Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 3 - điện công nghiệp - mã đề thi mã đề thi dcn - lt (24)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (469.42 KB, 5 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi số: DA ĐCN - LT 24
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
1 Sơ đồ nguyên lý:
Để biến đổi điện áp động cơ không đồng bộ người ta dùng bộ
nguồn BĐ có điện áp ra thay đổi tuỳ theo tín hiệu đặt điều
khiển (U
đk
) với sơ đồ nguyên lý như hình vẽ.
0,25
0,25
Họ đặc tính điều chỉnh của động cơ
Ta có : ω
0
=
P
f
π
2
= const .
M
th
= var .
S
th


= const .
Ta có họ đặc tính điều chỉnh như hình vẽ
0,25
Họ đặc tính cơ
0,5
1/5


• Nguyên tắc điều chỉnh:
Động cơ đang làm việc ổn định tại điểm A trên đường
đặc tính cơ tự nhiên. Khi giảm điện áp phần ứng động cơ
xuống U
b1
< U
đm
, do quán tính động cơ tiếp tục quay, điểm
làm việc chuyển sang điểm B ứng với đường đặc tính nhân
tạo. Lúc này do mô men động cơ tại điểm B nhỏ hơn mômen
cản (M
b
< Mc) nên động cơ giảm tốc và làm việc ổn định tại
điểm A’ ứng với tốc độ
12
ωω
<
.
Khi giảm điện áp đến một giá trị nào đó tốc độ động cơ
giảm xuống, tới điểm tốc độ tới hạn mà mômen động cơ vẫn
nhỏ hơn mômen cản thì lúc này dòng điện tăng cao. Đây là
hiện tượng quá tải đối với động cơ điện.

0,75
Ưu, nhược điểm:
 Ưu điểm:
- Chỉ thay đổi tốc độ về phía giảm.
- Dùng để khởi động và điều chỉnh tốc độ
0,25
 Nhược điểm:
- Khi thay đổi điện áp dẫn tới mô men thay đổi (mô men
tỷ lệ với bình phương điện áp), mô men tới hạn giảm rất
nhanh khi giảm áp
- Độ cứng đặc tính cơ giảm
0,25
2
Gồm 3 lớp bán dẫn ghép với nhau hình thành hai mối
tiếp giáp P-N. Nếu ghép theo thứ tự PNP ta có Transitor
thuận. Nếu ghép theo thứ tự NPN ta có Transitor nghich. Về
phuơng diện cấu tạo thì Transitor tương đương với hai Điode
có dấu ngược chiều nhau.
1
2/5
Ba lớp đó được nối thành 3 cực: Lớp giữa gọi là cực gốc kí
hiệu là B (Base), còn hai lớp bên ngoài nối thành cực phát E
(Emitter) và cực thu là C (Collector). Cực B rất mỏng và có
nồng độ tạp chất thấp, còn vùng bán dẫn E và C có bán dẫn
cùng loại (N hay P) nhưng có nồng độ tập chất khác nhau nên
không hoán vị được
Đối với NPN ta xét hoạt động của T theo hình vẽ sau
Ta cấp nguồn một chiều U
CE
vào hai cực C và E trong

đó cực C nối với (+) còn cực E nối (-) như hình vẽ.
Ta cấp nguồn U
BE
đi qua công tắc và hạn trở dòng vào
hai cực B và E trong đó (+) vào chân B còn (-) vào chân E.
Khi ta mở công tắc ta thấy rằng khi hai cực C và E đã có
dòng điện nhưng đèn lại không sáng lúc này dòng qua C=0
Khi công tắc đóng mối P-N được phân cực thuận do đó
có dòng điện chạy từ (+) nguồn U
BE
qua công tắc rồi qua mối
BE về cực âm tạo thành dòng baso. Khi dòng bazơ xuất hiện
thì ngay lập tức cũng có dòng C làm cho bóng đèn sáng và
dòng C mạnh hơn gấp nhiều lần dòng B. Do đó dòng C phụ
thuộc hoàn toàn vào dòng B được tính theo công thức:
I
BC
= Iβ
1
3/5
Với I
c
là dòng chạy qua CE
I
b
là dòng chạy qua BE
β là hệ số khuyếch đại
Còn đối với Transitor PNP là Thuận thì ta làm ngược
lại và phải đổi lại cực tính.
Qua đó ta thấy: Transitor như là một khoá điện tử trong đó B

là cực điều khiển. Dòng EC phụ thuộc hoàn toàn vào điện áp
đưa vào B
3
Từ dữ liệu đã cho tính được:
P
1
= S
1
cosϕ
1
= 2000.0,8= 1600 (kW)
Q
1
= S
1
sinϕ
1
= 2000.0,6 = 1200 (kVAr)
P
2
= S
2
cosϕ
2
= 1000.0,7 = 700 (kW)
Q
2
= S
2
sinϕ

2
= 1000.0,71 = 710 (kVAr)
Suy ra
)(12001600
1
kVAjS +=

)(710700
2
kVAjS +=


Z
A1
=
( )
Ω+=
×+×
=
+
742,066,0
2
4371,0433,0
2
1010
j
j
ljxlr
AA


Z
12
= r
0
l
A1
+ jx
0
l
A1
= 0,46 x 3 + j0,382 x 3 = 1,38 + j1,146 (

)
Sơ đồ thay thế đường dây cấp điện :
Tính tổn thất công suất trên toàn đường dây:
121max
PPP
A
∆+∆=∆
( ) ( )
12
2
2
2
2
2
1
2
2
21

2
21
R
U
QP
R
U
QQPP
P
dm
A
dm
+
+
+++
=∆


= 72710 W = 72,71 (kW)
1,5
Tính giá thành tổn thất điện năng:
Trong đó:
τ
×∆=∆
max
PA

τ
= (0,124 + 10
-4

T
max
)
2
.8760
T
maxtb
=
)(4800
10002000
4000100052002000
.S
maxi
h
S
T
i
i
=
+
×+×
=



Từ T
max

= 4800h suy ra
τ

= 3195,8 (h)
τ
×∆=∆⇒

PA
= 72,71 x 3195,8 = 232366,6(kWh)
1
4/5
Suy ra Y =
CA×∆
= 232366,6 x 900 = 209129956,2(đồng)
Cộng I
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
1
2

Cộng II
Tổng cộng (I+II)
………, ngày ………. tháng ……. năm ………
DUYỆT CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG BAN ĐỀ THI
5/5

×