Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tài liệu thiết bị điều khiển khả trình EPU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.77 KB, 9 trang )

Ôn tập Chương 1
1. Mạch logic tổ hợp được hiểu là:
2. Mạch logic trình tự hay cịn gọi là mạch dãy được hiểu là:
3. Tối giản hàm logic f  x1 x2  x1 x2 ta được:
4. Tối giản hàm logic f  ( x1  x2 )( x1  x2 ) ta được:
5. Hàm logic là hàm có biến mơ tả trạng thái ở dạng tốn hệ số:
6. Tối giản hàm logic f  ( x1  x2 )( x1  x2 ) ta được:
7. Tối giản hàm logic f  x1 x2  x1 x2 ta được:
Ôn tập Chương 2
1. Bộ vi xử lý là gì?
2. Vi xử lý bao gồm bao nhiêu khối chức năng?
3. Chương trình của hệ thống vi xử lý là:
4. Các thành phần cơ bản của một hệ vi xử lý bao gồm những bộ phận nào?
5. Chức năng chính của vi xử lý là:
6. Bộ nhớ chứa dữ liệu tạm thời là bộ nhớ gì?
7. IC là từ viết tắt của thuật ngữ nào?
Ôn tập Chương 3
1. Lệnh “ADD Rd, Rr” dùng trong lập trình AVR thực hiện như thế nào?
2. Viết chương trình lập trình C cho AVR gặp lệnh y = x++ với x = 2 thì khi đó y bằng bao nhiêu?
3. Viết chương trình lập trình C cho AVR gặp lệnh y =-- x với x = 20 thì khi đó y bằng bao nhiêu?
4. Khi lập trình cho AVR gặp lệnh “CALL addr” thì chương trình sẽ thực hiện như thế nào?
5. Khi viết lập trình C cho AVR mà gặp dấu “//” nghĩa là:
6. Viết chương trình lập trình C cho AVR gặp lệnh y = ++x với x = 10 thì khi đó y bằng bao nhiêu?
7. Viết chương trình C cho AVR khi viết câu lệnh thể hiện giá trị của x được gán cho y thì câu lệnh đó
được viết như thế nào?
8. Câu lệnh If (!val) val = 1 trong lập trình C cho AVR nghĩa là gì?
9. Câu lệnh If (x==1 && y==2) z =’A’ trong lập trình C cho AVR được thực hiện như thế nào?
Câu 24 [<DE>]: Đoạn code {} của đoạn chương trình sau được thực hiện bao nhiêu lần?
for (i =0; i<=200; i++)
{
PORTB=i;


_delay_loop_2(65000);
}
Ôn tập Chương 4
1. CPU của PLC S7-1200 có thể sử dụng các loại nguồn cấp nào?
2. PLC S7-1200 gồm những loại đầu ra số nào?
3. Mơ đun tín hiệu SM đọc analog với tín hiệu dịng điện chuẩn là bao nhiêu?
4. Mơ đun tín hiệu SM đọc analog với tín hiệu điện áp chuẩn là bao nhiêu?


5. PLC S7-1200 sử dụng cổng gì để kết nối với máy tính?
6. Trên thân PLC S7-1200 có các kí hiệu DI., DQ. thể hiện cho cái gì?
7. Cấu trúc bên trong của PLC S7-1200 gồm những bộ phận cơ bản nào?
8. Trên PLC S7-1200 có đèn “Error”. Khi đèn đó sáng sẽ thể hiện điều gì?
9. PLC S7-1200 có sử dụng kiểu dữ liệu interger với ký hiệu USint. USint là số interger gì?
10. Ngõ ra của PLC S7- 1200 ở mức 0 ứng với điệp áp bao nhiêu?
11. PLC S7- 1200 hỗ trợ bao nhiêu ngôn ngữ lập trình chính và là những ngơn ngữ gì?
12. Nhiệm vụ của hệ thống bus trong PLC S7-1200 là gì?
13. Trong các phương án sau, phương án nào thể hiện địa chỉ nhớ của dữ liệu dạng byte trước khi đưa
ra ngoại vi?
14. PLC S7-1200 sử dụng hệ thống bus để truyền tín hiệu, hệ thống đó gồm những đường tín hiệu nào?
15. Vùng nhớ Process image Q có chức năng gì?
16. Vùng nhớ nội M có chức năng gì?
Ơn tập Chương 5
1. Ngơn ngữ lập trình nào sau đây sử dụng các ký hiệu dạng tiếp điểm, cuộn dây?
2. Ngôn ngữ lập trình nào sau đây được viết dưới dạng text với cú pháp tương tự như Pascal?
3. Với các lệnh tốn học phức tạp, ngơn ngữ nào sau đây xử lý hiệu quả nhất?
4. Khi lập trình bằng ngơn ngữ LAD, tiếp điểm thường mở trong chương trình sẽ “thông” nếu thỏa mãn
điều kiện nào sau đây?
5. Khi lập trình bằng ngơn ngữ LAD, tiếp điểm thường đóng trong chương trình sẽ “thơng” nếu thỏa
mãn điều kiện nào sau đây?

6. Khi lập trình bằng ngơn ngữ LAD, tiếp điểm thường mở trong chương trình sẽ “hở” nếu thỏa mãn
điều kiện nào sau đây?
7. Khi lập trình bằng ngơn ngữ LAD, tiếp điểm thường đóng trong chương trình sẽ “hở” nếu thỏa mãn
điều kiện nào sau đây?
8. Để tạo nên phép OR logic giữa 2 bit có địa chỉ cho trước, có thể sử dụng biện pháp nào sau đây?
9. Để tạo nên phép AND logic giữa 2 bit có địa chỉ cho trước, có thể sử dụng biện pháp nào sau đây?
10. Để tạo nên đầu ra Q0.0 = (I0.0 OR I0.1), có thể sử dụng đoạn lệnh lập trình nào sau đây?
11. Để tạo nên đầu ra Q0.0 = (I0.0 AND I0.1), có thể sử dụng đoạn lệnh lập trình nào sau đây?
12. Cho đoạn chương trình sau, đầu ra Q0.2 như thế nào khi đầu vào I0.2 = 1?

13. Cho đoạn chương trình sau, đầu ra Q0.2 như thế nào khi đầu vào I0.2 = 1?


14. Đoạn chương trình sau có chức năng gì khi I0.0 = 1?

15. Trong các bộ đếm sau, bộ đếm nào có đồng thời cả chức năng đếm tiến và đếm lùi?
16. Trong các bộ đếm sau, bộ đếm nào chuyên sử dụng để đếm xung tốc độ cao (tần số xung lớn hơn
20 kHz)?
17. Cho đoạn chương trình sau. Nhận định nào sau là đúng?

18. Cho đoạn chương trình sau. Khi I0.0 chuyển từ 0 lên 1 thì MW10 nhận giá trị nào sau đây?

19. Cho đoạn chương trình sau. Khi I0.0 chuyển từ 0 lên 1 thì MW10 nhận giá trị nào sau đây?

20. Trong các lệnh sau, lệnh nào có tác dụng tăng giá trị của IN thêm 1 đơn vị rồi ghi vào OUT
21. Trong các lệnh sau, lệnh nào có tác dụng giảm giá trị của IN thêm 1 đơn vị rồi ghi vào OUT
22. Cho đoạn chương trình sau. Khi I0.0 chuyển từ 0 lên 1 thì MW0 nhận giá trị nào sau?


23. Cho đoạn chương trình sau. Khi I0.0 chuyển từ 0 lên 1 thì MW0 nhận giá trị nào sau?


24. Cho đoạn chương trình sau. Khi I0.0 chuyển từ 0 lên 1 thì MW10 nhận giá trị nào sau?

25. Cho đoạn chương trình sau. Khi I0.0 chuyển từ 0 lên 1 thì MW10 nhận giá trị nào sau?

26. Cho đoạn chương trình sau. Khi I0.0 chuyển từ 0 lên 1 thì MW10 nhận giá trị nào sau?

27. Cho đoạn chương trình sau. Khi I0.0 chuyển từ 0 lên 1 thì MW10 nhận giá trị nào sau?

28. Đoạn chương trình sau đầu ra có tín hiệu như thế nào khi đầu vào I0.0 ở mức 1 và I0.1 ở mức 0

29. Đầu ra Q0.1 có tín hiệu ở mức 1 khi nào?

30. Đầu ra Q0.2 có tín hiệu ở mức 1 khi nào?


31. Loại tiếp điểm sau đây là loại tiếp điểm gì?

32. Cho đoạn chương trình sau. Nhận định nào sau đây là đúng?

33. Khi đầu vào I0.1 và I0.2 đều ở mức 1 thì đầu ra những bit nào được set lên mức 1?

34. Khi đầu vào I0.2 và I0.3 đều ở mức 1 thì đầu ra những bit nào bị reset về mức 0

35. Giả thiết sử dụng một nút nhấn thường mở nối với đầu vào I0.0 của PLC S7-1200.
36. Giả thiết sử dụng một nút nhấn thường mở nối với đầu vào I0.0 của PLC S7-1200. Khi nhấn nút,
trạng thái của tiếp điểm

bên trong chương trình sẽ như thế nào?


37. Với I0.0 = 1 và I0.1=1. Đoạn chương trình nào sau đây cho kết quả Q0.0 = 1?
38. Với I0.0 = 0 và I0.1=1. Đoạn chương trình nào sau đây cho kết quả Q0.0 = 1?
39. Với I0.0 = 1 và I0.1=0. Đoạn chương trình nào sau đây cho kết quả Q0.0 = 1?
40. Với I0.0 = 0 và I0.1=0. Đoạn chương trình nào sau đây cho kết quả Q0.0 = 1?
41. Lệnh SET nhiều bit (SET_BF) có chức năng gì?
42. Lệnh RESET nhiều bit (RESET_BF) có chức năng gì?


43. Với lệnh Flip-Flop sau, khi cả R và S1 đều bằng 1 thì địa chỉ ngõ ra Q bằng bao nhiêu?

44. Với lệnh Flip-Flop sau, khi cả S và R1 đều bằng 1 thì địa chỉ ngõ ra Q bằng bao nhiêu?

45. Khi sử dụng M_BIT trong lệnh bắt xung theo sườn lên hoặc sườn xuống, cần lưu ý gì?

46. Đối với Timer TOF, nhận định nào sau đây là đúng?

47. Cho đoạn chương trình sau, nhận định nào sau đây đúng

48. Khi I0.2 = 1 thì sau bao lâu Q0.7 lên mức 1?


49. Ngõ ra Q0.2 của đoạn chương trình sau sẽ như thế nào khi ngõ vào I0.4 ở mức 1?

50. Cho đoạn chương trình sau. Khi I0.0 chuyển từ 0 lên 1 thì MD20 nhận giá trị bao nhiêu?


51. Cho đoạn chương trình sau. Với I0.0 = 1 và I0.1 = 0 thì nhận định nào sau đây là đúng với trạng
thái đầu ra Q0.0

52. Cho đoạn chương trình sau. Với I0.0 = 1 và I0.1 = 1 thì nhận định nào sau đây là đúng với trạng

thái đầu ra Q0.0

53. Để tạo nên đầu ra Q0.0 = (I0.0 XOR I0.1), có thể sử dụng đoạn lệnh lập trình nào sau đây?
54. Đối với lệnh bắt xung theo sườn lên hoặc sườn xuống sau:

Tác dụng của M_BIT là gì?
55. Lệnh P_TRIG có điểm gì khác với lệnh bắt xung theo sườn lên dạng tiếp điểm?
56. Lệnh N_TRIG có điểm gì khác với lệnh bắt xung theo sườn xuống dạng tiếp điểm?
57. Đối với Timer S7-1200, nếu đặt giá trị PT là số âm thì xảy ra vấn đề gì?
58. Cho đoạn chương trình sau. Q0.0 sẽ tác động ra sao khi I0.0 từ chuyển từ 0 lên 1?


59. Cho đoạn chương trình sau. Q0.0 sẽ tác động ra sao khi I0.0 từ chuyển từ 0 lên 1?

60. Khi đầu vào I0.5 và I0.6 cùng ở mức 1 thì đầu ra Q0.5 set lên 1 khi nào?



×