Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 3 - điện công nghiệp - mã đề thi mã đề thi dcn - lt (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (793.48 KB, 6 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ:.ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA ĐCN - LT 06
Câu Nội dung Điểm
1
Trình bày cấu trúc, nguyên lý hoạt động của cảm biến tiệm cận loại
điện dung ?
2
a.
Cấu trúc của cảm biến tiệm cận điện dung
Hình 1.1 : Cấu trúc tổng quát của cảm biến tiệm cận điện dung
- Bộ phận cảm biến (các bản cực(điện cực) cách điện) (hình 1.2)
- Mạch dao động
- Mạch ghi nhận tín hiệu
- Mạch điện ở ngõ ra
Hình 1.2 : Cấu trúc của Bộ phận cảm biến
0,5
0,25
0,25
b.
Nguyên lý làm việc 2
Tụ điện gồm hai bản cực và chất điện môi ở giữa. Khoảng cách
0,25
1/6
giữa hai điện cực ảnh hưởng đến khả năng tích trữ điện tích của một
tụ điện (điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích trữ điện
tích của một tụ điện).


Hình 1.3 : Khoảng cách giữa hai điện cực ảnh hưởng đến
khả năng tích trữ điện tích của một tụ điện
0,25
Nguyên tắc hoạt động của cảm biến tiệm cận loại điện dung dựa
trên sự thay đổi điện dung khi vật thể xuất hiện trong vùng điện
trường. Từ sự thay đổi này trạng thái “On” hay “Off” của tín hiệu
ngõ ra được xác định.
0,5
- Một bản cực là thành phần của cảm biến, đối tượng cần phát hiện
là bản cực còn lại.
- Mối quan hệ giữa biên độ sóng dao động và vị trí đối tượng ở cảm
biến tiệm cận điện dung trái ngược so với cảm biến tiệm cận điện
cảm.
0,5
2/6
- Số điện môi lớn hơn không khí. Vật liệu càng có hằng số điện môi
càng cao thì càng dễ được cảm biến phát hiện. Ví dụ nước và không
khí, cảm biến tiệm cận điện dung rất dễ dàng phát hiện ra nước
(hằng số điện môi = 80) nhưng không thể nhận ra không khí (hằng
số điện môi = 1).
0,25
- Đối với các chất kim loại khác nhau, khả năng phát hiện của cảm
biến là không đổi. Nhưng đối với các chất khác, thì phạm vi phát
hiện của cảm biến đối với từng chất là khác nhau.
0,25
Vì vậy, cảm biến tiệm cận điện dung có thể dùng để phát hiện các
vật liệu có hằng số điện môi cao như chất lỏng dù nó được chứa
trong hộp kín (làm bằng chất liệu có hằng số điện môi thấp hơn như
thủy tinh, plastic). Cần chắc chắn rằng đối tượng cảm biến phát
hiện là chất lỏng chứ không phải hộp chứa.

2
Cho mạng điện như hình vẽ:
Biết:
Đ là động cơ điện có: P
đm
=33kW; cos
ϕ
= 0,8;
85,0=η
; k
mm
=6.
Máy biến áp có S
đm
= 320kVA; (10/0,4 ) kV do Việt Nam chế tạo.
Lưới hạ áp có điện áp định mức là 380/220V
3
a. Hãy chọn dây dẫn cho các đường dây theo điều kiện phát nóng và
kiểm tra độ sụt áp khi khởi động động cơ.
3
Đoạn BC:
I
t2
=
2đm
2
cos.U.3
P
ϕ
= 56,9(A) .

0,25
3/6
Chọn dây: A16 có [I]= 105A 0,25
Đoạn AB: P
1
=35kW; Q
1
=
69,21
85,0
85,01
.35
2
=

(kVAr)
P
2
=30kw; Q
2
=22,5 KVAr

)(4,119
.3
)()(
2
21
2
21
12

A
U
QQPP
đm
=
++

+
ΤΤ

0,25
Chọn dây A25 có [I]= 130A. 0,25
Đoạn AD:
I
đmĐ
=
ϕη cos U.3
P
đm
đc
=73,7(A) => Chọn dây A16.
Z
BA
=
)(02,010.
U
S
U
đm
2

đm
%N
Ω=

0,25
Z
d
=
( )
Ω=×+ 838,04,027,008,2
22

0,25
Z
đc
=
( )
Ω= 496,0
IK3
U
đmmm
đm

0,25
∆U
TT%
=
36,63100
ZZZ
ZZ

đcdBA
d
BA

++
+

0,25
Kết luận: Như vậy độ sụt áp lớn hơn độ sụt áp cho phép do đó
không được phép khởi động động cơ.
b. Điều kiện để chọn Aptômat cho mạng điện trên : 1
Chọn Aptomat A1: Từ I
tt12
=119,4(A) => chọn Aptomat đảm bảo
điều kiện:
I
đmA


119,4(A); U
đmA

380V.
0,25
Chọn Aptomat A2: Từ I
đc
=73,7(A) => chọn Aptomat đảm bảo
điều kiện:
I
đmA



73,7(A); U
đmA

380V.
0,25
Chọn Aptomat tổng AT: Từ
ΣTT
I
=193,08(A) => chọn Aptomat
đảm bảo điều kiện:
I
đmA


193,08(A); U
đmA

380V.
0,5
3 2 đ
4/6
a. Phân tích nguyên lý hoạt động của sơ đồ. 1,0
Chế độ vận hàng bằng tay:
+ Đóng CD.
+ Ấn nút Đ ⇒ rơ le điện áp kiểm tra điện áp nguồn ⇒ chuẩn
bị cho động cơ hoạt động.
+ Nếu đủ điện áp cho phép ⇒ RU tác động ⇒ K tác động ⇒ động
cơ và bơm hoạt

0,25
+ Muốn ngừng bơm: Ấn nút C ⇒ RU và 1K thôi tác động ⇒
động cơ và bơm ngừng hoạt động.
0,25
- Chế độ vận hành tự động:
+ Giả sử mức nước trong bể chứa đang ở mức thấp: MD ;
MT đang mở. Muốn bơm nước: Ấn nút Đ ⇒ rơ le điện áp kiểm
tra điện áp nguồn ⇒ chuẩn bị cho động cơ hoạt động.
+ Nếu đủ điện áp cho phép ⇒ RU tác động ⇒ K tác động ⇒ động
cơ và bơm hoạt động ⇒ mức nước trong bể chứa tăng dần.
0,25
Khi mức nước tăng đến giới hạn trên: MD ; MT đóng ⇒ RTG tác
động ⇒ K thôi tác động ⇒ động cơ và bơm ngừng hoạt động ⇒
mức nước giảm dần.
0,125
Khi mức nước giảm tới giới hạn dưới: MD ; MT mở ⇒ RTG thôi
tác động ⇒ K tác động ⇒ động cơ và bơm hoạt động ⇒ mức
nước giảm dần quá trình lặp lại như trên.
0,125
+ Muốn ngừng bơm: Ấn nút C ⇒ RU và 1K thôi tác động ⇒
động cơ và bơm ngừng hoạt động.
0,125
b. Phân tích hoạt động của bảo vệ quá tải và bảo vệ thấp điện áp
trong sơ đồ
0,75
- Hoạt động của bảo vệ quá tải:
Khi động cơ bị quá tải thì dòng điện vào động cơ Đ tăng ⇒ rơ le
nhiệt RN tác động ⇒ tiếp điểm thường kín RN mở ra ⇒ RU thôi
tác động ⇒ K thôi tác động ⇒ Động cơ và bơm ngừng hoạt động.
0,25

Hoạt động của bảo vệ thấp điện áp:
+ Khi mở máy động cơ: ấn nút Đ ⇒ cuộn RU có điện, nếu điện
áp lưới giảm thấp ⇒ rơ le điện áp không tác động ⇒ khi thả tay
khỏi nút ấn ⇒ RU và K không tác động ⇒ động cơ và bơm
không hoạt động.
+ Khi động cơ đang hoạt động: nếu điện áp lưới giảm thấp ⇒ rơ
le RU thôi tác động ⇒ các khởi động từ K thôi tác động ⇒ động
cơ và bơm ngừng hoạt động.
0,5
c Từ sơ đồ mạch điện điều khiển ta thấy: điện áp đặt và cuộn dây
RU là điện áp dây: 380V, Điện áp chỉnh định: U
cd RU
= 80% x 380
0,25
5/6
= 304 V
Cộng I 7,0
Câu
4
Câu tự chọn, do các trường biên soạn
Cộng II

Tổng cộng (I+II)
………, ngày ………. tháng ……. năm ……
DUYỆT
HỘI ĐỒNG THI TỐT
NGHIỆP
TIỂU BAN ĐỀ THI
6/6
§

CD1
CC1
K
RN
§
MT
MD
RT
G
RTG
380/36V
CD2
RTG
RN
RU
RU
K
C
CC2
Hình 6.1 Sơ đồ mạch điện
380v

×