Tải bản đầy đủ (.pdf) (36 trang)

Kỹ thuật Nối gân duỗi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.26 MB, 36 trang )

Khoa ngoại chấn thương
Bác sĩ : Hà Phước Mỹ


Vết thương gân duỗi
bàn tay là một trong
những tổn thương
thường gặp trong số
các vết thương ở chi
trên do rất nhiều
nguyên nhân, mà
nguyên nhân thường
gặp do tai nạn lao
động, tai nạn giao
thơng, tai nạn sinh
hoạt và các tai nạn
do hỏa khí.


 Vết thương bàn tay đơn
thuần hầu như không ảnh
hưởng tới tính mạng bệnh
nhân, song các di chứng của
nó lại rất nặng nề và làm cho
người bệnh trở nên tàn phế,
mất khả năng lao động và
ảnh hưởng nhiều đến tâm lý
người bệnh
 . Vết thương bàn tay rất đa
dạng, có thể chỉ là một vết
thương do vật sắc nhọn làm


đứt gân đơn thuần, cũng có
khi dập nát mất tổ chức
trong các tai nạn do máy
dập, máy cưa, hay do hỏa
khí


Sơ lược về
giải phẫu
gân duỗi
bàn tay


 Duỗi ngón tay là một cử
động phức tạp hơn cử
động gấp ngón tay. Cơ
chế duỗi bao gồm 2 hệ
thống riêng biệt và độc
lập về hệ thống thần
kinh. Thần kinh quay chi
phối cho hệ thống gân
duỗi đi từ cẳng tay và
bàn tay, thần kinh trụ và
thần kinh giữa chi phối
cho hệ thống gân cơ
giun, gân cơ gian cốt


Các gân duỗi đi vào
bàn tay qua một loạt

những đường hầm
xương sợi ở ngang
mức cổ tay, ở mức
này các gân được
bao bọc bằng bao
hoạt
dịch.
Dây
chằng vòng sau cổ
tay là một dải sợi
rộng, có tác dụng
làm cho gân khơng
chệch ra ngồi khi
cơ co


Các gân duỗi riêng
ở mức khớp bàn
ngón nằm về phía
trong các gân duỗi
chung. Gân duỗi dài
ngón cái, gân duỗi
ngắn ngón cái, gân
duỗi riêng ngón trỏ
và gân duỗi riêng
ngón út có nguyên
ủy và cử động
tương đối độc lập
nhau



 Trái với gân duỗi riêng, gân
duỗi chung các ngón cử
động độc lập bị hạn chế và
thường có 4 gân tách biệt.
Ngang phía gần mức khớp
bàn ngón tay các gân duỗi
chung được các dải liên kết
chéo (gọi là dải nối gân) kết
nối với nhau, những dải nối
này thường chạy từ gân duỗi
ngón giữa tới gân duỗi ngón
trỏ và ngón nhẫn, từ ngón
nhẫn tới ngón út. Do có
những dải nối liền gân này
nên rách gân duỗi chung của
ngón giữa ngang trên chỗ
tiếp nối có thể chỉ mất duỗi
khơng hồn tồn của ngón
giữa


 Gân duỗi ở mức khớp
bàn ngón được áp vào
mặt sau khớp bằng các
gân liên kết của những
gân cơ giun- gân cơ
liên cốt và bởi các lá
ngang và dải dọc.
Những thành phần trên

thít chặt, giữ các gân
duỗi khơng bị lệch trục
dọc ngón tay. Bất kỳ sự
tổn thương nào đến gân
liên kết này có thể dẫn
đến trật và di lệch gân
duỗi


 Các gân cơ giun và cơ
liên cốt tham gia vào cơ
chế duỗi ở khoảng
ngang mức phần gần,
phần giữa của đốt một
ngón tay và tiếp tục tới
khớp gian đốt xa ngón
tay. Ở mức khớp bàn
ngón, phần gân cơ giun
và cơ liên cốt nằm về
phía trước trục xoay của
khớp, nhưng ở khớp
gian đốt ngón gần thì
chúng nằm sau trục
khớp


 Ở ngang cổ đốt ngón 1
phức hợp gân duỗi chia
thành 3 dải, một dải
trung tâm bám vào mặt

sau của nền đốt hai và
2 dải bên chạy về cả hai
phía của khớp gian đốt
gần ngón tay rồi tiếp tục
đi tới bám vào mặt sau
của nền đốt 3 ngón tay


 Phức hợp gân duỗi được giữ áp vào mặt sau của khớp
gian đốt ngón gần bởi các dây chằng ngang(Ligament
Transverse). Gân duỗi duỗi được đồng thời 2 khớp của
ngón tay là nhờ một cơ chế mà theo đó dải trung tâm
duỗi đốt 2, hai dải bên duỗi đốt 3. Nét quan trọng nhất
của cơ chế này là ở chỗ 3 thành phần cân bằng nhau,
cụ thể là chiều dài của dải trung tâm và dải bên phải ở
mức sao cho sự duỗi khớp gian đốt gần và xa của ngón
tay xảy ra cùng nhau. Do đó, khi đốt 2 được đưa thẳng
hàng với đốt 1 thì đốt 3 cũng đồng thời thẳng hàng với
đốt 2. Cơ chế trên phụ thuộc vào độ dài tương đối của
dải trung tâm và 2 dải bên. Mối liên hệ chính xác, phù
hợp này về chiều dài là khó khăn cho phục hồi khi gân
tổn thương, sự mất đi mối liên hệ có tính quyết định
này tại mức khớp gian đốt gần ngón tay cùng với sự
dài ra tương đối của dải trung tâm dẫn tới biến dạng.


Mặc dù phức hợp gân duỗi có thể bị tổn
thương ở bất kỳ mức nào từ gian đốt
ngón xa tới tận cẳng tay thì các mức tổn
thương nhất định có đặc trưng riêng




Vùng 1: Được
tính từ đầu tận
cùng gân duỗi
đến cổ đốt 2 ngón
tay.
Biến
dạng
ngón tay hình vồ
phát sinh từ sự đứt
nơi bám tận cùng
của gân duỗi


Vùng 2: Tính từ
cổ đốt 2 đến
nền đốt 2 ngón
tay


 Vùng 3: Tính từ nền
xương đốt 2 đến cổ đốt
1 ngón tay
Trên phần xa của đốt
ngón gần, gân duỗi chia
thành 3 bản, một bản
trượt trung tâm bám vào
mặt mu của nền đốt ngón

giữa và các bản trượt
bên, hai bản này tiếp tục
như các dải bên và được
nối với nhau ngang qua
mu đốt ngón giữa bởi các
sợi ngang có tên là dây
chằng tam giác


 + Vùng 4: Tính từ cổ đốt
1 đến nền đốt 1 ngón
tay.

Các đứt gân trên
đốt gần ngón tay có
đụng chạm tới cơ cấu
gân duỗi mu ngón tay
thường khơng phải là
một vấn đề khó giải
quyết. Những biến dạng
chồi tại đây không hay
gặp, màng xương và
cấu trúc gân duỗi được
sửa riêng biệt.


Vùng 5 : Tính
từ nền xương
đốt 1 đến cổ
xương bàn



 Vùng 6: Đi từ cổ xương bàn
ngón tay đến bờ xa dây
chằng vịng cổ tay.

Các trường hợp đứt
hồn tồn gân duỗi ở gần
mức bàn ngón tay biểu hiện
bằng tình trạng khó duỗi rõ
rệt, trong khi đó các trường
hợp rách một phần thì có
triệu chứng yếu duỗi khi
kháng lại lực cản
 Về phía trên khớp bàn ngón,
trên mặt sau xương đốt bàn,
dù đứt hồn tồn một gân
duỗi nào đó cũng sẽ gây ra
sự mất duỗi đáng kể nào vì
có sức kéo liên thông của
mạng tiếp nối gân duỗi


Vùng 7: Là vùng của
cổ tay, tính từ bờ xa
đến hết dây chằng
vòng cổ tay, gân
duỗi từ cẳng tay và
bàn tay qua 6 ống
xương sợi, các ống

này bao phủ bằng
dây chằng vịng có
tác dụng ngăn
khơng cho gân duỗi
trật ra khi co cơ


Các cơ dạng và các
cơ duỗi ngón cái là
một trường hợp
ngoại lệ ở trường
hợp này. Nếu chấn
thương ở đây xảy ra
ở trong bao trong lúc
chuyển động, bao
gân được cắt bỏ để
tránh chứng viêm
bao gân chít hẹp
sau mổ (bệnh
DEQUERVAIN do
chấn thương).


Kỹ thuật khâu gân duỗi


Các kiểu khâu gân duỗi


Đứt gân duỗi

vùng 1: dùng
mũi khâu xuyên
xương.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×