CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
1/6
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi : DA ĐCN – LT 01
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
Câu 1 Trình bày ý nghĩa và các biện pháp nâng cao hệ số công
suất Cosϕ trong mạng điện hạ áp?
3
* Ý nghĩa của việc nâng cao hệ số công suất cos
ϕ
Nâng cao hệ số công suất cosϕ có 2 lợi ích cơ bản:
- Lợi ích to lớn về kinh tế cho ngành điện và doanh
nghiệp.
- Lợi ích về kỹ thuật: nâng cao chất lượng cung cấp
điện.
0,5
+ Làm giảm tổn thất điện áp trên lưới điện
Giả thiết công suất tác dụng không đổi, cosϕ của xí nghiệp
tăng từ cosϕ
1
lên cosϕ
2
nghĩa là công suất phản kháng
truyền tải giảm từ Q
1
xuống Q
2
khi đó, do Q
1
> Q
2
nên:
∆U
1
= > ∆U
2
=
0,25
+ Làm giảm tổn thất công suất trên lưới điện
∆S
1
= > ∆S
2
=
0,25
+ Làm giảm tổn thất điện năng trên lưới
∆A
1
=
τ
R
U
Q
P
2
2
1
2
+
> ∆A
2
=
τ
R
U
Q
P
2
2
2
2
+
0,25
+ Làm tăng khả năng truyền tải của đường dây và máy
biến áp
0,25
2/6
Câu Nội dung Điểm
Từ hình vẽ trên ta thấy:
- S
2
< S
1
nghĩa là đường dây và biến áp chỉ cần truyền
tải công suất S
2
sau khi giảm lượng Q
θ
truyền tải.
- Nếu đường dây và MBA đã chọn để tải thì với Q
2
có
thể tải lượng P
2
> P
1
.
0,25
* Các biện nâng cao hệ số công suất cos
ϕ
trong mạng
điện hạ áp:
Có 2 nhóm biện pháp nâng cao hệ số công suất cosϕ
- Nhóm biện pháp tự nhiên:
+ Thay thế động cơ KĐB làm việc non tải bằng động cơ
KĐB có công suất nhỏ hơn làm việc ở chế độ định mức,
+ Thường xuyên bảo dưỡng và nâng cao chất lượng sửa
chữa động cơ,
+ Sắp xếp, sử dụng hợp lý các quá trình công nghệ của các
thiết bị điện,
+ Sử dụng động cơ đồng bộ thay cho động cơ KĐB,
+ Thay thế các MBA làm việc non tải bằng các MBA có
dung lượng nhỏ hơn làm việc ở chế độ định mức.
+ Sử dụng chấn lưu điện tử hoặc chấn lưu sắt từ hiệu suất
cao thay cho chấn lưu thông thường.
0,75
- Nhóm biện pháp nhân tạo: Là giải pháp dùng các thiết bị
bù (tụ bù hoặc máy bù). Các thiết bị bù phát ra Q để cung
cấp 1 phần hoặc toàn bộ nhu cầu Q trong xí nghiệp.
0,5
Câu 2 4
a Trình bày nguyên lý hoạt động của sơ đồ mạch điện
- Giới thiệu thiết bị mạch điện máy tiện T616
+ Mạch động lực
+ Mạch điều khiển
+Mạch chiếu sáng
0,5
- Nguyên lý hoạt động:
+ Chuẩn bị cho máy hoạt động: Đóng cầu dao CD; Đưa
tay gạt về 0: tiếp điểm KC
(1-3)
rơle điện áp RU có điện,
kiểm tra điện áp nguồn. Nếu đủ trị số điện áp cho phép rơ
le điện áp RU tác động đóng tiếp điểm RU
(1-3)
để tự duy trì
chuẩn bị cho máy hoạt động.
0,25
+ Muốn giá cặp chi tiết quay thuận:
Tay gạt để ở vị trí I: tiếp điểm KC
( 3- 13)
, KC
( 3- 5)
đóng ⇒
3K tác động ⇒ 3K ở mạch động lực
đóng 2Đ hoạt động,
bơm dầu bôi trơn; đồng thời tiếp điểm 3K
(2- 4)
đóng ⇒ 1K
có điện, tiếp điểm 1K bên mạch động lực đóng ⇒ 1Đ quay
thuận ⇒ giá cặp chi tiết quay thuận. tiếp điểm 1K
( 9- 11)
mở
không cho 2K làm việc đồng thời.
0,5
3/6
+ Muốn giá cặp chi tiết quay ngược:
Tay gạt để ở vị trí II: tiếp điểm KC
( 3- 13)
,KC
( 3- 9)
đóng lại
⇒ 3K tác động ⇒ đóng tiếp điểm 3K bên mạch động lực
lại Đ
2
hoạt động, bơm dầu bôi trơn đồng thời tiếp điểm 3K
( 2- 4)
đóng lại ⇒ 2K tác động ,đóng tiếp điểm 2K bên mạch
động lực, 1Đ quay ngược ⇒ giá cặp chi tiết quay ngược.
tiếp điểm 2K
(5-7)
mở ra, không cho 1K làm việc đồng thời.
0,5
+ Muốn dừng máy:
Tay gạt về 0, tiếp điểm KC
( 1- 3)
,RU
(1-3)
mở ra 1K hoặc 2K ,
3K thôi tác động,các động cơ ngừng hoạt động.
- Muốn động cơ bơm nước làm việc đóng cầu dao 2CD
sau khi động cơ bơm dầu hoạt động
0,25
b Từ sơ đồ thay thế của động cơ KĐB 3 pha, ta có biểu thức
mô men của động cơ:
( )
+
++π
=
X
'
2
X
1
2
s
R
'
2
R
1
2
f2.s
R
'
2
pU3
'
1
M
0,25
Khi mở máy động cơ:
( ) ( )
[ ]
XXRR
f.2
R
pU3
M
'
21
2
'
21
2
'
2
'
1
mm
++
π
+
=
0,25
Nếu điện áp giảm ⇒ M
mm
giảm, mà M
C
của tải không đổi:
+ Nếu M
mm
> M
C
thì thời giam mở máy động cơ
tăng, ảnh hưởng xấu đến dây quấn động cơ và lưới điện.
+ Nếu M
mm
< M
C
thì động cơ không mở máy được,
động cơ làm việc ở chế độ ngắn mạch ⇒ cháy động cơ.
+ Khi động cơ đang hoạt động: Điện áp giảm ⇒ M
đc
giảm, mà M
C
của tải không đổi ⇒ động cơ làm việc ở chế
độ quá tải ⇒ dây quấn bị đốt nóng ⇒ có thể cháy động cơ.
0,5
c Hoạt động của bảo vệ thấp điện áp trong sơ đồ:
+ Khi mở máy động cơ: Tay gạt ở vị trí 0, nếu điện
áp lưới giảm thấp ⇒ rơ le điện áp RU không tác động ⇒
nếu đưa tay gạt sang I hoặc II: động cơ không hoạt động.
0,25
+ Khi động cơ đang hoạt động: Tay gạt đang ở vị trí
I hoặc II, nếu điện áp lưới giảm thấp ⇒ rơ le RU thôi tác
động ⇒ các khởi động từ 1K hoặc 2K và 3K thôi tác
động ⇒ các động cơ ngừng hoạt động.
0,25
d
A
3
đm
đm
đm
9,47
,85380.0,85.03.
4,5.10
.η
cos
.U3
P
I
===
ϕ
0,25
4/6
Khi rơ le nhiệt trên mạch động lực của động cơ truyền
động chính chỉnh định ở giá trị 10 A thì động cơ được
phép quá tải:
%6,5
100
47,9
47,9
10
100
I
II
đm
đmcd
=
−
=
−
0,25
Cộng I 7,0
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
Cộng II 3,0
Tổng cộng (I+II)
………, ngày ………. tháng ……. năm ……
DUYỆT
HỘI ĐỒNG THI TỐT NGHIỆP
TIỂU BAN ĐỀ THI
5/6
6/6
1K
2K
3K
2K
1K
3K
RU
RU
BA
Đ
K
1
3
7
9
11
13
5
II
I
0
KC
II
I
0
KC
24
1CD
3∼ 380
1CC
1Đ
1K
MÂM CẶP
2cd
2CC
2Đ
3Đ
2K
3K
BƠM DẦU
BƠM NƯỚC