Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Tài liệu giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành Thiết kế thời trang (Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.73 MB, 132 trang )

TẬP ĐỒN DỆT MAY VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ TP. HCM

TÀI LIỆU GIẢNG DẠY
MÔN HỌC/MÔ ĐUN: TACN THIẾT KẾ THỜI TRANG
NGÀNH/NGHỀ: THIẾT KẾ THỜI TRANG
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG/ TRUNG CẤP

…………, năm 2019


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN

Tài liệu này thuộc loại tài liệu giảng dạy nội bộ sử dụng trong nhà trường với
mục đích làm tài liệu giảng dạy cho giảng viên và sinh viên nên các nguồn thơng
tin có thể tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.


LỜI GIỚI THIỆU
Tài liệu được biên soạn theo chương trình đào tạo nghề môn tiếng Anh chuyên
ngành thiết kế thời trang của Trường cao đẳng công nghệ thành phố Hồ Chí
Minh. Tài liệu được viết theo các chủ đề liên quan đến ngành thiết kế thời trang.
Cấu trúc tài liệu gồm 9 bài. Mỗi bài có 2 phần: phần lý thuyết và phần bài tập.
Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng khơng tránh khỏi
những hạn chế và thiếu sót nhất định, Tổ bộ mơn Ngoại ngữ rất mong nhận
được những ý kiến đóng góp của quý đọc giả để giáo trình này ngày càng hoàn
thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn!
TP. HCM, ngày……tháng



năm 2019

Tham gia biên soạn
Nguyễn Xuân Vỹ


CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC

Tên mơn học: TIẾNG ANH CHUN NGÀNH
Mã môn học:
Thời gian thực hiện môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành, thí nghiệm,
thảo luận, bài tập: 0 giờ; Kiểm tra: 3 giờ)
I. Vị trí tính chất của mơn học:
- Vị trí: Mơn học được phân bố vào học kỳ 4, sau môn học Tiếng Anh 1 & Tiếng Anh
2.
- Tính chất: Là mơn học chun mơn ngành, nghề.

II. Mục tiêu môn học: Sau khi học xong môn học này, sinh viên đạt được:
- Về kiến thức:
+ Hiểu và sử dụng được từ vựng Tiếng Anh chuyên ngành thiết kế thời trang, nhớ các
từ và thành ngữ về các phương pháp thiết kế rập, cách lấy số đo, các thuật ngữ trong ngành
thiết kế thời trang;
+ Hiểu được tính chất của sợi vải, nguyên tắc tạo các nếp gấp trang trí trong thiết kế
và may trang phục.

- Về kỹ năng:
+ Đọc, hiểu và dịch được tài liệu Tiếng Anh chuyên ngành thiết kế thời trang căn bản;
+ Áp dụng từ mới, thành ngữ và cấu trúc ngữ pháp đã học để đọc và dịch tài liệu
Tiếng Anh liên quan chuyên ngành thiết kế thời trang căn bản.


- Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của môn học;
+ Rèn luyện kĩ năng nghe, nói, đọc, viết và làm việc nhóm;
+ Rèn được tính tự tin, phương pháp học tư duy, phát huy tính tích cực, chủ động và
sáng tạo trong học tập.

III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Số
TT

1

2

Tên chương

Chapter 1: The Workroom
Unit 1: Patternmaking tools and pattern
paper
Chapter 1: The Workroom
Unit 2: Dart, production terms, cost
sheet and design specification sheet

Tổng
số

5


5

Thời gian (giờ)

Thực
thuyết hành, thí
nghiệm,
thảo luận,
bài tập
5

5

Kiểm
tra


3

4

5

6
7
8
9

10

11

12

Chapter 2: Model form and
measurement
Unit 3: Landmark terms
Chapter 2: Model form and
measurement
Unit 4:Taking measurements
Chapter 3: Drafting the basic pattern set
Unit 5: Basic dress foundation and
bodice draft
Achivement test 1
Chapter 3: Drafting the basic pattern set
Unit 6: Skirt draft and sleeve draft
Chapter 4: Dart manipulation
Unit 7: Flat patternmaking methods
Chapter 4: Dart manipulation
Unit 8: Single - dart series – slash –
spread & single - dart series – pivotal transfer technique
Achivement test 2
Chapter 4: Dart manipulation
Unit 9: two - dart series – slash –
spread & two - dart series – pivotal transfer technique
Achivement test 3

Cộng:

5


5

5

5

4

4

1

1
5

5

5

5

4

4

1
4

1

45

1

4

42

1
3

2. Nội dung chi tiết:
Chapter 1: The Workroom
Thời gian: 5 giờ
Unit 1: Patternmaking tools and pattern paper
1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên đạt được:
- Hiểu và sử dụng được từ vựng và thuật ngữ liên quan đến các dụng cụ trong phòng
thiết kế thời trang và cách sử dụng các dụng cụ đó;
- Phát triển kỹ năng ứng dụng những điều đã học vào các bài tập thực hành và giao
tiếp;
- Phát huy ý thức làm việc theo cặp/nhóm, trao đổi kinh nghiệm trong học tập và tìm
ra cách học phù hợp cho bản thân, rèn luyện tính tự giác, hăng hái tham gia phát biểu xây
dựng bài.
2. Nội dung chương:
2.1. Tools (pictures)
2.2. Pattern paper
2.3. Patternmaking terms


2.3.1. Pattern drafting

2.3.2. Flat patternmaking
2.3.3. Basic pattern set
2.3.4. Working pattern
2.4. Fabric terms:
2.5. Pattern grain line
2.6. Production terms
2.7. Cost sheet
2.8. Design Specification Sheet
2.9. Exercise
Chapter 1: The Workroom
Thời gian: 5 giờ
Unit 2: Dart, production terms, cost sheet and design specification sheet
1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên đạt được:
- Hiểu và sử dụng được từ vựng và thuật ngữ liên quan đến cách thiết kế ben, bảng
giá và bảng thiết kế chi tiết cho sản phẩm;
- Phát triển kỹ năng ứng dụng những điều đã học vào các bài tập thực hành và giao
tiếp;
- Phát huy ý thức làm việc theo cặp/nhóm, trao đổi kinh nghiệm trong học tập và tìm
ra cách học phù hợp cho bản thân, rèn luyện tính tự giác, hăng hái tham gia phát biểu xây
dựng bài.
2. Nội dung chương:
2.1. Dart
2.1.1.Terminology

2.1.2. Balanced line terms
2.2. Production terms
2.3. Cost sheet
2.4. Design specification sheet
2.5. Exercise
Chapter 2: Model form and measurement

Unit 3: Landmark terms
Thời gian: 5 giờ
1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên đạt được:
- Hiểu và sử dụng được từ vựng và thuật ngữ liên quan đến việc thiết kế một mẫu cơ
bản, phát triển một bộ thiết kế mới, tạo số đo của cơ thể và các thiết bị cần phải có cho việc đo
đạc;
- Phát triển kỹ năng ứng dụng những điều đã học vào các bài tập thực hành và giao
tiếp;
- Phát huy ý thức làm việc theo cặp/nhóm, trao đổi kinh nghiệm trong học tập và tìm
ra cách học phù hợp cho bản thân, rèn luyện tính tự giác, hăng hái tham gia phát biểu xây
dựng bài.
2. Nội dung chương:


2.1. Landmark terms
2.2. Preparing the model for measuring
2.3. Taking measurements
2.4. Horizontal balance line (HBL)
2.5.Exercise
Chapter 2: Model form and measurement
Thời gian: 5 giờ
Unit 4:Taking measurements
1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên đạt được:
- Hiểu và sử dụng được từ vựng và thuật ngữ liên quan đến việc thiết kế một mẫu cơ
bản, phát triển một bộ thiết kế mới, tạo số đo của cơ thể và các thiết bị cần phải có cho việc đo
đạc;
- Phát triển kỹ năng ứng dụng những điều đã học vào các bài tập thực hành và giao
tiếp;
- Phát huy ý thức làm việc theo cặp/nhóm, trao đổi kinh nghiệm trong học tập và tìm
ra cách học phù hợp cho bản thân, rèn luyện tính tự giác, hăng hái tham gia phát biểu xây

dựng bài.
2. Nội dung chương:
2.1. Circumference measurements
2.2. Horizontal balance line
2.2.1. Front
2.2.2. Back
2.2.3. Model for personal fit
2.2.4. Neck circumference
2.3. Vertical measurements for form and model
2.3.1.Front and back – form for model
2.3.2. Personal fit: Asymmetric verification
2.3.3. New strap measurement
Chapter 3: Drafting the basic pattern set
Thời gian: 4 giờ
Unit 5: Basic dress foundation and bodice draft
1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên đạt được:
- Hiểu và sử dụng được từ vựng và thuật ngữ liên quan đến việc thiết kế một mẫu cơ
bản, thiết kế thân trước và thiết kế thân sau;
- Phát triển kỹ năng ứng dụng những điều đã học vào các bài tập thực hành và giao
tiếp;
- Phát huy ý thức làm việc theo cặp/nhóm, trao đổi kinh nghiệm trong học tập và tìm
ra cách học phù hợp cho bản thân, rèn luyện tính tự giác, hăng hái tham gia phát biểu xây
dựng bài.
2. Nội dung chương:
2.1. The basic dress foundation
2.1.1. Measurement


2.1.2. Creating basic patterns
2.1.3. Pattern shapes described

2.1.4. Why darts?
2.2. Front bodice draft
2.3. Back bodice draft
2.4. Exercise
Achivement test 1

Thời gian: 1 giờ

Chapter 3: Drafting the basic pattern set
Thời gian: 5 giờ
Unit 6: Skirt draft and sleeve draft
1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên đạt được:
- Hiểu và sử dụng được từ vựng và thuật ngữ liên quan đến việc thiết kế mẫu cơ bản,
thiết kế váy thân trước và thân sau và thiết kế tay áo và các thuật ngữ liên quan đến tay áo;
- Phát triển kỹ năng ứng dụng những điều đã học vào các bài tập thực hành và giao
tiếp;
- Phát huy ý thức làm việc theo cặp/nhóm, trao đổi kinh nghiệm trong học tập và tìm
ra cách học phù hợp cho bản thân, rèn luyện tính tự giác, hăng hái tham gia phát biểu xây
dựng bài.
2. Nội dung chương:
2.1. Skirt draft
2.1.1. Skirt front and back
2.1.2. Skirt back (for suits and separates)
2.2. The basic sleeve
2.2.1. Sleeve terminology
2.2.2. Sleeve cap ease
2.2.3. Armhole measurement
2.2.4. Sleeve draft
Chapter 4: Dart manipulation (Principle #1)
Thời gian: 5 giờ

Unit 7: Flat patternmaking methods
1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên đạt được:
- Hiểu và sử dụng được từ vựng và thuật ngữ liên quan đến việc thao tác ben, các kỹ
thuật tạo độ phồng, độ ôm và thao tác nhảy ben;
- Phát triển kỹ năng ứng dụng những điều đã học vào các bài tập thực hành và giao
tiếp;
- Phát huy ý thức làm việc theo cặp/nhóm, trao đổi kinh nghiệm trong học tập và tìm
ra cách học phù hợp cho bản thân, rèn luyện tính tự giác, hăng hái tham gia phát biểu xây
dựng bài.
2. Nội dung chương:
2.1. Three flat pattern techniques
2.1.2.Adding fullness
2.1.3. Contouring


2.1.4.The process
2.2. Patternmaking terms
2.2.1. Pattern plot
2.2.2. Pivotal point
2.2.3. Pattern manipulation
2.2.4. Design pattern
2.3. Dart manipulation (Principle #1)
2.4. Principle
2.5.Corollary
Chapter 4: Dart manipulation
Thời gian: 4 giờ
Unit 8: Single - dart series – slash – spread & single - dart series – pivotal -transfer
technique
1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên đạt được:
- Hiểu và sử dụng được từ vựng và thuật ngữ liên quan đến các thao tác nhảy ben: kỹ

thuật cách trải của ben đơn và kỹ thuật xoay chuyển của ben đơn;
- Phát triển kỹ năng ứng dụng những điều đã học vào các bài tập thực hành và giao
tiếp;
- Phát huy ý thức làm việc theo cặp/nhóm, trao đổi kinh nghiệm trong học tập và tìm
ra cách học phù hợp cho bản thân, rèn luyện tính tự giác, hăng hái tham gia phát biểu xây
dựng bài.
2. Nội dung chương:
2.1. Single - dart series - slash - spread technique
2.1.1 Steps in the process
2.1.2. Center front waist dart
2.2. Single - dart series - pivotal - transfer technique
2.2.1. Mid - neck dart
2.2.2. Side dart
2.2.3. Mid - arm hole dart

2.2.4. Shoulder - tip dart
Achivement test 2

Thời gian: 1 giờ

Chapter 4: Dart manipulation
Thời gian: 4 giờ
Unit 9: two - dart series – slash – spread & two - dart series – pivotal - transfer
technique
1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, sinh viên đạt được:
- Hiểu và sử dụng được từ vựng và thuật ngữ liên quan đến các thao tác nhảy ben: Kỹ
thuật cách trải của ben đôi và kỹ thuật xoay chuyển của ben đôi;
- Phát triển kỹ năng ứng dụng những điều đã học vào các bài tập thực hành và giao
tiếp;



- Phát huy ý thức làm việc theo cặp/nhóm, trao đổi kinh nghiệm trong học tập và tìm
ra cách học phù hợp cho bản thân, rèn luyện tính tự giác, hăng hái tham gia phát biểu xây
dựng bài.
2. Nội dung chương:
2.1. Two - dart series – slash - spread technique
2.1.1. Waist and side dart
2.1.2. Mid - shoulder and waist dart
2.1.3. Mid - armhole and waist dart
2.2. Two - dart series – Pivotal - Transfer Techinique
2.2.1. Mid - neck and waist dart
2.2. 2. Shoulder -Tip and Waist dart

2.2.3. Center front neck and waist dart
Achivement test 3
Thời gian: 1 giờ
IV. Điều kiện thực hiện chương trình:
1. Dụng cụ và trang bị: Máy tính, máy chiếu / ti vi, micro, bảng phấn…
2. Học liệu: video clips về các chủ đề trong chương trình môn học, tài liệu học tập (sách, file
nghe, từ điển...);
3. Nguồn lực khác: thư viện, websites...
V. Nội dung và phương pháp đánh giá:
1. Nội dung:

- Kiến thức: Đánh giá thông qua bài kiểm tra thường xuyên; định kỳ; thi kết thúc môn
học, sinh viên cần đạt các yêu cầu sau:
+ Từ vựng liên quan đến các dụng cụ trong phòng thiết kế thời trang, cách thiết kế
ben, bảng giá và bảng thiết kế chi tiết cho sản phẩm, thiết kế một mẫu cơ bản, phát triển một
bộ thiết kế mới, tạo số đo của cơ thể và các thiết bị cần phải có cho việc đo đạc;


+ Thuật ngữ liên quan đến các thao tác nhảy ben, kỹ thuật cách trải của ben đôi
và kỹ thuật xoay chuyển của ben đôi; việc thao tác ben, các kỹ thuật tạo độ phồng, độ
ôm và thao tác nhảy ben.
- Kỹ năng:
+ Dịch thuật các tài liệu chuyên ngành thiết kế thời trang thể hiện qua các bài
đọc hiểu;
+ Khả năng tự học và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Đánh giá trong quá trình học tập cần đạt những yêu
cầu sau:
+ Chấp hành nội qui, qui chế của nhà trường;
+ Chuẩn bị đầy đủ tài liệu hoc tập;
+ Chuẩn bị đầy đủ nội dung tự học, tự nghiên cứu;
+ Tham gia đầy đủ thời lượng môn học, tích cực trong giờ học.


2. Phương pháp đánh giá: Các kiến thức và kỹ năng trên sẽ được đánh giá qua các nội dung tự
nghiên cứu, ý thức thực hiện môn học, kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ và bài kiểm
tra kết thúc môn học:
- Điểm môn học bao gồm điểm trung bình các điểm kiểm tra: tự nghiên cứu, điểm
kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ có trọng số 0,4 và điểm thi kết thúc mơn học có
trọng số 0,6;
- Điểm trung bình các điểm kiểm tra là trung bình cộng của các điểm kiểm tra thường
xuyên, kiểm tra định kỳ và tự nghiên cứu theo hệ số của từng loại điểm. Trong đó, điểm kiểm
tra thường xuyên và điểm tự nghiên cứu được tính hệ số 1, điểm kiểm tra định kỳ tính hệ số 2;
- Hình thức thi: trắc nghiệm online 45 phút (được thông báo vào đầu mỗi học kỳ).
VI. Hướng dẫn chương trình:
1. Phạm vi áp dụng chương trình: Chương trình mơn học Tiếng Anh chun ngành sử dụng để
giảng dạy cho sinh viên trình độ cao đẳng.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy môn học:
- Đối với giảng viên:

+ Đây là môn học gắn liền với thực tế nghề thiết kế thời trang, vì vậy giảng viên nên kết
hợp nhiều phương pháp như thuyết trình, đàm thoại, giảng giải, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo
luận và đóng vai hội thoại;
+ Trước khi giảng dạy, giảng viên cần căn cứ vào nội dung của từng bài học để chuẩn bị
đầy đủ các điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giảng dạy;
+ Nên hướng dẫn bài tập tự nghiên cứu mang tính minh họa để sinh viên hiểu và hồn
thành tốt bài tập được giao.
- Đối với người học:
+ Chuẩn bị nội dung thảo luận nhóm, nội dung tự học tự nghiên cứu khi đến lớp;
+ Xây dựng kế hoạch tự học, tự nghiên cứu cho từng cá nhân;
+ Nghiên cứu tài liệu trước khi lên lớp;
+ Tham dự ít nhất 70% thời gian học lý thuyết và đầy đủ các bài học tích hợp, bài học
thực hành, thực tập và các yêu cầu của môn học được quy định trong chương trình mơn học.
3. Những trọng tâm cần chú ý:
- Những dụng cụ trong xưởng may và thiết kế;
- Phương pháp thiết kế rập;
- Cách lấy số đo;
- Các thuật ngữ về nhảy ben.
4. Tài liệu tham khảo
[1] Giáo trình kỹ thuật may 1, trường CĐ Kinh tế – Kỹ thuật Vinatex TP.HCM, năm 2011.
[2] Giáo trình kỹ thuật may 2, trường CĐ Kinh tế – Kỹ thuật Vinatex TP.HCM, năm
2011.
[3] Kỹ thuật thiết kế trang phục, Trần Thị Hương, trường ĐH Bách Khoa, năm
2003.
[4] Patternmaking for Fashion Design, Helen Josheph Amstrong, 2006.
[5] Từ điển tiếng Anh chuyên ngành May, ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, năm 2010.



NỘI DUNG

CHAPTER I: THE WORKROOM
UNIT 1: PATTERNMAKING TOOLS & PATTERN PAPER .............................. 3
UNIT 2: DART, PRODUCTION TERMS, COST SHEET AND DESIGN
SPECIFICATION SHEET ......................................................................... 15
CHAPTER II: MODEL FORM AND MEASUREMENTS
UNIT 3 : LANDMARK TERMS ........................................................................... 23
UNIT 4: TAKING MEASUREMENTS ................................................................ 29
CHAPTER III: DRAFTING THE BASIC PATTERN SET
UNIT 5: BASIC DRESS FOUNDATION AND BODICE DRAFT ..................... 36
UNIT 6: SKIRT DRAFT AND SLEEVE DRAFT ................................................ 48
CHAPTER IV: DART MANIPULATION (Principle # 1)
UNIT 7: FLAT PATTERNMAKING METHODS ................................................ 60
UNIT 8: SINGLE-DART SERIES - SLASH-SPREAD & SINGLE-DART
SERIES-PIVOTAL-TRANSFER TECHNIQUE ....................................... 69
UNIT 9: TWO-DART SERIES-SLASH- SPREAD AND TWO-DART SERIESPIVOTAL-TRANSFER TECHNIQUE ..................................................... 81
GLOSSARY

………………………………………... ……………………. .93



INTRODUCTION
English for specific purposes (ESP), not to be confused with specialized
English, is a sphere of teaching English language including Business English,
Technical English, Scientific English, English for medical professionals, English
for waiters, English for tourism, English for Art Purposes, etc. ESP can be also
considered as an avatar of language for specific purposes.
It can be noticed that English for Garment Industry is not as developed as
English for other fields, therefore it is not easy for learners who are in garment
industry to master English for their own major.

In order to meet the immediate demand of learners at Vinatex college,
especicially students in the Faculty of Garment and Textile, this book has been
compiled to provide students with English for garment and textile with topicoriented structure.
This book consists of 4 chapters in which chapter 1,2,3 contains 2 units and
chapter 4 comprises 3 units.

-

Each unit comprises 2 parts:
Content
Exercise

This book focuses on integrated skills, which will enable learners to
communited in English at their workplace after graduating.




CHAPTER I
THE WORKROOM
There are two units in this chapter.
In unit 1, we will learn about what tools are used for patternmaking, pattern paper
patternmaking terms, fabric terms, and pattern grainlines.
In unit 2, we will learn about dart, production terms, cost sheet and design specification
sheet.

2


3



Chapter I: The Workroom
Unit 1: Patternmaking Tools & Pattern Paper

UNIT 1: PATTERNMAKING TOOLS & PATTERN PAPER
A. TOOLS

4


Chapter I: The Workroom
Unit 1: Patternmaking Tools & Pattern Paper

To work effectively, the patternmaker must have the proper tools and supplies. Having
the right tool for the job makes accuracy and achieving professional results possible.

1

Straight pins

2

Straight pins holder

3

Scissors

4


Pencils

5

Sharpener

6

Tailor’s square

7

French curve

8

Square/Triangle

9

Vary form curve

10

Hip curve rule

5



Chapter I: The Workroom
Unit 1: Patternmaking Tools & Pattern Paper

11

Sleigh curve

12

Hanger hooks

13

Push pins

14

Stapler

15

Stapler remover

16

Magic mend scotch tape

17

Black twill tape


18

Notcher

19

Tracing wheels

20

Awl

6


Chapter I: The Workroom
Unit 1: Patternmaking Tools & Pattern Paper

21

Mental weights

22

Measuring tapes

23

Tailor’s chalk


24

Simflex folding measure

25

manequin

26

Snippers

B. PATTERN PAPER
Pattern paper has code numbers to • The paper is marked with a choice of
indicate its weight from heavy to light:
symbols: numbers, letters, short lines, and/or
dots The symbols help when aligning the
Heavy-Weight Paper-Weight Code
grainlines of the patterns for tracing, and the
IX Granite Tag (.007) to 5 X Granite Tag numbers give an account of inches of the
(0.19)
finished marker.
• Color-coded paper (color on one side only)
• Heavy weight pattern paper is called tag has two functions: to indicate right-side-up of
board manila or hard paper and used the pattern pieces and/or to indicate the design
primarily for production pattern.
division to which the patterns belong.
7



Chapter I: The Workroom
Unit 1: Patternmaking Tools & Pattern Paper

Light-Weight Paper-Weight Code
1 to 5 Double-Duty Marking Paper
• Lightweight paper is called marking
paper.
• Marking paper is used for making
markers and to develop first patterns.

C. PATTERNMAKING TERMS
The following terms and definitions are related to the workroom.
• Pattern drafting. A system of patternmaking that
depends on measurements taken from a form or
model to create basic, foundation, or design patterns.
An example is the draft of the basic pattern set.
• Flat patternmaking. A system of patternmaking
that depends on previously developed patterns. The
working pattern is manipulated by using the slash or
pivotal method to create design patterns.
• Basic pattern set. A five-piece pattern set.
consisting of front and back bodice and skirt and a
long sleeve, which represents the dimensions of a
specific form or figure. It Is developed without
design features. It is always The traced copy is referred to as a working pattern.
• Working pattern. Any pattern used as a base for manipulation when generating design
patterns. In this text the basic pattern set is the base for design projects.

8



Chapter I: The Workroom
Unit 1: Patternmaking Tools & Pattern Paper

D. FABRIC TERMS
• Muslin. A plain-woven cotton made from
bleached or unbleached corded yarns in a variety of
weights:
• Coarse-weave: Used for draping and testing basic
pattern.
• Light-weight: Used for softly draped garments.
• Heavy-weight: Firmly woven, used for testing
tailored garments, jackets, and coats.
• Grain. The direction in which the yarn is woven
or knitted (lengthwise grain, or warp: crosswise
grain, or weft).
• Lengthwise grain (warp). Yarns parallel with selvage and at right angles to the
crosswise grain. It is the most stable grain.
• Crosswise grain (weft). Yarns woven across the fabric from selvage to selvage. It is the
filling yarn of woven fabrics. Crosswise grain yields to tension.
• Selvage. The narrow, firmly woven, and finished strip on both lengthwise grain edges of
the woven fabric. Clipping selvage releases tension.
• Bias. A slanting or diagonal line cut or sewn across the weave of the cloth.
• True bias. The angle line that intersects with the lengthwise and crosswise grains at a
450 angle. True bias has maximum give and stretch, easily conforming to the figure's
contours. Flares, cowls, and drapes work I rest when cut on true bias.
9



×