Tải bản đầy đủ (.pdf) (51 trang)

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG vốn tại CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG mại cổ PHẦN CÔNG THƯƠNG NGHỆ AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (498.41 KB, 51 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA KINH TẾ
-------------

HOÀNG VĂN VƯỢNG

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG NGHỆ AN

NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

Vinh, tháng 03 năm 2012

SVTH: Hoàng Văn Vượng

0

Lớp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH


KHOA KINH TẾ
-------------

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN
TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG NGHỆ AN

NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

Giáo viên hướng dẫn : ThS. Đoàn Thành Vinh
Sinh viên thực hiện

: Hoàng Văn Vượng

MSSV

: 0854025461

Lớp

: 49B2 - TCNH

Vinh, tháng 03 năm 2012

SVTH: Hoàng Văn Vượng

1


Lớp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian thực tập tại chi nhánh, nhờ sự chỉ đạo tạn tình của các cán
bộ nhân viên khối Kinh doanh đã giúp em hiểu rõ hơn về bộ máy hoạt động
của Chi nhánh Nghệ An nói riêng cũng như tồn hệ thống nói chung. Nhưng
do cịn hạn chế về thời gian và trình độ bản thân nên “Báo Cáo Thực Tập” của
em không tránh khỏi những khiếm khuyết. Em rất mong các thầy, cơ giáo
khoa Kinh Tế ngành Tài Chính Ngân Hàng Trường Đại Học Vinh góp ý kiên
để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

SVTH: Hoàng Văn Vượng

2

Lớp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

1. NHNN :

Ngân hàng nhà nước

2. NHNo&PTNT :

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

3. NHTM :
4. NHTMCP :

Ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại cổ phần

5. TCTD :

Tổ chức tín dụng

6. DNNN :

Doanh nghiệp nhà nước

7. NHCT :
8. NHCTVN :

Ngân hàng công thương
Ngân hàng công thương việt nam

9. WTO :


Tổ chức thương mại thế giới

10. UBND :

Ủy ban nhân dân

SVTH: Hoàng Văn Vượng

3

Lớp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

MỤC LỤC
Trang
A. LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài..........................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ..............................................................................2
3. Đối tượng và pham vi nghiên cứu...........................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................... 2
5. Kết cấu bài báo cáo ................................................................................3
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NHTMCP CÔNG THƯƠNG
NGHỆ AN .................................................................................................4
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ...........................................................4
1.2. Cơ cấu tổ chức .....................................................................................7
1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHTMCPCT Nghệ

An ..............................................................................................................10
1.3.1 Đổi mới cơ cấu và tăng trưởng Tài sản - Vốn theo hướng bền vững ..10
1.3.2 Xử lý nợ ngoại bảng ..........................................................................11
1.3.3 Hiện đại hóa ngân hàng cả về cơng nghệ và tổ chức ..........................11
1.3.4Kết quả huy động vốn và sử dụng vốn ................................................11
1.3.6. Kết quả tài chính...............................................................................12
PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHTMCP CÔNG THƯƠNG
NGHỆ AN .................................................................................................14
2.1. Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh NHTMCP công thương
Nghệ An .....................................................................................................14
2.1.1.Cơ cấu vốn huy động .........................................................................14
2.1.1.1. Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền.....................................................14
2.1.1.2. Tình hình huy động vốn theo k hn ...........................................15
2.1.1.3. C cấu nguồn vốn theo thành phần kinh tế ....................................16
2.1.1.4. Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian ...................................................17
2.1.1.5. Huy động từ tiền gửi của các tổ chức tín dụng ...............................18
2.1.2.6. Vay từ ngân hàng Trung Ương ......................................................19
SVTH: Hoàng Văn Vượng

4

Lớp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BO CO THC TP TT NGHIP
2.2 Đánh giá thc trng về công tác huy động vốn của Chi nhánh Ngân
hàng công thương Ngh An trong những năm qua .................................19

2.2.1. Những kết quả đạt được .................................................................20
2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân .....................................................22
2.2.2.1.Hạn chế..........................................................................................22
2.2.2.2. Nguyên nhân ca hn ch .............................................................22
2.3.nh hng phỏt trin ca hot ng huy ng vn .............................24
2.4.Giải pháp tăng cường huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Công
thương Ngh An ........................................................................................26
2.4.1. Có định hướng, kế hoạch về phát triển nguồn vốn phù hợp.........26
2.4.2. Tớch cc bi dng, đào tạo nguồn nhân lực ....................................27
2.4.3.Tiếp tục đầu tư và hồn thiện hiện đại hố cơng nghệ ngân hàng
một cách đồng bộ .......................................................................................29
2.4.4. Xây dựng chính sách lãi suất linh hoạt kết hợp với chính sách ưu
đãi phí dịch vụ ............................................................................................30
2.4.5. Chính sách cạnh tranh huy động vốn năng động và hiệu quả ............30
2.4.6. Thùc hiƯn tèt chÝnh s¸ch kh¸ch hàng ............................................31
2.4.7. Hạn chế rủi ro, nâng cao hiệu quả trong kinh doanh ...................33
2.4.8. Tăng cường hoạt động Marketing trong ngân hàng .....................34
2.5. Mt s kin ngh nhm tng cng huy động vốn tại ngân hàng công
thương Nghệ An .........................................................................................35
2.5.1. Một số kiến nghị ..................................................................................... 35
2.5.1.1. Kiến nghị với Nhà n­íc ...............................................................35
2.5.1.2. KiÕn nghÞ víi NHNN VN .............................................................37
2.5.1.3. KiÕn nghÞ với ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam................ 38
Kết luận ...............................................................................................40
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................41

SVTH: Hoàng Văn Vượng

5


Lớp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức ..........................................................................7
Bảng 1.1: Tình hình hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng TMCPCông
thương Nghệ An .........................................................................................13
Bảng 1.2: Kết quả kinh doanh 2009-2011 ..................................................13
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền 2009 – 2011 ............14
Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn ..............................................15
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn theo chủ thể giai đoạn 2009-2011.................16
Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động ......................................................17
Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian giai đoạn 2009-2011 ..............18
Bảng 2.6: Một số mục tiêu năm 2012 ........................................................26

SVTH: Hoàng Văn Vượng

6

Lớp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


A. LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thế giới, công tác đổi mới của nền
kinh tế hiện nay, ngành Ngân hàng đã và đang góp phần quan trọng vào việc
giúp nền kinh tế nói chung và ngành Ngân hàng nói riêng hội nhập với cộng
đồng tài chính trong khu vực cũng như trên thế giới. với vai trò trung gian tài
chính, NHTM đẩy mạnh các hoạt động đầu tư phát triển sản xuất, giúp cổ
máy kinh tế vận hành trơn tru và liên tục, chứng tỏ vị trí cần thiết khơng thể
thiếu được của mình trong nền kinh tế.
Là một ngân hàng lớn, cùng với toàn bộ hệ thống, Ngân hàng TMCP
Cơng thương Nghệ an đã nổ lực hết mình, hịa nhập , đóng góp tích cực vào
sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ln thực hiện cải cách
mạnh mẽ và toàn diện, hoàn thành tốt các chỉ tiêu, kế hoạch kinh doanh.Chi
nhánh ngân hàng TMCP Công thương Nghệ an đã khẳng định vai trò quan
trọng trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng ở Việt Nam.
Được sự đồng ý của ban lãnh đạo và sự giúp đỡ của cán bộ trong phòng
kinh doanh, em đã làm quen và tiếp xúc trên thực tế những lí thuyết được học
tại trường. Bài báo cáo thực tập trình bày những điều em tìm hiểu về ngân
hàng trong giai đoạn qua. Do hạn chế về kiến thức và nghiệp vụ nên báo cáo
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được những đóng góp ý
kiến của các thầy, cô giáo.Em xin chân thành cám ơn Hướng dẫn thực tập
:Đoàn Thành Vinh và các cán bộ công tác tại chi nhánh ngân hàng TMCP
Công Thương Nghệ An đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập và
hồn thành báo cáo này.
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xuất phát từ chức năng kinh doanh của NHTM tại Việt Nam theo điều
1 khoản 1 Pháp lệnh Ngân Hàng, Hợp tác xã tín dụng và cơng ty tài chính
(1990) : “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu mà
thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử
dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nhiệm vụ chiết khấu và làm phương tiện

thanh toán”. Bằng lượng vốn huy động được trong xã hội thông qua nghiệp
vụ huy động vốn, ngân hàng công thương Việt Nam đã cung cấp một lượng
vốn lớn cho mọi hoạt động kinh tế, đáp ứng các nhu cầu vốn một cách nhanh
chóng, kịp thời cho q trình tái sản xuất. Nhờ đó mà hoạt động sản xuất kinh
SVTH: Hồng Văn Vượng

1

Lớp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
doanh của các thành phần trong nền kinh tế được diễn ra một cách thuận lợi.
Do vậy, trong thời gian tới, để phát huy hơn nữa vai trị của mình và đồng
thời đáp ứng cho sự phát triển chung của nền kinh tế cũng như cho chính bản
thân hệ thống ngân hàng thì việc huy động vốn cho kinh doanh trong tương
lai chắc chắn sẽ được đặt lên hàng đầu đối với các tổ chức tài chính, các ngân
hàng thương mại nói chung và ngân hàng Cơng thương nói riêng.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, với những kiến thức đã được học ở
trường, cùng với những kiến thức thu nhận được trong thời gian thực tập, tìm
hiểu tình hình thực tế tại ngân hàng công thương Nghệ An vừa qua, em đã
mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại
ngân hàng TMCP công thương Nghệ An” làm bài báo cáo thực tập cho
mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sáng tỏ những vấn đề sau :
- Đánh giá thực trạng hoạt động huy động vốn, nêu những thuận lợi và
khó khăn của ngân hàng công thương và chỉ ra những tồn tại, yếu kém trong

hoạt động huy động vốn tại hệ thống NHTMCP Cơng Thương Việt Nam.
- Trên cơ sở phân tích những tồn tai, yếu kém và mạnh dạn đưa ra một
số yếu tố giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại hệ thống NHCT
Việt Nam.
3. Đối tượng và pham vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Công tác huy động vốn của ngân
hàng thương mại cổ phần Công Thương Nghệ An.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu giữa thực trạng về hoạt động huy
động vốn của NHCTVN và một số NHTM khác trong giai đoạn 2009-2011 để
từ đó đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả huy động vốn tại hệ
thống NHCTVN.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập thực tế thông tin, số liệu, phân tích đánh giá các
nguồn thơng tin.
- Sử dụng các phương pháp so sánh, phân tích, thống kê, phương
pháp luận khoa học gắn với thực tế.

SVTH: Hoàng Văn Vượng

2

Lớp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
5. Kết cấu bài báo cáo
Bài báo cáo có kết cấu gồm 2 phần:
- Phần 1: Tổng quan về chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần Công

Thương Nghệ An.
- Phần 2: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn tại
chi nhánh ngân hàng Cơng Thương Nghệ An.

SVTH: Hồng Văn Vượng

3

Lớp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
PHẦN I:
TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NHTMCP CƠNG THƯƠNG
NGHỆ AN
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Cùng với quá trình đổi mới và phát triển của ngành ngân hàng Việt
Nam và của hệ thống ngân hàng công thương Việt Nam. Qua 20 năm xây
dựng và phát triển Chi nhánh ngân hàng công thương Nghệ An đã khẳng định
được vị trí của một chi nhánh NHTM lớn trên địa bàn. Với chức năng chính là
kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và cung cấp các dịch vụ ngân hàng, Chi
nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An đã có đóng góp khơng nhỏ cho q
trình phát triển kinh tế của tỉnh Nghệ An. Quá trình xây dựng và phát triển
của Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An có thể được khái quát qua 4
giai đoạn:
1.1.1 Giai đoạn thứ nhất: Từ tháng 10/1988 đến tháng 10 năm 1991: Theo
quyết định của ngân hàng Công thương Việt Nam, Chi nhánh NHCT Nghệ
Tĩnh được thành lập, gồm 01 Chi nhánh đặt Hội sở tại Thành Phố Vinh và 2

Chi nhánh trực thuộc là: Chi nhánh ngân hàng Công thương Bến Thuỷ và Chi
nhánh ngân hàng Công thương Hà Tĩnh. Trong giai đoạn này, Chi nhánh ngân
hàng Công thương Nghệ Tĩnh là đơn vị đầu mối hoạt động trực thuộc ngân
hàng Công thương Việt Nam, một mặt thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, mặt
khác chỉ đạo 2 đơn vị cơ sở.
1.1.2 Giai đoạn thứ hai: Từ tháng 10/1991 đến 1994: Thực hiện chỉ đạo của
Chính phủ, Tỉnh Nghệ Tĩnh được chia tách thành 2 Tỉnh Nghệ An và Hà
Tĩnh. Theo đó, Chi nhánh ngân hàng Cơng thương Nghệ Tĩnh có tên gọi mới
là Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An và chỉ còn lại một đơn vị trực
thuộc là Chi nhánh ngân hàng Công thương Bến Thuỷ, Chi nhánh ngân hàng
Công thương Hà Tĩnh được chuyển giao cho Chi nhánh ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tĩnh. Trong giai đoạn này, thực hiện theo
Pháp lệnh Ngân hàng, Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An thực sự đi
vào hoạt động kinh doanh tiền tệ của một chi nhánh NHTM với cơ chế lấy thu
bù chi và hạch toán độc lập.
1.1.3 Giai đoạn thứ ba: Từ 1995 đến tháng 2005, cùng với sự thay đổi mạng
lưới của ngân hàng Cơng thương Việt Nam theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà
SVTH: Hồng Văn Vượng

4

Lớp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Nước và chỉ thực hiện Ngân hàng 2 cấp, Chi nhánh ngân hàng Công thương
Nghệ An được tách ra thành 2 Chi nhánh phụ thuộc ngân hàng Công thương
VN: Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An và Chi nhánh ngân hàng

Công thương Bến Thuỷ. Trong giai đoạn này có 3 đặc điểm chính trong điều
hành bộ máy hoạt động, đó là:
- Từ năm 1995-1996: là giai đoạn phát triển hoạt động kinh doanh, theo đó bộ
máy hoạt động cũng được mở rộng bao gồm: 17 Phòng, ban và đơn vị trực
thuộc (8 Phòng giao dịch, 1 cửa hàng kinh doanh vàng bạc, 1 khách sạn Ngân
hà và 7 phòng nghiệp vụ). Nhiệm vụ chủ yếu của thời kỳ này là đẩy mạnh
hoạt động đầu tư vốn phát triển các thành phần kinh tế theo định hướng của
Đảng và Nhà nước, tập trung sự đầu tư chủ yếu vào thành phần kinh tế quốc
doanh.
- Từ năm 1997 - 2000: Đặc điểm nổi bật của giai đoạn này là kiện toàn, xắp
xếp lại bộ máy hoạt động theo xu hướng phát triển của lịch sử. Từ 17 Phịng;
Ban; đơn vị trực thuộc sau q trình kiện tồn cịn lại 11 phịng, ban và đơn vị
trực thuộc. Nhiệm vụ chính của giai đoạn này là thực hiện công tác chấn
chỉnh hoạt động Ngân hàng theo chỉ đạo của NHNN, giải quyết những tồn tại
và tăng trưởng đầu tư tín dụng với phương châm “ổn định, an tồn và hiệu
quả”. Có thể nói đây là giai đoạn khó khăn nhất trong hoạt động kinh doanh
của Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An.
- Từ năm 2001- 2005: Thực hiện chủ trương mở rộng mạng lưới giao dịch,
tháng 10/2001 Chi nhánh ngân hàng Công thương cấp 2 Bắc Nghệ An được
thành lập trực thuộc Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An, tháng
1/2006 phòng giao dịch Cửa Lò được nâng cấp lên Chi nhánh cấp 2 trực
thuộc Chi nhánh ngân hàng Công thương Nghệ An.
1.1.4 Giai đoạn thứ tư: Từ năm 2006-2008: Thực hiện chủ trương chuyển
đổi mơ hình tổ chức và triển khai chương trình hiện đại hóa hệ thống ngân
hàng Công thương Việt Nam (INCAS), Chi nhánh ngân hàng Công thương
Bắc Nghệ An và Chi nhánh ngân hàng Cơng thương Cửa Lị được tách và
nâng cấp trực thuộc ngân hàng Công thương Việt Nam.
+ Ngày 15/4/2008 Ngân hàng Công thương Nghệ Việt Nam đổi tên
thương hiệu từ icombank sang thương hiệu mới VietinBank.Chính vì vậy
trong khoảng thời gian này Ngân hàng Công thương Nghệ An cũng mang

thương hiệu mới là Chi nhánh Ngân hàng Công thương Nghệ An
SVTH: Hoàng Văn Vượng

5

Lớp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
(Viettinbank).Vào ngày 8/7/2009 công bố quyết định đổi tên Ngân hàng Công
thương Việt Nam thành Ngân hàng thương mại cổ Công thương Việt
Nam,theo giấy phép thành lập và hoạt động của thống đốc Ngân hàng nhà
nước Việt Nam số 142/GP-NHNN ngày 3/7/2009.Từ đó Chi nhánh Ngân
hàng Cơng thương Nghệ An cũng có tên mới là Ngân hàng thương mại cổ
phần Công thương Nghệ An(Vietinbank)
Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Nghệ An
cũng được sắp xếp tổ chức lại theo hướng gọn nhẹ gồm 8 phịng ban, 3 điểm
giao dịch và có 6 điểm giao dịch hoạt động dưới hình thức là quỹ tiết
kiệm.Hiện Ngân hàng thương mại cổ phần công thương Nghệ An có trên 100
cơng nhân viên.
Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng Thương Nghệ An có
địa chỉ ở số 07, đường Nguyễn Sĩ Sách,thành phố Vinh-Nghệ An. Đây là một vị
trí thuận lợi tập trung nhiều ngân hàng cũng như nhiều cơ quan xí nghiệp,doanh
nghiệp hoạt động trong nhiều lĩnh vực kinh tế rất thuận lợi cho việc giao
dịch,phát triển nguồn vốn,mở rộng cho vay,thanh toán liên ngân hàng.

SVTH: Hoàng Văn Vượng


6

Lớp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1.2. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức
BAN GIÁM ĐỐC

Giám đốc

Phó giám đốc

Khối
kinh
ddoanhdoa
nh

Khối quản
lý rủi ro

Phịng khách
hàng DN

Phó giám đốc

Phó giám đốc


Khối tác nghiệp

Phịng kế tốn
giao dịch

Quỹ tiết
kiệm

Khối hỗ trợ

Phịng giao dịch

Phịng thơng
tin điện tốn

Phịng giao dich
chợ Vinh

Tổ tổng hợp

Phịng giao dịch
số3-154 đường
Trần Phú

Phịng khách
hàng cá nhân

Phịng giao dịch
số 7-62 đường

Phan Đình
Phùng

Nguồn số liệu:Phịng nhân sự Chi nhánh Ngân hàng Cơng thương Nghệ An

SVTH: Hoàng Văn Vượng

7

Lớp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Từ sơ đồ 1.1 ta có đặc điểm và chức năng của các bộ phận:
Ban giám đốc: Điều hành mọi hoạt động kinh doanh của tồn Chi
nhánh, chịu trách nhiệm trước ngân hàng Cơng thương Việt Nam.Ban giám
đốc chi nhánh NHTMCP Công Thương Nghệ An bao gồm có 1 giám đốc và 3
phó giám đốc.
Phịng khách hàng doanh nghiệp: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao
dịch với khách hàng là các Doanh nghiệp, để khai thác vốn bằng VND &
ngoại tệ; Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản lý các sản
phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCT
VN. Trực tiếp quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ
ngân hàng cho các Doanh nghiệp.Các sản phẩm của khách hàng doanh nghiêp
như: tiện ích khách hàng,chuyển tiền kiều hối,tiền gửi thanh tốn,tiền gửi
doanh nghiệp,tài trợ vốn lưu động vv…
Phịng khách hàng cá nhân: Là phòng nghiệp vụ trực tiếp với khách hàng là
các cá nhân, để khai thác vốn bằng VND & ngoại tệ; Thực hiện các nghiệp vụ

liên quan đến tín dụng, quản lý các sản phẩm tín dụng phù hợp với chế độ, thể
lệ hiện hành và hướng dẫn của ngân hàng Công thương Việt Nam. Trực tiếp
quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu và bán các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho các
khách hàng cá nhân.Các sản phẩm của khách hàng cá nhân rất đa dạng có thể
kể ra một số sản phẩm như:tiện ích khách hàng,tiền gửi tiết kiệm tại thẻ
ATM,tiền gửi tiết kiệm(ngắn hạn,trung hạn,dài hạn)có nhiều mức lại suất
khác nhau,chuyền tiền-kiều hối,gửi tiền thanh tốn,cho vay du học,vay mua
nhà cửa, ơtơ, láp tốp; tiết kiệm tiện ích,vv…
Phịng quản lý rủi ro: Tham mưu cho Giám đốc chi nhánh về công tác quản
lý rủi ro tại chi nhánh; Quản lý, giám sát thực hiện danh mục cho vay, đầu tư
đảm bảo tuân thủ các giới hạn tín dụng cho từng khách hàng. Thẩm định hoặc
tái thẩm định khách hàng, dự án, phương án đề nghị cấp tín dụng. Thực hiện
chức năng đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng
theo chỉ đạo của NHCT VN.
Chịu trách nhiệm quản lý và xử lý các khoản nợ có vấn đề (bao gồm
các khoản nợ: Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ, nợ quá hạn, nợ xấu); Quản lý,
khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ đã được xử lý rủi ro.
Phịng kế tốn giao dịch: Là phịng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch trực
tiếp với khách hàng; Các nghiệp vụ và các công việc liên quan đến cơng tác
SVTH: Hồng Văn Vượng

8

Lớp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh; Cung cấp các dịch vụ ngân hàng

liên quan đến nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch. Quản lý và
chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến
từng giao dịch viên theo đúng quy định của Nhà nước và NHCT VN. Thực
hiện nghiệp vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm ngân hàng.
Phòng tiền tệ kho quỹ: Là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý
quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và NHCT VN. Ứng và thu tiền cho
các Quỹ tiết kiệm, các Điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt
cho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn.
Phịng tổ chức hành chính: Là phịng nghiệp vụ thực hiện cơng tác tổ chức
cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chính sách của Nhà
nước và quy định của NHCT VN. Thực hiện công tác quản trị và văn phòng
phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện cơng tác bảo vệ, an
ninh an tồn tại chi nhánh.
Phịng thơng tin điện tốn: Là phịng thực hiện cơng tác quản lý, duy trì hệ
thống thơng tin điện tốn tại chi nhánh. Bảo trì bảo dưỡng máy tính đảm bảo
thơng suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tính của chi nhánh.
Tổ tổng hợp: Là tổ nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh dự kiến kế
hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh
doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh.
Phòng giao dịch Chợ Vinh: Là một bộ phận thuộc cơ cấu tổ chức của chi
nhánh trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân, để khai thác vốn
bằng VND & ngoại tệ. Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tín dụng, quản
lý các sản phẩm tín dụng; Cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến
nghiệp vụ thanh toán, xử lý hạch toán các giao dịch phù hợp với chế độ, thể lệ
hiện hành và hướng dẫn của NHCT VN. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với
hệ thống giao dịch trên máy; Quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên
theo đúng quy định của NHNN và NHCT VN.
Phòng giao dịch số 3 : số 154 đường Trần Phú,thành phố Vinh là một phòng
giao dich nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch với khách là cá nhân, để khai thác
vốn một cách triêt để ở khu vực này,cung cấp mọi nghiệp vụ mà chi nhánh

yêu cầu,và chịu trách nhiệm trước chi nhánh.
Phòng giao dich số 7 : số 62 Phan Đình Phùng,thành phố Vinh. Đây cung là
một điểm giao dich trên địa bàn thành phố Vinh nhằm đáp ứng nhu cầu của
SVTH: Hoàng Văn Vượng

9

Lớp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
người dân đồng thời tăng khả năng huy động vốn một cách tiện lợi nhất.
Quỹ tiết kiệm : Hiện chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương
Nghệ An có 6 quỹ tiết kiệm nằm chủ yếu trên địa bàn thành phố Vinh
gồm:quỹ tiết kiệm số 5-Phạm Ngũ Lão,quỹ tiết kiệm số 6-ngã 3 Quán
Bàu,quỹ tiết kiệm số 8-Đinh Công Tráng,quỹ tiết kiệm số 9-địa chỉ 65
Nguyễn Phong Sắc,quỹ tiết kiệm số 10-Quang Trung,quy tiết kiệm số 12 ở
319 Nguyễn Trãi,thành phố Vinh.Hoạt động dưới hình thức là quỹ tiết kiệm.
1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHTMCPCT Nghệ
An
Trong những năm gần đây, mặc dù mơi trường kinh doanh cịn nhiều
khó khăn nhưng với sự nỗ lực vươn lên đổi mới, hiện đại hóa lại hệ thống
ngân hàng Cơng thương trong cả nước, Chi nhánh NHTMCT Nghệ An đã gặt
hái được nhiều thành công và phát triển theo hướng bền vững. Trong những
năm gần đây, Chi nhánh NHTMCT Nghệ An đang tập trung vào 3 nhiệm vụ
trọng tâm: Đổi mới cơ cấu Tài sản – Vốn theo hướng bền vững; Xử lý nợ tồn
đọng và thực hiện dự án hiện đại hóa ngân hàng cả về cơng nghệ và tổ chức.
1.3.1 Đổi mới cơ cấu và tăng trưởng Tài sản – Vốn theo hướng bền vững

Trong những năm gần đây các định chế tài chính - ngân hàng đều
hướng về việc huy động nguồn vốn trung, dài hạn, coi đây là công cụ quan
trọng để giữ nâng cao thanh khoản và phịng tránh rủi ro lãi suất. Theo đó,
liên tục trong các năm 2009,2010 và 2011 chi nhánh đã nhiều lần phát hành
các chứng chỉ tiền gửi trung hạn với lãi suất hấp dẫn đã thu được 112/100 tỷ
kế hoạch. Đến thời điểm cuối năm 2011, Chi nhánh NHCT Nghệ An đã huy
động động được 3.340.614triệu đồng, đạt tỷ lệ tăng trưởng 20,18% so với
cuối năm 2010, số tăng tuyệt đối là 561.014 tỷ đồng. Trong đó, huy động từ
tiền gửi dân cư 2.288.690 tỷ đồng, tăng trưởng 66,59% so với cuối năm 2010,
chiếm 68,52% trên tổng nguồn vốn huy động.
Thực hiện đổi mới cơ cấu và nâng cao chất lượng tài sản Có, cơng tác
cho vay và đầu tư năm 2011 của Chi nhánh NHCT Nghệ An thực hiện mục tiêu
xun suốt đó là “Tăng trưởng tín dụng thận trọng, tập trung các giải pháp
nhằm nâng cao chất lượng tín dụng”. Năm 2011 cũng là năm Chi nhánh
NHCT Nghệ An thực hiện chủ trương không cho phép tăng trưởng quá nóng về
tín dụng,đặc biệt là trong điều kiện lãi suất cho vay tăng cao như những tháng
tháng đầu năm 2011,mặc dù đã áp dụng trần lãi suất của NHNN là 14%/năm.
SVTH: Hoàng Văn Vượng

10

Lớp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chi nhánh đã chú ý đến việc nâng cao tiêu chuẩn tín dụng, chọn lọc khách hàng,
quản lý tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn không vượt quá 47%.
Đến cuối năm 2011 dư nợ tín dụng ở mức 801 tỷ đồng, giảm 165 tỷ so

với đầu năm, tỷ lệ giảm 17%. Về ngành nghề cho vay hiện nay, Chi nhánh
NHCT Nghệ An tập trung vào một số ngành mũi nhọn như thương nghiệp,
điện lực, xi măng.
Tình hình cho vay các dự án lớn, đến cuối năm 2011 Chi nhánh NHCT
Nghệ An đã thẩm định 05 dự án, trong đó có 03 dự án đã và đang giải ngân
theo tiến độ với số tiền 53 tỷ đồng, dư nợ hiện tại 332 tỷ.
1.3.2 Xử lý nợ ngoại bảng
Năm 2011, Chi nhánh NHCT Nghệ An đã có những biện pháp kiên
quyết để xử lý nợ tồn đọng. Tuy nhiên do nhiều vướng mắc khách quan như:
giấy tờ sở hữu chưa có, chưa đủ, tài sản đang bị tranh chấp, lấn chiếm, xuống
cấp, tài sản nằm trong diện quy hoạch, giải tỏa hoặc đang chờ cơ quan pháp
luật xử lý, nên kết quả xử lý tài sản và thu hồi nợ tồn đọng năm qua còn
nhiều hạn chế chưa đạt kế hoạch đề ra. Mặc dù vậy, bằng các biện pháp tích
cực, quyết liệt trong năm 2011 chi nhánh đã thu hồi và hạch toán thu nhập
được 2.623 triệu đồng.
1.3.3 Hiện đại hóa ngân hàng cả về cơng nghệ và tổ chức
Nhằm hiện đại hóa cơng nghệ, năm 2006 phần mềm INCAS đã được
triển khai chính thức tại chi nhánh. Việc sử dụng phần mềm INCAS đã phục
vụ yêu cầu quản lý đa dạng của hệ thống NHCT trên cơ sở xử lý dữ liệu tập
trung và tích hợp các ứng dụng vào hệ thống đã tạo tiền đề thúc đẩy sự cải
tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ khách hàng theo mục đích “
Mọi lúc, mọi nơi – các phương tiện thích hợp” và đổi mới cơ chế quản lý
kinh doanh của NHCT.
Bên cạnh đó, mơ hình tổ chức mới cũng đã được triển khai thực hiện
tại chi nhánh nhằm làm cho phù hợp hơn về chức năng, gọn nhẹ và hiệu
quả hơn.
1.3.4Kết qu huy ng vn v s dng vn
Hoạt động huy động vốn là tiền đề cho các hoạt động khác của
NHTM. Vì vậy một trong những mục tiêu quan trọng trong hoạt động
của Ngân hàng Công thương Ngh An đẩy mạnh công tác huy động vốn.

Với những thế mạnh của mình như uy tín, mạng lưới rộng, thái độ phục
SVTH: Hoàng Văn Vượng

11

Lớp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
vơ nhiƯt t×nh nhanh gän, chính xác, thủ tục thuận lợi, hình thức huy
động phong phú Ngân hàng Công thương Ngh An ngày càng thu hút
được nhiều khách hàng đến giao dịch, kết quả nguồn vốn của Chi nhánh
luôn tăng trưởng ổn định chẳng những đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư tín
dụng mà còn thường xuyên nộp vốn thừa về Ngân hàng công thương Việt
Nam để điều hoà toàn hệ thống.Nm 2011 tng vn huy động của ngân
hàng la 3.340.614 triệu đồng có tỷ lệ tăng trưởng là 20,18% so với năm
2010(năm 2010 tổng vốn huy động là 2.779.600 triệu đồng).Đây là tỷ lệ tăng
trưởng mạnh,khả quan trong tình hình kinh tế khó khăn nói chung và hoạt
động huy động vốn của các ngân hàng nói riêng trong năm 2011 đầy biến
động.
Sử dụng vốn của ngân hàng trong năm 2011 đạt nhiều kết quả khả
quan.Tổng vốn huy động đáp ứng không những đủ cho nhu cầu cho vay và
hoạt động đầu tư tín dụng khác của ngân hàng mà còn thừa để chi nhánh nộp
về ngân hàng Cơng Thương Việt Nam để điều hồ vốn trong toàn hệ thống
và cho các ngân hàng khác vay trên thị trường vốn liên ngân hàng trong tình
hình huy động vốn gặp nhiều kho khăn và thách thức.
1.3.6. Kết quả tài chính
Đến cuối năm 2009, Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Công

thương Nghệ An đã thực hiện vượt kế hoạch các chỉ tiêu lợi nhuận đạt 31/30
tỷ kế hoạch, quỹ dự phòng rủi ro 7.140 triệu đồng/7.000 triệu đồng kế hoạch
Đây cũng là thời kỳ nên kinh tế quốc tế và trong nước gặp nhiều khó khăn,tuy
nhiên Chi nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Nghệ An đã
đạt những kết qủa đáng khích lệ.Trong những năm tiếp theo Chi nhánh Ngân
hàng thương mại cổ phần Công thương Nghệ An phấn đấu huy động vốn mỗi
năm tăng từ 20%-25% như hội sở chính đề ra.Trong năm2010 Chi nhánh huy
động được tổng nguồn vốn là 2.779.600 triệu đồng tăng 69,19% so với năm
2009. Đạt lợi nhuận 56.337 triệu đồng tăng 55,45%(năm 2009 lợi nhuận đạt
36.241 triệu đồng),có thể nói đây là bước nhảy vọt ngồi sự mong đợi của Chi
nhánh Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Nghệ An. Tiếp tục phát
huy những lợi thế sẵn có và tìm kiếm những lợi thế mới cho ngân hàng tiếp
sang cuối năm 2011 Chi nhánh đã huy động được 3.340.614 triệu đồng,tăng
20,18%so với năm 2010 đây không là mức tăng lớn nhất từ trước đến nay
nhưng có vẻ như sau khi chuyển từ Ngân hàng quốc doanh sang Ngân hàng
SVTH: Hoàng Văn Vượng

12

Lớp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
TMCP, ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn hẳn.Chính vì vậy mà tổng lợi
nhuận năm 2011 cũng tăng lên 81,89%(lợi nhuận năm 2011 là 102.472 triệu
đồng).
Bảng 1.1: Tình hình hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng TMCP
Công thương Nghệ An

Đơn vị :triệu đồng
Năm2009
Chỉ tiêu

Số tiền

Năm2010

Tỷ lệ
tăng
trưởng

Số tiền

(%)

Năm2011

Tỷ lệ
tăng
trưởng

Số tiền

(%)

Tỷ lệ
tăng
trưởng
(%)


Vốn huy động

1.642.920 44,26

2.779.600

69,19

Dư nợ

1.160.051 44,80

2.410.685

107,80 3.142.816 30,37

Lợi nhuận

36.241

56.337

55,45

18,44%

3.340614
102.472


20,18
81,89

Nguồn số liệu:Phòng nguồn vốn Chi nhánh Ngân hàng TMCPCT Nghệ An
Bảng 1.2: Kết quả kinh doanh 2009-2011
(đơn vị triệu đồng)
Chỉ tiêu

Năm2009 Năm2010 Năm2011

Tổng thu nhập

1.680.458 2.990.454 3.560.258

Tổng chi phí

1.320.217 2.934.017 3.457.786

Lợi nhuận

36.241

56.337

102.472

5.703

13.369


17.000

111.418

248.933

85.472

-Thu từ dịch vụ
-Thu từ hoạt động kinh doanh

Nguồn số liệu:Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCPCT Nghệ An
Từ trên ta có thể thấy trong những năm qua Chi nhánh đã đạt được
những bước phát triển nhảy vọt trong tình hình kinh tế đầy khó khăn.Đạt được
những bước phát triển nhảy vọt này là do sự cố gắng,nỗ lực hết mình của tồn
chi nhánh cũng như sự chỉ đạo sáng suốt của ngân hàng Công Thương Việt
Nam cũng như của ngân hàng Nhà Nước.

SVTH: Hoàng Văn Vượng

13

Lớp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

PHẦN 2:

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG
VỐN TẠI CHI NHÁNH NHTMCP CÔNG THƯƠNG NGHỆ AN
2.1. Thực trạng huy động vốn tại chi nhánh NHTMCP công thương Nghệ
An
2.1.1.Cơ cấu vốn huy động
2.1.1.1. Cơ cấu nguồn vốn theo loại tiền
Vốn nội tệ luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của ngân
hàng, là nguồn vốn chủ đạo nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng sử dụng vốn
đầu tư trong nước cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp
quốc doanh và mở rộng sang cho vay cả các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Để thực hiện mục tiêu trên, trong những năm qua ngân hàng đó khụng ngừng
đẩy mạnh các hoạt động về huy động, quản lý và sử dụng vốn và đó đạt được
kết quả khả quan: tổng nguồn nói chung và vốn nội tệ nói riêng liên tục tăng
trưởng nhanh chóng qua các năm.
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo loại tiền 2009 - 2011
Đơn vị: triệu đồng
Năm2009
Chỉ tiêu

Năm 2010

Tỷ
Số tiền

Năm 2011

Tỷ
Số tiền

trọng

(%)

trọng(
%)

Tỷ
Số tiền

trọng
(%)

Tổng vốn huy động

1.642.920 100

2.779.600 100

3.340.614

- Nội tệ

1.416.454

86,22

2.473.025

88,99

3.066.432


91,79

226.466

13,78

306.575

11,01

274.181

8,21

- Ngoại tệ

100

Nguồn số liệu:Phòng nguồn vốn Chi nhánh Ngân hàng TMCPCT Nghệ An
Năm 2008 tỷ trọng vốn nội tệ chiếm 82,19% trong tổng số nguồn vốn
huy động và tăng trưởng nhanh đạt 86,22% năm 2009 và năm 2011 đạt
91,79%.nguồn nội tệ chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn huy động và trong
những năm qua đáp ứng một phần lớn cho nền kinh tế tỉnh Nghệ An. Nguồn
vốn ngoại tệ tuy chiếm tỷ trọng không cao trong tổng vốn huy động nhưng
cũng là con số lớn so với những ngân hàng trên địa bàn Thành phố. Tuy nhiên
năm 2010 và 2011 do nền kinh tế có nhiều biến động về ngoại tệ cho nên số
SVTH: Hoàng Văn Vượng

14


Lớp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
lượng vốn ngoại tệ huy động giảm so với năm 2008 và 2009. Năm 2008 vốn
ngoại tệ chiếm 17,81% trong tổng vốn nhưng đến năm 2011 chỉ chiếm 8,21%.
Nhìn chung, nguồn ngoại tệ tuy chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn
huy động khá ổn định, ln duy trì ở mức 10% trên tổng nguồn vốn. Do trên
địa bàn Thành phố có rất nhiều doanh nghiệp lớn nên khả năng huy dộng vốn
ngoại tệ của ngân hàng cũng khơng q khó khăn. Chính vì vậy, ngân hàng
nên phát huy hơn nữa các dịch vụ để thu hỳt thờm ngoi t.
2.1.1.2. Tình hình huy động vốn theo kỳ hạn
Cũng như các chi nhánh của NHTM thì NHTMCP Công thương Nghệ
An chú trọng thu hút ngày càng nhiều nguồn vốn có kỳ hạn bởi đây là nguồn
vốn ổn định và do đó ngân hàng có thể sử dụng nguồn vốn này để đầu tư, tài
trợ cho các dự án phát triển trung và dài hạn đem lại nguồn thu nhập lớn cho
ngân hàng.
Bảng 2.2. Nguồn vốn huy động theo kỳ hạn
(đơn vị triệu đồng)
Năm2009
Chỉ tiêu

Ngắn hạn
Trung dài hạn
Tổng

Năm2010

Tỷ

Năm2011
Tỷ

Tỷ

Số dư

trọng
(%)

Số dư

trọng
(%)

Số dư

trọng
(%)

1.635.467

99,39

2.779.534

99,998


3.188.944

95,46

8.467

0,61

66

0,002

151.670

4,54

1.643.934

100

2.779.600

100

3.340.614

100

Nguồn số liệu:Phòng kinh doanh chi nhánh NHTMCPCT Nghệ An cung cấp
Qua số liệu của bảng trên ta thấy nguồn vốn huy động ngắn hạn chiếm

tỷ trọng rất lớn trong tổng vốn huy động và tăng trưởng nhanh chóng qua các
năm. Năm 2009 nguồn huy động ngắn hạn là 1.635.467 triệu đồng và con số
đó tăng rất nhanh qua các năm đến năm 2011 là 3.188.944 triệu đồng chiếm
95,46% trong tổng vốn huy động.
Còng nh­ nguån vèn ngắn hạn, nguồn vốn trung dài hạn có sự
tăng trưởng khá vững chắc, năm sau cao hơn năm trước. Nhìn chung thì
nguồn vốn trung dài hạn huy động được tăng trưởng qua các năm từ
2008- 2011. Tuy nhiên, tỷ trọng nguồn vốn trung dài hạn trong tổng
nguồn vốn huy động là rất nhỏ. Chi nhánh cần phải khắc phục nhược
điểm này nhằm thu hút nhiều hơn nữa nguồn vốn trung dài hạn phục
SVTH: Hong Vn Vng

15

Lp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
vơ nhu cÇu cđa Chi nh¸nh. Nguồn vốn trung và dài hạn tuy chiếm tỷ trọng
nhỏ nhưng cũng là nguồn thu rất quan trọng của ngõn hng.
Từ những nhận xét trên, ta thấy Chi nhánh cần thúc đẩy việc huy
động vốn trung- dài hạn cho phù hợp với nhu cầu của mình. Đó là, phải
có nhiều hơn nữa các hình thức huy động vốn trung- dài hạn để thu hút
vốn.
2.1.1.3. C cu ngun vn theo thành phần kinh tế
Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn theo chủ thể giai đoạn 2009-2011
Năm2009
Chỉ tiêu


Số tiền

Năm 2010

Tỷ
trọng

Số tiền

(%)

Năm 2011

Tỷ
trọng

Số tiền

(%)

(%)

Tổng vốn huy động

1.643.934 100

-Cá nhân

1.070.410


65,15 1.409.431

50,70

1.920.286

57,48

572.510

34,85 1.370.169

49,30

1.420.328

42,52

-TCKT

2.779.600 100

Tỷ
trọng

3.340.614

100


Nguồn số liệu:Phòng kinh doanh chi nhánh NHTMCPCT Nghệ An cung cấp
Trong thời gian qua nguồn huy động từ dân cư của ngân hàng cũng
tăng trưởng đều đặn do chính sách tăng lãi suất gửi tiết kiệm thường xuyên
của NHTMCP công thương.
Song song với nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế thì nguồn vốn từ
dân cư đóng vai trị khá quan trọng trong cơ cấu vốn huy động của ngân hàng
bởi tính ổn định, bền vững của nguồn vốn này. Khác với nguồn huy động từ
các tổ chức kinh tế thường dưới dạng tài khoản thanh toán khiến ngân hàng
phải đối mặt với rủi ro thanh khoản cao thì nguồn vốn huy động từ dân cư của
ngân hàng luôn được duy trì ổn định, thường được gửi vào ngân hàng dưới
dạng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn hoặc các giấy tờ có giá khác nên ngân hàng
có thể yên tâm sử dụng các kế hoạch đầu tư trung và dài hạn.

SVTH: Hoàng Văn Vượng

16

Lớp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động
(đơn vị:triệu đồng)
Năm2009
Chỉ tiêu

số tiền


Tỉ
trong

Năm2010
Số tiền

(%)
Tiền gửi của dân 1.001.094

Tỉ
trọng

Năm2011
Số tiền

(%)

Tỉ
trọng
(%)

60,93

1.373.856

49,43

2.288690


68,52

Tiền gửi của các 572.015
TCKT

34,82

1.370.167

49,30

436.419

13,06

Phát hành công 69.856
cụ nợ

4,25

35.077

1,27

615.504

18,42




Nguồn số liệu:Phòng nguồn vốn Chi nhánh Ngân hàng TMCPCT Nghệ An
Các NHTM có thể phát hành các loại cơng cụ nợ ra thị trường để huy
động vốn như: chứng chỉ tiền gửi ngân hàng có mệnh giá lớn, trái phiếu, kỳ
phiếu.... Trong đó, việc huy động vốn bằng các cơng cụ nợ ngắn hạn (gồm có
chứng chỉ tiền gửi, giấy thoả thuận mua lại...) lại có ý nghĩa quan trọng trong
việc quản lý tài sản nợ bên cạnh việc huy động vốn, bởi vì nó có thể được sử
dụng mọi lúc khi cần thiết.
Mức lãi suất được trả cho loại công cụ nợ ngắn hạn này thường được
quy định bằng cách thỏa thuận trực tiếp giữa ngân hàng và người gửi tiền
hoặc được quy định ở mức mà người gửi có thể chấp nhận được. Có thể nói,
những người mua chứng chỉ tiền gửi này rất nhạy cảm với những biến động
của lãi suất trên thị trường. Do vậy, để có thể làm chủ được nguồn vốn này
địi hỏi các NHTM phải đưa ra mức lãi suất cao hơn so với mức lãi suất của
các loại chứng chỉ tiền gửi khác hoặc cũng có thể cao hơn cả mức lãi suất của
trái
2.1.1.4. Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian
Khách hàng gửi tiền vào ngân hàng với nhiều mục đích khác nhau, có
người vì mục đích bảo đảm an tồn, có người gửi chủ yếu để lấy lãi tiêu xài
hàng tháng, có người gửi tiền vào ngân hàng để đồng vốn ngày càng được
sinh sơi nảy nở... Vì thế họ có những hình thức gửi tiền cũng như lĩnh lãi khác
nhau có thể là 3, 6, 9 tháng... hoặc lâu hơn. Do vậy, để có thể huy động được
SVTH: Hồng Văn Vượng

17

Lớp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
nhiều vốn trong dân cư, các ngân hàng thương mại phải đưa ra các hình thức
huy động đa dạng. Khi có nhiều hình thức huy động vốn sẽ tạo nhiều cơ hội
cho người gửi lựa chọn, đáp ứng những yêu cầu khắt khe, thoả mãn được
mong muốn của họ. Mỗi khách hàng đều tìm cho mình cách phù hợp nhất với
yêu cầu sử dụng, bảo đảm có hiệu quả nhất với nguồn vốn của mình. Điều
này đồng nghĩa với số lượng người gửi tăng lên và số tiền được gửi vào ngân
hàng cũng tăng theo tỷ lệ thuận, kéo theo sự giảm xuống của chi phí huy động
vốn.
Nguồn tiền có kỳ hạn của ngân hàng bao gồm: tiền gửi có kỳ hạn của tổ
chức và cá nhân, tiết kiệm có kỳ hạn của dân cư và các công cụ nợ (kỳ phiếu,
trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi). Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong
hoạt động của ngân hàng. Mặc dù việc thu hút nguồn vốn có kỳ hạn đũi hỏi
chi phí rất lớn nhưng nguồn vốn này giúp cho ngân hàng chủ động hơn trong
kinh doanh, kế hoạch hóa được nguồn vốn và sử dụng vốn.
Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn theo thời gian giai đoạn 2009-2011
Đơn vi:triệu đồng
Năm2009
Chỉ tiêu

Số tiền

Năm 2010

Tỷ
trọng

Số tiền

Tỷ

trọng(

(%)
Tổng nguồn vốn huy 1.642.920 100
động

Năm 2011
Số tiền

%)

Tỷ
trọng
(%)

2.779.600 100

3.340.614

100

2.799.534 99.999

3.188.944

95,46

66

151.670


4,54

1)Phân theo thời gian
-Tiền gửiKKH và tiền 1.640.170 99,83
gửi dưới1 năm
-Từ trên 12 tháng

2.750

0,17

0,001

Nguồn số liệu:Phòng kinh doanh chi nhánh NHTMCPCT Nghệ An cung cấp
Nguồn vốn có kỳ hạn của ngân hàng tăng đều qua các năm và chiếm
tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. qua bảng số liệu ta thấy nguồn vốn có kỳ
hạn dưới một năm chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn huy động của chi nhánh.
Điều đó chứng tỏ sự tăng trưởng của nguồn vốn ngắn hạn.
2.1.1.5. Huy động từ tiền gửi của các tổ chức tín dụng

SVTH: Hoàng Văn Vượng

18

Lớp: 49B2 - TCNH

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×