Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Hoàn thiện công tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần bánh kẹo hải châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (873.91 KB, 87 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

1

Khoa Kế hoạch và Phát triển

LUN VN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI: “Hồn thiện cơng tác lập kế
hoạch sản xuất tại cơng ty cổ phần bánh
kẹo Hải Châu.”

Bïi ThÞ Nga

Líp KÕ ho¹ch 46A

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

2

Khoa Kế hoạch và Phát triển

MC LC
Chng I: Lý thuyết chung về lập kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp.. 7
I. Tổng quan về kế hoạch hóa trong doanh nghiệp ................................... 7
1. Khái niệm chung về kế hoạch hóa trong doanh nghiệp ........................ 7
2. Vai trị của kế hoạch hóa trong doanh nghiệp ...................................... 9
II. Kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp .............................................. 11
1. Khái niệm kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp .............................. 11


2. Vai trò kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp.................................... 12
3.Quy trình lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp ........................... 14
4. Nội dung và phương pháp cơ bản của một kế hoạch sản xuất ............ 16
4.1 Kế hoạch năng lực sản xuất .......................................................... 16
4.1.1 Xác định công suất ................................................................. 17
4.1.2 Dự báo nhu cầu sử dụng công thức ........................................ 17
4.2 Kế hoạch sản xuất tổng thể (kế hoạch SXTT) ............................... 19
4.3 Kế hoạch chỉ đạo sản xuất ............................................................ 22
4.4 Kế hoạch nhu cầu sản xuất ........................................................... 24
4.5 Kế hoạch tiến độ sản xuất ............................................................. 25
III. Đặc điểm của ngành sản xuất bánh kẹo và ảnh hưởng của nó tới kế
hoạch sản xuất ......................................................................................... 28
1. Đặc điểm của ngành bánh kẹo ........................................................... 28
2. Đặc điểm nguyên vật liệu .................................................................. 30
3. Đặc điểm về chi phí sản xuất ............................................................. 31
VI. Các điều kiện lậpkế hoạch ................................................................. 32
1. Năng lực cán bộ kế hoạch .................................................................. 32
2. Điều kiện thu thập và xử lý thông tin (công nghệ thông tin) .............. 33
3. Điều kiện về mặt t chc ................................................................... 34

Bùi Thị Nga

Lớp Kế hoạch 46A

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

3


Khoa Kế hoạch và Phát triển

Chng II: Thực trạng công tác lập kế hoạch sản xuất ở công ty cổ phần
bánh kẹo Hải Châu..................................................................................... 36
I.Giới thiệu về công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu ............................... 36
1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu ................... 36
2. Đặc điểm về tổ chức .......................................................................... 37
3.Đặc điểm cơ cấu sản xuất ................................................................... 39
II. Hoạt động kinh doanh ........................................................................ 40
1. Đặc điểm về công nghệ và thiết bị máy móc. ..................................... 40
2. Nguồn nhân lực ................................................................................. 42
3. Tình hình nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.............................. 43
4. Hoạt động marketing ......................................................................... 44
5. Kết quả sản xuất kinh doanh những năm gần đây (từ năm 2003-2007)
.............................................................................................................. 46
III. Thực trang công tác lập kế hoạch sản xuất của công ty cổ phần bánh
kẹo Hải Châu. .......................................................................................... 47
1. Căn cứ để lập kế hoạch ...................................................................... 48
2. Nội dung và phương pháp cơ bản của kế hoạch sản xuất ................... 53
2.1 Kế hoạch năng lực sản xuất .......................................................... 53
2.2 Kế hoạch sản xuất tổng thể (Kế hoạch sản xuất năm) ................... 55
2.3 Kế hoạch chỉ đạo sản xuất (kế hoạch tháng, kế hoạch tuần).......... 57
2.4 Kế hoạch nhu cầu sản xuất ........................................................... 58
2.5 Kế hoạch tiến độ sản xuất ............................................................. 61
3. Điều kiện lập kế của công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu .................. 63
3.1 Năng lực cán bộ lập kế hoạch ....................................................... 64
3.2 Điều kiện về thông tin và tài chính. .............................................. 65
3.3 Điều kiện về tổ chức ..................................................................... 66
4. Nguyên nhân của những hạn chế ....................................................... 67


Bùi Thị Nga

Lớp Kế hoạch 46A

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

4

Khoa Kế hoạch và Phát triển

Chng III: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác lập kế hoạch sản
xuất ở công ty bánh kẹo Hải Châu ............................................................ 71
1. Định hướng phát triển của công ty đến năm 2010 .............................. 71
2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác lập kế hoạch ............................ 72
2.1 Giải pháp kỹ thuật ........................................................................ 72
2.2 Về mặt kỹ thuật ............................................................................ 75
2.3 Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ kế hoạch .............................. 77
2.4 Giải pháp về chính sách lao động ................................................. 78
KẾT LUN ................................................................................................. 80

Bùi Thị Nga

Lớp Kế hoạch 46A

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Chuyên đề tốt nghiệp

5

Khoa Kế hoạch và Phát triển

LI M ĐẦU
Cơ chế thị trường địi hỏi mỗi cơng ty phải tạo ra được lợi thế cạnh
tranh. Hoạt động lập kế hoạch trong doanh nghiệp tuy chỉ là một mắt xích
trong hệ thống kế hoạch hoá doanh nghiệp, nhưng hoạt động này chi phối
những hoạt động khác, quyết định đến chất lượng của hoạt động sản xuất.
Hiện nay có quá nhiều doanh nghiệp kinh doanh nên cung vượt quá cầu, để
đảm bảo kinh doanh tốt phải chú ý đến hoạt động sản xuất và tiêu thụ.Sảm
phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, giá cả phù hợp càng được thị trường
chấp nhận; hoạt động sản xuất là hoạt động duy nhất tạo ra sản phẩm, có sản
xuất thì mới có sản phẩm (loại trừ những doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực dịch vụ), hoạt động sản xuất có tốt thì mới kích thích được tiêu thụ; tiêu
thụ tạo ra doanh thu cho công ty, nhưng sản xuất lại tiêu tốn nguồn lực của
công ty, lợi nhuận thu được càng cao khi sản phẩm tiêu thụ càng nhiều, chi
phí sản xuất càng thấp. Như vậy họat động sản xuất là một trong những nhân
tố quan trọng quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp.
Công tác lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp quyết định đến chi
phí sản xuất, đến chất lượng sản phẩm, đến khả năng đáp ứng nhu cầu thị
trường của một doanh nghiệp. Do vậy tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Hồn
thiện cơng tác lập kế hoạch sản xuất tại công ty cổ phần bánh kẹo Hải
Châu” cho chuyên đề tốt nghiệp. Nghiên cứu vấn đề này có ý nghĩa hết sức
quan trọng; thứ nhất qua nghiên cứu thực trạng lập kế hoạch của công ty giúp
tôi hiểu biết thêm thực tế, đồng thời tơi có thể phần nào ứng dụng chuyên
ngành mình học vào thực tế; Thứ hai tìm hiểu thực tế cơng tác lập kế hoạch

tại công ty để thấy được những điểm mạnh, điểm yếu, những sai sót của cơng
ty làm bài học kinh nghiệm cho bản thân đồng thời mạnh dạn đưa ra một s
gii phỏp khc phc.
Bùi Thị Nga

Lớp Kế hoạch 46A

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

6

Khoa Kế hoạch và Phát triển

Chuyờn tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương I: Lý thuyết chung về lập kế hoạch sản xuất của doanh
nghiệp
Chương II: Thực trạng công tác lập kế hoạch tại công ty cổ phần
bánh kẹo Hải Châu
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập kế
hoạch ở công ty cổ phần bỏnh ko Hi Chõu

Bùi Thị Nga

Lớp Kế hoạch 46A

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Chuyên đề tốt nghiệp

7

Khoa Kế hoạch và Phát triển

Chng I: Lý thuyết chung về lập kế hoạch sản xuất
của doanh nghiệp
I. Tổng quan về kế hoạch hóa trong doanh nghiệp
1. Khái niệm chung về kế hoạch hóa trong doanh nghiệp
Kế hoạch hoá đã từ lâu được sử dụng như một công cụ để thiết lập cũng
như thực hiện các quyết định về chiến lược, nó có thể hiểu theo nhiều nghĩa
khác nhau, nhưng hiểu một cách tổng quát nhất, kế hoạch hoá là một phương
thức quản lý theo mục tiêu, nó là “Kế hoạch hố là một phương thức quản lý
theo mục tiêu, nó là hoạt động của con người trên cơ sở nhận thức và vận
dụng các quy luật kinh tế xã hội và tự nhiên, đặc biệt là các quy luật kinh tế
để tổ chức quản lý các đơn vị kinh tế - kỹ thuật, các ngành, các lĩnh vực hoặc
toàn bộ nền sản xuất xã hội theo mục tiêu thống nhất”1
Kế hoạch hố là hoạt động có chủ định của con người (của các nhà kế
hoạch, nhà quản lý) trên cơ sở nhận thức (tìm hiểu và phân tích) những quy
luật kinh tế xã hội, quy luật tự nhiên, đặc biệt là các quy luật kinh tế để hiểu
và nắm đựơc bản chất hoạt động những quy luật đó trên cơ sở đó dự đốn sự
phát triển của chúng ở hiện tại và trong tương lai. Và từ đó tổ chức và quản lý
các đơn vị kinh tế - kỹ thuật phù hợp để vừa phát huy được thế mạnh của đơn
vị mình, hạn chế khách phục điểm yếu vừa kịp thời thích ứng được với điều
kiện mơi trường bên ngồi, nắm bắt thời cơ, tránh rủi ro (nếu có). Đồng thời
tác động đến những quy luật đó, biến chúng trở thành cơng cụ phục vụ lợi ích
cho mình.
Như vậy, kế hoạch là thể hiện ý đồ của chủ thể về sự phát triển trong

tương lai của đối tượng quản lý và các giải pháp để thực hiện. Kế hoạch xác
định xem một quá trình phải làm gì? Làm thế nào? Khi nào làm và ai sẽ lm?

Bùi Thị Nga

Lớp Kế hoạch 46A

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

8

Khoa Kế hoạch và Phát triển

K hoch hóa doanh nghiệp (DN) là phương thức quản lý DN theo mục
tiêu. Nó thể hiện bằng những mục tiêu định hướng phát triển phải đạt được
trong một khoảng thời gian nhất định của DN, những giải pháp, chính sách
nhằm đạt được mục tiêu đặt ra với hiệu quả cao nhất. Đồng thời tổ chức, thực
hiện và theo dõi, đánh giá kết quả. Hiểu theo một cách tổng quát nhất “Kế
hoạch hố DN được hiểu là một quy trình ra quyết định cho phép xây dựng
một hình ảnh mong muốn của DN trong tương lai và quá trình tổ chức triển
khai thực hiện mong muốn đó”2
Cơng tác kế hoạch hố nói chung và kế hoạch hố DN nói riêng đều bao
gồm các hoạt động: lập kế hoạch và công tác tổ chức thực hiện kế hoạch,
kiểm tra, điều chỉnh và đánh gía kế hoạch. Lập kế hoạch được coi là khâu giữ
vị trí quan trọng hàng đầu trong cơng tác kế hóa DN. Kết quả của hoạt động
soạn lập kế hoạch là một bản kế hoạch DN ra đời, bản kế hoạch này sẽ xác
định các mục tiêu, các chỉ tiêu mà DN muốn đạt được trong thời gian tới,

đồng thời đề xuất những chính sách cùng những giải pháp để đạt đựơc chúng.
Việc đưa ra các mục tiêu, các chỉ tiêu cùng những biện pháp đó khơng phải là
dựa trên tham vọng đơn thuần hay ý muốn sở thích của nhà quản lý hay cán
bộ lập kế hoạch, mà chúng được xây dựng dựa trên tiềm lực của công ty, điều
kiện thị trường và đối thủ cạnh tranh…Người cán bộ kế hoạch sẽ phải phân
tích một loạt những thơng tin về mơi trường bên trong ( tình hình tài chính
của DN, công nghệ DN đang nắm giữ so với đối thủ cạnh tranh ra sao, lực
lượng lao động của công ty ra sao…), thơng tin về mơi trường bên ngồi (tình
hình kinh tế trong nước và thế giới có xu hướng ảnh hưởng như thế nào tới
DN, đối thủ cạnh tranh đang hành động ra sao, mơi trường văn hố xã hội…).
Từ đó DN trả lời cho mình đựơc câu hỏi: mình đang đứng ở đâu; mình muốn
đi tới đâu và liệu có thể đạt đựơc mục tiêu khơng?; để đi tới đích thì nên chọn
con đường nào, con đường nào ngắn nhất, nhanh nhất và thuận lợi nhất;

Bïi ThÞ Nga

Líp KÕ ho¹ch 46A

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

9

Khoa Kế hoạch và Phát triển

nhng ngun lực cần thiết cho DN để đi tới đích và việc sử dụng chúng nên
như thế nào…
Một bản kế hoạch hồn hảo cho chúng ta thấy rõ được cái đích cần đến,

con đường có thể tới đích nhanh nhất và cơng cụ thực hiện để đi tới
đích...Nhưng để thực hiện được bản kế hoạch đã đề ra thì cần phải tiến hành
tổ chức thực hiện các công việc cụ thể (khâu tổ chức thực hiện kế hoạch).
Song chẳng một nhà quản lý hay một cán bộ kế hoạch có thể đảm bảo chắc
chắn rằng những tính tốn của họ là hồn tồn chính xác, là tương lai có thể
xảy ra đúng như thế này mà không phải là thế kia…Và cũng có thể trong q
trình hoạt động bất ngờ xuất hiện những yếu tố mới là mà trước đó DN chưa
dự kiến được… Do đó kế hoạch hố bao gồm cả những hoạt động kiểm tra,
theo dõi, điều chỉnh kế hoạch nhằm giúp DN xác định được tất cả các rủi ro,
quản lý những rủi ro đó.
2. Vai trị của kế hoạch hóa trong doanh nghiệp
Kế hoạch hố vừa là công cụ để thiết lập vừa là công cụ để thực hiện các
quyết định chiến lược vừa là công cụ để quản lý của các nhà quản lý. Tuy
nhiên trong từng thời kỳ, từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể, thì hình thức và vai
trị của kế hoạch hố lại được nhìn nhận khác nhau.
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, kế hoạch hoá được thể hiện
những quyết định mang tính mệnh lệnh phát ra từ trung ương, hệ thống các
chỉ tiêu kế hoạch pháp lệnh là cơ sở để điều tiết mọi hoạt động tổ chức và
quản lý sản xuất kinh doanh của các DN. Trong nền kinh tế thị trường khi mà
nhà nước chỉ đóng vai trò là người gác cổng bảo vệ cho nền kinh tế, nền kinh
tế tự điều tiết hoạt động theo các quy luật nội tại: quy luật cung cầu, quy luật
giá trị, quy luật giá trị thặng dư… Thì hệ thống kế hoạch hố tập trung mệnh
lệnh khơng cịn phù hợp, chính nó là trở ngại trên con đường phát triển của
nền kinh tế cũng như của chính các DN. Nó kìm hãm tính năng động sang tạo
Bïi ThÞ Nga

Líp KÕ ho¹ch 46A

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Chuyên đề tốt nghiệp

10

Khoa Kế hoạch và Phát triển

ca DN trong việc thích nghi với điều kiện thị trường, nền kinh tế bị mất động
lực phát triển, hạn chế tính năng động sáng tạo về công nghệ và áp dụng
thành tựu kỹ thuật mới, hiệu quả kinh tế thấp… Điều này khơng có nghĩa là
kế hoạch hố nói chung và kế hoạch hố DN khơng cịn có tác dụng trong nền
kinh tế thị trường. Kế hoạch hoá vẫn là cơ chế quản lý cần thiết hữu hiệu của
nhà nước, của các ngành, các bộ, của DN chỉ có điều hình thức và vai trị của
nó đã khác:
Kế hoạch hóa trong doanh nghiệp tập trung sự chú ý của các hoạt động
trong DN vào các mục tiêu. Kế hoạch và quản lý bằng kế hoạch trong cơ chế
thị trường vốn rất linh hoạt và thường xuyên biến động giúp các DN dự kiến
được những cơ hội, thách thức có thể xảy ra để quyết định nên làm cái gì, làm
như thế nào, khi nào làm và ai làm để đạt được mục tiêu đã xây dựng.
Cơng tác kế hoạch hóa với việc ứng phó những bất định và đổi thay
của thị trường. Lập kế hoạch hoá trong DN là dự kiến những vấn đề của
tương lai, DN sẽ lường trước được các vấn đề, các tác động bên ngồi có thể
xảy ra trong thời gian tới (năm kế hoạch). Để ứng phó với những tác động đó,
DN đưa ra các quyết định nên làm như thế nào, các giải pháp dự phịng... Khi
xảy ra những điều bất thường và những tình huống đã dự báo trước, họ chỉ tập
trung vào giải quyết vấn để bất thường. Nhờ vậy DN xử lý một cách chủ
động, nhanh chóng và hiệu quả hơn những tác động bất thường đó.
Cơng tác kế hoạch hóa với việc tạo ra khả năng tác nghiệp kinh tế cao
trong DN. Kế hoạch hóa cho phép nhìn nhận logic các nội dung hoạt động có
liên quan chặt chẽ với nhau trong quá trình tiến tới mục tiêu sản xuất sản

phẩm, dịch vụ cuối cùng. Trên cơ sở đó, nhà quản lý thực hiện các phân công,
tổ chức các hành động cụ thể, chi tiết theo trình tự, bảo đảm cho sản xuất
khơng bị rối loạn và ít tốn kém.

Bïi ThÞ Nga

Líp KÕ ho¹ch 46A

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

11

Khoa Kế hoạch và Phát triển

Nh vy kế hoạch hóa thay thế sự hoạt động manh mún, khơng được
phối hợp bằng sự nỗ lực có định hướng, thay thế luồng hoạt động thất thường
bởi một luồng đều đặn, thay thế những phán xét vội vàng bằng những quyết
định đã được cân nhắc kỹ lưỡng.
II. Kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp
1. Khái niệm kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp
Hệ thống kế hoạch hoá trong DN bao gồm nhiều kế hoạch chức năng: kế
hoạch sản xuất và dự trữ, kế hoạch nhân sự, kế hoạch tài chính, kế hoạch R &
D và kế hoạch Marketing. Các kế hoạch chức năng này được xem như là các
kế hoạch tác nghiệp để chỉ đạo và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
Trong đó kế hoạch sản xuất giúp DN trả lời câu hỏi: “ sản xuất cái gì”, “sản
xuất bao nhiêu”, “sản xuất ở đâu”, “sản xuất như thế nào” và nó được định
nghĩa: “kế hoạch sản xuất (còn gọi là kế hoạch cung ứng đối với DN cung cấp

dịch vụ) cho biết DN sẽ đáp ứng yêu cầu về sản phẩm của bộ phận Marketing
như thế nào”3.
Theo định nghĩa trên thì mục tiêu chính của kế hoạch sản xuất (KHSX)
là đưa ra những phương án sản xuất phù hợp nhất cho DN để sản xuất sản
phẩm vừa đáp ứng nhu cầu khắt khe của thị trường vừa tối ưu hóa việc sử
dụng các nguồn lực sản xuất, đảm bảo đem lại lợi nhuận cho DN thông qua
việc giảm thiểu chi phí đến mức thấp nhất có thể được. Do đó, KHSX phải
được xây dựng dựa trên các phân tích, đánh giá dự báo như cầu về sản phẩm
trên thị trường để chắc chắn rằng sản phẩm của DN được thị trường chấp
nhận; KHSX phải dựa trên năng lực sản xuất, tối ưu hóa việc sử dụng các yếu
tố nguồn lực sản xuất.
Thường KHSX sẽ phải xác định c cỏc ni dung chớnh sau

Bùi Thị Nga

Lớp Kế hoạch 46A

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

12

Khoa Kế hoạch và Phát triển

Khi lượng sản xuất cho mỗi sản phẩm. Thông qua việc mơ tả sản
phẩm từ góc độ sản xuất ta có thể biết được sản phẩm cần những chi tiết hợp
thành như thế nào, với số lượng bao nhiêu để đáp ứng kế hoạch bán hàng và
chính sách dự trữ của công ty.

Ċ Các sản phẩm khác nhau được sản xuất tại mỗi đơn vị sản xuất. Mỗi
sản phẩm sẽ được quyết định xem sản xuất ở phân xưởng (hay xí nghiệp), sử
dụng quy trình cơng nghệ nào, chi tiết hoặc cơng đoạn nào tự sản xuất hoặc
gia cơng bên ngồi.
Ċ Sử dụng các yếu tố sản xuất: máy móc, nhà xưởng. Cần dùng những
loại loại máy móc, thiết bị nào, công suất bao nhiêu, lấy thiết bị từ nguồn nào,
cần nhà xưởng rộng bao nhiêu, bố trí như thế nào, kế hoạch khấu hao nhà
xưởng thiết bị… Thường thì việc xác định các yếu tố này được lập cho kế
hoạch sản xuất dài hạn. Kế hoạch sản xuất hàng năm xác định cơng suất của
hệ thống máy móc, thiết bị
Ċ Cung ứng nguyên vật liệu và bán thành phẩm. Nhu cầu sử dụng và tồn
kho nguyên vật liệu, chất lượng và số lượng nguyên vật liệu, nguyên vật liệu
thay thế là gì, phương thức cung cấp… Các yêu cầu đối với nguồn nhân lực:
số lượng lao động, trình độ tay nghề, giới tính, tuổi tác…
Ċ Các kế hoạch th ngồi nếu cần thiết
Và những mục tiêu này được xác định trên cơ sở thỏa mãn các ràng buộc
về mặt kỹ thuật, các mục tiêu của DN, các nguồn lực của các bộ phận khác.
2. Vai trò kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp
KHSX nhằm tối ưu hóa việc sử dụng các yếu tố sản xuất. DN có thể sản
xuất nhiều loại sản phẩm (ví dụ cơng ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu chủng
loại các mặt hàng rất đa dạng: bột canh, các loại kẹo, sơcơla, các loại bánh
Bïi ThÞ Nga

Líp KÕ ho¹ch 46A

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp


13

Khoa Kế hoạch và Phát triển

xp), cng có thể chỉ sản xuất một loại sản phẩm nhưng để hồn thiện sản
phẩm đó có thể cịn phải trải qua nhiều cơng đoạn. Ví dụ, để sản xuất một
chiếc máy tính DN cần phải sản xuất hoặc thuê gia cơng bên ngồi sản xuất
các bộ phận: màn hình, cây, ổ đĩa, bàn phím, con chuột, và một số bộ phận
khác, trong mỗi bộ phận đó lại được cấu tạo bởi các linh kiện nhỏ hơn. Khi có
đủ các bộ phận, để được một chiếc máy hoàn chỉnh phải tiến hành công đoạn
lắp ráp, công đoạn này lại bao gồm nhiều công đoạn nhỏ hơn, mỗi công đoạn
lại yêu cầu trình độ tay nghề kỹ thuật nhất định. Do đó, một phân xưởng hay
một nhóm thợ khơng thể đảm nhiệm tất cả các công việc, các dây chuyền sản
xuất cũng chỉ sử dụng được với một số công đoạn sản xuất hay với từng loại
sản phẩm nhất định. Kế hoạch sản xuất sẽ xác định rõ từng loại mặt hàng,
khối lượng của từng loại sản phẩm được sản xuất ở đâu (phân xưởng nào đảm
nhận hay thuê gia công chế biến ở đâu, thuê ai?) sao cho thích hợp với khả
năng sản xuất của từng đơn vị, đồng thời đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng
giữa các đơn vị sản xuất đảm bảo hoạt động sản xuất hoạt động trơn chu kịp
tiến độ đưa ra.
Kế hoạch sản xuất tác động đến việc xây dựng các kế hoạch khác. Hệ
thống kế hoạch hóa của doanh nghiệp bao gồm nhiều kế hoạch chức năng: kế
hoạch sản xuất và dự trữ, kế hoạch nhân sự, kế hoạch tài chính, kế hoạch
nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Các kế hoạch chức năng này có mối quan
hệ qua lại với nhau, chúng tác động phụ thuộc lẫn nhau, khi lập kế hoạch này
cần dựa vào những kế hoạch chức năng khác. Ví dụ, kế hoạch nhân sự sẽ dựa
vào yêu cầu sử dụng lao động trong kế hoạch sản xuất để dự báo nhu cầu về
nhân sự trong năm kế hoạch, kế hoạch sản xuất cũng dựa vào kế hoạch nhân
sự để xác định năng suất sản xuất của doanh nghiệp…
Kế hoạch sản xuất là cơng cụ để kiểm sốt tiến độ thực hiện. Ngoài

những nội dung cơ bản nêu trên của một bản k hoch sn xut (khi lng
Bùi Thị Nga

Lớp Kế hoạch 46A

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

14

Khoa Kế hoạch và Phát triển

sn xut cho mỗi sản phẩm, cung ứng nguyên vật liệu và bán thành phẩm, sử
dụng các yếu tố sản xuất, phân cơng sản xuất, các kế hoạch th ngồi nếu
có), bản kế hoạch sản xuất cũng chỉ rõ những nội dung: số lượng mỗi sản
phẩm hay bộ phận của sản phẩm; khi nào thì bắt đầu sản xuất và khi nào thì
phải hồn thành… Nhìn vào bản kế hoạch, doanh nghiệp có thể biết mình
đang ở giai đoạn nào, đã thực hiện kế hoạch được đến đâu từ đó có thể dự tính
được thời gian hồn thành kế hoạch, có biện pháp thực hiện cần thiết để đảm
bảo tiến độ đề ra.
Như vậy sự có mặt của kế hoạch sản xuất giúp doanh nghiệp sử dụng các
yếu tố nguồn lực một cách tối ưu nhất khiến cho hoạt động sản xuất trở thành
nhân tố quan trọng đảm bảo sự thành công của DN, với các yêu cầu của quản
lý sản xuất: tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt, đảm bảo hệ thống sản
xuất hoạt động trơn chu và quản lý tốt các nguồn lực.
3.Quy trình lập kế hoạch sản xuất trong doanh nghiệp
Kế hoạch sản xuất giúp doanh nghiệp trả lời các câu hỏi: “sản xuất bao
nhiêu”, “sản xuất cái gì”, “sản xuất ở đâu”, “khi nào thì sản xuất” dựa trên các

ràng buộc về nhân sự, về cung ứng, về nhu cầu, về khả năng lưu kho, luồng
tiền, ta sẽ có quy trình lập kế hoạch sản xuất được xây dựng như sau:
Đầu tiên, cán bộ kế hoạch xác định các căn cứ nhất định để lập kế hoạch
sản xuất. Xuất phát từ các căn cứ này để các cán bộ kế hoạch xây dựng các kế
hoạch bộ phận trong kế hoạch sản xuất chung. Một trong các căn cứ quan
trọng được xác định:
Chiến lược kinh doanh trong dài hạn
Phân tích tình hình sản xuất, tiêu thụ sản phn trong nm trc, k
trc

Bùi Thị Nga

Lớp Kế hoạch 46A

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


15

Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Kế hoạch và Phát triển

D bỏo nhu cầu thị trường
Năng lực sản xuất của doanh nghiệp
Cân đối quan hệ cung cầu
Sau khi xác định các căn cứ lập kế hoạch sản xuất, cán bộ kế hoạch bắt
tay vào lập kế hoạch sản xuất. Một bản kế hoạch sản xuất chung bao gồm các
kế hoạch bộ phận: kế hoạch năng lực sản xuất, kế hoạch sản xuất tổng thể, kế
hoạch chỉ đạo sản xuất, kế hoạch nhu cầu sản xuất, kế hoạch tiến độ sản xuất.

Trong mỗi kế hoạch bộ phận sẽ xây dựng các chỉ tiêu riêng, các chỉ tiêu này
được xây dựng dựa vào kế hoạch trước đó và các mối ràng buộc (ràng buộc
về mặt nhân sự, cung ứng, nhu cầu, khả năng lưu kho, luồng tiền).
Sơ đồ 1.1: Quy trình lập kế hoạch sn xut

Bùi Thị Nga

Lớp Kế hoạch 46A

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

Tn kho, nng
lc

Mua sm
Nng lc cung
cp

16

Marketing
Nhu cu

Xỏc nh nng
lc sn xut

Khoa Kế hoạch và Phát triển


Ti chớnh
Lung tiền

Nhân sự
Kế hoạch nhân
sự

Lập kế hoạch sản
xuất tổng thể

Lập kế hoạch chỉ
đạo sản xuất

Lập kế hoạch
nhu cầu sản xuất

Lập kế hoạch
tiến độ sản xuất

4. Nội dung và phương pháp cơ bản của một kế hoạch sản xuất
4.1 Kế hoạch năng lực sản xuất
Năng lực sản xuất của doanh nghiệp là một trong những căn cứ quan
trọng mà bất cứ một doanh nghiệp nào khi lập kế hoạch không thể bỏ qua.
Bởi năng lực sản xuất thay đổi hàng năm, sự thay đổi này do có sự thay đổi về
điều kiện sản xuất (điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm, nguồn nguyên liệu sử dụng,
trình độ người lao động, phương pháp sản xuất, tuổi thọ của hệ thống máy
móc…) và nó tác động trực tiếp đến hoạt động của nhà máy, nên doanh
nghiệp cần phải xác định lại năng lực sản xuất của mình trước khi lập kế
hoạch sản xuất.


Bïi ThÞ Nga

Líp KÕ ho¹ch 46A

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

17

Khoa Kế hoạch và Phát triển

Nng lc sản xuất của doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác
nhau, mà yếu tố quan trọng nhất là: công suất của máy móc thiết bị và mức độ
sử dụng máy móc thiết bị trong những điều kiện sản xuất nhất định.
4.1.1 Xác định công suất
Công suất thiết kế là mức sản lượng sản xuất tối đa của một hệ thống sản
xuất trong một thời kỳ nhất định. Thường đối với các DN sản xuất, công suất
được đo trực tiếp bằng sản lượng tối đa trong một khoảng thời gian và họ
thường sử dụng các thiết bị của mình ở mức thấp hơn công suất lý thuyết để
các nguồn lực của DN không bị căng ra tới mức giới hạn. Do đó họ khơng sử
dụng cơng suất lý thuyết làm cơ sở cho việc hoạch định năng lực sản xuất
thay vào đó họ dùng “cơng suất thực tế”
Cơng suất thực tế là công suất mà DN mong muốn đạt được trong khuôn
khổ những điều kiện sản xuất hiện tại. Những điều kiện này bao gồm: cách bố
trí hệ thống, điều kiện về nhiệt độ, độ ẩm, nguồn nguyên vật liệu sử dụng,
phương pháp sản xuất, trình độ của người lao động...Công suất lý thuyết
thường thấp hơn công suất thực tế.

4.1.2 Dự báo nhu cầu sử dụng công suất
Chủ động dự báo trước mức độ sử dụng cơng suất của mình trong kỳ kế
hoạch cho phép DN chủ động trong việc tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu,
vật liệu, nguồn cung cấp năng lượng dự phòng phục vụ cho hoạt động sản
xuất.
Phương pháp xác định năng lực sản xuất
Trong phần này tôi chỉ xin đề cập đến phương pháp xác định năng lực sản
xuất đối với các DN sản xuất nhiều loại sản phẩm trên các dây chuyền khác
nhau. Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu sản xuất theo hình thức này (sản
xuất nhiều loại sản phẩm trên các dây chuyn khỏc nhau).

Bùi Thị Nga

Lớp Kế hoạch 46A

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

18

Khoa Kế hoạch và Phát triển

i vi các DN sản xuất nhiều loại sản phẩm trên các dây chuyền khác
nhau ta có thể tính theo từng mặt hàng, sản phẩm hoặc có thể sử dụng
phương pháp tính năng lực sản xuất của một đơn vị máy móc, thiết bị.
Phương pháp này được thực hiện chủ yếu qua các bước sau:
Bước 1: Thu thập số liệu thống kê về năng suất giờ (hoặc năng suất ca
máy nếu không có số liệu thực tế về năng suất giờ máy) từ 1 đến 3 tháng sản

xuất ổn định (phải thu thập được ít nhất là 90 số liệu thì năng lực sản xuất
được xác định có thể tin cậy được)
Bước 2: Từ những số liệu đã thu thập được ở bước 1 chọn ra 25 số liệu
tốt nhất, đây là những số liệu cao nhất lấy theo thứ tự từ trên xuống dưới. Sau
đó tính năng lực bình qn lần thứ nhất theo cơng thức:
Nbq1= tổng các Ni/ 25
Trong đó Ni là năng suất ca theo số liệu thống kê, i chạy từ 1 đến 25
Bước 3: từ dãy số liệu thu thập ở bước một chọn ra những số liệu thoả
mãn điều kiện Ni > Nbq1, sau đó tính tiếp Nbq2
Nbq2 = tổng Ni/ k
Với k là số các số liệu thoả mãn điều kiện ở bước 3, i chạy từ 1 đến k
Nbq2 được lấy là mức năng suất ca máy trung bình tiên tiến, và năng lực
sản xuất của máy móc thiết bị sẽ bằng với năng suất giờ trung bình tiên tiến là
Nbq2/8 (tấn/ giờ)
Cân đối năng lực sản xuất.
Sau khi xác định được năng suất của nhà máy, ta xem xét năng lực của
từng phân xưởng hoặc từng bộ phận trên dây truyền để xác định năng lực thừa
hay thiếu so với kế hoạch. Những công việc này được thực hiện thông qua các
bước:
Bước 1: Vẽ sơ đồ khối dây truyền sản xuất của nhà mỏy

Bùi Thị Nga

Lớp Kế hoạch 46A

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp


19

Khoa Kế hoạch và Phát triển

Bc 2: Xác định năng lực của các bộ phận hay phân xưởng trên dây
truyền theo bán thành phẩm
Bước 3: Tính đổi năng lực của các bộ phận hoặc phân xưởng ra sản
phẩm cuối cùng theo cơng thức
Nis = Ni/ ais
Trong đó: Nis là năng lực của bộ phận i tính theo sản phẩm cuối cùng S
Ni là năng lực của bộ phận i tính theo bán thành phẩm
ais hệ số tiêu hao bán thành phẩm i cho 1 đơn vị sản phẩm
cuối cùng S
Bước 4: Vẽ sơ đồ so sánh năng lực sản xuất của các bộ phận so với bộ
phận chủ đạo hoặc so với kế hoạch sản xuất. Bổ sung sơ đồ
Bước 5: Xác định năng lực thừa thiếu của các bộ phận so với bộ phận
chủ đạo và kế hoạch sản xuất theo công thức: NCti = NCĐtp x ais
Trong đó: NCti là năng lực cần thiết của bộ phận i
NCĐtp là năng lực bộ phận chủ đạo tính theo thành phẩm
ais là hệ số tiêu hao bán thành phẩm i cho một đơn vị sản
phẩm cuối cùng s
Bước 6: Cuối cùng là xác định các biện pháp nâng cao năng lực của khâu
yếu, tận dụng năng lực dư thừa.
Sau khi xác định được năng suất sản xuất, DN lấy đó là một căn cứ quan
trọng để xác định quy mô sản xuất của cả năm kế hoạch.
4.2 Kế hoạch sản xuất tổng thể (kế hoạch SXTT)
Nội dung của kế hoạch sản xuất tổng thể trả lời cho DN câu hỏi “ sản
xuất bao nhiêu” theo thời gian, cùng những cách thức tốt nhất có thể để vừa
đáp ứng nhu cầu vừa giảm thiểu chi phí tới mức thấp nhất hoặc để đạt được
mục tiêu chiến lược của công ty thông qua việc điều phối quy mô sản xut,


Bùi Thị Nga

Lớp Kế hoạch 46A

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


20

Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Kế hoạch và Phát triển

mc sử dụng lao động, sử dụng giờ phụ trội, thuê gia cơng va các yếu tố
kiểm sốt khác.
Có nhiều phương pháp để xây dựng kế hoạch sản xuất tổng thể, nhưng
thông thường DN hay sử dụng phương pháp đồ thị. Phương pháp này có
nhiều ưu điểm: dễ hiểu, dễ sử dụng, khơng u cầu cần có nhiều số liệu, sử
dụng ít biến số, cho phép so sánh được nhu cầu dự báo và công suất hiện tại.
Phương pháp này được tiến hành theo các bước sau
Xác định nhu cầu cho mỗi kỳ
Xác định công suất giờ chuẩn, giờ phụ trội và th gia cơng cho mỗi kỳ
Xác định chi phí lao động, th gia cơng và chi phí lưu kho
Tính đến chính sách của DN với lao động hoặc mức lưu kho
Khảo sát các kế hoạch và ước lượng chi phí
SL x D

Số lượng nhân cơng được tính theo cơng thức:


T

Trong đó: SL là sản lượng sản phẩm dự kiến sản xuất trong một ngày
trong kỳ
D là định mức giờ công / sản phẩm
T là thời gian sản xuất trong một ngày
Mức sản xuất trung bình được xác định theo cơng thức:
NCtb

SLDK
T

Trong đó: NCtb mức sản xuất trung bình theo thời gian
SLDK sản lượng dự kiến sản xuất theo nhu cầu đã dự báo
T thời gian sản xuất
Chi phí nhân cơng được tính theo cơng thức: C x T x C1
Trong đó: C là chi phí nhân cơng trong giờ
Bïi Thị Nga

Lớp Kế hoạch 46A

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

21

Khoa Kế hoạch và Phát triển


C1 l phí tuyển và đào tạo trên 1 đơn vị sản phẩm
T là thời gian sản xuất
Sơ đồ 1.2: Xác định định mức sản xuất bằng phương pháp đồ thị
SLDK

Nhu cầu trung bình

T

Thường thì giữa nhu cầu sản xuất trung bình và sản lượng dự kiến theo
thời gian có sự chênh lệch với nhau. Dựa vào đây cơng ty có thể có rất nhiều
sự lựa chọn cho mình:
Hoặc là sản xuất với quy mơ trung bình, khơng cần th ngồi hoặc
làm thêm giờ. Lựa chọn phương án này, công ty chủ động trong sản xuất, tiết
kiệm được chi phí sản xuất. Nhưng nhược điểm lớn nhất là không đáp ứng
được nhu cầu của thị trường vào những tháng lượng tiêu thụ tăng cao, có
những tháng lượng tiêu thụ thấp sẽ dẫn đến tồn kho thành phẩm nhiều làm
tăng chi phí lưu kho
Hoặc cơng ty có thể sản xuất ở mức sản lượng dự kiến thấp nhất, nếu
thiếu sẽ thuê ngoài. Nhược điểm của phương án này là khiến công ty phụ
thuộc quá nhiều vào bên ngoài trong hoạt động sản xuất trong khi doanh
nghiệp lại chưa huy động hết toàn bộ năng lực sản xuất của mình.
Hoặc cơng ty sẽ sản xuất theo nhu cầu của từng tháng kết hợp với thuê
ngoài và làm thêm giờ để thoả mãn nhu cầu. Lựa chọn phương án này, họ vừa
Bïi ThÞ Nga

Líp KÕ ho¹ch 46A

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Chuyên đề tốt nghiệp

22

Khoa Kế hoạch và Phát triển

cú th đáp ứng được nhu cầu thị trường, vừa giảm được lượng tồn kho không
cần thiết và giảm sự phụ thuộc của mình vào bên ngồi.
Với 3 sự lựa chọn này, cán bộ lập kế hoạch phải xác định tổng chi phí
cho từng phương án, họ thường lựa chọn phương án nào có chi phí thấp nhất
kết hợp với đặc điểm sản xuất, thế mạnh của cơng ty mình. Với những công
ty sản xuất sản phẩm giá trị lớn, cồng kềnh, khối lượng lớn trên một dây
truyền sản xuất liên tục như: sản xuất xi măng, sản xuất than… thì khơng thể
chọn cách chỉ sản xuất ở mức thấp nhất còn lại th ngồi. Bởi khi đó, họ
phải đối mặt với rủi ro sản phẩm chất lượng kém làm mất uy tín trên thị
trường, thậm chí gây lỗ.
Sau khi đã so sánh giữa các phương án sản xuất trong những điều kiện
sản xuất nhất định, cơng ty phải chọn cho mình phương án sản xuất tối ưu
nhất để đưa vào kế hoạch sản xuất tổng thể.

4.3 Kế hoạch chỉ đạo sản xuất tìm phương pháp lập
Kế hoạch chỉ đạo sản xuất xác định chi tiết số lượng mỗi sản phẩm trong
một thời gian nhất định để đáp ứng nhu cầu của kế hoạch sản xuất tổng thể.
Kế hoạch sản xuất tổng thể lập dưới dạng tổng quát cho nhóm sản phẩm,
nó liên quan đến việc xác định những thông tin: cần hoàn thành bao nhiêu tấn
sản phẩm và khi nào phải hồn thành, những thơng tin này chỉ mang tính định
hướng. Bộ phân sản xuất chỉ biết là đến một thời điểm xác định t nào đó họ
phải hồn thành được một khối lượng sản phẩm là bao nhiêu (một số A chẳng
hạn). Họ chưa thể định hình được cần sản xuất cụ thể những mặt hàng cụ thể

nào, số lượng từng mặt hàng đó, sản xuất theo lơ hay đơn chiếc... Thông qua
kế hoạch chỉ đạo sản xuất, các phân xưởng (xí nghiệp) biết rõ được trong từng
quý, từng tháng phải hoàn thành bao nhêu sản phẩm, bao nhiêu bán thnh

Bùi Thị Nga

Lớp Kế hoạch 46A

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


23

Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Kế hoạch và Phát triển

phm, cho chúng ta biết cần chuẩn bị những gì để thoả mãn nhu cầu và đáp
ứng kế hoạch sản xuất tổng thể.
Như vậy kế hoạch chỉ đạo sản xuất là sự cụ thể hóa kế hoạch sản xuất
tổng thể, nó cho biết loại sản phẩm nào sản xuất dứt điểm trong từng tháng,
quý, loại sản phẩm nào sản xuất đều trong các tháng hay quý theo nhu cầu thị
trường, theo tính chất tiêu dùng mùa vụ hay đơn hàng. Đồng thời kế hoạch chỉ
đạo sản xuất là sự thể hiện kế hoạch sản xuất tổng thể trên chương trình chỉ
đạo sản xuất tương ứng thích hợp với khả năng sản xuất của các đơn vị thỏa
mãn tốt nhất cho các dự báo kế hoạch.
Bảng 1: Ví dụ kế hoạch sản xuất nhóm hàng Amplifier của một cơng ty
điện tử.
Tháng


Giêng

Hai

Ba

1500

1200



Kế hoạch sản
xuất tổng thể
(tổng số lượng
Ampeflier)
Tuần

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

11

12

Kế hoạch chỉ
đạo sản xuất (
loại Ampeflier
và số lượng
mỗi loại cần
sản xuất)
Loại 240W
Loại 170W
Loại 75W

Bïi ThÞ Nga

100

100
500

100

500

300

100
450


450

100




Líp KÕ ho¹ch 46A

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Chuyên đề tốt nghiệp

24

Khoa Kế hoạch và Phát triển

4.4 K hoạch nhu cầu sản xuất
Kế hoạch nhu cầu sản xuất được lập ngay sau khi xây dựng kế hoạch sản
xuất tổng thể và kế hoạch chỉ đạo sản xuất, nó sẽ xác định nhu cầu các
phương tiện, các yếu tố sản xuất: lao động, máy móc thiết bị, diện tích cho

sản xuất... phục vụ cho hoạt động sản xuất.
Phương pháp rất hay được sử dụng trong công tác lập kế hoạch nhu cầu
sản xuất là phương pháp MRP (phương pháp tính nhu cầu phụ thuộc). Trước
tiên, phương pháp này địi hỏi người làm kế hoạch phải xác định được nhu
cầu độc lập, nhu cầu phụ thuộc.
Nhu cầu độc lập là những nhu cầu về sản phẩm cuối cùng, các chi tiết,
phụ tùng, linh kiện... nhằm thỏa mãn yêu cầu khách hàng (nhu cầu bên ngồi).
Nhu cầu này khơng phụ thuộc vào kế hoạch tính tốn của DN mà phụ thuộc
vào khách hàng và thị trường.
Nhu cầu phụ thuộc là nhu cầu phát sinh từ nhu cầu độc lập. Điều đó có
nghĩa nhu cầu phụ thuộc được tính tốn từ nhu cầu độc lập thơng qua việc
phân tích sản phẩm thành các bộ phận, các cụm chi tiết, các cụm linh kiện, vật
tư, nguyên vật liệu. Một phương pháp phổ biến rất hay được sử dụng để tính
tốn nhu cầu phụ thuộc là phương pháp MRP.
Phương pháp tính tốn nhu cầu sản xuất MRP dựa theo định mức: để
sản xuất sản phẩm A, B, C trước hết cần phải xác định nhu cầu cấp I (bộ phận
A1), rồi xác định nhu cầu cấp II ( ví dụ cụm linh kiện Di), nhu cầu cấp III (linh
kiện rời F1)…Các cấp nhu cầu này được xác định thơng qua việc phân tích kết
cấu sản phẩm.
Trình tự lắp ráp sản phẩm (A, B, C) c th hin theo s :

Bùi Thị Nga

Lớp Kế hoạch 46A

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


25


Chuyên đề tốt nghiệp

Khoa Kế hoạch và Phát triển

S 1.3: Sơ đồ trình tự lắp ráp sản phẩm
Các bộ phận
(Di)
1

Cụm linh
kiện (Ei)
2

Linh kiện rời
(Fi)
3

Sản phẩm
(A, B,C)

Để phục vụ cho việc tính tốn, các nhu cầu cấp I, cấp II, cấp III được
tổng hợp theo kiểu một ma trận. Đồng thời doanh nghiệp cũng sẽ lập kế hoạch
sản xuất theo đơn đặt hàng của từng tháng và chúng cũng được thể hiện dưới
dạng ma trận. Căn cứ vào thời gian của các đơn hàng, ta xác định thời gian
cần thiết để lắp ráp sản phẩm từ nhu cầu cấp I (ví dụ là 1), nhu cầu cấp II (giả
sử là 2), nhu cầu cấp III (giả sử là 3). Khi đó nhu cầu các cấp được tính tốn
theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ nhu cầu sản xuất
Nhu cầu sản
xuất trong tháng

(A, B, C)
(4)

Nhu cầu cấp I
(5)
(5) = (1) x (4)

Nhu cầu cấp II
(6)
(6) = (2) x (5)

Nhu cầu cấp
III
(7)
(7) = (3) x (6)

4.5 Kế hoạch tiến độ sản xuất
Kế hoạch tiến độ sản xuất giúp doanh nghiệp trả lời cho câu hỏi: khi nào
bắt đầu hoặc kết thúc một nhiệm vụ sản xuất cụ thể. Thông qua kế hoạch tiến
độ sản xuất doanh nghiệp có thể theo dõi thời gian của từng bước, thứ tự của
các bước công việc.
Để lập kế hoạch tiến độ sản xuất có rất nhiều phương pháp: phương pháp
điều kiện sớm, phương pháp điều kiện muộn, phương pháp biểu đồ
GANTT…
Phương pháp điều kiện sớm. Theo phương pháp này doanh nghiệp sẽ
bắt đầu nhiệm vụ sản xuất sớm nhất ngay khi có thể, nhờ vậy mà doanh
nghiệp chủ động lập kế hoạch, chủ động trong sản xuất, đồng thời sử dụng tối
Bïi ThÞ Nga

Líp KÕ ho¹ch 46A


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×