Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

Trắc nghiệm bảo vệ rơ le EPU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.75 KB, 75 trang )

TRẮC NGHIỆM BẢO VỆ RƠ-LE
Câu 1: Bảo vệ Rơ-le có nhiệm vụ:
D. Ngắt mạch điện khi có dịng điện chạy qua
C. Tác động cắt máy cắt
A. Tác động đóng máy cắt
*B. Phát hiện và loại trừ phần tử bị sự cố ra khỏi hệ thống

Câu 2: Tính chọn lọc của bảo vệ Rơ-le là:
A. Tính năng đảm bảo cho thiết bị bảo vệ làm việc đúng, chắc chắn
C. Phát hiện và cách ly phần tử bị sự cố càng nhanh càng tốt
*B. Khả năng của bảo vệ có thể phát hiện và loại trừ đúng phần tử bị sự cố ra khỏi hệ thống
D. Đảm bảo mức chi phí thấp nhất trong phương án lựa chọn thiết bị bảo vệ

Câu 3: Tính chọn lọc đặc trưng cho khả năng:
B. Cảm nhận sớm phần tử hoặc bộ phận bị sự cố
*A. Loại trừ, cô lập nhanh phần tử hoặc bộ phận bị sự cố
C. Xác định được phần tử or bộ phận bị sự cố
D. Thực hiện chức năng yêu cầu ở chế độ làm việc quy định trong khoảng thời gian xác định

Câu 4: Tính tin cậy của bảo vệ Rơ-le là:
*B. Tính năng đảm bảo cho thiết bị bảo vệ làm việc đúng, chắc chắn
A. Khả năng của bảo vệ có thể loại trừ đúng phần tử bị sự cố ra khỏi hệ thống
D. Đảm bảo mức chi phí thấp nhất trong phương án lựa chọn thiết bị bảo vệ
C. Phát hiện và cách ly phần tử bị sự cố càng nhanh càng tốt


Câu 5: Độ tin cậy tác động đặc trưng cho khả năng:
A. Bảo vệ thực hiện chức năng yêu cầu ở chế độ làm việc quy định trong khoảng thời gian
xác định
*D. Bảo vệ chắc chắn tác động khi xảy ra sự cố và chế độ làm việc bất thường trong phạm vi
bảo vệ


C. Bảo vệ chắc chắn không tác động ở chế độ làm việc cho phép trong phạm vi bảo vệ
B. Cảm nhận sớm phần tử or bộ phận bị sự cố

Câu 6: Độ tin cậy không tác động đặc trưng cho khả năng:
*C. Bảo vệ chắc chắn không tác động ở chế độ làm việc cho phép trong phạm vi bảo vệ
B. Cảm nhận sớm phần tử or bộ phận bị sự cố
A. Bảo vệ thực hiện chức năng yêu cầu ở chế độ làm việc quy định trong khoảng thời gian
xác định
D. Bảo vệ chắc chắn tác động khi xảy ra sự cố và chế độ làm việc bất thường trong phạm vi
bảo vệ

Câu 7: Độ tin cậy khi tác động của bảo vệ Rơ-le là:
*B. Khả năng bảo vệ làm việc đúng khi có sự cố xảy ra trong phạm vi đã được xác định trong
nhiệm vụ bảo vệ
C. Khả năng tránh làm việc nhầm ở chế độ vận hành của bảo vệ rơ-le
D. Khả năng tránh làm việc nhầm ở chế độ sự cố xảy ra ngoài phạm vi bảo vệ đã được quy
định
A. Mức độ chắc chắn rằng rơ-le hoặc hệ thống rơ-le sẽ không làm việc sai

Câu 8: Độ tin cậy không tác động của bảo vệ Rơ-le là:
*B. Khả năng tránh làm việc nhầm ở chế độ vận hành bình thường hoặc sự cố xảy ra ngoài
phạm vi bảo vệ đã được quy định


D. Bảo vệ khơng tác động khi có sự cố
C. Khả năng bảo vệ làm việc đúng khi có sự cố
A. Mức độ chắc chắn rằng rơ-le sẽ tác động đúng

Câu 9: Yêu cầu về tính kinh tế khi thiết kế hệ thống bảo vệ Rơ-le là:
D. Thiết bị bảo vệ rơ-le mang lại lợi ích về kinh tế trong kinh doanh điện

*A. Việc lựa chọn thiết bị bảo vệ sao cho có thể đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật với chi phí
thấp nhất
B. Chi phí mua thiết bị bảo vệ thấp nhất
C. Chi phí để mua sắm và lắp đặt thiết bị bảo vệ chiếm một phần nhỏ giá trị của cơng trình

Câu 10: u cầu về tính tác động nhanh của bảo vệ Rơ-le:
D. Bảo vệ rơ-le tác động tức thời
*B. Bảo vệ phát hiện và tác động để cách ly phần tử bị sự cố càng nhanh càng tốt tuy nhiên
phải kết hợp với yêu cầu về tính chọn lọc của bảo vệ
A. Thời gian tác động của bảo vệ không quá 50ms
C. Thời gian tác động của bảo vệ là 0 sec

Câu 11: Trong thiết kế phương thức bảo vệ, các yêu cầu cơ bản nào không được phép bỏ qua:
B. Độ nhạy, Độ tin cậy, Tính chọn lọc và Tính tác động nhanh
*C. Độ nhạy, Độ tin cậy, Tính chọn lọc, Tính tác động nhanh và Tính kinh tế
A. Độ nhạy, Tính chọn lọc, Suất đầu tư và Tính tác động nhanh
D. Tác động nhanh, Độ tin cậy, Tính chọn lọc và Tính kinh tế

Câu 12: Quá dòng điện là:


*A. Hiện tượng dòng điện chạy trên đối tượng vượt quá giá trị định trước
B. Hiện tượng dòng điện chạy trên đối tượng vượt quá giá trị danh định
D. Hiện tượng ngắn mạch và quá tải trong hệ thống điện
C. Hiện tượng dòng điện chạy trên đối tượng vượt quá giá trị dịng điện khởi động

Câu 13: Bảo vệ chính:
*C. Tác động trước tiên khi xảy ra sự cố trên đối tượng bảo vệ
B. Tác động tức thời khi xảy ra sự cố trong hệ thống điện
A. Tác động tức thời khi xảy ra sự cố trên đối tượng bảo vệ

D. Tác động trước tiên khi xảy ra sự cố trong hệ thống điện

Câu 14: Thành phần điện áp thứ tự khơng được lọc từ:
B. Cuộn thứ cấp đấu hình tam giác trong máy biến điện áp 3 pha
C. Cuộn thứ cấp của máy biến áp lực
D. Cuộn thứ cấp của máy biến dòng điện
*A. Cuộn thứ cấp đấu thành hình tam giác hở trong máy biến điện áp 3 pha 5 trụ

Câu 15: Năng lượng cho việc thao tác máy cắt điện, cho Rơ-le được sử dụng từ:
C. Nguồn điện trực tiếp từ lưới điện
D. Máy phát điện xoay chiều
*A. Nguồn điện thao tác riêng độc lập với phần tử được bảo vệ
B. Nguồn điện cấp cho phần tử được bảo vệ

Câu 16: Cầu chảy dùng để:


*B. Ngắt mạch điện bằng dây chảy khi có dịng điện sự cố chảy qua
A. Đóng lại mạch điện khi sự cố đã được loại trừ
C. Tác động gửi tín hiệu đi cắt máy cắt điện của phần tử được bảo vệ khi có sự cố
D. Tác động gửi tín hiệu đi đóng máy cắt điện của phần tử được bảo vệ khi có sự cố

Câu 17: Trong sơ đồ cấu trúc của hệ thống bảo vệ, khi Rơ-le tác động dòng điện từ nguồn
điện thao tác sẽ được cấp đến: <17.png>
*C. Cuộn cắt của máy cắt điện
B. Biến dòng điện
D. Máy biến điện áp
A. Máy cắt điện

Câu 18: Trong sơ đồ cấu trúc của hệ thống bảo vệ sau đây, cầu chì (CCh) dùng để: <17.png>

C. Bảo vệ cho máy cắt điện
B. Bảo vệ cho BI
D. Bảo vệ cho thanh góp
*A. Bảo vệ cho BU

Câu 19: Một trong các nhiệm vụ của máy biến dòng điện là:
*C. Cách ly mạch thứ cấp khỏi điện áp cao phía sơ cấp
D. Cấp điện áp cho thiết bị bảo vệ rơ-le
A. Đo trị số dòng điện đưa vào rơ-le
B. Tác động cắt máy cắt khi có sự cố

Câu 20: Một trong các nhiệm vụ của máy biến dòng điện là:


*B. Đảm bảo dòng điện thứ cấp tiêu chuẩn (5 hay 1A) khi dịng điện sơ cấp danh định có thể
rất khác nhau
C. Đưa dòng điện từ mạch sơ cấp vào rơ-le bảo vệ
A. Đo trị số dòng điện đưa vào rơ-le
D. Tác động cắt máy cắt

Câu 21: Khi cần thực hiện đổi nối ở phía thứ cấp máy biến dịng (BI) khi có dịng điện chạy
qua phía sơ cấp cần phải:
C. Làm hở mạch thứ cấp của BI
D. Thay đổi tỷ số biến của BI
A. Cắt điện mạch điện cấp cho sơ cấp BI
*B. Nối tắt các cực thứ cấp của BI trước khi tiến hành đổi nối

Câu 22: Một trong các nhiệm vụ của máy biến điện áp (BU) là:
B. Cấp điện áp cho lưới điện vận hành
*A. Cách ly mạch thứ cấp khỏi điện áp cao phía sơ cấp

D. Đo trị số điện áp đặt vào rơ-le
C. Tác dụng cắt máy cắt điện khi có sự cố

Câu 23: Một trong các nhiệm vụ của máy biến điện áp (BU) là:
A. Cấp điện áp cho lưới điện vận hành
*B. Giảm điện áp cao phía sơ cấp xuống điện áp thứ cấp tiêu chuẩn 100V hoặc 110V khi điện
áp phía sơ cấp ở giá trị danh định
C. Đo trị số điện áp đặt vào rơ-le
D. Tác dụng cắt máy cắt điện khi có sự cố


Câu 24: Đối với máy biến dịng điện, khơng được để hở mạch thứ cấp của biến dịng khi phía
sơ cấp có dịng điện vì:
D. Làm hỏng máy biến dịng
*C. Tồn bộ dịng điện sơ cấp sẽ làm nhiệm vụ từ hóa gây bão hịa cho mạch từ, có thể làm
sức điện động cảm ứng trong cuộn thứ cấp máy biến dòng tăng cao gây nguy hiểm cho người
và thiết bị bên thứ cấp
B. Làm rơ-le tác động sai
A. Làm tăng sai số của biến dòng

Câu 25: Máy biến điện áp được dùng để:
A. Biến đổi dịng điện phía sơ cấp có giá trị cao về giá trị điện áp thứ cấp tiêu chuẩn là 1A or
5A dùng cho đo lường, bảo vệ và điều khiển và tạo ra sự phối hợp điện áp giữa các pha.
C. Biến đổi dòng điện phía sơ cấp có giá trị cao về giá trị điện áp thứ cấp tiêu chuẩn là 100A
or 110A dùng cho phân phối và tạo ra sự phối hợp điện áp giữa các pha.
*D. Biến đổi dịng điện phía sơ cấp có giá trị cao về giá trị điện áp thứ cấp tiêu chuẩn là 100A
or 110A dùng cho đo lường, bảo vệ và điều khiển và tạo ra sự phối hợp điện áp giữa các pha.
B. Biến đổi dịng điện phía sơ cấp có giá trị cao về giá trị điện áp thứ cấp tiêu chuẩn là 100A
or 110A dùng cho truyền tải điện năng và tạo ra sự phối hợp điện áp giữa các pha.


Câu 26: Trong các sơ đồ nối dây BI - rơ le dưới đây, sơ đồ nào là sơ đồ nối sao đầy đủ?
<26.png>
A. A
C. C
*B. B
D. D

Câu 27: Trong các sơ đồ nối dây BI - rơ le dưới đây, sơ đồ nào là sơ đồ nối sao khuyết?
<26.png>
A. A


*D. D
B. B
C. C

Câu 28: Trong các sơ đồ nối dây BI - rơ le dưới đây, sơ đồ nào là sơ đồ nối hiệu dòng điện
pha? <26.png>
C. C
B. B
*A. A
D. D

Câu 29: Trong các sơ đồ nối dây BI - rơ le dưới đây, sơ đồ nào là sơ đồ nối bộ lọc dịng điện
thứ tự khơng? <26.png>
B. B
*C. C
A. A
D. D


Câu 30: Trong các sơ đồ nối dây BI - rơ le dưới đây, những sơ đồ nào cùng có hệ số Ksd = 1?
<26.png>
A. Sơ đồ B & C
*B. Sơ đồ B & D
D. Sơ đồ C & D
C. Sơ đồ A & B

Câu 31: Sơ đồ nối BU – Rơ le làm việc với: <31.png>


C. Điện áp giữa 3 pha và dây trung tính của hệ thống
A. Điện áp pha
*B. Điện áp dây
D. Điện áp thứ tự không

Câu 32: Sơ đồ nối dây BU – Rơ-le dưới đây cung cấp cho rơ-le: <32.png>
C. Điện áp giữa 3 pha và dây trung tính của hệ thống
*A. Điện áp pha
B. Điện áp dây
D. Điện áp thứ tự không

Câu 33: Sơ đồ nối BU – Rơ le dưới đây làm việc với: <33.png>
*C. Điện áp giữa 3 pha và dây trung tính của hệ thống
A. Điện áp pha
B. Điện áp dây
D. Điện áp thứ tự không

Câu 34: Cấp chính xác của máy biến dịng dùng cho bảo vệ Rơ-le (theo tiêu chuẩn IEC) là:
A. 0,1
C. 0,5

D. 1
*B. 5P, 10P


Câu 35: Cấp chính xác của máy biến áp dùng cho bảo vệ Rơ-le (theo tiêu chuẩn IEC) là:
C. 3
D. 1
A. 0,1
*B. 3P, 6P

Câu 36: Sơ đồ nối dây BU – Rơ-le dưới đây được dùng để: <36.png>
B. Điện áp dây
C. Điện áp pha
*D. Điện áp thứ tự không
A. Điện áp giữa 3 pha và dây trung tính của hệ thống

Câu 37: Cho lưới điện như hình vẽ, biết máy biến áp loại 110/22kV, cơng suất 40MVA, phụ tải P
có công suất 4MW, hệ số công suất cosp=0.9, máy biến áp có khả năng quá tải 40%. Xác định tỉ
số biến đổi phù hợp cho Ct1: <37.png>
*A.300/5
B. 210/5
C. 250/5
D. 200/5

Câu 38: Cho lưới điện như hình vẽ, biết máy biến áp loại 110/22kV, cơng suất 40MVA, phụ tải P
có cơng suất 4MW, hệ số công suất cosp=0.9, máy biến áp có khả năng quá tải 40%. Xác định tỉ
số biến đổi phù hợp cho Ct2 : <37.png>
*B. 1500/5
C. 1000/5
D. 1050/5



A. 1470/5

Câu 39: Cho lưới điện như hình vẽ, biết máy biến áp loại 110/22kV, công suất 40MVA, phụ tải P
có cơng suất cực đại 4MW, hệ số cơng suất cosφ=0.9, máy biến áp có khả năng quá tải 40%. Xác
định tỉ số biến đổi phù hợp cho Cf3: <37.png>
A. 200/5
B. 116/5
*C. 150/5
D. 120/5

Câu 40: Sơ đồ nối dây Bi và Rơ le dưới đây được sử dụng cho mục đích bảo vệ nào? <40.png>
A. Cân bằng giá trị dịng điện thứ cấp
*B. Cân bằng góc pha dịng điện thứ cấp dùng cho bảo vệ so lệch MBA
C.Cân bằng góc pha dòng điện thứ cấp dùng cho bảo vệ quá dịng MBA
D. Cân bằng góc pha dịng điện thứ cấp dùng cho bảo vệ khoảng cách MBA

Câu 41: Khi có ngắn mạch tại điểm N trên đường dây BC như hình vẽ, các bảo vệ cần đảm bảo
độ tin cậy như thế nào? <41.png>
*A. Các bảo vệ Bv1, Bv2 cần đảm bảo độ tin cậy tác động; Bv3 cần đảm bảo độ tin cậy ko tác
động
B. Các bảo vệ Bv3, Bv2 cần đảm bảo độ tin cậy tác động; Bv1 cần đảm bảo độ tin cậy ko tác
động
C. Các bảo vệ Bv1, Bv3 cần đảm bảo độ tin cậy tác động; Bv2 cần đảm bảo độ tin cậy ko tác
động
D. Bảo vệ Bv3 cần đảm bảo độ tin cậy tác động; Bv2, Bv1 cần đảm bảo độ tin cậy ko tác động

Câu 42: Bảo vệ dự phòng:



*A. Tác động trong trường hợp bảo vệ chính khơng tác động khi sự cố xảy ra trên đối tượng cần
bảo vệ
B. Tác động tức thời khi xảy ra sự cố trong hệ thống điện
A. Tác động tức thời khi xảy ra sự cố trên đối tượng bảo vệ
D. Tác động trước tiên khi xảy ra sự cố trong hệ thống điện

Câu 43: Thành phần thứ tự không đặc trưng cho dạng sự cố nào?
A. Sự cố quá điện áp nội bộ
B. Sụt áp
*C. Sự cố chạm đất

Câu 44: Tổng trở khởi động cấp II của bảo vệ khoảng cách được chọn:
D. Sao cho phạm vi bảo vệ bao trùm toàn bộ đường dây cần được bảo vệ và lấn sang toàn bộ
đường dây liền kề
A. Sao cho phạm vi bảo vệ bao trùm toàn bộ đường dây cần được bảo vệ và lấn sang khoảng
40% đường dây liền kề
*C. Sao cho phạm vi bảo vệ bao trùm toàn bộ đường dây cần được bảo vệ và lấn sang khoảng
40% đường dây liền kề ngắn nhất
B. Sao cho phạm vi bảo vệ bao trùm toàn bộ đường dây cần được bảo vệ và lấn sang khoảng
40% đường dây liền kề dài nhất

Câu 45: Bảo vệ q dịng điện có hướng được sử dụng trong trường hợp:
B. Khi có máy biến áp trong hệ thống
D. Khi có nhiều phân đoạn đường dây
*A. Khi mạng điện có nguồn cung cấp từ nhiều phía
C. Khi đường dây dài, điện áp cao và cơng suất lớn


Câu 46: Cho sơ đồ phương thức bảo vệ như hình vẽ. Các bảo vệ đều là bảo vệ khoảng cách,

biết các bảo vệ đều được cài đặt tối đa 3 vùng với phân cấp thời gian là ∆t = 0,4s, thời gian
vùng I là 0,05s; vùng I bảo vệ 85%, vùng II lấn sang đường dây kế tiếp 40%, vùng III lấn tiếp
sang đường dây tiếp đó nữa 10%. Giả thiết xảy ra sự cố trên đoạn BC cách đầu phía BV4
30%:
C. Sự cố được loại trừ sau 0,45s và BV3 tác động trước
*B. Sự cố được loại trừ sau 0,45s và BV3, BV4 tác động đồng thời
A. Sự cố được loại trừ sau 0,05s và BV3, BV4 tác động đồng thời
D. Sự cố được loại trừ sau 0,45s và BV4 tác động trước

Câu 47: Nguyên lý hoạt động của bảo vệ q dịng điện có hướng:
B. Bảo vệ tác động khi dòng điện vượt quá một giá trị định trước (giá trị khởi động) và công
suất qua bảo vệ đi từ đường dây vào thanh góp
D. Bảo vệ tác động khi dòng điện vượt quá một giá trị định mức và pha của nó phù hợp với
trường hợp ngắn mạch trên đường dây được bảo vệ
A. Bảo vệ tác động khi dòng điện vượt quá một giá trị định trước (giá trị khởi động) và công
suất ngắn mạch qua bảo vệ đi từ đường dây vào thanh góp
*C. Bảo vệ tác động khi dòng điện vượt quá một giá trị định trước (giá trị khởi động) và pha
của nó phù hợp với trường hợp ngắn mạch trên đường dây được bảo vệ

Câu 48: Nguyên tắc làm việc của bảo vệ quá dòng điện?
D. Bảo vệ dòng điện chọn giá trị khởi động lớn hơn dòng điện làm việc lớn nhất
C. Bảo về dịng điện đảm bảo tính tác động nhanh bằng bảo vệ dòng điện cắt nhanh
*A. Bảo vệ quá dòng điện làm việc khi dòng điện đi qua phần tử được bảo vệ vượt quá 1 giá
trị định trước (giá trị khởi động)
B. Bảo vệ dòng điện đảm bảo tính chọn lọc bằng cách chọn thời gian tác động hợp lý

Câu 49: Bảo vệ quá dòng điện có hướng là sự kết hợp giữa:
A. Bảo vệ quá dịng điện có thời gian và bảo vệ q dịng điện cắt nhanh



*C. Bảo vệ quá dòng điện và bộ phận định hướng cơng suất ngắn mạch
B. Bảo vệ q dịng điện và bộ phận định hướng của dòng điện định mức
D. Bảo vệ quá dòng điện và bộ phận xác định thời gian tác động của bảo vệ

Câu 50: Bản chất của bảo vệ dịng điện có hướng là gì?
A. Là sự kết hợp của bảo vệ dòng điện cắt nhanh và bộ phận định hướng công suất
*B. Là sự kết hợp của bảo vệ dịng điện có đặc tính thời gian và bộ phận định hướng công
suất
C. Là sự kết hợp của hệ thống bảo vệ dịng điện có đặc tính thời gian nhiều cấp và bộ phận
định hướng cơng suất
D. Là sự phối hợp tác động giữa bảo vệ cắt nhanh và bảo vệ dịng điện có thời gian với bộ
phận định hướng công suất nhằm giảm thời gian tác động

Câu 51: Nguyên tắc chọn thời gian tác động của bảo vệ dịng điện có hướng?
A. Chọn theo đặc tính thời gian phụ thuộc, với chiều cơng suất ngắn mạch
C. Chọn theo chiều tác động của dịng cơng suất ngắn mạch, với thời gian tác động của bảo
vệ dòng điện cắt nhanh
D. Luôn tỷ lệ nghịch với giá trị dòng điện ngắn mạch
*B. Chọn theo nguyên tắc bậc thang với đặc tính thời gian độc lập với chiều cơng suất ngắn
mạch

Câu 52: Phần tử dùng để xác định chiều của dịng cơng suất ngắn mạch đi qua bảo vệ q
dịng có hướng là:
*A. Phần tử định hướng cơng suất ngắn mạch
B. Phần tử xác định các dạng ngắn mạch
C. Phần tử xác định giá trị công suất ngắn mạch đi qua bảo vệ
D. Phần tử định hướng công suất phát của hệ thống


Câu 53: Vì sao phải dùng bảo vệ dịng điện có hướng trong các hệ thống điện có nhiều nguồn

cung cấp:
D. Để đảm bảo tính cắt nhanh
B. Vì các bảo vệ dịng điện cắt nhanh khơng bảo vệ được hồn tồn đường dây
A. Vì các bảo vệ dịng điện cực đại có thời gian làm việc lớn
*C. Để đảm bảo tính chọn lọc

Câu 54: Nguyên tắc làm việc của bảo vệ khoảng cách là:
B. So sánh khoảng cách từ chỗ đặt bảo vệ đến cuối hệ thống được bảo vệ với khoảng cách
của từ vị trí bị sự cố đến cuối hệ thống được bảo vệ
D. So sánh giá trị điện áp từ vị trí đặt bảo vệ đến điểm sự cố với giá trị điện áp của hệ thống
*A. So sánh giá trị tổng trở từ vị trí đặt bảo vệ đến điểm sự cố với giá trị tổng trở khởi động
của bảo vệ
C. So sánh giá trị dòng điện sự cố đi qua bảo vệ với giá trị dòng điện khởi động của bảo vệ

Câu 55: So với bảo vệ q dịng điện có thời gian & bảo vệ q dịng có hướng, bảo vệ
khoảng cách có ưu điểm hơn là:
*D. Khả năng định vị nơi xảy ra sự cố và cắt nhanh các sự cố xảy ra ở gần chỗ đặt bảo vệ
B. Cắt sự cố tức thời
C. Độ nhạy cao
A. Cắt chọn lọc

Câu 56: Nhược điểm của bảo vệ q dịng có hướng là:
*A. Hiện tượng khởi động không đồng thời trong khi bảo vệ cho lưới điện mạch vòng 1
nguồn cung cấp
D. Sơ đồ đơn giản, làm việc khá tin cậy


C. Bảo vệ hoàn toàn phần tử được bảo vệ
B. Vùng bảo vệ bị thu hẹp so với bảo vệ q dịng có thời gian


Câu 57: Cho dạng khởi động tổng trở vô hướng của bảo vệ khoảng cách như trên hình vẽ,
Zkđ = k = const. Giá trị tổng trở Zkđ phụ thuộc vào:
B. UR và IR
*D. Không phụ thuộc φR, IR, UR
A. φR và UR
C. IR và φR

Câu 58: Bảo vệ khoảng cách thường được sử dụng làm bảo vệ chính cho các đối tượng:
C. Đường dây có cấp điện áp < 110V
D. Thanh góp và máy biến áp
B. Máy phát và động cơ
*A. Đường dây có cấp điện áp ≥ 110V

Câu 59: Nguyên tắc tác động so lệch với dòng điện:
B. So sánh trực tiếp dòng điện thứ tự không của phần tử được bảo vệ. Nếu sự sai lệch này
không vượt quá trị số cho trước thì bảo vệ sẽ tác động.
C. So sánh trực tiếp giá trị điện áp ở 2 đầu phần tử được bảo vệ. Nếu sự sai lệch giữa hai dòng
điện vượt quá trị số cho trước thì bảo vệ sẽ tác động.
D. So sánh trực tiếp biên độ dòng điện ở hai đầu phần tử được bảo vệ. Nếu sự sai lệch giữa
hai dịng điện khơng vượt q trị số cho trước (giá trị khởi động) thì bảo vệ sẽ tác động.
*A. So sánh trực tiếp biên độ dòng điện ở hai đầu phần tử được bảo vệ. Nếu sự sai lệch giữa
hai dòng điện vượt quá trị số cho trước (giá trị khởi động) thì bảo vệ sẽ tác động.

Câu 60: Vùng tác động của bảo vệ so lệch dòng điện được giới hạn bằng:


A. Vị trí đặt của tổ máy biến dịng ở đầu phần tử được bảo vệ và vị trí điểm sự cố
C. Vị trí từ điểm sự cố đến vị trí đặt của máy biến dịng ở cuối phần tử được bảo vệ
D. Vùng giới hạn bởi các máy cắt đặt ở đầu và cuối phần tử được bảo vệ
*B Vị trí đặt của 2 tổ máy biến dịng ở đầu và cuối phần tử được bảo vệ


Câu 61: Nguyên nhân gây ra dịng khơng cân bằng trong bảo vệ so lệch dịng điện:
*C. Do sự khơng đồng nhất của BI sử dụng trong bảo vệ
B. Do bão hòa mạch từ trong máy biến áp
D. Do hở mạch thứ cấp của các BI
A. Do tồn tại các dạng ngắn mạch khác nhau trên hệ thống

Câu 62: Dịng điện khơng cân bằng Ikcb trong bảo vệ so lệch là:
B. Dòng xuất hiện trong mạch so lệch khi có ngắn mạch ở cuối vùng BV
D. Dòng xuất hiện trong mạch so lệch khi làm việc bình thường và được dùng để tính Ikđ
*C. Dịng xuất hiện trong mạch so lệch khi có ngắn mạch ngồi hoặc khi làm việc bình
thường
A. Dịng điện không mong muốn khi ngắn mạch trong vùng BV

Câu 63: Nguyên tắc tác động của bảo vệ so lệch có hãm là:
A. Dựa trên việc so sánh trị số dòng điện ở 2 đầu phần tử được bảo vệ
*D. Dựa trên việc so sánh trị số dòng điện ISL và IH, bảo vệ tác động khi ISL ≥ IH
C. Dựa trên việc so sánh trị số dòng điện ISL và IH, bảo vệ tác động khi ISL < IH
B. Dựa trên việc so sánh trị số dòng điện ở các phía phần tử được bảo vệ

Câu 64: Bảo vệ so lệch là bảo vệ:


C. Bảo vệ tác động nhanh, chọn lọc tuyệt đối, độ nhạy cao, tin cậy tuy nhiên không sử dụng
để bảo vệ cho đường dây dài
D. Bảo vệ tác động nhanh, nhiều cấp tác động, tin cậy và phạm vi ứng dụng rộng rãi
A. Có tính chọn lọc tương đối với thời gian tác động t ≈ 0(s)
*B. Bảo vệ tác động nhanh, chọn lọc tuyệt đối, độ nhạy cao, tin cậy và phạm vi ứng dụng
rộng rãi


Câu 65: Bảo vệ q dịng điện có thời gian đảm bảo tính chọn lọc bằng cách:
C. Sử dụng đặc tuyến thời gian độc lập
B. Chọn dịng khởi động thích hợp
*A. Chọn thời gian làm việc
D. Sử dụng đặc tuyến thời gian phụ thuộc

Câu 66: Biểu thức xác định hệ số độ nhạy của bảo vệ q dịng điện có thời gian:
*B. k_n=I_Nmin/I_kd
C. k_n=I_tv/I_kd
D. k_n=I_kd/I_tv
A. k_n=Ikd/( I_Nmin )

Câu 67: Bảo vệ quá dòng điện cắt nhanh đảm bảo tính chọn lọc bằng cách:
D. Sử dụng đặc tuyến thời gian phụ thuộc
A. Chọn thời gian làm việc
*B. Chọn dịng khởi động thích hợp
C. Sử dụng đặc tuyến thời gian độc lập


Câu 68: Phạm vi bảo vệ của bảo vệ chống chạm đất cuộn dây stato sử dụng chức năng 67N
có đặc điểm:
C. Phụ thuộc vào tổng trở của cuộn dây stato
B. Vùng bảo vệ lớn nhất là 90% cuộn dây stato
*D. Phụ thuộc vào vị trí đặt bảo vệ chống chạm đất
A. Là toàn bộ cuộn dây stato và 1 phần của phần từ kế tiếp

Câu 69: Độ nhạy của bảo vệ chống chạm đất trong cuộn dây stator của máy phát điện sẽ thay
đổi như thế nào khi điểm chạm đất tiến dần đến điểm trung tính:
D. Khơng xác định
*C. Không đổi

A. Tăng
B. Giảm

Câu 70: Nhược điểm của bảo vệ q dịng điện có thời gian khi phối hợp là:
B. Thời gian làm việc của bảo vệ gần nguồn nhỏ
C. Thời gian làm việc của bảo vệ không đổi
D. Thời gian làm việc của bảo vệ phụ thuộc
*A. Thời gian làm việc của bảo vệ gần nguồn lớn

Câu 71: Nhược điểm của bảo vệ q dịng cắt nhanh:
B. Có thời gian cắt sự cố lớn đối với bảo vệ đặt ở đoạn gần nguồn
*A. Phạm vi bảo vệ thay đổi theo chế độ làm việc của hệ thống và dạng ngắn mạch
C. Cắt nhanh sự cố
D. Phạm vi bảo vệ thay đổi theo chế độ làm việc của hệ thống, cắt nhanh sự cố


Câu 72: Dịng điện khơng cân bằng trong bảo vệ so lệch được tính bằng cơng thức:
*C. Ikcb = Kđn . Kkck . fi . INngmax
B. Ikcb = Kđn . Kkck . fi. Ilvmax
D. Ikcb = Kat . Kkđn . Kkck . fi . INngmax
A. Ikcb = Kat . Inngmax

Câu 73: Chọn biểu thức đúng thể hiện thời gian làm việc của bảo vệ q dịng có thời gian có
đặc tính thời gian phụ thuộc (trong đó Ir = IN/Ikđ):
*A. t=TMS*13,5/(lr-1)
B. t=120/(lr-1)
D. t=TMS*120/(IN-1)
C. t=TMS*120/(Ikđ-1)

Câu 74: Trong quá trình làm việc của bảo vệ khoảng cách, những yếu tố nào làm ảnh hưởng

đến sự chính xác của bảo vệ:
D. Ảnh hưởng của cấp điện áp, ảnh hưởng của hệ số công suất, ảnh hưởng của dao động công
suất
C. Ảnh hưởng của hệ số phân bố dòng điện trong các nhánh, ảnh hưởng của các dạng ngắn
mạch khác nhau trên hệ thống
*A. Ảnh hưởng của điện trở quá độ, ảnh hưởng của hệ số phân bố dòng điện trong các nhánh,
ảnh hưởng sai số các thiết bị đo lường
B. Ảnh hưởng của điện trở quá độ, ảnh hưởng của hệ số cosφ, ảnh hưởng sai số các thiết bị
đo lường

Câu 75: Vì sao người ta thường dùng bảo vệ khoảng cách cho đường dây tải điện:
*C. Vì người ta muốn loại trừ sự cố ngắn mạch với thời gian ngắn, đồng thời đảm bảo tính
chọn lọc bằng việc phối hợp thời gian và giá trị khởi động thích hợp với sơ đồ đơn giản.


A. Vì bảo vệ dịng điện có hướng thường có thời gian làm việc theo nguyên tắc từng cấp đôi
khi q lớn và có thể khơng đảm bảo cắt ngắn mạch trong các mạch vịng phức tạp
B. Vì bảo vệ dịng điện so lệch phụ thuộc vào kênh thơng tin
D. Vì người ta muốn bảo vệ khoảng cách làm việc theo thời gian phụ thuộc vào quan hệ giữa
điện áp và dịng điện đưa vào rơ-le

Câu 76: Cơng thức tính tốn dịng điện khởi động cho bảo vệ dịng điện có thời gian dưới đây
là dịng điện khởi động tính ở đâu trong sơ đồ bảo vệ: I_kd=I_V/k_V
=(k_(a.).k_(m.m).k_sd^([3]))/(k_V.n_i ) I_(Iv.max)
D. Phía thứ cấp của sơ đồ bảo vệ đã tính đến hệ số sơ đồ và hệ số biến dòng
B. Phía thứ cấp của sơ đồ bảo vệ chưa tính đến hệ số sơ đồ
*C. Phía thứ cấp của sơ đồ bảo vệ đã tính đến hệ số sơ đồ
A. Phía sơ cấp của sơ đồ bảo vệ

Câu 77: Cơng thức tính tốn dịng điện khởi động cho bảo vệ dòng điện cực đại dưới đây là

dòng điện khởi động tính ở đâu trong sơ đồ bảo vệ: I_kd=I_V/k_V =(k_(a.).k_(m.m))/k_V
I_(Iv.max)
*A. Phía sơ cấp của sơ đồ bảo vệ
C. Phía thứ cấp của sơ đồ bảo vệ đã tính đến hệ số sơ đồ
B. Phía thứ cấp của sơ đồ bảo vệ chưa tính đến hệ số sơ đồ
D. Phía thứ cấp của sơ đồ bảo vệ đã tính đến hệ số sơ đồ và hệ số biến dòng

Câu 78: Khi tính tốn dịng điện khởi động của bảo vệ dịng điện cực đại, phải tính đến dịng
điện mở máy của các động cơ, được biểu diễn Kmm. Việc chọn này có ảnh hưởng thế nào đối
với độ nhạy của bảo vệ dòng điện cực đại:
D. Làm tăng độ nhạy
*C. Làm giảm độ nhạy


B. Làm dịng điện trở về lớn
A. Khơng ảnh hưởng gì đến hệ số nhạy

Câu 79: Vai trị của Rơ-le điện áp thấp trong sơ đồ bảo vệ dòng điện cực đại có bộ phận kiểm
tra điện áp là gì:
C. Để giảm thời gian tác động của bảo vệ quá dịng điện có thời gian
D. Để báo tín hiệu chạm đất
B. Để mở rộng phạm vi bảo vệ quá dòng điện có thời gian
*A. Để nâng cao độ nhạy của bảo vệ q dịng điện có thời gian

Câu 80: Hiện tượng khởi động không đồng thời của các bảo vệ q dịng có hướng làm:
C. Mất ổn định
A. Cắt sự cố không chọn lọc
*D. Tăng thời gian loại trừ sự cố
B. Giảm độ nhạy


Câu 81: Cho sơ đồ phương thức bảo vệ như hình vẽ dưới đây. Các bảo vệ: BV1, BV2, BV3,
BV4 đều là bảo vệ q dịng có đặc tuyến thời gian độc lập; biết thời gian tác động của các
bảo vệ lần lượt là t1, t2, t3, t4: t3 = 1s và ∆t = 0,4s. Vậy thời gian tác động của các bảo vệ 2, 4
có giá trị là: <81.png>
D. t2 = 0,6s; t4 = 0,6s
B. t2 = 0,6s; t4 = 1,4s
*A. t2 = 1,4s; t4 = 0,6s
C. t2 = 1,4s; t4 = 1,4s

Câu 82: Cho sơ đồ phương thức bảo vệ như hình vẽ dưới đây. Các bảo vệ: BV1, BV2, BV3,
BV4 đều là bảo vệ q dịng có đặc tuyến thời gian độc lập; biết thời gian tác động của các


bảo vệ lần lượt là t1, t2, t3, t4: t3 = 1,3s và ∆t = 0,5s. Vậy thời gian tác động của các bảo vệ
1,2 có giá trị là: <81.png>
C. t1 = 1,6s; t2 = 2,2s
*A. t1 = 2,3s; t2 = 1,8s
B. t1 = 1,8s; t2 = 2,3
D. t1 = 1,8s; t2 = 1,8s

Câu 83: Khi ngắn mạch xảy ra chính giữa 1 đường dây được trang bị bảo vệ khoảng cách có 3
cấp thì:
D. Vị trí ngắn mạch thuộc vùng 1 và không thuộc vùng 2, vùng 3
*C. Cả 3 cấp khởi động và cắt với thời gian cấp 1
A. Chỉ có cấp 1 khởi động và cắt với thời gian cấp 1
B. Chỉ có cấp 1 và cấp 2 khởi động và cắt với thời gian cấp 2

Câu 84: Trong phương thức bảo vệ đường dây trong lưới hình tia, bảo vệ nào thường được sử
dụng làm bảo vệ chính:
D. Bảo vệ q dịng điện cắt nhanh

A. Bảo vệ chống quá tải
C. Bảo vệ thiếu áp (kém áp)
*B. Bảo vệ q dịng điện có thời gian

Câu 85: Kết luận nào dưới đây không đúng:
B. Thời gian theo đặc tính phụ thuộc của bảo vệ q dịng điện có thời gian càng ngắn khi
dòng sự cố qua rơ-le càng cao
*D. Dòng điện khởi động của bảo vệ quá dòng điện cắt nhanh thay đổi khi xảy ra các dạng
ngắn mạch khác nhau


C. Thời gian tác động của bảo vệ quá dòng điện có thời gian giữa các cấp sai khác nhau 1 đại
lượng Dt
A. Bảo vệ quá dòng điện làm việc đơn giản, tin cậy, thường được dùng làm bảo vệ chính cho
các mạng hình tia, 1 nguồn cung cấp

Câu 86: Để giảm vùng chết của bảo vệ quá dòng cắt nhanh đặt cho đường dây có 2 nguồn
cung cấp từ 2 phía có cơng suất chênh lệch nhau, thường dùng biện pháp nào?
C. Đặt thêm bảo vệ q dịng có thời gian làm dự phịng
D. Tăng cơng suất nguồn từ cả 2 phía
*A. Đặt bộ phận định hướng cơng suất cho bảo vệ ở phía nguồn dịng ngắn mạch lớn hơn
B. Đặt bộ phận định hướng công suất cho bảo vệ ở phía nguồn dịng ngắn mạch nhỏ hơn

Câu 87: Mục đích của việc sử dụng bảo vệ dịng điện so lệch có hãm là?
A. Tăng thời gian tác động
*B. Để tăng độ nhạy, tăng tính chọn lọc của bảo vệ
C. Để tăng độ tin cậy của bảo vệ
D. Để giảm thời gian tác động của bảo vệ

Câu 88: Chức năng của 50n và 51n?

*A. Phản ứng với các dạng ngắn mạch với đất
B. Giảm dòng điện kcb trong bảo vệ so lệch
C. Nâng cao độ nhạy cho bảo vệ
D. Phản ứng với dạng ngắn mạch 3 pha

Câu 89: Bảo vệ khoảng cách (21) là bảo vệ làm việc dựa vào?


*A. Dựa vào việc đo tổng trở đoạn đường dây từ chỗ ngắn mạch đến chỗ đặt bảo vệ, khi tổng trở
đo được bé hơn tổng trở đặt thì bảo vệ tác động
B. Dựa vào việc đo tổng trở đoạn đường dây từ chỗ ngắn mạch đến chỗ đặt bảo vệ, khi tổng trở
đo được lớn hơn tổng trở đặt thì bảo vệ tác động
C. Dựa vào việc đo tổng trở đoạn đường dây từ chỗ ngắn mạch đến chỗ đặt bảo vệ, khi dòng đo
được bé hơn dòng khởi động thì bảo vệ tác động
D. Dựa vào việc đo tổng trở đoạn đường dây từ chỗ ngắn mạch đến chỗ đặt bảo vệ, khi dòng đo
được lớn hơn dòng khởi động thì bảo vệ tác động

Câu 90: Bảo vệ q dịng có hướng (67) có thể đảm bảo tính chọn lọc đối với các mạng điện?
A. Mạng hở có nguồn cấp từ 1 phía
B. Mạng kín có 2 nguồn
*C. Mạch hở có nguồn cấp từ 2 phía hoặc mạch kín có 1 nguồn cấp có đường chéo qua nguồn
D. Mạch hở có nguồn cấp từ 2 phía hoặc mạch kín có 1 nguồn cấp ko có đường chéo qua nguồn

Câu 91: Bảo vệ so lệch thường được sử dụng làm bảo vệ chính cho các phần tử quan trọng trong
hệ thống điện vì?
*A. Đảm bảo tính chọn lọc trong các mạng điện khác nhau, khả năng cắt nm nhanh
B. Độ nhậy cao
C. Khả năng cắt nhanh
D. Cả 3 phương án trên


Câu 92: Khi ngắn mạch xảy ra chính giữa 1 đường dây được trang bị bảo vệ khoảng cách có 3
cấp thì?
A. Chỉ cấp 1 tác động
*B. Cả 3 cấp đều khởi động và cắt với thời gian cấp 1
C. 2 trong 3 cấp khởi động


×