................................................................................. 25

3.3.2. Nghiệm thức 3 ppm................................................................................................ 26
3.3.3. Nghiệm thức ĐC.................................................................................................... 21
3.3.4. So sảnh giá trị trung bình về độ hấp thụ nước cùa nghiệm thức 1 ppm và nghiệm
thức đối chứng.................................................................................................................... 28

3.3.5. So sảnh giá trị trung bình về độ hấp thụ nước của nghiệm thức 3 ppm và đối

chứng................................................................................................................................... 28
3.3.6. So sánh giá trị trung bình của nghiệm thức 1 ppm và 3 ppm........................... 29

3.4. Nồng độ lon Đồng có trong nước ở ngày 1 và ngày 9...................................... 30
3.4.1. Nồng độ đồng 1 ppm.............................................................................................. 30
3.4.2. Nồng độ đồng 3 ppm.............................................................................................. 31
3.4.3. So sảnh giả trị trung bình giữa nghiệm thức I ppm và 3 ppm......................... 31

3.5. Ket quả kiểm định sự khác biệt trung bình tổng thể các nghiệm thức.......... 32

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................................... 35
Kết luận........................................................................................................................ 35
Kiến nghị...................................................................................................................... 35

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 36
PHỤ LỤC............................................................................................................................ 1

iii


Danh mục bảng

Bảng 3. 1 Các giá trị trung bình chỉ so coliform ở các nghiệm thức 1 ppm, 3ppm, Đối
Chưng........... .7....................................................................... ........................ ........................33
Bảng 3. 2 Ket quả so sánh t Sat và t Critical two-tail............................................................. 33

iv


Danh mục hình

Hình 2. 1 Cơ chế tạo ra lon Đồng................................................................................................ 8
Hình 3.

1 Hình tháicủa hoa ở nghiệm thức đối chứng qua giai đoạn 9 ngày (NT 1.1).... 13

Hình 3. 2 Hình tháicủa hoa ở nghiệm thức đối chứng qua giai đoạn 9 ngày (NT 1.2)..... 14
Hình 3.

3 Hình tháicủa hoa ở nghiệm thức đối chứng qua giai đoạn 9 ngày (NT 2.1...... 15

Hình 3. 4 Hình tháicùa hoa ở nghiệm thức đối chứng qua giai đoạn 9 ngày (NT 2.2)..... 16
Hình 3.

5 Hình tháicủa hoa ở nghiệm thức đối chứng qua giai đoạn 9 ngày (NT 2.3)..... 17

Hình 3.

6 Hình tháicủa hoa ở nghiệm thức đối chứng qua giai đoạn 9 ngày (NT 3.1)..... 18

Hình 3.


7 Hình tháicủa hoa ở nghiệm thức đối chứng qua giai đoạn 9 ngày (NT 3.2)..... 19

Hình 3.

8 Hình tháicủa hoa ở nghiệm thức đối chứng qua giai đoạn 9 ngày (NT 3.3).....20

V


Danh mục biểu đồ

Biểu đồ 3. 1 Kết quả phân tích Coliform ở NT 1 ppm qua 9 ngày...................................... 22
Biểu đồ 3. 2 Kết quả phân tích Coliform ở NT 3 ppm qua 9 ngày...................................... 22
Biếu đồ 3. 3 Ket quả phân tích Coliform ở NT đối chứng qua 9 ngày................................ 23
Biểu đồ 3. 4 So sánh giá tri trung bình khuẩn Coliform giữa NT 1 ppm - ĐC................ 24

Biểu đồ 3. 5 So sánh giá trị trung bình khuẩn Coliform giũa NT 3 ppm - DC................... 24
Biểu đồ 3. 6 So sánh giá trị trung bình khuẩn Coliform giũa NT 3 ppm - DC................... 25
Biểu đồ 3. 7 Đánh giá độ hấp thu nuớc ở NT

1 ppm...........................................................26

Biếu đồ 3. 8 Đánh giá độ hấp thu nuớc ở NT

3 ppm...........................................................27

Biểu đồ 3. 9 Đánh giá độ hấp thu nuớc ở NT

1 ppm...........................................................27


Biểu đồ 3. 10 So sánh giá tri trung bình về độ hấp thu nước giừa NT 1 ppm - DC......... 28
Biểu đồ 3. 11 So sánh giá tri trung bình về độ hấp thu nước giừa NT 3 ppm - DC......... 29
Biểu đồ 3. 12 So sánh giá tri trung bình về độ hấp thu nước giữa NT 1 ppm - 3 ppm... 30
Biếu đồ 3. 13 Nồng độ đong

ngày thứ 9 ở NT 1 ppm.....................................................30

Biểu đồ 3. 14 Nồng độ đồng

ngày thứ 9 ở NT 3 ppm..................................................... 31

Biểu đồ 3. 15 So sánh giá trị trung bình về nồng độ Đồng giữa NT 1 ppm - 3 ppm........32

vi


MỞ ĐÀU

1. Đặt vấn đề
Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học và cơng nghệ. Cũng từ đó, các ngành khoa

học, công nghệ về lon kim loại cũng từ đó mà phát triển mạnh mẽ và đang có tác động

tích cực đến nền kinh tế xã hội. Tuy nhiên, các ngành lon kim loại lại chưa có nhiều tác

động đến nhu cầu bảo quản nông sản sau thu hoạch và đặc biệt là lon kim loại Đồng,

vẫn chưa được nhiều người quan tâm đến cơng dụng của nó. Vật liệu Đồng đang được
con người chúng ta sử dụng một cách rất lãng phí.


Hoa Hong (Rosa L. Hybrid) cắt cành là một trong những loại nông sản mang lại hiệu
quả kinh tế cao. Nhưng hoa Hong (Rosa L. Hybrid) cắt cành lại là sản phẩm dễ bị hư
hao do các tác động từ môi trường và các hoạt động trung chuyển từ người trồng đến

người tiêu dùng và vi khuấn tồn tại trong nước dùng đe cắm hoa cũng góp phần không
kém làm ảnh hưởng đến độ tươi lâu của hoa cắt cành.
Và hiện nay, với sự tiến bộ vượt bật của khoa học và cơng nghệ thì đồng khơng chì
dừng lại là một kim loại dẫn điện tốt, hay các hạt nano đồng được dùng trong xử lý vi
khuẩn.. .mà ta cịn có the sử dụng đồng ở dạng lon đe áp dụng vào công nghệ bảo quản

hoa sau thu hoạch.

Chính vì thế, Nghiên cứu khả năng làm chậm sự lão suy hoa cắt cành ờ cây hoa

hong (Rosa L. Hybrid) bằng hỗn họp dung dịch thử nghiệm lon đồng ờ nồng độ

khác nhau là một hướng nghiên cứu ứng dụng quan trọng áp dụng vào bảo quản nông
sản sau thu hoạch trong tương lai.

2. Mục tiêu nghiên cứu
+ Tìm được nồng độ phù họp nhất có khả năng làm chậm sự lão suy trên hoa Hồng

(Rosa L. Hybrid) bằng việc thử nghiệm hồn họp dung dịch lon đồng (Cu2+) ở nong độ
khác nhau (1 ppm, 3 ppm) có bổ sung đường (Dextrose Monohydrate) và chất chỉnh pH

(Axit Citric)

1



+ Xác định được chất lượng nước cắm hoa bằng cách phân tích chỉ tiêu Coliform một

loại vi khuẩn đại diện cho nhóm vi khuẩn có thể gây ảnh hưởng đến sự lão suy của hoa
cắt cành.

3. Nội dung nghiên cứu
3.1. Đảnh giá cảm quan

Đánh giá các biến đổi hình thái của hoa trong q trình thực hiện thí nghiệm được

thể qua các giai đoạn: (1) Độ dày và mịn của hoa ở giai đoạn hoa đang nở, (2) Độ cong

và độ màu của viền cánh hoa ở giai đoạn hoa nở hoàn toàn, (3) Độ dày và mịn của cánh
hoa ở giai đoạn hoa bắt đầu héo, (4) Độ khô và màu của cánh hoa ở giai đoạn hoa héo[2h

Và đánh giá trạng thái màu sắc, hình dạng cánh hoa theo QCVN 01-95:2012/BNNPTNT
3.2. Đảnh giả chất lượng nước cam hoa

Định kỳ mồi 48 giờ ke từ ngày đầu bo trí thí nghiệm mồi nghiệm thức được bố trí

ngầu nhiên sè được lấy đi 100 ml theo quy định của TCVN 6187-2:1996 và gửi về Cơng
ty TNHH Phân tích Kiếm nghiệm Việt Tín đế phân tích vi khuẩn đại diện nhóm chỉ tiêu
có thế gây ảnh hưởng đến độ tươi của hoa cắt cành.

4. Phạm vi nghiên cứu
Hoa Hong (Rosa L. Hybird) được thu hoạch vào thời điểm hoa đang ở giai đoạn phát
trien (vì thời điểm này hoa sè tiếp tục tăng trưởng) tại các nhà vườn và đưa đến nơi thí

nghiệm trong vịng 24 giờ. Và được nghiên cứu đến khi hoa khơng cịn khả năng sinh


trưởng.

Dung dịch lon đong (Cu2+), tìm nồng độ tối ưu (1 ppm, 3 ppm) có khả năng làm
chậm được sự suy trên hoa Hong (Rosa L. Hybrid)

Nước được dùng để cắm hoa, đề tài nghiên cứu sẽ trung đánh mức độ hút nước của
hoa sau 9 ngày và phân tích khuẩn Conforms (vi khuẩn đại diện) mỗi 48 giờ tính từ thời

gian bo trí thí nghiệm là ngày 1, ngày 3, ngày 5, ngày 7 và ngày 9.

2


CHƯƠNG 1. TĨNG QUAN VỀ NGHIÊN
1.1.

cứu

Tổng quan về nơng sản sau thu hoạch

1.1.1. Sự phát triển của Công nghệ sau thu hoạch
Công nghệ sau thu hoạch được xem là sự phát triển vượt bậc giúp bảo quản Nông
sản được lâu hơn ở giai đoạn sau thu hoạch. Với mục đích giảm thiểu tối đa sự tổn thất

gây ảnh hưởng xấu đến sản phẩm (bao gồm: các tác động từ kỳ thuật thu hoạch, các hoạt

động sinh học, môi trường).
Phát trien các công nghệ sau thu hoạch đối với các sản phẩm nơng nghiệp địi hỏi

phải có kinh nghiệm về bảo quản, thời gian, tính chất, điều kiện thích họp với từng loại


nông sản, kết hợp với các khối ngành khoa học kỳ thuật đế nâng cao năng suất và cho ra
sản phấm nơng sản có chất lượng tốt nhất.

1.1.2. Tầm quan trọng của việc bảo quản nông sản sau thu hoạch
Bảo quản nông sản là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến giá trị

kinh tế của loại nơng sản đó. Bảo quản nơng sản địi hởi phải có sự am hiểu nhất định về
tính chất, về điều kiện sống của nông sản, về những điều kiện sinh học có thể ảnh hưởng
trực tiếp đến nơng sản sau khi được thu hoạch và trong giai đoạn bảo quản.

“Mục đích của việc bảo quản nơng sản nhằm:
-

Đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến,

-

Bảo quản bán thành phẩm sơ chế,

-

Sơ chế bảo quản tại chồ trong điều kiện của những xí nghiệp cơng nơng

nghiệp liên họp.
Vì thế, trong công tác bảo quản nông sản phải quyết định được ba yêu cầu chính
sau đây:

-


Đảm bảo hao hụt thấp nhất về trọng lượng,

-

Hạn chế sự thay đoi về chất lượng,

-

Chi phí, giá thành thấp nhất trên một đơn vị sản phẩm bảo quản.”[7]

3


1.1.3. Những thiệt hại của nông sản khi không được bảo quản tốt hoặc chất lượng báo
quàn kém:

Trong quá trình thu hoạch, vận chuyển, sơ chế và bảo quản. Nông sản luôn chịu
những tác động từ môi truờng gây ảnh hưởng đen chất lượng và tốn thất nặng nề về mặt

kinh tế lẫn sản lượng của nông sản.

“ớ nước ta sự thiệt hại gây ra trong quá trình bảo quản cất giữ cũng là một con so
đáng kể. Tính trung bình đối với các loại hạt, tổn thất sau thu hoạch là 10%, đối với các

loại cây củ là 10-20%, cịn rau quả là 10-30%. Hàng năm trung bình thiệt hại 15%, tính

ra hàng vạn tấn lương thực bị bỏ đi, có thế ni sống hàng triệu người.”[71
1.1.4. Những biện pháp bảo qn nơng sản hiện nay
Hiện nay, có rất nhiều phương pháp bảo quản Nông sản sau khi thu hoạch được


lâu hơn ví dụ như:

- Bảo quản nơng sản thực phàm bằng khí quyển điều chỉnh (Controlled
Atmosphere - CA)

1.2.

-

Bảo quản nông sản thực phẩm bằng phương pháp sử dụng nhiệt độ thấp

-

Bảo quản nông sản thực phàm bằng phương pháp chiếu xạ

-

Bảo quản nông sản thực phấm bằng màng bao gói

-

Bảo quản nơng sản thực phẩm bằng hóa chất.

Tổng quan về hoa cắt cành
Trong nơng nghiệp, hoa cũng đóng vai trị khơng kém về mặt kinh tế của nơng dân.

Đặt biệt, sau thu hoạch hoa cũng bị tác động từ những yếu tố môi trường, sinh học gây
ảnh hưởng khơng nhỏ đến thời gian sống của hoa nói chung và hoa cắt cành nói riêng.
Hoa cắt cành là sản phẩm dễ bị hư hao, héo tàn khi qua các khâu trung chuyến từ


người sản xuất đến người tiêu dùng. Chất lượng cành hoa phụ thuộc nhiều yếu tố kỳ thuật
trong quá trình canh tác, kỳ thuật thu hoạch, xử lý, bảo quản và vận chuyến.

1.2. ỉ. Các yeu to ảnh hưởng đến chất lượng hoa sau thu hoạch

-

Sâu bệnh hại

-

Nhiệt độ
4


-

Độ ẩm khơng khí

-

Chất lượng nước và khả năng hút nước của hoa

-

Điều kiện, kỳ thuật bảo quản

-

Bị khuẩn nấm tấn công


-

Dinh dường sau thu hoạch...

1.2.2.

Các giải pháp bảo quán hoa cắt cành

Sau thu hoạch hoa cắt cành cây tường bị mất nước và mất chất dinh dường do

thân cây và rề cung cấp, bên cạnh đó sè tồn tại một số vi sinh gây phân hủy tế bào của
cây ở viết cắt từ đó gây ảnh hưởng đến chất lượng cùa hoa.

Hiện nay, ở nước ta các phương pháp bảo quản hoa cắt cành cịn mang tính
truyền thống gây nhiều hạn chế về chất lượng, nhiều mầm bệnh, vì thế ngành Nơng

nghiệp hoa của Việt Nam khó có the cạnh tranh và xuất khấu đi các nước khác. Việc
bảo quản hoa cắt cành đòi hỏi người thực hiện phải hiểu rõ các bước xử lý hoa cắt

cành sau thu hoạch, các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng, tuổi thọ và điều kiện bảo
quản của hoa cắt cành...
Một số giải pháp bảo quản hoa tươi lâu hơn sau thu hoạch đó chính là:

-

Từ khi cắt cho đến khi thu hoạch hoa cần được cắm trong nước và để vào
cho ấm mát.

-


Ngay trước khi sơ chế cần đóng gói, cắt bỏ phần cuống cành hoa một đoạn

5 cm bằng dao bén.
-

Khử trùng vết cắt và 1 đoạn 10 cm cuối cùa cành hoa trong dung dịch

CuS04 5%.

-

Cột quanh vết cắt một túm bơng gịn.

-

Cho phần gốc cành hoa có buộc bơng gịn vào một túi ni-lơng nhỏ cao
khoảng 10 cm

-

Bọc từng hoa bằng một tờ giấy cuộn tròn (đối với hoa lớn)

-

Đặt giấy độn quanh cành hoa (hoa nhỏ) trước khi gói.

-

Gói từng cành hoa. Cuống hoa đã được gói trong túi ni-lơng có bơng gịn


và nước.
5


1.3.

Tổng quan về lon kim loại ứng dụng trong đời sống
1.3.1. Công nghệ Plasma lon lọc không khỉ

Công nghệ Plasma lon hoạt động bằng cách tạo ra các lon mang điện tích âm có
tác dụng hút các phần tử gây hại, phá hủy các chất gây hại mang điện tích dương.

1.3.2. ửng dụng công nghệ điện phân nước (lon) trong chăn ni

ứng dụng điển hình về cơng nghệ điện phân nước trong chăn ni là do Kỹ sư
Nguyền Đình Cường - Viện Công nghệ Môi trường (Viện Hàn lâm Khoa học và Công

nghệ Việt Nam) nghiên cứu từ năm 2003 đến nay. Trong đó, “Thiết bị sử dụng nước

giếng khoan đã qua xử lý đạt tiêu chuấn sạch. Sau đó chảy qua hệ thống 2 điện cực
âm và dương của máy, bị ion hóa mạnh và tách thành 2 dịng. Trong đó, 70% nước
tính kiềm nhẹ chứa các ion âm, dùng đế cho gia súc uống trong vòng 24 giờ và 30%
nước tính acid chứa các ion dương, dùng đế khử trùng và vệ sinh chuồng trại.”[9]

1.3.3. Phương pháp điện hóa (lon) xử lý nước thải

“Xử lý điện hóa nước thải là một loại phương pháp hóa lý tái che nước thải. Q
trình xử lý điện hóa nước thải diễn ra dưới tác động của dòng điện sử dụng các điện
cực hịa tan và khơng hịa tan. Loại xử lý nước thải này thuộc phương pháp không


dùng thuốc thử và thơng qua sừ dụng một dịng điện nên rất thuận tiện và dễ dàng
kiếm sốt và tự động hóa.”[10l

6


CHƯƠNG 2. TÓNG QUAN VỀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN cứu VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỬU

2.1.

Tổng quan đối tượng nghiên cứu

2.1.1. Tông quan về hoa Hồng (Rosa L. Hybrid)
Hoa Hong (Rosa L. Hybrid) có nguồn gốc từ Châu Âu, Bắc Mỹ và Tây Bắc Phi.

Cây hoa hồng là một lồi thực vật có hoa của chi Rosa, họ Rosaceae. Chúng có hơn ba

trăm loài và hàng ngàn giống khác nhau. Thân cây thường có những gai nhọn. Hoa
hồng khác nhau về kích thước, hình dạng và màu sắc. Hoa có thế có màu dở, hồng,

trắng, vàng và xanh. Hau het các lồi có nguồn gốc từ Châu Á, với số lượng nhỏ có
nguồn gốc Châu Âu, Bắc Phi và Tây Bẳc Phi.

Đặc điểm: Hoa Hồng thường có 5 cánh giống như các lồi hoa khác, trừ Rosa
sericea thường chỉ có 4 cánh. Mồi cánh hoa được chia thành hai thùy riêng biệt và

thường có màu trắng hoặc hồng, đơi khi cịn xuất hiện nhiều màu khác. Bên dưới cánh

hoa là 5 hoặc 4 lá đài. Chúng có the đủ dài đe khi nhìn từ trên cao xuống sẽ thấy các
điểm màu xanh xen kẽ giữa các cánh hoa.

Thân cây thường xuất hiện gai là sự biến dạng của lớp biểu bì mơ thân cây. Gai

hồng thường có hình lưỡi liềm. Một số lồi như Rosa rugosa và Rosa pimpinellifolia có
gai thắng và mọc chi chít khắp thân cây đê bảo vệ cây khỏi động vật ăn thực vật nhưng

cũng có thể là đế thích ứng với mơi trường đầy bão cát nơi chúng sinh sống và đề bảo vệ

phần rề của chúng. Mặc dù có gai bảo vệ nhưng hoa hồng đơi khi vẫn là thức ăn của nai.
2.1.2.

Tổng quan về lon Đồng (Cu2+)

2.1.2.1. Nguyên lý tạo ra lon Đồng (Cu2+)

“Các hạt lon đồng (Cu2+) được hình thành từ “các biến đổi lý - hóa cũng như biến
về cấu trúc của nước trong buồng điện hóa dưới tác động cùa điện trường diễn ra tại
vùng cận bề mặt điện cực cụ thể là tại lớp Stem (hình 2.1) của lớp điện kép, mà tại đó

cường độ điện trường có thể thay đổi vài trăm nghìn đến và triệu v/cm. Chiều dày lớp
điện kép (tính từ bề mặt điện cực đến bề mặt trượt) là từ 10’7 - 1 O’8 cm đối với dung dịch

7


khơng lỗng (<10-1 mol/L - là vùng nồng độ trường được sử dụng cho quá trình HHĐH)
chiều dày này đạt từ IO'5 -ỉ- 10’6 cm.”í|l]


2.1.2.2. Cơ chế kháng khuẩn của lon Đồng

“lon đồng (Cu2+) có tác dụng diệt khuẩn cực kỳ mạnh. Nó cũng có hiệu quả chống

lại 0-157 E. coli, vi khuẩn Legionella, vi khuẩn và nấm mốc. Nó cũng bảo vệ trẻ em
khỏi các bệnh truyền nhiễm. Ngoài ra, nó cũng có tác dụng loại bỏ chất nhờn được tạo
ra bên trong đường ống và ấm đun nước.”[12]
Đồng còn được áp dụng trong các ngành sức khỏe cụ the như “Các lon Đồng trong

sinh học - Các ion đồng rất cần thiết cho sinh lý tế bào, nhưng độc hại. Là đồng yếu tố
cho một so enzyme, các ion đồng cần thiết cho các quá trình tế bào như hô hấp, truyền

thần kinh, trưởng thành mô, bảo vệ chống lại oxy hóa mạnh và chuyến hóa sat (Linder,

1991; Askwith et al., 1994, 1996).”[131

Hình 2. 1 Cơ chế tạo ra lon Đồng

2.1.2.3. Tác dụng của lon Đồng lên nông sản
Trong Nông nghiệp, nông sản sau khi thu hoạch sè chịu nhiều sự tác động khác

nhau như: tác động về sinh học, kỳ thuật thu hoạch,... và tồn tại một số vi khuấn gây hại
cho nơng sản. Ví dụ như: “Các chất kiềm hãm enzym tiêu hóa, các lectin (toxabumin),
các chất có chứa nhóm CN (cyanogen), solanin, chất độc cảm quang (toxiques

photosensible)”tl4] .Vì vậy, lon Đồng cũng góp phần khơng kém vào việc khắc phục
những tốn hại trên. Từ đó, giúp kéo dài được thời giản sử dụng của nông sản sau thu

hoạch.
8



Từ những tống quan tài liệu về tính chất, nguyên lý, tác dụng của lon Đồng (Cu2+)
lên nông sản, tống quan về bảo quản nơng sản, hoa cắt cành nói riêng và bảo quản của

Hoa Hồng (Rosa L. Hybrid). Từ đó, các hạt lon Đồng sè được chọn làm nguyên liệu để

phát triển đề tài nguyên cứu tạo ra dung dịch dường hoa giúp kéo dài thời gian sử sựng
của hoa cắt cành và đặc biệt là hoa Hong (Rosa L. Hybrid). Với mục đích cải thiện được
thời gian sống, lần độ tươi của hoa sau khi được thu hoạch và vận chuyển đi tiêu thụ.

2.2.

Vật liệu và phưong pháp nghiên cứu

2.2.1. Vật liệu nghiên cứu
Hoa hong (Rosa L. Hybrid) ở giai đoạn đang phát triến (đường kính hoa khoảng 2,5 3,5 cm).

Hóa chất sử dụng cho thí nghiệm bao gồm:

-

Đường (detrose monohydrate),

-

Chất chỉnh pH (acid citric),

-


Dung dịch lon đồng (Cu2”) được pha ở nồng độ 1 ppm và 3 ppm.

-

Nước cất (H2O)

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp tiếp cận nghiên cứu

Sơ đồ 3. 1 Sơ đồ nghiên cứu

9


Phương pháp bố trí thí nghiệm
Tồn bộ hoa được dùng vào thí nghiệm đều được cắt dưới nước với mục đích tránh
sự tốn thưong cho hoa (để cho ra kết quả thí nghiệm tốt nhất) và mồi cành hoa đều cắt

với độ dài 30 cm (tính từ cuốn hoa trở xuống), dụng cụ sử dụng để thí nghiệm đều được
rửa sạch bằng nước cất nhằm tránh bị nhiễm khuẩn khi bố trí thí nghiệm. Cuối cùng thí
nghiệm được bố trí tương ứng với các nghiệm thức nước cất (Đối chứng), Cu2+ (1 pmm)

+ đường + chất chỉnh pH và Cu2+ (3 ppm) + đường + chất chỉnh pH (ký hiệu mẫu được
thể hiện ở bảng. Mồi nghiệm thức đều được thực hiện ngầu nhiên lặp lại ba lần trừ
nghiệm thức đối chứng chỉ lặp lại hai lần.
Yểu tồ

STT


Nghiệm thức

1

Đối chứng

2

1 ppm

NT 2.1

NT 2.2

NT 2.3

3

3 ppm

NT 3.1

NT 3.2

NT 3.3

NT 1.1

NT 1.2


Phương pháp đảnh giá cảm quan

Dựa theo QCVN 01-95: 2012/BNNPTNT quy chuẩn kỳ thuật Quốc gia về Khảo

nghiệm tính khác biệt, tính đồng nhất và tính ổn định của giống hoa Hồng, sử dụng đe
đánh giá màu sắc và mô tả hình dạng của cánh hoa. Theo dõi và quan sát mồi 24 giờ

kể từ ngày bắt đầu
Phương pháp đánh giá khả năng hấp thụ nước của hoa Hong (Rosa L. Hybrid)
Mỗi nghiệm thức được quan sát mồi 24 giờ ke từ ngày lấy mầu. Vì mồi nghiệm thức
đều được lấy đi 100 ml sau mỗi 48 giờ để phân tích khuẩn Coliforms (đại diện nhóm

vi khuẩn) nên độ hút được của hoa sẽ được tính theo cơng thức riêng.
Quan sát độ tươi của lon Đồng tại các nồng độ 1 ppm và 3 ppm so sánh với nước cất

Các cành hoa được cắt xéo cành với độ dài như nhau 30 cm (tính từ cuốn hoa trở
xuống), sau đó được cho vào các cốc có chứa 700 ml tương ứng với các nghiệm thức

Cu2+ (1 ppm) + đường (Dextrose Monohydrate) + chất điều chỉnh pH, Cu2+(3 ppm) +

đường (Dextrose Monohydrate) + chất điều chỉnh pH, và hai mẫu nước cất để đối
10


chứng. Mồi nghiệm thức được lập lại ngẫu nhiên 3 lần. Ớ ngày đầu tiên sè lấy đi 100
ml (ở cả 3 mẫu/1 nghiệm thức) để phân tích khuẩn Coliform có trong nước

Quan sát vi khuân Coliform

Các mẫu được quan sát mồi 48 giờ tính từ ngày bố trí nghiệm thức thí nghiệm là ngày

1, ngày 3, ngày 5, ngày 7 và ngày 9. Toàn bộ các mầu được lấy tương ứng với 100

ml/mầu/ngày và được phân tích theo TCVN 6187-2: 1996 về Chất lượng nước - xác

định - phát hiện và đếm vi khuẩn Coliform, vi khuẩn Coliform chịu nhiệt và

ESCHERICHIA COLI giả định.
Quan sát độ pH trong các nghiệm thức

Sử dụng máy đo pH (LAQUAtwin) sau đó lấy khoảng 0,5 ml từ các nghiệm thức đế
đo độ pH (sau khi đo bỏ mẫu nước đà được sử dụng để tránh gây nhiễm khuẩn cho thí

nghiệm). Quan sát mồi nghiệm thức sau 24 giờ tính từ ngày đầu bố trí nghiệm thức

thí nghiệm. Theo dõi mực nước trước khi lấy mẫu, rửa sạch dụng cụ lấy mẫu và máy
đo để tránh tình trạng bị nhiễm mầu.

Phương pháp kiểm định sự khác biệt giữa hai trung bình tống thế

Với nghiên cứu này sử dụng phương pháp kiểm định giả thuyết về sự khác biệt

giữa hai trung bình tong the (T-test: Two samples assuming equal variance) bang
Microsoft excel với hai tổng thể có phương sai bằng nhau và số lượng quan sát là 5

(ngày thứ 1, 3, 5, 7, 9), mục tiêu của việc kiểm định là để đánh giá xem xét các cặp
trung bình tổng thể là chỉ số Coliform ở các nghiệm thức thức thử nghiệm khác nhau ở

mức ý nghĩa nào (lựa chọn ý nghĩa a).
Giả thuyết trống là hai tổng thể có trị trung bình là như nhau, Ho: =, và giả thuyết


thay thế trung bình hay tổng thể là khác nhau Hi: Ị-d A p2, với pl và p2 là trung bình
của các cặp tổng thể của (NT đối chứng) và (NT Ippm), (NT đối chứng) và (NT 3ppm),

(NT 3ppm) và (NT Ippm). Từ bảng kết quả tính tốn Excel so sánh giữa “T-stat” và
“T critical” sè quyết định chấp nhận hay bát bỏ giả thuyết Ho.
Ket quả kiêm định sự khác biệt giữa các giá trị trung bình nghiệm thức sẽ có ý

nghĩa trong việc rà sốt quy trình, thơng số thí nghiệm, quy mơ quan sát mẫu.
11


CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Các biến đổi của hoa qua đánh giá cảm quan
Các biến đổi về hình thái màu sắc cùa cánh hoa từ ngày bắt đầu đến ngày hoa khơng
cịn khả năng sinh trưởng là 9 ngày được đánh giá theo Theo QCVN 01-95:

2012/BNNPTNT: Quy chuẩn Kỳ thuật Quốc gia về Khảo nghiệm tính khác biệt, tính đong
nhất và tính on định của giống hoa hồng.

3.1.1. Các biến đoi về hình thải, màu sac của cảnh hoa ở nghiệm thức đoi chúng
Các kết quả đánh giá về trạng thái màu sắc và hình dạng cánh hoa ở nghiệm thức
đối chứng được dựa theo ỌCVN 01-95:2012/BNNPTNT được thể hiện qua bảng 3.1

Từ kết quả ở bảng 3.1 về trạng thái màu sắc, hình dạng của cánh hoa cho thấy qua
hai lần lặp lại thí nghiệm cho thấy cả hai nghiệm thức NT 1.1 và NT 1.2 cả hai nghiệm thức
đều được ghi nhận có thay đổi về màu sắc bắt đầu từ ngày thứ 5 và 6, về hình dạng cánh
hoa cho thấy sự cong xuống của từng cánh hoa bắt đầu ghi nhận có thay đoi từ ngày thứ 4,

5 về hình dạng cánh hoa khơng có sự thay đổi, theo bảng trên đường kính hoa được ghi

nhận bắt đầu từ ngày thứ 5 hoa mất dần khả năng sinh trưởng và cho đến ngày thứ 9 hoa đã
hoàn toàn mất khả năng sinh trưởng. Nguyên gây ra những hiện tượng trên có thể là vì do
trong nước khơng đủ dinh dưỡng để cung cấp cho hoa và trong nước cũng xuất hiện vi

khuẩn gây ảnh hưởng đến sự phát triển của hoa (kết quả được đối chứng với kết quả phân
tích khuan Coliform ghi nhận ở ngày thứ 5).

12


Ngày thứ 1

Ngày thứ 3

Ngày thứ 4

Ngày thứ 5

Ngày thứ 6

Ngày thứ 7

Ngày thứ 8

Ngày thứ 9

Hình 3. 1 Hình thái cũa hoa ở nghiệm thức đối chứng qua giai đoạn 9 ngày (NT 1.1)

Từ kết quả được minh họa ở hình 3.1 nhận xét về hình thái màu sắc của cánh hoa
cho thấy của nghiệm thức đối chứng (NT 1.1) cho thấy hoa ở ngày thứ 1 và ngày thứ 2 đang


ở giai đoạn (1) giai đoạn hoa đang nở, ngày thứ 3 và ngày thứ 4 hoa ở giai đoạn (2) giai
đoạn hoa nở hoàn toàn, từ ngày thứ 5 đến ngày thứ 7 hoa đã chuyến sang giai đoạn (3) giai
đoạn hoa bắt dầu héo và ngày thứ 8 và thứ 9 hoa đã hoàn toàn chuyển sang giai đoạn (4)

giai đoạn hoa héo hoàn toàn.

13


Ngày thứ 1

Ngày thứ 3

Ngày thứ 4

Ngày thứ 5

Ngày thứ 6

Ngày thứ 7

Ngày thứ 8

Ngày thứ 9

Hình 3. 2 Hình thái cùa hoa ở nghiệm thức đối chứng qua giai đoạn 9 ngày (NT 1.2)

Từ kết quả được minh họa ở hình 3.2 nhận xét về hình thái, màu sắc cùa cánh hoa ở nghiệm


thức đối chứng (NT 1.2) cho thấy ngày 1 và ngày 2 hoa đang ở giai đoạn (1) giai đoạn hoa
đang nở, từ ngày thứ 3 đen ngày thứ 5 hoa đang ở giai đoạn (2) giai đoạn hoa nở hoàn toàn,
ngày thứ 6 và ngày thứ 7 hoa đang ở giai đoạn (3) giai đoạn hoa bắt đầu héo và hai ngày

cuối cùng là ngày 8 và ngày 9 hoa chuyển sang giai đoạn (4) giai đoạn hoa héo hồn tồn
nhưng về độ khơ và màu sắc của hoa vần chưa thay đối nhiều. Ket quả mơ tả được the hiện

qua hình 3.2

3.1.2. Các biến đoi về hình thải, màu sắc của cảnh hoa ở nghiệm thức 1 ppm (3 lần lặp
lại):
Các kết quả đánh giá về trạng thái màu sắc và hình dạng cánh hoa ở nghiệm thức 1
ppm (3 lần lặp lại) được dựa theo QCVN 01-95:2012/BNNPTNT được thể hiện qua bảng
3.2

14


Kết quả thế hiện ở bảng 3.2 cho thấy cả 3 lần lặp lại thí nghiệm của nghiệm thức 1
ppm sau 9 ngày quan sát màu sắc của hoa vần có sự đồng nhất và khơng xuất hiện thêm vệt
đốm, về hình dạng hoa ở cả 3 lần lặp lại sự cong xuống của từng cánh hoa và đường kính

hoa đều phát triển bắt đầu từ ngày thứ 4, 5 và tiếp tục phát triển cho đen ngày kết thúc thí
nghiệm. Nguyên nhân là do hoa được cung cấp đủ chất dinh dưỡng và được diệt khuẩn từ

hồn hợp dung dịch lon Đồng ở nong độ 1 ppm (đối chứng với kết quả phân tích Coliform).

Ngày thứ 1

Ngày thứ 3


Ngày thứ 4

Ngày thứ 5

Ngày thứ 6

Ngày thứ 7

Ngày thứ 8

Ngày thứ 9

Hình 3. 3 Hình thái của hoa ở nghiệm thức đối chứng qua giai đoạn 9 ngày (NT 2.1

Từ kết quả được minh họa ở hình 3.3 nhận xét về hình dạng và màu sắc của cánh
hoa cho thấy ở giai đoạn (1) giai đoạn hoa đang nở được kéo dài từ ngày bắt đầu cho đến

ngày thứ 4, giai đoạn (2) giai đoạn hoa nở hoàn toàn được bắt đầu ở ngày thứ 5 và kẻo dài
cho đến ngày thứ 7, ngày thứ 8 và ngày thứ 9 hoa mới bắt đầu chuyển sang giai đoạn (3)

giai đoạn hoa bắt đầu héo và giai đoạn (4) giai đoạn hoa héo hồn tồn vẫn chưa xuất hiện.
Ket quả mơ tả được thể hiện qua hình
15


Ngày thứ 1

Ngày thứ 3


Ngày thứ 4

Ngày thứ 5

Ngày thứ 6

Ngày thứ 7

Ngày thứ 8

Ngày thứ 9

Hình 3. 4 Hình thái cùa hoa ở nghiệm thức đối chứng qua giai đoạn 9 ngày (NT 2.2)

Từ kết quả được minh họa mơ tả về trạng thái màu sắc và hình dạng của cánh hoa ở
nghiệm thức 1 ppm (NT 2.2) cho thấy ở ngày 1 và ngày 2 hoa đang ở giai đoạn (1) Giai
đoạn hoa đang nở, từ ngày thứ 3 đến ngày thứ 7 hoa đang ở giai đoạn (2) Giai đoạn hoa nở

hoàn toàn và ngày thứ 8 và ngày thứ 9 hoa chuyển sang giai đoạn (3) Giai đoạn hoa bắt đầu
héo. Và giai đoạn (4) Giai đoạn hoa héo hồn tồn ở NT 2.2 chưa có sự xuất hiện.

16


Ngày thứ 1

Ngày thứ 3

Ngày thứ 4


Ngày thứ 5

Ngày thứ 6

Ngày thứ 7

Ngày thứ 8

Ngày thứ 9

Hình 3. 5 Hình thái cùa hoa ở nghiệm thức đối chứng qua giai đoạn 9 ngày (NT 2.3)

Từ kết quả minh họa hình thái màu sắc của cánh hoa từ ngày bắt đầu cho đến ngày
cuối cùng cho thấy, ngày 1 đến ngày thứ 4 hoa đang ở giai đoạn (1) Giai đoạn hoa đang nở,

giai đoạn (2) Giai đoạn hoa nở hoàn toàn của cánh bắt đầu từ ngày thứ 5 và kéo dài cho đến
ngày thứ 9, Giai đoạn (3), Giai đoạn (4) vần chua xuất hiện. Hình ảnh minh hoa được the

hiện ở hình 3.5

3.1.3. Các biến đoi về hình thái, màu sắc của cảnh hoa ở nghiệm thức 3 ppm (3 lần lặp
lại):
Các kết quả đánh giá về trạng thái màu sắc và hình dạng cánh hoa ở nghiệm thức 3
ppm (3 lần lặp lại) được dựa theo QCVN 01-95:2012/BNNPTNT được thể hiện qua bảng

3.3

17



×