Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Hướng dẫn củ KHOAI NƯỚNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.65 KB, 4 trang )

CỦ KHOAI NƯỚNG
I/ ĐỌC - HIỂU
1. Phương thức biểu đạt của văn bản là gì?
-> Tự sự
2. Xác định thể loại và ngôi kể của văn bản.
- Thể loại: Truyện ngắn
- Ngơi kể: ngơi thứ ba
3. Nhân vật chính của văn bản là ai? Nhân vật đó có những đặc điểm gì? Chỉ ra các
bằng chứng để làm rõ các đặc điểm đó.
* Nhân vật chính: Mạnh
* Đặc điểm của nhân vật:
- Cậu bé chăn trâu hồn nhiên, vui sướng khi đào được củ khoai cịn sót lại và
đem nó đi nướng. Cậu nghĩ về củ khoai nướng với tất cả sự háo hức và thèm
thuồng:
+ Kinh nghiệm đủ cho cậu biết bên dưới những chiếc mầm là củ khoai lang sót lại
từ trước tết.
+ Với bất cứ một đứa trẻ chăn trâu nào thì điều đó cũng tương đương với một kho
báu (...)
+ Nước miếng đã kịp tứa khắp chân răng khi cậu tưởng tượng đến món khoai
nướng. (...)
+ Chà, thật tuyệt vời. Nó y chang như quà tặng, một thứ kho báu trời đất ban
riêng cho cậu.
+ Cậu ngồi im lắng nghe sự dịch chuyển vô cùng tinh tế dưới lớp than, cùi trắng
muốt đang bị sức nóng ủ cho thành mật... rồi có một mùi thơm cứ đậm dần, cứ
quánh lại, lan tỏa, xoắn xuýt.
- Cậu bé chăn trâu biết hướng thiện, cậu là người tốt bụng, biết yêu thương và
chia sẻ với người khó khăn:
+ Ban đầu khi ông cháu của cậu bé ăn xin đến, Mạnh sợ mình sẽ phải chia đi củ
khoai nướng ngon ngọt, nên em có những suy nghĩ và biểu hiện tham lam và ích
kỉ: “Mạnh lén lén trút ra tiếng thở dài khi ông cháu lão ăn mày đến rất gần”,
“Mùi khoai nướng vẫn ngào ngạt và Mạnh đành ngồi chết gí, khơng dám động


cựa”. “Chà, ơng cháu lão mà ngồi dai là củ khoai cháy mất.”, “Mạnh như bị bắt
quả tang đang làm chuyện vụng trộm, mặt đỏ lên.”
+ Nhưng em ln trăn trở, thấy mình như một kẻ có tội với những suy nghĩ sai lầm
về ơng cháu ông lão ăn xin, Mạnh đã ân hận: “khi củ khoai nóng hổi, lớp vỏ răn
lại như từng gợn sóng nằm phơi ra trước mắt Mạnh, thì nỗi chờ đón háo hức lúc
trước cũng tiêu tan mất”, “giờ đây, củ khoai như là nhân chứng cho một việc làm
đáng hổ thẹn nào đó”. Mạnh cảm thấy có lỗi và rất ân hận “Dù Mạnh có dối lịng
rằng mình chẳng có lỗi gì sất nhưng cậu vẫn khơng dám chạm vào củ khoai”.
1


+ Em quyết định cho đi nửa củ khoai, lúc này tâm hồn em thanh thản và vui sướng
như nhận được một món q vơ giá: “Cậu nhắm mắt lại mường tượng giây phút
cậu bé kia mở gói giấy báo ra. Nửa củ khoai khi đó sẽ khiến cậu ta liên tưởng đến
phép lạ, có thể lắm chứ! Và rồi cậu thấy lâng lâng đến mức chính mình tự hỏi liệu
đây có phải là giấc mơ?”
- Một cậu bé có có tâm hồn phong phú, tinh tế, biết quan sát và cảm nhận thế
giới xung quanh:
+ Việc phát hiện và móc củ khoai ra khỏi lịng đất rất khéo léo, địi hỏi cậu phải
quan sát và có kinh nghiệm.
+ Cậu quan sát và nhận xét được những biểu hiện của ông cháu cậu bé ăn xin: ông
lão chỉ đến xin lửa; cậu bé thấy Mạnh khó xử nên quay mặt đi; cậu bé ăn xin có cái
nhìn đỉnh đạc của một người tự trọng,...
4. Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật Mạnh:
- Nghệ thuật miêu tả chi tiết, tinh tế
- Nhân vật được xây dựng thông qua hành động, đặc biệt là miêu tả diễn biến tâm
lí sâu sắc, lột tả nội tâm và tính cách của nhân vật Mạnh. Điều đó chứng tỏ nhà văn
rất am hiểu tâm lí trẻ thơ.
- Ngơi kể thứ ba khiến nhân vật hiện lên khách quan, chân thực.
5. Em hiểu chi tiết sau có ý nghĩa gì?

“Giờ đây củ khoai như là một nhân chứng cho một việc làm đáng hổ thẹn nào đó.
Dù Mạnh có dối lịng rằng mình chẳng có lỗi gì sất nhưng cậu vẫn khơng dám
chạm vào củ khoai...”
-> Thể hiện nỗi ân hận của Mạnh khi đã có ý nghĩ sai trái về ơng cháu lão ăn xin,
em cũng nhận ra mình có lẽ là kẻ tham lam và ích kĩ.
6. Trong đoạn cuối của truyện, vì sao khi đã rong trâu về nhà lại là lúc Mạnh “sống
trọn vẹn với cảm giác ngây ngất của người vừa được ban tặng một món q vơ
giá”? Theo em, “món q vơ giá” ở đây là gì?
-> Em có cảm giác ngây ngất như vừa được ban tặng món q vơ giá vì em cảm
thấy vui sướng khi mình đã vượt qua được sự tham lam ích kỉ của bản thân để làm
được một việc tốt: chia nửa củ khoai cho ông cháu cậu bé ăn xin.
-> Theo em, “món q vơ giá” Mạnh nhận được ở đây khơng phải là thứ vật chất
q giá gì mà là món quà tinh thần cậu nhận được sau khi mình đã làm được một
việc đúng đắn - một việc tốt, đó là món quà của sự thanh thản của tâm hồn.
7. Rút ra ý nghĩa của văn bản trên.
-> Ý nghĩa: Văn bản ca ngợi những người biết hướng thiện, ngợi ca những con
người tuy nghèo khổ nhưng sống rất tự trọng, từ đó cũng gợi cho chúng ta biết
sống yêu thương và chia sẻ. Khi cho đi yêu thương chúng ta sẽ nhận lại được sự
thanh thản và thoải mái trong tâm hồn.
8. Từ câu chuyện, em hãy rút ra bài học mà mình tâm đắc nhất và giải thích vì sao.

2


- Biết sống hòa hợp với thiên nhiên, quan sát tỉ mĩ, tinh tế thế giới xung quanh
chúng ta.
- Đừng nhìn vẻ bề ngồi của người khác mà vội vàng đánh giá, quy kết về con
người của họ.
- Khi cho đi yêu thương chúng ta sẽ nhận lại được sự thanh thản và thoải mái trong
tâm hồn.

II/ VIẾT
Viết bài văn phân tích đặc điểm của nhân vật Mạnh trong truyện “Củ khoai nướng”
(theo Tạ Duy Anh).
DÀN BÀI
1. Mở bài:
- Giới thiệu nhân vật Mạnh trong văn bản “Củ khoai nướng” của nhà văn Tạ
Duy Anh.
- Ấn tượng về nhân vật: Mạnh là cậu bé hồn nhiên, biết hướng thiện.
2. Thân bài:
a) Phân tích đặc điểm của nhân vật và các bằng chứng để làm sáng tỏ đặc
điểm:
- Cậu bé chăn trâu hồn nhiên, vui sướng khi đào được củ khoai cịn sót lại và
đem nó đi nướng. Cậu nghĩ về củ khoai nướng với tất cả sự háo hức và thèm
thuồng:
+ Kinh nghiệm đủ cho cậu biết bên dưới những chiếc mầm là củ khoai lang sót lại
từ trước tết.
+ Với bất cứ một đứa trẻ chăn trâu nào thì điều đó cũng tương đương với một kho
báu (...)
+ Nước miếng đã kịp tứa khắp chân răng khi cậu tưởng tượng đến món khoai
nướng. (...)
+ Chà, thật tuyệt vời. Nó y chang như quà tặng, một thứ kho báu trời đất ban
riêng cho cậu.
+ Cậu ngồi im lắng nghe sự dịch chuyển vô cùng tinh tế dưới lớp than, cùi trắng
muốt đang bị sức nóng ủ cho thành mật... rồi có một mùi thơm cứ đậm dần, cứ
quánh lại, lan tỏa, xoắn xuýt.
- Cậu bé chăn trâu biết hướng thiện, cậu là người tốt bụng, biết yêu thương và
chia sẻ với người khó khăn:
+ Ban đầu khi ơng cháu của cậu bé ăn xin đến, Mạnh sợ mình sẽ phải chia đi củ
khoai nướng ngon ngọt, nên em có những suy nghĩ và biểu hiện tham lam và ích
kỉ: “Mạnh lén lén trút ra tiếng thở dài khi ông cháu lão ăn mày đến rất gần”,

“Mùi khoai nướng vẫn ngào ngạt và Mạnh đành ngồi chết gí, khơng dám động
cựa”. “Chà, ông cháu lão mà ngồi dai là củ khoai cháy mất.”, “Mạnh như bị bắt
quả tang đang làm chuyện vụng trộm, mặt đỏ lên.”
3


+ Nhưng em ln trăn trở, thấy mình như một kẻ có tội với những suy nghĩ sai lầm
về ơng cháu ông lão ăn xin, Mạnh đã ân hận: “khi củ khoai nóng hổi, lớp vỏ răn
lại như từng gợn sóng nằm phơi ra trước mắt Mạnh, thì nỗi chờ đón háo hức lúc
trước cũng tiêu tan mất”, “giờ đây, củ khoai như là nhân chứng cho một việc làm
đáng hổ thẹn nào đó”. Mạnh cảm thấy có lỗi và rất ân hận “Dù Mạnh có dối lịng
rằng mình chẳng có lỗi gì sất nhưng cậu vẫn khơng dám chạm vào củ khoai”.
+ Em quyết định cho đi nửa củ khoai, lúc này tâm hồn em thanh thản và vui sướng
như nhận được một món q vơ giá: “Cậu nhắm mắt lại mường tượng giây phút
cậu bé kia mở gói giấy báo ra. Nửa củ khoai khi đó sẽ khiến cậu ta liên tưởng đến
phép lạ, có thể lắm chứ! Và rồi cậu thấy lâng lâng đến mức chính mình tự hỏi liệu
đây có phải là giấc mơ?”
- Một cậu bé có có tâm hồn phong phú, tinh tế, biết quan sát và cảm nhận thế
giới xung quanh:
+ Việc phát hiện và móc củ khoai ra khỏi lịng đất rất khéo léo, địi hỏi cậu phải
quan sát và có kinh nghiệm.
+ Cậu quan sát và nhận xét được những biểu hiện của ông cháu cậu bé ăn xin: ông
lão chỉ đến xin lửa; cậu bé thấy Mạnh khó xử nên quay mặt đi; cậu bé ăn xin có cái
nhìn đỉnh đạc của một người tự trọng,...
b) Nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật Mạnh:
- Nghệ thuật miêu tả chi tiết, tinh tế
- Nhân vật được xây dựng thông qua hành động, đặc biệt là miêu tả diễn biến tâm
lí sâu sắc, lột tả nội tâm và tính cách của nhân vật Mạnh. Điều đó chứng tỏ nhà văn
rất am hiểu tâm lí trẻ thơ.
- Ngơi kể thứ ba khiến nhân vật hiện lên khách quan, chân thực.

c) Ý nghĩa của hình tượng nhân vật Mạnh:
- Qua nhân vật, tác giả ca ngợi những người biết hướng thiện, từ đó cũng gợi cho
chúng ta biết sống yêu thương và chia sẻ.
- Giúp em biết sống hòa hợp với thiên nhiên, quan sát tỉ mĩ, tinh tế thế giới xung
quanh chúng ta.
- Đừng nhìn vẻ bề ngồi của người khác mà vội vàng đánh giá, quy kết về con
người của họ.
- Khi cho đi yêu thương chúng ta sẽ nhận lại được sự thanh thản và thoải mái trong
tâm hồn.
3. Kết bài: Giá trị của văn bản và nhân vật Mạnh.

4



×