TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM
TRƢỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
GIÁO TRÌNH
MƠN HỌC: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT VỀ THIẾT KẾ
(CHUẨN BỊ SẢN XUẤT NGÀNH MAY - PHẦN 2)
NGÀNH: CƠNG NGHỆ MAY
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019
TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể
đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và
tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh
doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình Chuẩn bị sản xuất ngành may – Phần 2 đƣợc biên soạn theo
chƣơng trình đào tạo ngành Cơng nghệ may của Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ
thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy và học
tập. Giáo trình cũng là tài liệu tham khảo có giá trị cho những ngƣời hoạt động
trong lĩnh vực may mặc.
Giáo trình đƣợc biên soạn dựa trên kiến thức lý thuyết cơ bản về công
nghệ và thực tế sản xuất tại các doanh nghiệp dệt may hàng đầu ở Việt Nam;
giáo trình bao gồm 3 chƣơng:
Chƣơng I: Thiết kế mẫu
Chƣơng II: Nhảy mẫu
Chƣơng III: Giác sơ đồ
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong Ban giám hiệu Trƣờng Cao
đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP Hồ Chí Minh; Ban lãnh đạo Tổng công ty
Cổ phần May Nhà Bè, Tổng công ty Việt Thắng, Công ty Cổ phần Scavi,… đã
tạo điều kiện giúp đỡ chúng tơi hồn thành giáo trình.
TP. HỒ CHÍ MINH, ngày……tháng 08 năm 2019
Tham gia biên soạn
1. Chủ biên Đổng Thị Phƣơng Lan
2. TS Ngô Văn Cố (hiệu đính)
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
TÊN ĐẦY ĐỦ
Áo sơ mi
Áo sơ mi nam ngắn tay
Bắp tay
Cao đô
Chân cổ
Cửa tay
Dài áo
Dài áo thân sau
Dài bát tay
Dài quần
Dài tay
Đáy sau
Đáy trƣớc
Giàng quần
Giao khuy
Hạ cổ sau
Lá cổ
Ngang đơ
Quần âu
Rộng vai
To bản nẹp
Vịng cổ
Vịng đùi
Vịng eo
Vịng lai
Vịng mơng
Vịng nách thân
Vịng ngực
Vịng ống
Xi vai
VIẾT TẮT
ASM
ASMNT
BT
CĐ
CC
CT
DA
DATS
DBT
DQ
DT
ĐS
ĐT
GQ
GK
HCS
LC
NĐ
QA
RV
TBN
VC
VĐ
VE
VL
VM
VNT
VN
VƠ
XV
MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LỜI MỞ ĐẦU
Chương I: THIẾT KẾ MẪU .........................................................................................1
I. KHÁI NIỆM ............................................................................................................................ 1
1. Khái niệm về thiết kế mẫu ...................................................................................................... 1
2. Các loại mẫu trong sản xuất.................................................................................................... 2
3. Cơ sở thiết kế mẫu .................................................................................................................. 6
4. Nguyên tắc thiết kế mẫu ......................................................................................................... 6
5. Đồ dùng, dụng cụ cần thiết để thiết kế mẫu ........................................................................... 7
II. THIẾT KẾ THEO TÀI LIỆU VÀ THEO MẪU GỐC .......................................................... 7
1. Cơ sở thiết kế mẫu .................................................................................................................. 7
2. Các bƣớc tiến hành thiết kế .................................................................................................... 8
3. Các bài tập ứng dụng ............................................................................................................ 11
III. MAY MẪU ......................................................................................................................... 58
1. Khái niệm.............................................................................................................................. 58
2. Các bƣớc tiến hành may mẫu ............................................................................................... 58
Chương II: NHẢY MẪU .............................................................................................59
I. KHÁI NIỆM .......................................................................................................................... 59
1. Khái niệm.............................................................................................................................. 59
2. Cơ sở thực hiện nhảy mẫu .................................................................................................... 59
3. Nguyên tắc nhảy mẫu ........................................................................................................... 60
4. Các hình thức nhảy mẫu ....................................................................................................... 60
II. NHẢY MẪU THEO HỆ THỐNG CỠ VÓC ....................................................................... 60
1. Cơ sở nhảy mẫu .................................................................................................................... 60
2. Các bƣớc tiến hành nhảy mẫu ............................................................................................... 60
3. Các bài tập ứng dụng ............................................................................................................ 61
III. NHẢY MẪU THEO TÀI LIỆU KỸ THUẬT .................................................................... 69
1. Cơ sở nhảy mẫu .................................................................................................................... 69
2. Các bƣớc tiến hành nhảy mẫu ............................................................................................... 69
3. Các bài tập ứng dụng ............................................................................................................ 69
Chương III: GIÁC SƠ ĐỒ ..........................................................................................87
I. KHÁI NIỆM .......................................................................................................................... 87
1. Khái niệm về giác sơ đồ ....................................................................................................... 87
2. Yêu cầu và nguyên tắc khi giác sơ đồ .................................................................................. 87
3. Phân loại sơ đồ ...................................................................................................................... 88
4. Qui trình giác sơ đồ .............................................................................................................. 91
II. GIÁC SƠ ĐỒ VỚI VẢI HOA VĂN TỰ DO ...................................................................... 92
1. Cơ sở giác sơ đồ .................................................................................................................... 92
2. Giác sơ đồ ............................................................................................................................. 93
III. GIÁC SƠ ĐỒ VỚI VẢI HOA VĂN MỘT CHIỀU ........................................................... 93
1. Cơ sở giác sơ đồ .................................................................................................................... 93
2. Giác sơ đồ ............................................................................................................................. 94
IV. GIÁC SƠ ĐỒ VỚI VẢI HOA VĂN CÓ CHU KỲ ........................................................... 95
1. Cơ sở giác sơ đồ .................................................................................................................... 95
2. Giác sơ đồ ............................................................................................................................. 96
GIÁO TRÌNH MƠN HỌC/MƠ ĐUN
Tên mơn học/mơ đun: CHUẨN BỊ SẢN XUẤT NGÀNH MAY – PHẦN 2
Mã môn học/mô đun: MH 18
Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun:
- Vị trí: Mơn học Chuẩn bị sản xuất về ngành may – phần 2 đƣợc bố trí vào học
kỳ I năm thứ ba sau học phần Thiết kế trang phục II.
- Tính chất: Là mơn học chuyên môn bắt buộc, kết hợp lý thuyết và bài tập thực
hành.
- Ý nghĩa và vai trị của mơn học/mơ đun: Mơn học có vai trị rất quan trọng
trong việc chuẩn bị sản xuất về thiết kế ngành may, hƣớng dẫn ngƣời học thiết
kế, nhảy mẫu và giác sơ đồ đƣợc các sản phẩm áo quần từ đơn giản đến phức tạp
dựa theo tài liệu kỹ thuật và mẫu gốc.
Mục tiêu của mơn học/mơ đun:
- Về kiến thức:
+ Trình bày đƣợc các phƣơng pháp tiến hành thiết kế mẫu, nhảy mẫu và
giác sơ đồ.
- Về kỹ năng:
+ Tính tốn đƣợc các thông số kỹ thuật trong thiết kế mẫu, may mẫu,
nhảy mẫu và giác sơ đồ;
+ Thiết kế mẫu, may mẫu, nhảy mẫu và giác sơ đồ các sản phẩm áo sơ mi,
quần âu, áo jacket, trang phục bơi theo mẫu gốc và tài liệu kỹ thuật;
+ Phân tích đƣợc một số sai hỏng thƣờng gặp và cách khắc phục.
- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Nhận thức đƣợc ý nghĩa, giá trị khoa học của môn học;
+ Rèn đƣợc tính cẩn thận, phƣơng pháp học tƣ duy, phát huy tính tích
cực, chủ động và sáng tạo trong học tập.
Chƣơng I: Thiết kế mẫu
1
Chương I: THIẾT KẾ MẪU
Giới thiệu: Thiết kế mẫu có một vị trí rất quan trọng và là cơng tác đầu tiên
trong q trình chuẩn bị sản xuất về thiết kế. Các nội dung đƣợc trình bày trong
chƣơng I bao gồm: Thiết kế mẫu các sản phẩm áo sơ mi, quần âu, áo jacket 3
lớp và trang phục bơi.
Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc các phƣơng pháp tiến hành thiết kế mẫu áo sơ mi, quần âu, áo
jacket và trang phục bơi;
- Thực hành thiết kế mẫu hoàn chỉnh các sản phẩm áo sơ mi, quần âu, áo jacket,
veston và trang phục bơi theo mẫu gốc và tài liệu kỹ thuật;
- Phân tích đƣợc các dạng sai hỏng thƣờng gặp và cách khắc phục trong quá
trình thiết kế mẫu; Phân tích đƣợc các thơng số kỹ thuật và vận dụng vào việc
thiết kế mẫu và may mẫu;
- Rèn đƣợc tính cẩn thận, chính xác, phƣơng pháp học nhóm, phƣơng pháp học
tƣ duy và nghiêm túc trong cơng việc.
I. KHÁI NIỆM
1. Khái niệm về thiết kế mẫu
Thiết kế mẫu là cơng tác tạo dựng hình ảnh các chi tiết của sản phẩm. Tùy theo
hình thức sản xuất là may đo hay may công nghiệp mà công tác thiết kế mẫu đƣợc
thực hiện trên vải hay trên giấy. Hình vẽ các chi tiết của sản phẩm trên giấy theo thuật
ngữ chuyên ngành đƣợc gọi là “rập”. Trƣớc khi thiết kế mẫu, ngƣời ta cịn phải thực
hiện nhiều cơng tác nhƣ nghiên cứu thị trƣờng, sáng tác mẫu, nghiên cứu mẫu; tuy
nhiên trong giới hạn của chƣơng trình, những cơng tác này khơng đƣợc trình bày trong
giáo trình này.
Cơng việc thiết kế mẫu phải đƣợc thực hiện một cách chính xác, tỉ mỉ đảm bảo
yêu cầu kỹ thuật, nếu có sai sót mà khơng phát hiện kịp thời sẽ dẫn đến những hậu quả
không lƣờng, thiệt hại không những về mặt kinh tế mà cịn ảnh hƣởng đến uy tín của
xí nghiệp.
Trong sản xuất cơng nghiệp phải cùng lúc thỏa mãn đƣợc yêu cầu của nhiều
ngƣời thuộc nhiều tầng lớp, giới tính, độ tuổi và ngành nghề khác nhau; để làm tốt
đƣợc những yêu cầu trên, các doanh nghiệp may phải nỗ lực phấn đấu không ngừng,
luôn đổi mới công nghệ, cập nhật kiến thức cho đội ngũ nhân viên nhằm tạo ra những
bộ mẫu thiết kế đƣợc nhiều ngƣời ƣa chuộng, khẳng định đẳng cấp thƣơng hiệu và
đảm bảo yêu cầu của khách hàng. Đó cũng là mục tiêu đƣợc đƣa lên hàng đầu trong
chiến lƣợc phát triển của mỗi doanh nghiệp.
Chƣơng I: Thiết kế mẫu
2
Hơn nữa trong xã hội ngày nay, ln có những nhóm ngƣời với những cỡ vóc
khác nhau (mỗi cỡ vóc là một tập hợp các số đo chiều cao, vịng cổ, vịng ngực, vịng
mơng… nhất định) với nhiều đặc điểm cấu trúc cơ thể, vùng miền, địa phƣơng với khí
hậu địa lí, cùng với đời sống kinh tế - xã hội khác nhau; vì thế mẫu trong sản xuất
công nghiệp cũng phải đảm bảo phù hợp những đặc điểm trên cho khách hàng.
Trong ngành may công nghiệp với sự góp sức của nhiều ngƣời, với nhiều
chuyên môn khác nhau, công việc thiết kế trở nên chuyên mơn hóa, bởi đã có những
bộ phận nghiên cứu thị trƣờng, nghiên cứu cỡ vóc… những chuyên viên tổng hợp và
phân tích dữ liệu sẽ đƣa ra những con số cụ thể về cỡ vóc phù hợp với các đối tƣợng,
những nhận định cụ thể để phát triển mẫu. Ngƣời làm công tác thiết kế mẫu chú trọng
vào phần chuyên môn thiết kế, để sao cho bộ mẫu thiết kế khi may mẫu (chế thử) đạt
yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo yêu cầu của khách hàng.
Hiện nay ngành may công nghiệp của Việt Nam, các đơn hàng phần lớn là xuất
đi các nƣớc thuộc khối châu Âu, châu Mỹ, Nhật… tài liệu và mẫu gốc đƣợc chuyển
đến trực tiếp hoặc gián tiếp qua email của nhà máy; bộ phận kỹ thuật tiếp nhận thông
tin tiến hành dịch thuật, thiết kế, kiểm tra bộ mẫu so với tài liệu kỹ thuật và may mẫu
đối.
Tóm lại, thiết kế mẫu là q trình thiết kế các chi tiết kết cấu nên sản phẩm, sau
khi lắp ráp các chi tiết tạo thành một sản phẩm đảm bảo hình dáng của mẫu gốc và
thơng số kích thƣớc đúng theo tài liệu kỹ thuật của khách hàng. Mẫu sau khi đƣợc
khách hàng duyệt hay còn gọi là mẫu đối, đƣợc sử dụng làm cơ sở xây dựng các bộ
mẫu phục vụ cho quá trình sản xuất nhƣ: mẫu cứng, mẫu đầu chuyền, mẫu ủi, mẫu
kiểm tra...
2. Các loại mẫu trong sản xuất
- Mẫu mỏng: Mẫu mỏng là mẫu bán thành phẩm, kích thƣớc và hình dạng của
các chi tiết có tính thêm lƣợng dƣ cơng nghiệp cần thiết, đƣợc thiết kế trên vật liệu
giấy mỏng, dai, mềm, ít biến dạng, có thể dễ dàng chỉnh sửa sau quá trình may mẫu.
- Mẫu cứng: Mẫu cứng là bộ mẫu đƣợc sao chép từ mẫu mỏng đạt yêu cầu một
cách chính xác với đầy đủ các thơng tin từ mẫu mỏng. Mẫu cứng có 2 loại: là mẫu
thành phẩm và mẫu bán thành phẩm
+ Mẫu thành phẩm: Mẫu thành phẩm là mẫu có thơng số kích thƣớc đúng với
thơng số kích thƣớc thành phẩm của các chi tiết trên sản phẩm đƣợc cung cấp cho bộ
phận giác sơ đồ làm mẫu giác các chi tiết keo (mex), dựng... cung cấp cho phân xƣởng
cắt và may.
+ Mẫu bán thành phẩm: Mẫu bán thành phẩm là mẫu thành phẩm đƣợc gia
đầy đủ đƣờng may cho quá trình lắp ráp chi tiết, mẫu đƣợc cung cấp cho bộ phận giác
Chƣơng I: Thiết kế mẫu
3
sơ đồ, phân xƣởng cắt làm mẫu cắt chính xác các bán thành phẩm và cung cấp cho
phân xƣởng may.
- Mẫu cắt gọt: Mẫu cắt gọt là mẫu có kích thƣớc bằng mẫu thành phẩm hoặc
bán thành phẩm, đƣợc làm bằng chất liệu có độ bền cao. Mẫu thƣờng đƣợc thiết kế để
cắt các chi tiết nhỏ, cần độ chính xác cao nhƣ: thép tay, lá cổ, chân cổ, túi áo và các chi
tiết keo lá cổ, chân cổ, bát tay, lƣng...
- Mẫu may: Mẫu may là mẫu thành phẩm của chi tiết dùng để may các chi tiết
nhỏ và các chi tiết có độ chính xác cao, mặt dƣới của mẫu thô ráp đảm bảo khi may ít
bị xê dịch.
- Mẫu ủi: Mẫu ủi là mẫu nhỏ hơn mẫu thành phẩm 0,1cm của chi tiết đƣợc ủi,
đƣợc làm từ vật liệu ít bị biến dạng, chịu đƣợc nhiệt.
- Mẫu sang dấu: Mẫu sang dấu là mẫu dùng để đánh dấu các chi tiết, có dạng
khe hoặc lỗ, đảm bảo định vị chính xác vị trí của một số điểm thiết kế trên sản phẩm.
- Mẫu kiểm tra: Mẫu kiểm tra là mẫu vẽ đúng theo hình dáng của sản phẩm, có
xác định các thơng số theo vị trí đo của khách hàng, dùng để kiểm tra thành phẩm
nhanh và chính xác, đƣợc làm bằng giấy cứng và dán trên bàn kiểm tra thông số.
- Mẫu phụ dùng cho vải kẻ sọc: Đây là loại mẫu bán thành phẩm có cộng thêm
lƣợng dƣ an tồn khi gia cơng.
Lƣợng dƣ an tồn là lƣợng dƣ đƣợc cộng thêm cho mỗi chi tiết, phụ thuộc vào
chu kỳ kẻ sọc và qui cách may của chi tiết, nhằm đảm bảo đƣợc yêu cầu kỹ thuật của
sản phẩm và tiết kiệm đƣợc nguyên liệu.
Đối với áo sơ mi có kẻ sọc, caro: Lƣợng dƣ an toàn áp dụng cho các chi tiết nhỏ
nhƣ cổ áo, bát tay, túi áo, đô áo (cầu vai), thép tay...
Đối với vải kẻ sọc: Tùy theo yêu cầu kỹ thuật, lƣợng dƣ an toàn đƣợc cộng
thêm cho chi tiết từ 0,5 đến 1 chu kỳ kẻ sọc.
Ví dụ 1: Bát tay cần thẳng sọc, đơ áo lớp trong canh thẳng sọc lớp ngồi
(hình 1.1 và 1.2)
Hình 1.1. Bát tay
Hình 1.2. Đơ áo
Ví dụ 2: Đơ áo lớp ngoài canh sọc với tay áo: Cầu vai sẽ cộng thêm 1 chu kỳ
về phía vai (hình 1.3)
Chƣơng I: Thiết kế mẫu
4
Hình 1.3. Đơ áo lớp ngồi canh sọc với tay áo
Đối với vải kẻ ngang, kẻ caro: Lƣợng dƣ an toàn cho các chi tiết theo chiều dọc
và chiều ngang từ 0,5 đến 1 chu kỳ kẻ caro (hình 1.4; 1.5; 1.6; 1.7; 1.8 và 1.9).
Hình 1.4. Đơ áo và bát tay cần canh sọc
Hình 1.5. Túi nở rộng canh kẻ dọc
Chƣơng I: Thiết kế mẫu
5
Hình 1.6. Túi nở rộng canh kẻ ngang
Hình 1.7. Túi nở rộng canh kẻ caro
Hình 1.8. Lá cổ nở rộng canh kẻ caro
Chƣơng I: Thiết kế mẫu
6
Hình 1.9. Thân quần nở rộng canh kẻ caro
3. Cơ sở thiết kế mẫu
Dựa trên những mẫu gốc ban đầu của khách hàng nhƣ sản phẩm áo, quần, nón,
giỏ xách… cũng có thể là bộ rập mỏng đƣợc khách hàng chuyển đến trực tiếp hoặc
gián tiếp qua email của nhà máy.
Trên cơ sở đó, kết hợp với tài liệu kỹ thuật do khách hàng cung cấp bộ phận kỹ
thuật sẽ tiến hành kiểm tra bộ mẫu về hình dáng, số lƣợng chi tiết, hƣớng canh sợi,
đƣờng lắp ráp… và tiến hành thiết kế mẫu sao cho đảm bảo đƣợc hình dáng, cấu trúc
chi tiết, thơng số kích thƣớc và yêu cầu kỹ thuật.
Độ co, giãn của ngun liệu sẽ phát sinh trong q trình gia cơng tạo ra sản
phẩm. Vì vậy phải nghiên cứu kỹ tính chất nguyên liệu để xử lý, tăng giảm mẫu rập
khi tiến hành thiết kế. Độ co giãn của nguyên liệu đƣợc xử lý theo yêu cầu cụ thể từng
mã hàng nhƣ: phà hơi, giặt, ủi, ép nhiệt, wash, đƣờng may...
Ngoài ra, khi sản xuất các sản phẩm may mặc nhằm đáp ứng nhu cầu của đại đa
số ngƣời tiêu dùng, ta còn phải căn cứ vào hệ thống cỡ số. Hệ thống cỡ số này chính là
kết quả của quá trình khảo sát trên cơ thể nhiều ngƣời, nhiều lứa tuổi, nhiều đối tƣợng;
mỗi quốc gia có một bảng hệ thống cỡ số khác nhau.
Trong giai đoạn thiết kế mẫu, kinh nghiệm chuyên môn về thiết kế là một yếu
tố rất quan trọng, có kinh nghiệm tốt sẽ phân tích tổng hợp các dử liệu đúng hƣớng và
thiết kế hoàn chỉnh bộ rập đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, sau khi may mẫu sẽ tạo ra một
sản phẩm đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của khách hàng.
Nếu trong trƣờng hợp tài liệu kỹ thuật và mẫu gốc có mâu thuẫn thì ta dựa vào
tài liệu kỹ thuật để thiết kế hoặc tham khảo ý kiến của khách hàng.
4. Nguyên tắc thiết kế mẫu
Thiết kế mẫu phải gắn liền với việc nghiên cứu tính chất nguyên phụ liệu. Tùy
vào tính chất nguyên phụ liệu nhƣ độ co giãn, hoa văn, kẻ sọc hay có tuyết mà ngƣời
thiết kế sẽ điều chỉnh hƣớng canh sợi trên chi tiết sao cho phù hợp đảm bảo đƣợc vẻ
Chƣơng I: Thiết kế mẫu
7
thẩm mỹ cho sản phẩm và yêu cầu của khách hàng. Tùy vào tính chất của nguyên liệu
mà sử dụng phụ liệu cho phù hợp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mẫu.
Trong quá trình thiết kế phải luôn kết hợp với mẫu gốc, tài liệu kỹ thuật và phần
trăm co rút của nguyên liệu mới có thể đảm bảo đƣợc hình dáng và thơng số kích
thƣớc mẫu khi sản xuất; phải luôn đảm bảo sự trùng khớp về đƣờng lắp ráp cho các chi
tiết của bộ mẫu, các dấu bấm trong bộ mẫu phải đảm bảo trùng khớp khi cắt và may
sản phẩm.
Ngoài ra, ngƣời thiết kế còn phải chú ý đến điều kiện vật chất thiết bị nhà
xƣởng và tay nghề của công nhân để khi sản xuất sẽ đạt năng suất cao.
Tóm lại, bộ mẫu thiết kế phải bảo đảm:
- Phù hợp với tính chất ngun phụ liệu, hình dáng mẫu gốc và thơng số kích
thƣớc theo tài liệu kỹ thuật.
- Trên các chi tiết phải ghi đầy đủ, chính xác các ký hiệu nhƣ tên chi tiết, số
lƣợng, hƣớng canh sợi, cỡ vóc (size), mã hàng, lớp chính, lớp lót...
- Đƣờng lắp ráp phải trùng khớp, đƣờng cong tròn làn, đƣờng cắt trơn láng.
- Phù hợp với điều kiện sản xuất công nghiệp.
5. Đồ dùng, dụng cụ cần thiết để thiết kế mẫu
- Thƣớc dây, thƣớc thẳng, thƣớc êke
- Bộ thƣớc cong
- Bút chì
- Tẩy
- Giấy mỏng thiết kế.
II. THIẾT KẾ THEO TÀI LIỆU VÀ THEO MẪU GỐC
Thiết kế mẫu theo phƣơng pháp thủ công hay sử dụng phần mềm chuyên dụng,
đều cần có những dữ liệu để thiết kế và trình tự các bƣớc công việc theo một nguyên
tắc nhất định.
1. Cơ sở thiết kế mẫu
1.1. Tài liệu và mẫu gốc
Dựa vào tài liệu và mẫu gốc sản phẩm của khách hàng chuyển đến, bộ phận
thiết kế sẽ tiến hành nghiên cứu hình dáng, thơng số kích thƣớc, vị trí đo, qui cách may
sản phẩm; làm cơ sở để thiết kế mẫu chính xác theo yêu cầu của khách hàng và đề xuất
trang thiết bị may mẫu.
1.2. Tính chất nguyên liệu
Dựa trên kết quả nghiên cứu độ co rút, độ bai giãn, hoa văn... để xác định
hƣớng canh sợi các chi tiết, thiết kế mẫu rập phù hợp với tính chất nguyên liệu đảm
bảo thơng số kích thƣớc thành phẩm theo tài liệu kỹ thuật.
1.3. Kinh nghiệm chuyên môn
Chƣơng I: Thiết kế mẫu
8
Dựa vào kinh nghiệm về thiết kế để tiếp nhận và xử lý tốt thông tin của khách
hàng, đảm bảo sản phẩm đúng thơng số, hình dáng và lắp ráp đúng yêu cầu kỹ thuật
từng chủng loại sản phẩm trên các loại nguyên liệu khác nhau.
Trong q trình nghiên cứu tài liệu và mẫu gốc, tính chất nguyên phụ liệu, ta
cần thông báo với khách hàng nếu có các thơng tin về mẫu thiết kế khơng đồng bộ.
2. Các bƣớc tiến hành thiết kế
Bƣớc 1. Nghiên cứu tính chất nguyên liệu
Khi thiết kế cần nắm vững tính chất cơ lý của nguyên phụ liệu:
- Đặc điểm cấu tạo
- Tính chất, thành phần nguyên liệu
- Màu sắc
- Độ dày mỏng, độ trơn bóng
- Xác định hoa văn trên bề mặt của nguyên liệu: Vải trơn, vải hoa văn một
chiều, vải có tuyết...
- Nghiên cứu độ co, độ bai giãn của nguyên liệu qua giặt, phà hơi, wash, may...
theo yêu cầu sản xuất của mã hàng.
Trƣớc khi thiết kế phải nghiên cứu độ co, giãn của nguyên liệu và áp dụng
cơng thức tính % độ co: Rdọc (hoặc ngang) % = (L0 - L1) / L0 x 100
Trong đó: L0 là chiều dài (hoặc rộng) ban đầu.
L1 là chiều dài (hoặc rộng) sau khi vải bị co (do giặt ủi, máy xử lí
độ co...)
Tùy vào độ co giãn của nguyên liệu mà ngƣời thiết kế sẽ tăng giảm thông số
trên bộ mẫu thiết kế đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sau khi giặt ủi.
- Nghiên cứu ký hiệu mã vải, màu sắc hoa văn, vải một chiều, kẻ sọc, mặt trái,
mặt phải... Ngƣời thiết kế phải biết mã vải cũng nhƣ màu sắc hoa văn trên vải để thuận
tiện cho việc thiết kế đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mẫu.
- Ngồi ra, cịn phải nghiên cứu nhiệt độ ủi ép để có hƣớng sử dụng nguyên phụ
liệu cho phù hợp, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mẫu.
Bƣớc 2. Nghiên cứu tài liệu và mẫu gốc
- Nghiên cứu những nét đặc trƣng về hình dáng của sản phẩm.
- Nghiên cứu kết cấu các chi tiết của sản phẩm: Xác định các loại ngun phụ
liệu chính, lót, phối, keo... để lập bảng thống kê đầy đủ các chi tiết của sản phẩm.
- Dựa vào mẫu gốc và các vị trí đo trên hình vẽ mơ tả mẫu trong trong tài liệu
để xác định thơng số kích thƣớc các chi tiết
+ Đo thông số thành phẩm trên mẫu gốc: Đặt sản phẩm êm phẳng đúng theo
hƣớng canh sợi (canh dọc, canh ngang, thiên canh và dƣợc canh), đo trên mặt phải của
Chƣơng I: Thiết kế mẫu
9
mẫu, đảm bảo đo đúng vị trí và chính xác từng thơng số để dễ dàng khi tiến hành thiết
kế.
+ Dựa vào qui cách may, sử dụng thiết bị trên sản phẩm để có hƣớng gia
đƣờng may cho phù hợp. Đối với mẫu gốc, nếu cần có thể tháo ra một đoạn để nghiên
cứu độ gia đƣờng may.
+ Cần xác định lƣợng tiêu hao công nghệ trong q trình gia cơng; tính tốn
đầy đủ lƣợng tiêu hao cơng nghệ cho các chi tiết trong q trình thiết kế mẫu. Lƣợng
tiêu hao công nghệ phụ thuộc vào nguyên liệu và phƣơng pháp gia công sản phẩm.
Thông số bán thành phẩm = Thông số thành phẩm + Độ gia đƣờng may +
Độ co nguyên liệu + Độ cộm + Độ xơ
Bƣớc 3. Tính độ dƣ trung bình
- Độ dƣ trung bình cho ép dựng phụ thuộc vào tính chất nguyên liệu, lực ép,
nhiệt độ ép.
- Độ dƣ trung bình cị phụ thuộc vào độ dày của vải... sẽ đƣợc nghiên cứu và
tính tốn cụ thể theo thực tế.
- Độ dƣ co cộm trong quá trình may:
+ Độ co cộm đƣờng may phụ thuộc vào tính chất nguyên liệu và q trình gia
cơng.
+ Đối với vải đặc biệt nhƣ len, vải xốp dày, hoặc dễ xổ tuột... thì độ cộm sẽ lớn
hơn.
+ Chất liệu vải co giãn khi có tác động của đƣờng may thì phải tính tốn dựa
vào kết quả chế thử của sản phẩm.
Bƣớc 4. Tiến hành thiết kế
- Dùng bút chì dựng hình trên giấy mỏng, thiết kế các chi tiết lớn trƣớc, nhỏ
sau. Các chi tiết có decoup thì thiết kế chi tiết lớn trƣớc, sau đó rã decoup gia đƣờng
may. Sản phẩm có nhiều lớp thì thiết kế lớp chính trƣớc, lớp lót sau. Sản phẩm có chần
gịn chú ý độ dày mỏng của gòn để gia thêm đƣờng may xung quanh đảm bảo thơng số
sau khi chần gịn. Trong q trình thiết kế mẫu phải đảm bảo đúng theo thơng số kích
thƣớc và hình dáng của sản phẩm; phải vận dụng kiến thức nghiệp vụ, kinh nghiệm
chun mơn trong q trình thiết kế để đảm bảo sự trùng khớp giữa các chi tiết khi lắp
ráp sản phẩm.
- Xác định độ gia đƣờng may.
- Xác định các dấu bấm, dấu khoan cần thiết trên mỗi chi tiết.
- Trong quá trình thiết kế, phải ghi đầy đủ thông tin trên mỗi chi tiết: Tên chi
tiết, số lƣợng, định hƣớng canh sợi, ký hiệu mã hàng, cỡ vóc, vải chính, lót, phối,
dựng, keo...
Bƣớc 5. Kiểm tra: Dựa tài liệu và mẫu gốc
Chƣơng I: Thiết kế mẫu
10
- Kiểm tra đƣờng vẽ chi tiết:
+ Đƣờng vẽ phải bảo đảm hình dáng mơ tả sản phẩm và đúng thơng số kích thƣớc
trong tài liệu kỹ thuật
+ Đƣờng vẽ phải sắc nét, cong tròn làn và đảm bảo hình dáng chi tiết.
- Kiểm tra đƣờng lắp ráp các chi tiết bộ mẫu
Sau khi thiết kế xong, kiểm tra: số lƣợng, thông tin ghi trên các chi tiết, sự trùng
khớp các dấu bấm trên các chi tiết.
- Kiểm tra độ gia đƣờng may:
Dựa vào yêu cầu sử dụng thiết bị và hình vẽ qui cách may của sản phẩm trong
tài liệu và mẫu gốc, kiểm tra toàn bộ độ gia đƣờng may trên từng chi tiết của bộ mẫu.
Bƣớc 6. Thiết kế các dấu bấm, dấu khoan trên các chi tiết, mẫu lấy dấu, mẫu
định hình
- Nghiên cứu và làm các mẫu định hình, định vị, mẫu thành phẩm, mẫu lấy
dấu... để tiến hành may mẫu và cung cấp mẫu cho xƣởng may.
- Mẫu mỏng thiết kế xong phải có đầy đủ các dấu bấm, dấu khoan định vị trên
các chi tiết.
Ngoài ra, bộ phận làm rập cải tiến sẽ nghiên cứu chế rập giúp cho công đoạn
may đƣợc dễ dàng và nâng cao năng suất.
Bƣớc 7. Lập bảng thống kê chi tiết
Nội dung chính và hình thức bảng thống kê chi tiết đƣợc trình bày nhƣ bảng
1.1; tuy nhiên, bảng này có thể thay đổi tùy theo loại sản phẩm và công ty nhƣng phải
nêu đƣợc các nội dung nhƣ sau:
- Phải đảm bảo rằng bảng thống kê có đầy đủ các chi tiết của bộ mẫu, số lƣợng,
vải chính, vải lót và u cầu kỹ thuật về hƣớng canh sơi, ký tên chịu trách nhiệm về bộ
mẫu.
- Bảng thống kê và bộ mẫu đƣợc chuyển cho trƣởng phòng kỹ thuật duyệt và
đƣợc chuyển sang bộ phận may mẫu chế thử.
- Tùy theo mỗi loại nguyên liệu hay phụ liệu, cột số thứ tự sẽ đƣợc viết theo ký
hiệu A, B, C... hoặc I, II, III... ở từng mục của bảng thống kê, trong đó:
+ A: Vải chính
+ B: Vải phối
+ C: Vải lót...
Bảng 1.1. Tiêu chuẩn cắt sản phẩm
CÔNG TY CP MAY…
XI NGHIỆP MAY…
TIÊU CHUẨN CẮT
Khách hàng:...
Mã hàng:…
Chƣơng I: Thiết kế mẫu
STT
TÊN CHI TIẾT
11
SỐ LƢỢNG
CANH SỢI
GHI CHÚ
A
1
2
…
VẢI CHÍNH
Thân trƣớc
2
Canh sợi dọc
Thân sau
1
Canh sợi dọc
…
…
…
Tổng cộng
…
B
VẢI PHỐI
1
Túi thân trƣớc
2
Canh sợi dọc
2
Sóng tay
2
Canh sợi dọc
… …
…
…
Tổng cộng
…
C
VẢI LĨT
1
Thân trƣớc
1
Canh sợi dọc
2
Thân sau
1
Canh sợi dọc
… …
…
…
Tổng cộng:
…
* Chú ý: Khi mẫu hoặc bảng thống kê có sửa đổi, phải ghi rõ ngày sửa đổi và bàn
giao cho bộ phận kỹ thuật và giác sơ đồ.
3. Các bài tập ứng dụng
Mục 1 và 2 trong chƣơng này đã trình bày cơ sở thiết kế, các bƣớc tiến hành
thiết kế. Đó là cơ sở và các bƣớc chung cho các loại sản phẩm. Mục 3 này trình bày
chi tiết với từng loại sản phẩm đang đƣợc sản xuất phổ biến hiện nay (áo sơ mi, quần
short, áo jacket 3 lớp, trang phục bơi nữ và trang phục bơi nam).
3.1. Thiết kế áo sơ mi nam ngắn tay
3.1.1. Tài liệu áo sơ mi nam ngắn tay
a/ Bảng thơng số kích thƣớc thành phẩm
Bảng thơng số kích thƣớc áo sơ mi nam ngắn tay đƣợc trình bày nhƣ bảng 1.2.
Bảng 1.2. Thơng số kích thƣớc thành phẩm áo sơ mi nam ngắn tay
KÝ
HIỆU
TÊN SỐ ĐO
VỊ TRÍ ĐO
THƠNG SỐ
SIZE M (cm)
Chƣơng I: Thiết kế mẫu
12
Từ giữa cổ sau đến hết lai
77
Từ đầu vai trái đến phải
50
Từ tâm nút đến cuối khuy
40
Từ ngã tƣ nách trái đến phải
56
Từ sƣờn thân trái đến phải
54
Vòng nách đo cong
25
Từ giữa họng cổ sau đến chân đơ
9
49
Từ đầu tay hết lai tay
22
Đo vng góc từ sóng tay đến ngã tƣ nách
22,5
Từ sóng tay đến hết cửa tay
19,5
Từ đầu vai con đến túi
18
Từ nẹp đến túi
6
14 x 12
To bản lá cổ x To bản chân cổ x Nhọn cổ
4,3 x 3,5 x 7,5
Dài cạnh trên lá cổ
43
Từ đỉnh vai đến họng cổ sau
0,5
Từ đƣờng gấp vai đến vai con
4
18,5
- Nẹp khuy x nẹp nút
3x2
b/ Hình dáng mơ tả mẫu
Áo sơ mi ngắn tay có hình dáng nhƣ hình 1.10, đƣợc mơ tả nhƣ sau:
Áo sơ mi nam ngắn tay vạt bầu; cổ nhọn chân rời tròn đầu, nẹp khuy bên trái
cuốn 2 lần, nẹp nút ủi gấp 1 cm may diễu; thân khuy có 1 túi ngực đáy nhọn, đơ sau 2
lớp; vịng nách vắt sổ 2 kim 5 chỉ, đƣờng móc xích nằm về tay; lai tay ủi gấp 1 cm
may diễu; sƣờn áo vắt sổ 2 kim 5 chỉ, đƣờng móc xích nằm về thân sau; lai cuốn kín
0,5 cm; nguyên liệu vải trơn đồng màu.
3.1.2. Các bước tiến hành thiết kế
Bƣớc 1. Nghiên cứu tính chất nguyên phụ liệu
Việc nghiên cứu tính chất nguyên phụ liệu ở bƣớc này đƣợc thực hiện tƣơng tự
thiết kế theo tài liệu và mẫu gốc.
Bƣớc 2. Nghiên cứu mẫu
* Hình dáng và cấu trúc
Dựa vào tài liệu, nghiên cứu tổng quát hình dáng mặt trƣớc, sau, trong, ngoài và
các đƣờng rã decoup của áo sơ mi; kiểm tra qui cách may sản phẩm để có hƣớng gia
đƣờng may phù hợp và yêu cầu chuẩn bị máy móc thiết bị may mẫu.
A
B
C
D
E
F
G
H
I
J
K
L
M
N
O
P
Dài áo
Rộng vai
Vòng cổ
1/2 vòng ngực
1/2 vòng lai
1/2 vịng nách
Cao đơ sau
Ngang đơ sau
Dài tay
1/2 bắp tay
1/2 cửa tay
Khoảng cách túi
Khoảng cách túi
Dài x rộng túi
Bâu cổ
Dài lá cổ
Hạ cổ sau
Chồm vai
Vai con
To bản nẹp
Chƣơng I: Thiết kế mẫu
13
Từ đó, bộ phận thiết kế sẽ liệt kê số lƣợng chi tiết vải chính, vải lót, keo... yêu
cầu kỹ thuật khi sử dụng nguyên phụ liệu, giúp cho q trình thiết kế đƣợc chính xác
và thuận lợi khi lập bảng thống kê chi tiết.
N
3 cm
I
L
F
M
K
N
3 cm
2 cm
D
B
G
J
H
E
6 cm
A
P
O
O
O
C
Hình 1.10. Hình dáng và vị trí đo áo sơ mi nam ngắn tay
* Phân tích thơng số kích thƣớc:
Dựa vào bảng thơng số kích thƣớc, hình vẽ vị trí đo trong tài liệu kỹ thuật và
mẫu gốc kết hợp với qui cách may để lấy thông số kích thƣớc và độ gia đƣờng may
cho từng chi tiết.
Bƣớc 3. Tính độ dƣ trung bình
Tùy theo tính chất ngun phụ liệu sẽ đƣợc nghiên cứu tính tốn và gia giảm cụ
thể theo thực tế sản xuất.
Bƣớc 4. Thiết kế
* Thân sau + đô áo:
Thân sau và đô áo đƣợc thiết kế tƣơng tự áo sơ mi căn bản và thực hiện theo
hình 1.11.
Chƣơng I: Thiết kế mẫu
14
- Gấp đôi tờ giấy mỏng lấy đủ rộng bằng 1/4 vòng ngực + 2 cm. Trên đƣờng
gấp đơi giấy, ta có:
- AA1 = Chồm vai + Hạ cổ sau = 4 + 0,5 = 4,5 cm
- A1B = CĐ = 9 cm
- BC = DATS - CĐ = 77 - 9 = 68 cm
- BD đƣợc xác định dựa vào DG và thông số 1/2 vòng nách
- CC1 = HH1 = 6 cm
Từ các điểm A, A1, B, C, C1, D, kẻ các đƣờng vuông góc vào trong, ta có:
- AA2 = VC/5 = 40/5 = 8 cm
- AE = RV/2 + 1 = 50/2 + 1 = 26 cm
- EE1 = XV = 4 cm
- E1 A2 = Vai con = 18,5 cm
- BF = NĐ/2 = 49/2 = 24,5 cm
- FF1 = 1 cm
- DG = VN/4 = 56/2 = 28 cm
- CH = C1H1 = VL/4 = 27 cm
- Nối các điểm A1 với A2, E1, F và B, đó là đơ áo thành phẩm
- Nối các điểm B với F1, G, H1 và C, đó là thân sau thành phẩm
Chú ý: Khi thiết kế chừa khoảng cách tại điểm B để gia đƣờng may, dựa vào
qui cách may để gia đƣờng may cho phù hợp đảm bảo yêu cầu kỹ thuật.
* Thiết kế thân trƣớc:
- Sang dấu các đƣờng ngang ngực, ngang lai, vạt bầu của thân sau cho thân
trƣớc và cộng thêm giao khuy theo hình 1.11
- AA’ = DD’ = TBN = 3 cm
- AD = DA + HCS - CV = 77 + 0,5 - 4 = 73,5 cm
- AA1 = VC/5 - 1,5 = 40/5 - 1,5 = 6,5 cm (điểm A1 có thể dịch chuyển sao cho
đảm bảo thơng số vịng cổ)
- AA2 = VC/5 = 40/5 = 8 cm
- E’E’1 = XV + FF1 = 4 + 1 = 5 cm
- E’1 A2 = Vai con thân sau - 0,3 cm = 18,5 - 0,3 = 18,2 cm ( A2 E’1 = Vai con
thân sau - 0,3 cm = 18,5 – 0,3 = 18,2 cm)
- D1G’ = DG + GK = 28 + 1,5 = 29,5 cm
- C1’H’1 = C1H1 + GK = 27 + 1,5 = 28,5 cm
- A1A3 = A3A4 = 3 cm
- Nối các điểm A1 với A2, E’1, G’, H’1, D, D’, A4 và A3 sẽ tạo nên thân áo trƣớc
thành phẩm.
Chƣơng I: Thiết kế mẫu
H
15
G
H1
E1
F1 F
E
ĐÔ ÁO
X2
THÂN SAU X 1 - ASMNT - M
ASMNT
A2
M
C
H’
D
C1
A1
B
A
G’
H’1
E’1
E’
THÂN TRƢỚC X 2 - ASMNT - M
A2
D
C1’
A1 A3 A
D1
A4 A’
D’
Hình 1.11. Thân trƣớc và thân sau áo sơ mi nam ngắn tay
c/ Các chi tiết nhỏ
Các chi tiết nhỏ đƣợc thiết kế theo hình 1.12, hình 1.13 và hình 1.14. Các hình
này đƣợc mơ tả chi tiết dƣới dạng thành phẩm.
1/2 CT
1/2 BT
1/2 VNT
3 cm
DT
Hình 1.12. Tay áo sơ mi nam ngắn tay
43 cm
Chƣơng I: Thiết kế mẫu
16
7,5 cm
4,3
Keo kẹp lá ba
40 cm
3,5 cm
40 cm + TBN
Hình 1.13. Lá cổ và chân cổ sơ mi nam ngắn tay
12 cm
14 cm
2 cm
Hình 1.14. Túi áo sơ mi nam ngắn tay
* Gia đƣờng may: Dựa vào qui cách may, ta có:
- Thân áo + đơ:
+ Vòng cổ trên thân áo gia 0,7 cm.
+ Vai con, vịng nách, đƣờng ráp đơ với thân sau gia 1 cm.
+ Sƣờn thân gia 1 cm.
+ Nẹp thân trƣớc trái gia 3 cm.
+ Lai áo gia 1 cm.
- Tay áo: Gia đều 1 cm.
- Túi áo:
+ Miệng túi gia 4 cm.
+ Các cạnh còn lại gia đều 1 cm.
- Cổ áo: Lá cổ, chân cổ gia đều 1 cm.
- Keo lá cổ, chân cổ cắt theo rập thành phẩm.
Bƣớc 5. Kiểm tra
- Kiểm tra hình dáng chi tiết thiết kế áo sơ mi so với tài liệu và mẫu gốc
- Kiểm tra số lƣợng chi tiết so với hình dáng mô tả mẫu.
- Kiểm tra đƣờng lắp ráp các chi tiết so với qui cách may sản phẩm.
- Kiểm tra thông tin ghi trên chi tiết.
Bƣớc 6. Thiết kế các dấu bấm, khoan trên các chi tiết, mẫu rập định hình định
vị
Mẫu mỏng thiết kế xong phải có đầy đủ các dấu bấm, dấu khoan trên các chi
tiết và đầy đủ các rập định hình, định vị.
- Rập thành phẩm cắt keo lá cổ, chân cổ