Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Phân tích tổng hợp hoạt động kinh doanh của công ty chê tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.72 KB, 12 trang )

Lời nói đầu
Báo cáo thực tập tổng hợp là yêu cầu bắt buộc mà mỗi sinh viên ngành quản
trị kinh doanh của trờng đại hoc thơng mại Hà nội phảI thực hiện trong
khỏng thời gian 4 tuần dầu của quá trình thực tập tốt nghiệp.Nó nhằm mục
đích giúp cho sinh viên có điều kiện tìm hiểu về lịch sử hình thành phát triển
nơi sinh viên đó thực tập, đồng thời nghiên cứu tìm hiểu thực tế về cơ cấu tổ
chức bộ máy của doanh nghiệp, chức năng nhiêm vụ của doanh nghiệp và
của mỗi phòng ban trong doanh nghiệp,thấy đợc tình hình sản suất kinh
doanh của doanh nghiệp ra sao.Qua đó sinh viên sẽ có đựoc sự đối chứng,so
sánh giữa những cái mà anh ta tích luỹ đợc ở trờng đại hoc với những gì
(thuận lợi và khó khăn) mà anh ta thấy đợc từ thực tế hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.Điều này sẽ giúp cho sinh viên sẽ không hoàn toàn
bi bỡ ngỡ khi chính thức đi vào làm việc tại các doanh nghiệp sua khi đã tốt
nghiệp ra trờng.Trong nội dung báo thực tập tổng hợp tôi đi vào đề cập một
số nội dung chủ yếu sau:
I. Tóm lợc về doanh nghiệp
II. Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp
III. Ngành nghề mà doanh nghiệp kinh doanh
IV. Phân tích tổng hợp về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
V. Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh & đề xuất các giải pháp đối
với doanh nghiệp
I.Tóm l ợc về doanh nghiệp
Công ty chế tạo dầm thép và xây dng Thăng Long là một thành viên của tổng
công ty xây dựng Thăng long. công ty là một doanh nghiệp nhà nớc đựơc xếp
hạng doanh nghiệp loại 1 theo:
- Quyết đinh 892/TCCB-LĐ ngày 21-3-1995
-Quyết định thành lập doanh nghiệp số 1346QĐ/TCCB-TL ngày 29-5-1997
-Đăng ký thành lập doanh nghiệp số 111.515 ký ngày 26-6-1997
-Giấy phép hành nghề số 2904/KHKT ngày 14-10-1997 của BGTVT
Công ty đợc thành lập năm 1971 với tên gọi là trạm điện bắc Thăng Long.Để
thích ứng với những thay đổi của xã hội, môi trờng kinh và sự lớn mạnh của


bản thân công ty. Ban giám đốc công ty đã quyết định thay đổi tên gọi của
công ty là:
Công ty cơ khí 4 Thăng Long năm 1986
Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long năm 1997
Công ty có cơ sở đặt tại xã Hải Bối -Đông Anh -TP Hà Nội
Văn phòng đại diện đặt tại 22 đờng Láng - Đống Đa- TP Hà Nội
Những năm đầu mới thành lập, để chuẩn bị cho việc xây dựng cầu Thăng
Long nên nhiệm vụ chủ yếu của công ty là xây dng lới điện cho các công ty
trực thuộc tổng công ty xây dựng Thăng Long. Sau đó đợc chuyển sang sản
xuất các sản phẩm về cơ khí phục vụ việc xây dựng cầu. Hiện nay công ty có
chức năng nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất cơ khí và phục vụ thi công cầu.
Bằng sự nghiên cứu tìm tòi một cách sáng tạo, kinh nghiệm từ thực tế hoạt
đông kinh doanh trong gần 30 năm qua. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
đã không ngừng đợc hoàn thiện để có thể thích ứng & phản ứng nhanh nhẹn
với những thay đổi của môi trờng bên ngoài, nhng vẫn tạo điều kiện thuận lợi
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đợc tiến hành một cách bình
thờng, đồng thời có thể đáp ứng đợc các quy định của nhà nớc về quản lý &
sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả. Nhng vẫn đáp ứng đợc những đòi
hỏi của hoạt động sản xuất kinh doanh. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
gồm có:
1/ Phòng tổ chức hành chính
2/ Phòng kế toán tài chính
3/ Phòng kinh doanh
4/ Phòng kỹ thuật- công nghệ
Phòng tổ chức hành chính với chức năng nhiệm vụ đợc giao là tổ chức
tuyển dụng, quản lý & sử dụng nhân sự trong công ty. Phòng kinh doanh đảm
nhiệm các công tác nh lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cả về ngắn hạn lẫn
dài hạn cho công ty, nghiên cứu tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm đối tác... đồng
thời đảm nhiệm cả việc mua & bán các yếu tố đầu vào, đầu ra cho sản xuất.
Phòng kế toán tài chính đợc giao nhiệm vụ giám sát các nghiệp vu kinh tế

phát sinh trong công ty, đồng thời đảm nhiệm công tác kế toán quản trị phục
vụ cho các quyết định kinh doanh của nhà quản trị cấp cao trong công ty.
Phòng kỹ thuật - công nghệ phải đảm nhiệm các công việc về mặt kỹ thuật
liên quan đến việc chế tạo & lắp đặt các sản phẩm của công ty với chi phí
thấp nhất nhng vẫn đáp ứng tốt nhất các yêu cầu mà khách hàng đa ra.
2
II. Môi tr ờng kinh doanh của công ty
1/ Môi trờng bên ngoài
Môi trờng bên ngoài là một yếu tố hết sức quan trọng, nó có ảnh hởng rất lớn
đến sự thành công hay thất bại của bất cứ công ty nào, đặc biệt là trong nền
kinh tế thị trờng. Song không có một công ty nào lại có đợc toàn bộ là thuận
lợi hoặc toàn bộ là khó khăn từ môi trờng của công ty. Công ty chế tạo dầm
thép và xây dựng Thăng long cũng là một trong số các công ty nh vậy. Nếu
công ty biết tận dụng những thuận lợi, lợi thế; khắc phục, hạn chế những khó
khăn bất lợi mà môi trờng bên ngoài đem đến cho công ty thì sự thành công
rực rỡ của công ty không còn gì là xa vời. Các nhân tố cơ bản thuộc môi tr-
ờng bên ngoài gôm có:
- Một là, công ty chế tạo dầm thép và xây dng Thăng Long đợc đặt trên
một khu đất có diên tích vào khoảng 70000 - 80000 m
2
thuộc địa phận xã Hải
Bối- Đông Anh -TP Hà Nội. Đây là một vị trí hết sức thuận lợi cả về giao
thông và xã hội. Nếu xét về phơng diện giao thông thì công ty có thể sử dụng
tất cả các phơng tiện giao thông chủ yêú nh đờng bộ, đờng thuỷ, đờng hàng
& đờng sắt đó là một lợi thế canh tranh, nó càng có ý nghĩa đặc biệt hơn khi
khối lợng các yếu tố đầu vào, đàu ra cho sản xuất của công ty đều là các sản
phẩm cơ khi có khối lợng rất lớn. Đó là lợi thế về điều kiện tự nhiên mà công
ty có đợc từ môi trờng bên ngoài, còn các thuận lợi về xã hội đó là: công ty
đợc đặt ở ngoại thành Hà Nội nên áp lực từ dân c hay chính quyền địa phơng
do tiếng ồn và ô nhiễm môi trờng... là ít hơn so với ở trong nội thành. Đây

cung là khu vực quy hoạch của thành phố làm khu đô thị mới bao gồm nhiều
nhà máy có thiết bị công nghệ cao. Do đó công ty cũng là một điểm sáng đối
với các đối tác nớc ngoài trong việc mở rộng liên doanh liên kết... Nhng nói
nh vậy cũng không có nghĩa là điều kiện tự nhiên & xã hội không gây khó
khăn gì đối với công ty. Do ở gần khu dân c nên sẽ không thể tránh đợc các
áp lực mà dân c xung quanh tác động đến công ty. Hệ thống đờng sắt và đ-
ờng thuỷ cha phát triển tốt để có thể tạo thuận lợi cho công ty có thể sử dụng
các phơng tiện giao thông này nh là một lợi thế cạnh tranh.
-Hai là, những điều kiện về kinh tế. Hà Nội là một trung tâm kinh tế ,
chính trị, văn hoá của cả nớc. Mặc dù vừa phải cùng một số nớc châu á khác
đối chọi với cuộc khủng hoảng tiền tệ ở châu á. Nhng đây là một khu vực
kinh tế năng động nhất thế giới, những dấu tích của cuộc khủng hoảng tiền
tệ đang mờ phai. Các dự án đầu t cho xây dựng, cho sản xuất... đang tăng lên
khá nhanh. Tôi cũng hy vọng các hợp đồng sẽ đến nhiều hơn với công ty chế
tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long. Đặc biệt là khi Việt Nam chính thức
3
khai trơng thị trờng chứng khoán, việc cổ phần hoá sẽ đợc tiến hành tại công
ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long. Hệ thống các chính sách thuế,
lãi suất,tỷ giá... sẽ đợc hoàn thiện tạo sự thông thoáng, cởi mở hơn cho sự
phát triển hơn của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và công ty chế tạo
dầm thép và xây dng Thăng Long nói riêng.
-Ba là, những điều kiện về chính tri xã hội. Việt Nam là một nớc có nền
chính trị khá ổn định, đây là một điều kiện hết sức thuận lợi đối với bất cứ
một công ty nào. Nó tạo sự yên tâm, tin tởng của các công ty đối với chính
quyền các địa phơng và chính phủ. Họ có thể yên tâm trong việc đầu t thêm
vốn, mở rông liên doanh liên kết... nhằm mở rộng quy mô của công ty. Nhng
hệ thống các văn bản pháp luật và các quy định của chính phủ, thành phố còn
nhiều bất cập, chồng chéo cha kích thích, thúc đẩy các doanh nghiệp nghiên
cứu tìm tòi, sáng tạo để thúc đẩy doanh nghiệp phát triển một cách tốt nhất
so với tiềm năng tiềm tàng của nó. Hệ thống các văn bản pháp luật của Việt

Nam đang không ngừng đợc hoàn thiện để có thể hoà nhập với quốc tế nhng
vẫn đảm bảo sự phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay.
- Bốn là, đối thủ canh tranh của công ty. Đối thủ cạnh tranh của công ty ở
thị trờng trong nớc cha thực sự nhiều và mạnh.Song áp lực của họ đối với
công ty cũng không phải là nhỏ. Một số đối thủ canh tranh lớn của công ty
hiên nay nh: công ty liên doanh Missubisi Thăng Long, các thành viên khác
của tổng công ty xây dng Thăng Long... Nếu xét đến sức mạnh canh tranh
của công ty ở trên thị trờng quốc tế thì sức ép cạnh tranh từ các đối thủ cạnh
tranh là quá lớn.Công ty chỉ đấu thầu đợc một số công trình xây dựng cầu ở
nớc bạn Lào. Còn các thị trờng khác nh Singapor, Indonexia, Pháp... còn bỏ
ngỏ đối với công ty. Vậy làm thế nào để có thể chiếm lĩnh đợc những thị tr-
ờng này vẫn còn là bài toán khó đối với công ty.
2/ Môi trờng bên trong của doanh nghiệp
Môi trờng bên trong của doanh nghiệp là yếu tố làm nên sự khác nhau
gia các doanh nghiệp cùng sản xuất kinh doanh một số ngành hàng, mặt hàng
giống nhau. Hay nói cách khác, đây là yếu tố cơ bản tạo nên sức mạnh cạnh
tranh doanh nghiệp. Môi trờng bên trong của doanh nghiệp bao gồm các
nhân tố chủ yếu sau:
-Một là, khả năng về tài chinh của doanh nghiệp. Khi ta nói đến khả năng
tài chính của doanh nghiệp, ta không chỉ nói đến lợng vốn mà công ty là chủ
sở hữu. Chúng ta cần phải hiểu khả năng về tài chính của công ty bao gồm cả
lợng vốn mà công ty là chủ sở hữu và khối lợng vốn mà công ty có khả năng
huy động từ nhiều nguồn khác nhau nh: vay từ ngân hàng, từ vốn do nhà nớc
4
cấp, từ các cổ đông của công ty, thậm chí cả các khoản vốn do chiếm dụng
của ngời khác. Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng Long với số vốn
hiện tại năm 1999 là 42938798092 đồng trong đó giá trị tài sản lu động là
341567593000 đồng. Số vốn trên đợc huy động chủ yếu từ các nguồn nh: vốn
do nhà nớc cấp, vay ngân hàng & từ quỹ phát triển doanh nghiệp. Nó chủ yếu

đợc sử dụng phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh hiện tại của
công ty. Các hoạt động khác nh đầu t cho nghiên cứu phát triển công ty, chi
cho các hoạt động Marketing, đầu t tài chính... còn cha đợc chú trọng. Do đó
nó cũng làm cản trở đến việc đẩy nhanh tốc độ quay vòng vốn của công ty
trong hiện tại và trong tơng lai.
-Hai là, nguồn lực lao đông của công ty. Tuỳ từng loại hình doanh
nghiệp khác nhau mà tầm quan trọng của nguồn lao động trong mỗi công ty
cũng khác nhau. Nguồn lực lao động của bất cứ một công ty nào thờng đợc
chia làm hai bộ phận: lao động trực tiếp và lao động gián tiếp. Lao động trực
tiếp là những ngời trực tiếp tạo ra các sản phẩm của công ty, còn những ngời
lao động gián tiếp nh nhân viên quản lý doanh nghiệp, nhân viên bảo vệ... là
những ngời không trực tiếp tạo ra các sản phẩm của công ty, nhng họ có ảnh
hởng không nhỏ đến năng suất lao động của những ngời lao động trực tiếp.
Họ cùng nhau tạo nên những thành quả thiết thực cho công ty. Nhng không
phải cứ công ty nào có đông số lợng ngời lao động thì nguồn lực lao động
của công ty đó là mạnh. Để có một nguồn lực lao động mạnh thì công ty phải
có một lực lợng cán bộ, công nhân viên có trình độ chuyên môn giỏi, có tay
nghề giỏi, có sự am hiểu sâu về nghành hàng, mặt hàng mà công ty tiến hành
sản xuất kinh doanh. Công ty chế tạo dầm thép và xây dựng Thăng long với
số lợng ngời lao động là 520 ngời, trong đó số lợng ngời lao động làm công
tác quản lý doanh nghiệp là 81 ngời; số ngời lao động trực tiếp sản xuất là
439 ngời. Công ty có một đội ngũ cán bộ là công nhân viên trẻ đợc đào tạo
có hệ thống kết hợp với đội ngũ cán bộ lành nghề, có chuyên môn giỏi và có
kinh nghiêm trong sản xuất kinh doanh và trong công tác quản lý doanh
nghiệp.Đây có thể coi là một thế mạnh của công ty. Qua số liệu trên cho ta
thấy bộ máy quản lý doanh nghiệp còn khá cồng kềnh. Sự cồng kềnh này
cũng do doanhnghiệp cha có sự đổi mới mạnh mẽ, một phần do lich sử của
cơ chế quản lý cũ để lại. Theo tôi đây là một vấn đề mà ban lãnh đạo công ty
cần phải nghiên cứu để có thể tinh giam bộ máy quản lý của công ty đợc gọn
nhẹ, linh hoạt hơn.

- Ba là, nền văn hoá của công ty. Phần lớn các nhà doanh nghiệp Việt
Nam còn cha quan tâm chú trọng đến việc xây dựng nền văn hoá riêng có của
doanh nghiệp mình. Đây là yếu tố mang tính chất tinh thần, nó khó có thể
cân đo đong đếm đợc. Nhng ta lại có thể xá định đợc những thành quả mà
5

×