Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

phieu bai tap cuoi tuan tieng viet lop 4 nang cao tuan 4 de 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.5 KB, 7 trang )

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Phiếu bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Nâng cao - Tuần 4 - Đề 2
Bản quyền bài viết thuộc về VnDoc. Nghiêm cấm mọi hành vi sao chép với mục đích thương mại.

I. Bài tập về đọc hiểu
Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ: “Kìa chúng bay đâu, xem thằng
Nồi Đồng hơm nay có gì chén được khơng?”.
Lũ chuột bị lên chạn, leo lên bác Nồi Đồng. Năm sáu thằng xúm lại húc mõm
vào, cố mãi mới lật được vung nồi ra. “Ha! Ha! Cơm nguội ! Lại có một bát cá kho!
Cá rơ kho khế: vừa dừ vừa thơm. Chít chít, anh em ơi, lại đánh chén đi thôi!”.
Bác Nồi Đồng run như cầy sấy: “Bùng bong. Ái ái! Lạy các cậu, các ơng ăn
thì ăn, nhưng đừng đánh đổ tơi xuống đất. Cái chạn cao thế này, tôi ngã xuống
không vỡ cũng bẹp, chết mất!”.
(trích Cái tết của Mèo Con - Nguyễn Đình Thi)

Câu 1. Em hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Những nhân vật nào đã xuất hiện trong đoạn trích trên?
A. Bác Nồi Đất và Mèo Con
B. Bác Nồi Đất, Chuột Cống và lũ chuột
C. Bác Nồi Đất và lũ chuột
2. Món ăn gì được cất ở bên trong bác Nồi Đồng?
A. Bún đậu mắm tôm
B. Cơm cháy và thịt kho
C. Cơm nguội và cá kho

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí


3. Vì sao bác Nồi Đồng lại sợ bị rơi ra khỏi chạn?
A. Vì phía dưới chạn là hồ nước, mà bác Nồi Đồng lại không biết bơi
B. Vì cái chạn rất cao, rơi xuống khơng vỡ thì cũng bẹp, bác Nồi Đồng sẽ chết
C. Vì phía dưới chạn là cái bếp lửa đang cháy, bác Nồi Đồng sẽ bị nướng đến khét
Câu 2. Theo em, từ “dừ” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?
….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….
….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….

II. Bài tập về chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn
Câu 1. Chính tả: Nghe - viết
Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá,
như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi
thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa
còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không?

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Câu 2. Luyện từ và câu
1. Điền

vào chỗ trống ang hoặc ông
Bèo dạt về đâu hàng nối h….…….,
Mênh mơng kh….……. một chuyến đị ng….……..
Kh….……. cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi v….……..

2. Cho đoạn văn sau:

Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn
đặc biệt của Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ,
Người vẫn ưa thích những thứ ấy. Ngay sau khi về nước, gặp Tết, Người không quên
mừng tuổi đồng bào, hàng xóm và q bánh cho trẻ em…
(trích Hồ Chủ Tịch, hình ảnh của dân tộc, tinh hoa của thời đại - Phạm Văn Đồng)

a. Em hãy gạch chân dưới các từ phức có trong đoạn văn trên.
b. Xếp các từ phức đã được gạch chân ở câu a thành hai loại:
Từ ghép phân loại

Từ ghép tổng hợp

….…….….…….….…….….…….….…….….…….….

….…….….…….….…….….…….….…….….…….….

…….….…….….…….….…….….…….….…….….….

…….….…….….…….….…….….…….….…….….….

….…….….…….….…….….…….….…….….…….….

….…….….…….….…….….…….….…….….…….….

…….….…….….…….….…….….…….….…….….….

…….….…….….…….….…….….…….….…….….….

3. Em hãy tìm 3 từ láy âm đầu, bắt đầu bằng “l”.


Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí
….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….
….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….
….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….

Câu 3. Tập làm văn
Em hãy viết đoạn văn ngắn kể lại phần mở đầu của câu chuyện Cây khế.
….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….
….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….
….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….
….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….
….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….
….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….…….….

Đáp án phiếu bài tập cuối tuần Tiếng Việt lớp 4 Nâng cao - Tuần 4 - Đề 2
I. Bài tập về đọc hiểu
Câu 1.
1. B

2. C

3. B

Câu 2.
Từ “dừ” có nghĩa là đã mềm, đã nhừ, đã nhũn ra, chỉ con cá đã được ko đến
mềm nục, thấm gia vị.
II. Bài tập về chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn

Câu 1. Chính tả
- HS trình bày sạch đẹp, chép đúng, đủ chữ.
Câu 2. Luyện từ và câu
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

1.
Bèo dạt về đâu hàng nối hàng,
Mênh mơng khơng một chuyến đị ngang
Khơng cầu gợi chút niềm thân mật,
Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng.
2.
a. Gạch chân như sau:
Mấy mươi năm xa cách quê hương, Người không quên mùi vị những thức ăn
đặc biệt của Việt Nam như cà muối, dưa chua, tương ớt, và ngày thường bây giờ,
Người vẫn ưa thích những thứ ấy. Ngay sau khi về nước, gặp Tết, Người không quên
mừng tuổi đồng bào, hàng xóm và quà bánh cho trẻ em…
b.
Từ ghép phân loại

Từ ghép tổng hợp

xa cách, đặc biệt, Việt Nam, cà muối,

quê hương, mùi vị, thức ăn, ưa thích, đồng

dưa chua, tương ớt, ngày thường, bây


bào, hàng xóm, quà bánh

giờ, mừng tuổi, trẻ em
3.
Gợi ý: lung linh, lấp lánh, lồng lộn, lấp lửng, lơ lửng, long lanh, lóng lánh,
lành lạnh, lúc lắc, lắt lẻo…
Câu 3. Tập làm văn
Bài tham khảo

Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188


Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí

Ngày xửa ngày xưa, cách đây đã rất lâu rồi. Ở một ngơi làng nọ, có một gia
đình khá giả chung sống hịa thuận với nhau. Gia đình ấy gồm một người cha già, hai
người con trai và hai người con dâu. Đột nhiên một hôm, người cha lâm bệnh nặng
rồi qua đời mà không kịp để lại lời dặn dò nào. Sau đám tàng của cha, những người
con ngồi lại phân chia gia sản. Lúc này, người anh bộc lộ rõ bản chất tham lam của
mình. Anh ta dành hết toàn bộ gia sản. Phân cho người em một cây khế, rồi xua đuổi
vợ chồng người em chuyển đến sống ở căn lều nhỏ cạnh gốc cây ấy.
Mời các bạn tham khảo thêm nhiều tài liệu khác tại />
Trang chủ: | Email hỗ trợ: | Hotline: 024 2242 6188



×